1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

190 498 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

Việt nam tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện xuất phát điểm là một nền kinh tế còn nặng về nông nghiệp, xã hội là xã hội nông thôn

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp 61 Hàng Chuối Hà Nội Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bớc đi, chế sách trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Vũ Năng Dũng 5863 06/6/2006 Hà Nội, tháng 4/2004 Bản thảo viết xong 10/2003 Tài liệu đợc chuẩn bị sở kết thực Đề tài cấp Nhà nớc, mà số KC.07.02 Đề tài Khoa học cấp Nhà nớc - KC 07 02 lêi giíi thiƯu ViƯt Nam tiÕn hµnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) điều kiện xuất phát điểm kinh tế nặng nông nghiệp, xà hội xà hội nông thôn Vì quan điểm mang tính triết lý CNH, HĐH phát triển nông nghiệp, nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt toàn trình phát triển, việc hình thành cấu kinh tế xà hội hợp lý công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ, đô thị nông thôn nói chung Cơ cấu ngành nông nghiệp kinh tế nông thôn nói riêng Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phải đảm bảo ngày nâng cao sống vật chất tinh thần đông đảo tầng lớp nông dân, trì phát huy giá trị văn hoá xà hội nông thôn truyền thống sở cho phát triển kinh tế xà hội bền vững mäi vïng cđa ®Êt n−íc Quy lt, ®−êng, b−íc đi, mô hình CNH, HĐH nớc, ngành kinh tế đà diễn bối cảnh, điều kiện khác quan điểm, triết lý, bớc không giống việc nghiên cứu sở lý luận, quan điểm, mô hình phơng thức CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nớc ta giai đoạn tới cần thiết có tầm quan trọng đặc biệt Mục tiêu CNH, HĐH chuyển nông nghiệp truyền thống thành nông nghiệp đại, thực chất đại hoá phơng thức sản xuất nông nghiệp, đại hoá công nghệ sản xuất, đại hoá quản lý kinh doanh với việc xây dựng nông thôn văn minh đại Đảng Nhà nớc ta coi CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vấn đề đặc biệt quan trọng Từ nghị lần thứ VII Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII, nghị Đại hội Đảng khoá VIII, nghị lần thứ IV Ban chấp hành trung ơng Đảng, nghị 06/NQ-TW Bộ Chính trị khoá VIII Nghị Đại hội Đảng khoá IX đà cụ thể hoá nội dung công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Đặc biệt đầu năm 2003 Bộ trị đà đạo Ban cán Đảng, Chính phủ tổ chức xây dựng đề án "Đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001 - 2010" Trên sở chủ trơng đờng lối Đảng, Chính phủ đà ban hành hàng loạt sách đợc vận hành vào thực tiễn, địa phơng đà tích cực triển khai thực hiện, bớc đầu đà thu đợc số kết Đà có nhiều quan, nhiều nhà khoa học nghiên cứu trình CNH, HĐH nói chung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng, kết Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang Đề tài Khoa học cấp Nhà nớc - KC 07 02 công trình, đề tài đà nghiên cứu sở khoa học thực tiễn, góp phần đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nớc ta Trong giới hạn đề tài, sâu nghiên cứu sở khoa học, tiêu chí, bớc đi, chế sách trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, với mong muốn góp phần làm rõ mặt lý luận thực tiễn để đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nớc ta Báo cáo gồm: Chơng I: Tổng quan khái niệm công nghiệp hoá, đại hoá Chơng II: Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chí, bớc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Chơng III: Tiêu chí chủ yếu bớc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Chơng IV: Chính sách CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Kết luận Cùng với báo cáo có 35 báo cáo chuyên đề Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang §Ị tµi Khoa häc cÊp Nhµ n−íc - KC 07 02 Chơng I tổng quan khái niệm công nghiệp hoá, đại hoá I Tổng quan Tổng quan tình hình nghiên cứu nớc 1.1 Tình hình nghiên cứu nớc Nông nghiệp giới kỷ XX đà có bớc tiến vợt bậc, phát triển từ giai đoạn sản xuất nông nghiệp truyền thống sang giai đoạn đại hoá nông nghiệp với đặc trng bản: Hiện đại hoá công cụ sản xuất nông nghiệp, đại hoá kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, đại hoá phơng thức sản xuất nông nghiệp (chuyên nghiệp hoá khu vực, chuyên nghiệp hoá ngành sản xuất, chuyên nghiệp hoá công nghệ) Bớc vào kỷ XXI với thách thức an ninh lơng thực, dân số, môi trờng sinh thái nông nghiệp ngành sản xuất lơng thực, thực phẩm loài ngời Những nớc có kinh tế phát triển nh Mỹ, Đức, Anh, Nhật, Pháp số nớc công nghiệp hoá lên nh Đài Loan, Hàn Quốc có sách u đÃi để bảo hộ phát triển nông nghiệp nớc, phát triển nông thôn, n©ng cao thu nhËp cho ng−êi sèng ë khu vùc nông thôn Đặc biệt Trung Quốc đà đề hệ thống sách phát triển nông nghiệp nông thôn theo phơng châm kiên trì đặt nông nghiệp lên vị trí u tiên công tác kinh tế, sâu vào cải cách kinh tế nông thôn đảm bảo chắn cho nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển, thu nhập nông thôn ngày tăng Trên giới có nhiều tài liệu nghiên cứu sách phát triển nông nghiệp nông thôn tổ chøc qc tÕ: Liªn hiƯp qc, FAO, UNDP, WB, ADB cđa chÝnh phđ c¸c n−íc ph¸t triĨn, c¸c n−íc ®ang ph¸t triĨn, c¸c n−íc nghÌo, cđa c¸c tỉ chøc khoa häc, kü thuËt, kinh tÕ, x· héi cña nhà nghiên cứu, đầu t, quản lý, đạo sản xuất Về tiêu chí công nghiệp hóa, đại hoá nông nghiệp nông thôn đà có nhiều trang tài liệu, nh Dự báo kỷ XXI tập thể tác giả Trung Quốc, NXB Hà Nội, 1998; Kh¸i qu¸t vỊ kinh tÕ Mü (Roberl L Mc Can, M Perlman, W.H Petersom, 1991); Chính sách nông nghiệp quốc gia Malayxia (1992 - 1995); Những dự đoán điểm xuống sản lợng lơng thực giới năm 1999 (FAO); Bớc vào kỷ XXI vấn Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang Đề tài Khoa học cấp Nhà nớc - KC 07 02 đề cũ (Viện Thông tin Khoa học Xà hội, 1999); Hoạch định sách chiến tuyến, Chung Yum Kim (Đại sứ Hàn Quốc Việt Nam, 2000); Leco - Geographicet l’ame nagemet du milien Naturel (Jean Tricart, Jean Kilian, Pari 1999); Agro - ecosystem analysis Agricultural Alministeration (Conway G.R 1985).v.v Số lợng tài liệu nớc công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn lớn Song tài liệu đa lý luận chung, tiêu chung cho nớc giới, hay số nhóm nớc, cho khu vực giới; nghiên cøu cđa mét n−íc, mét vïng cã ®iỊu kiƯn thể tự nhiên, xà hội, chế độ trị đặc thù riêng biệt Do vậy, sách áp dụng chung cho tất nớc nớc phải tự nghiên cứu, tìm tòi đờng để lên công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, phù hợp hoàn cảnh, điều kiện, chế độ trị nớc 1.2 Tình hình nghiên cứu nớc - Việt Nam nớc nông nghiệp trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nớc giữ nớc Có thể thấy triều đại có sách tốt để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, quan tâm đến đời sống nông dân, triều đại hng thịnh, đất nớc phồn vinh (ví nh để phát triển sản xuất, mở mang đất đai, Vua Lý đà dân cày ruộng; Bộ Luật Hồng Đức thời Lê - kỷ 15 có nhiều nội dung sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp, thời Lê thời h−ng thÞnh nhÊt lÞch sư n−íc ta) - Tõ giành đợc quyền năm 1945, xây dựng nhà nớc "công nông" nhà nớc "của dân, dân, dân", Đảng Nhà nớc đà có chủ trơng, sách để phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân Chính hiệu "ngời cày có ruộng" đà động lực thúc đẩy hàng triệu nông dân đứng lên giành quyền, bảo vệ quyền xây dựng nên nhà nớc công nông lịch sử nớc ta Trong kháng chiến với lời hiệu triệu đI vào lịch sử "ruộng ®Êt lµ chiÕn tr−êng, cc cµy lµ vị khÝ, nhµ nông chiến sỹ, hậu phơng thi đua với tiền phơng" nên đà kháng chiến thắng lợi Sau miền Bắc đợc giải phóng năm 1954, Đảng Chính phủ đà có nhiều sách phát triển nông nghiệp nông thôn, góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lợc cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc, giải phóng miền Nam để thống đất nớc Miền Bắc đà làm tròn nhiệm vụ hậu phơng lớn tiền tuyến lớn, sản xuất nông nghiệp đà trải qua bớc thăng trầm nhng nhìn chung đảm bảo chi viện sức ngời, sức cho tiền tuyến Kết sản xuất lơng thực thời kỳ đà Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang Đề tài Khoa học cấp Nhà nớc - KC 07 02 cung cÊp cho lùc l−ỵng vị trang ăn no, đánh thắng Diện tích, sản lợng loại công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm có bớc phát triển, kết sản xuất nông nghiệp góp phần quan trọng cho việc thực sách hậu phơng Đảng Nhà nớc, thống đất nớc, nớc lên chủ nghĩa xà hội - Từ năm 1975 đến nay, đặc biệt quan trọng Nghị 10 Bộ Chính trị tháng 8/1988 đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, giao quyền tự chủ sản xuất cho hộ nông dân, cho lu thông lơng thực, giải phóng sức sản xuất, giải thoả đáng mối quan hệ sản xuất lợi ích nông dân, nông nghiệp đà có bớc phát triển to lớn, mặt nông thôn có nhiều thay đổi Phải nói Nghị 10 động lực, với hệ thống sách nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi đà thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ đà giành đợc thành tựu quan trọng Sản xuất nông nghiệp nớc đà tăng trởng nhanh toàn diện, cung cấp cho nhân dân loại lơng thực, thực phẩm với số lợng dồi dào, chủng loại phong phú giá rẻ, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện rõ rệt đời sống nông dân, góp phần quan trọng làm ổn định tình hình kinh tế, trị, xà hội đất nớc Trớc có Nghị 10 hàng năm nớc ta phải nhập bình quân nửa triệu lơng thực, năm cao triƯu tÊn Sau cã NghÞ qut 10, tõ năm 1989 đến bình quân nớc ta xuất năm gần triệu tấn, tạo nhiều vùng chuyên canh, sản xuất hàng hoá xuất khẩu, có sản lợng lớn: cà phê, cao su, chè, lạc, hồ tiêu, điều Giá trị xuất nông lâm sản tăng tõ 587 triƯu USD (1988) lªn 4300 triƯu USD (2000) Hàng xuất nông sản chiếm gần 50% tổng thu nhập ngành nông nghiệp, điều không nớc làm đợc - Tuy nhiên nông nghiệp, nông thôn nớc ta đứng trớc khó khăn vấn đề đặt ra: Chuyển dịch cấu kinh tế chậm, đất canh tác ít, ngành nghề phát triển, lao động d thừa nhiều hàng năm tăng nhanh, nhiều tiềm nông nghiệp cha đợc khai thác Sản xuất phân tán manh mún, trình độ công nghệ nhiều lĩnh vực nông lâm nghiệp lạc hậu, công nghiệp chế biến phát triển Khả cạnh tranh nông sản thấp, giá thành cao, tiêu thụ sản phẩm mối lo thờng xuyên nông dân nhà nớc Cơ sở hạ tầng nông thôn yếu cha đáp ứng đợc yêu cầu nông nghiệp hàng hoá sản xuất lớn Vẫn 348 xà cha có đờng ô tô ®Õn x·, 50% ®−êng x·, 30% ®−êng hun vµ ®−êng nông thôn vùng cao miền núi lại khó khăn Cơ sở hạ tầng phục vụ thơng mại nh chợ, Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang Đề tài Khoa häc cÊp Nhµ n−íc - KC 07 02 cưa hµng, kho tàng bến bÃi phơng tiện giao thông phục vụ bán buôn thiếu Quan hệ sản xuất nông thôn chậm đổi mới, nhiều lúng túng dẫn đến trì trệ, hiệu hoạt động tổ chức kinh tế thấp Chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn có xu hớng doÃng ra, tình trạng nghèo đói nông thôn diễn thờng xuyên, nghiêm trọng miền núi, vùng sâu, vùng xa Quản lý nhà nớc lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn có yếu kém, tình trạng thiếu dân chủ diễn số vùng nông thôn - Một nguyên nhân chủ yếu tình hình số sách nhà nớc đà đáp ứng tốt yêu cầu năm đầu trình đổi không phù hợp với sản xuất hàng hoá quy mô lớn, hớng mạnh xuất Nâng cao nhanh thu nhập đời sống nông dân, xây dựng nông nghiệp đại, nông thôn văn minh, sách đất đai, sách đầu t tín dụng, sách thành phần kinh tế, phát triển khoa học công nghệ nông thôn, xoá đói giảm nghèo, sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực, sách thị trờng tiêu thụ nông sản v.v Trong trình ®ỉi míi, ë n−íc ta ®· cã nhiỊu c¬ quan, nhiều cán lÃnh đạo, nhiều nhà khoa học, quản lý, tổ chức đạo sản xuất nghiên cứu công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Tuy cha có công trình nghiên cứu tổng hợp sở khoa hoc để xây dựng tiêu chí, bớc đi, chế sách trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX đà rõ: nhiều năm tới coi công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn trọng điểm, cần tập trung đạo nguồn lực cần thiết, tiếp tục phát triển mạnh đa nông lâm nghiệp lên trình độ Từ nông nghiệp chủ yếu sản xuất nhỏ, lạc hậu, nông thôn phát triển lên công nghiệp hoá, đại hoá, cần thiết phải có hệ thống sách phù hợp động lực thúc nông nghiệp nông thôn phát triển, xác định rõ tiêu chí công nghiệp hoá, đại hoá đề kế hoạch để thực có tính khả thi cao Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bớc đi, chế sách trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn" Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang Đề tài Khoa học cấp Nhà n−íc - KC 07 02 Mơc tiªu nghiªn cøu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất sở khoa học để xây dựng định hớng, tiến trình số sách trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bớc chế sách trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Đề xuất số sách, tiêu, kế hoạch, xây dựng mô hình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Phân tích đánh giá hệ thống sách liên quan đến nông nghiệp, nông thôn đà ban hành, rút u điểm, nhợc ®iĨm cđa hƯ thèng chÝnh s¸ch tõng thêi kú Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp thống kê: tổng hợp số liệu, tài liệu áp dụng phơng pháp để thống kê sách chủ yếu có liên quan đến nông nghiệp, nông thôn từ năm 1975 ®Õn nay, s¾p xÕp theo tõng thêi kú, cïng víi việc tổng hợp số liệu phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ (áp dụng phần mềm FOXPRO STATA để phân tích số liệu) - Phơng pháp điều tra, khảo sát thực tế: áp dụng phơng pháp PRA, phơng pháp điều tra nhanh nông thôn có tham gia ngời dân đảm bảo tính khoa học, xác, dân chủ việc đánh giá xây dựng sách - Phơng pháp phân tích lựa chọn sách: áp dụng mô hình PAM (Policy Analysis Matrix) Nội dung mô hình nghiên cứu phân tích hệ thống sản xuất nông nghiệp theo chu trình: đầu t - sản xuất - vận chuyển chế biến - thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tìm mối liên quan công đoạn với để xác định đợc hệ thống tiêu: hiệu đầu t, lợi nhuận, bảo vệ sản xuất, trợ giúp sản xuất hiệu kinh tế sách tác động đến hệ thống sản xuất từ lựa chọn sách phù hợp - Phơng pháp chuyên gia, chuyên khảo: tổ chức phát phiếu lấy ý kiến chuyên gia đầu ngành nội dung, tiêu chí, bớc đề tài; tổ chức hội thảo, trao đổi, thảo luận với nhà lÃnh đạo, khoa học, tổ chức, quản lý, đạo sản xuất nông dân trung ơng địa phơng - Phơng pháp quy nạp: áp dụng phơng pháp để lựa chọn sách, tiêu chí, bớc đảm bảo tính khoa học thực tiễn Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang §Ị tµi Khoa häc cÊp Nhµ n−íc - KC 07 02 II Lý thuyết, lịch sử phát triển công nghiệp hoá, đại hoá Công nghiệp hoá Công nghiệp hoá đại phân công lao động xà hội, kèm theo trình di chuyển, chuyển đổi cấu kinh tế Quá trình chuyển xà hội từ xà hội nông nghiệp chậm phát triển sang xà hội công nghiệp phát triển diễn sở tiến trình bản: tiến trình thị trờng hoá tiến trình công nghiệp hoá Cùng với trình trình đô thị hoá, thời đại phát triển diễn với trình đại hoá Dới tác động tiến trình này, trình công nghiệp hoá chuyển biến sâu sắc mang tính cách mạng phơng thức sản xuất, cách thức tổ chức kinh tế xà hội lối sống ngời Trong chuyển biến này, mức sản xuất tăng lên mạnh mẽ, xà hội trở nên giàu có, kèm theo thay đổi t duy, tâm linh văn hoá Nó trình cải biến kinh tế nông nghiệp dựa kỹ tht thđ c«ng mang tÝnh hiƯn vËt, tù cÊp tù túc thành công nghiệp - thị trờng Đây trình xây dựng xà hội văn minh công nghiệp Cải biến kỹ thuật, tạo dựng công nghiệp lớn (khía cạnh vật chất, kỹ thuật) phát triển kinh tế thị trờng (khía cạnh chế thể chế) hai mặt trình công nghiệp hoá Những đặc trng chủ yếu trình công nghiệp hoá là: 1.1 Về mặt phơng thức sản xuất Với máy móc công nghiệp đà làm đảo lộn tận gốc kỹ thuật phơng thức sản xuất cổ truyền Nói khác máy móc đà tự xác lập thành phơng thức sản xuất mới: phơng thức sản xuất công nghiệp Máy móc trình sản xuất đà trở thành phơng tiện bản, mạnh mẽ để giải phóng sức sản xuất ngời nhờ tăng vô hạn độ sức sản xuất lên Với máy móc, sản xuất xà hội thực đợc đặt vào trình tăng trởng kinh tế, làm cho tăng trởng kinh tế trở thành tất yếu kỹ thuật 1.2 Quá trình công nghiệp hoá Là trình xác lập sản xuất lớn "trong hiệp tác giản đơn hiệp tác đặc biệt phân công lao động xà hội đẻ ra, việc ngời công nhân cá biệt bị ngời công nhân xà hội hoá chèn lấn nhiều có tính chất ngẫu nhiên Còn máy móc - trừ vài ngoại lệ sau nói đến hoạt động bàn tay lao động đà trực tiếp xà hội hoá, hay lao động chung mà Do đó, tính chất hiệp tác trình lao động đà trở thành tất yếu kỹ thuật, chất t Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang Đề tài Khoa học cấp Nhà nớc - KC 07 02 định"1 Nh với máy móc sản xuất lớn đà đợc xác lập, thành tất yếu máy móc 1.3 Nói chung phơng thức sản xuất, cách mạng công nghiệp trình thay lao động thủ công máy móc, hay khí hoá trình sản xuất, nhng xét toàn sản xuất xà hội, điểm mấu chốt cách mạng công nghiệp xác lập công nghiệp chế tạo máy móc toàn công nghiệp nặng Chính phận công nghiệp nặng, mà nòng cốt công nghiệp chế tạo máy móc, tảng kỹ thuật toàn kinh tế Vì sở kỹ thuật để cải tạo toàn kỹ thuật sản xuất xà hội, sở cho tiến kỹ thuật sản xuất xà hội 1.4 Công nghiệp hoá đại phân công lao động xà hội Đó trình cấu lại toàn sản xuất xà hội, theo phơng thức đại công nghiệp Trong điều kiện đại công nghiệp t công nghiệp đà bao trùm toàn kinh tÕ, biÕn nỊn kinh tÕ thµnh mét hƯ thèng kinh doanh theo phơng thức thị trờng công nghiệp hay theo phơng thức t chủ nghĩa Hoàn thành tiến trình chuyển đổi cấu sản xuất với hình thành lĩnh vực ngành sản xuất mới, hình thành cực tăng trởng có nghĩa toàn kinh tế chuyển đổi tõ kinh tÕ chËm ph¸t triĨn sang kinh tÕ ph¸t triển Hình thành cấu sản xuất lớn, sản xuất hàng hoá Cơ cấu đảm bảo cho tự tái sản xuất mở rộng Nh trình công nghiệp hoá trình phát triển kinh tế nội dung vật chất trình chuyển ®ỉi nỊn kinh tÕ tõ chËm ph¸t triĨn sang ph¸t triển Hiện đại hoá Sự phát triển đại giai đoạn phát triển hậu công nghiệp, phát triển diễn với hai cách mạng: cách mạng khoa học công nghệ cách mạng kinh tế với xác lập kinh tế thị trờng đại trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế Nói cách khác: điều kiện toàn cầu hoá kinh tế phát triển kinh tế trí thức xu hớng làm thay đổi tiến trình công nghiệp hoá đại Đòi hỏi trình diễn công nghiệp hóa phải đồng thời thực hai trình: vừa xây dựng đại công nghiệp, vừa phát triển kinh tế trí thức bối cảnh héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi Hai néi dung trình diễn đồng thời phải đợc thực đồng thời Hiện đại hoá đợc xác lập ba trình thay đổi sâu sắc: thay đổi hệ thống phát triĨn, chun tõ hƯ thèng kinh tÕ thÞ tr−êng cỉ điển sang hệ thống kinh tế thị trờng đại, chuyển từ cách mạng công nghiệp với C.Mac - T - tập thứ nhất, phần NXB Sự thật Hà Nội 1984, trang 192 Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang Đề tài Khoa học cấp Nhà nớc - KC 07 02 đổi cấu lao động nớc ta cần theo hớng giảm nhanh lao động nông, tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn Chuyển đổi lao động khu vực nông thôn Phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nông thôn để thu hút lao động nông thôn, giảm nhanh lực lợng lao động nông Nớc ta có hệ thống làng nghề phong phú đa dạng, sản phẩm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nớc ta có truyền thống có thị trờng tiêu thụ nớc xuất khẩu: gồm làng nghề thủ công, mỹ nghệ, gốm sứ, đồ gỗ, chạm khắc vàng bạc, đá, măng tre đan, dệt thổ cẩm Cùng với phát triển làng nghề, phát triển khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, khí nông thôn, chế biến nông lâm sản, ngành nghề thu hút nhiều lao động có hiệu Phát triển công nghiệp nông thôn giải pháp có hiệu để thu hút lao động nông thôn vào làm khu công nghiệp, kinh nghiệm Trung Quốc, Đài Loan học cho nớc ta trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Phát triển công nghiệp nông thôn có thuận lợi giá lao động rẻ, gần vùng nguyên liệu, chi phí hạ tầng: nhà ở, công xởng, giá thuê đất thấp, tạo điều kiện giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh sản phẩm Hơn góp phần giảm áp lực di dân vào thành phố, tạo việc làm, tăng thu nhập vùng nông thôn với phát triển cônng nghiệp nông thôn, hệ thống đô thị nông thôn hình thành, dịch vụ nông thôn phát triển giảm chênh lệch thu nhập, đời sống văn hoá xà hội nông thôn thành thị Tăng cờng hệ thống đào tạo, dạy nghề nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật tay nghề lực lợng lao động nông thôn để cung cấp lao động cho ngành kinh tế, du lịch, dịch vụ đất nớc đẩy nhanh trình hợp tác xuất lao động Trình độ lao động nớc ta thấp, lao động có trình độ kỹ thuật có 19,62%, lao động có trình độ sơ cấp, có chứng 3,33%, công nhân kỹ thuật 3,85%, công nhân kỹ thuật có 4,42%, trung học chuyên nghiệp 3,85%, cao đẳng đại học trở lên 4,16% trình độ lực lợng lao động nói chung, trình độ lực lợng lao động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn thấp nhiều Vì để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc nói chung, nông nghiệp nông thôn nói riêng, cần thiết tăng cờng đào tạo, dạy nghề nâng cao trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật cho lực lợng lao động Để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, cung cấp lao động có chất lợng tốt cho ngành kinh tế quốc dân có nâng cao chất lợng lao Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang 175 §Ị tµi Khoa häc cÊp Nhµ n−íc - KC 07 02 động có điều kiện để chuyển đổi cấu lao động, giảm lực lợng lao động khu vực nông nghiệp Nhu cầu tuyển dụng lao động xuất lao động sang nớc khu vực giới nớc ta lớn Những năm qua nớc ta xuất lao động chủ yếu xuất lao động phổ thông (chiếm tới 50%), tăng cờng đào tạo dạy nghề để nâng cao trình ®é chÊt l−ỵng lao ®éng ®Èy nhanh xt khÈu lao động giải pháp có hiệu cao Chính sách thơng mại hội nhập quốc tế Vấn đề cốt yếu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn sản phẩm nông sản nớc ta phải hội nhập đợc thị trờng quốc tế, quốc gia giới tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá mà kinh tế họ không hội nhập đợc thị trờng giới (đây quy lt tÊt u) Trong thêi kú ®ỉi míi tõ nông nghiệp tự cung tự cấp chính, nớc ta đà chuyển sang nông nghiệp sản xuất hàng hoá hàng hoá xuất Dựa vào giá trị xuất nông sản nớc ta từ 43 triệu USD/năm (1980) lên 4.485 triệu USD/năm (2002) số sản phẩm nông nghiệp nớc ta đà có vị cao thị trờng nông sản giới nh: gạo, cà phê, hạt điều, hồ tiêu, thuỷ sản Tuy nhiên hàng nông sản nớc ta giá thành cao, chất lợng kém, sức cạnh tranh yếu, cha có gắn kết chặt chẽ vùng sản xuất nguyên liệu - công nghiệp bảo quản chế biến - thị trờng tiêu thụ sản phẩm (trong nớc) Sản phẩm nông sản chủ yếu xuất nông sản thô Tỷ lệ mặt hàng nông sản đợc chế biến số nông sản chủ lực thấp so với vùng nguyên liệu - Xây dựng sách chuyển dịch cấu hàng xuất theo hớng giảm tỷ trọng thô, sơ chế đôi với tăng tỷ trọng hàng chế biến cấu hàng xuất Tăng kim ngạch xuất hàng truyền thống mà giới có thị trờng đôi với việc tăng tỷ trọng hàng xuất mới, độc đáo theo nhu cầu tiêu dùng đại - Xuất phát từ nhu cầu thị trờng, để chuyển dịch cấu sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh nông sản Việt Nam, việc nâng cao chất lợng, hoàn thiện cấu chủng loại hàng, hạ giá thành, bảo đảm thời gian giao hàng đúng, dịch vụ xuất thuận lợi - Tăng cờng công tác dự báo, nắm vững xu phát triển quy mô chuyển dịch cấu tiêu thụ mặt hàng thị trờng giới; trớc hết thị trờng trọng điểm để xác định tổ chức nguồn cung cấp Tổ chức tốt công tác thông tin thị trờng, dự báo xúc tiến thơng mại, quản lý tốt chất lợng hàng nông sản, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng thơng hiệu hàng hoá Việt Nam Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang 176 §Ị tµi Khoa häc cÊp Nhµ n−íc - KC 07 02 - Nắm vững điều kiện thâm nhập thị trờng nông sản, xây dựng chiến lợc xâm nhập thị trờng, xây dựng phơng án kinh doanh hợp lý sở phát huy lợi so sánh, phù hợp giai đoạn để xuất có hiệu cao - Xây dựng sách trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhà nớc bảo hộ hợp lý số ngành hàng có triển vọng nhng khó khăn, có sách hỗ trợ đầu vào để đủ sức cạnh tranh thị trờng xuất V Chính sách đầu t phát triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng nông thôn nớc ta đà đợc đầu t tăng cờng năm qua, góp phần đáng kể vào phát triển sản xuất nông - lâm - ng nghiệp nâng cao đời sống ngời dân Tuy sở hạ tầng nông thôn nớc ta, miền núi vùng sâu, vùng xa đến yếu cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hoá quy mô lớn Chính sách phát triển hạ tầng nông thôn cần thiết phải huy động đợc nhiều nguồn vốn: nguồn vốn nhà nớc, doanh nghiệp, nhân dân, nguồn vốn dự án nớc nớc để phát triển sở hạ tầng Cần làm rõ việc đầu t sở hạ tầng Nhà nớc đầu t đến đâu, nhân dân thành phần kinh tế khác đầu t đến đâu - Thuỷ lợi: Xây dựng hệ thống công trình thuỷ lợi đảm bảo tích, tiêu, thoát nớc phục vụ nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản , công nghiệp muối, giao thông thuỷ, cung cấp nớc sinh hoạt cho dân c nông thôn, đảm bảo vệ sinh môi trờng, hạn chế tới mức thấp rủi ro, lũ lụt, hạn hán Chính sách phát triển công nghiệp hoá, đại hoá thuỷ lợi tập trung ứng dụng công nghệ đại, vËt liƯu míi, trang thiÕt kÕ, x©y dùng, tỉ chøc thi công, quản lý khai thác công trình trồng trät - Giao th«ng n«ng th«n: Giao th«ng n«ng th«n bao gồm đờng từ trung tâm xÃ, cụm xà nối với trục quốc lộ trung tâm huyện, đờng liên xÃ, liên thôn, đờng làng ngõ xóm, đờng đồng ruộng, đờng vùng sản xuất tập trung Chính sách phát triển giao thông nông thôn phải đảm bảo phục vụ chuyển dịch cấu sản xuất theo hớng hàng hoá hàng hoá xuất khẩu, phân bố lại dân c nông thôn, khai thác lợi vùng, tạo điều kiện lu thông hàng hoá, vật t thông suốt, giảm chi phí vận chuyển, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh nông sản, góp phần xoá đói giảm nghèo, ổn định trị, giữ vững an ninh quốc phòng, xây dựng nông thôn văn minh, đại Phát triển giao thông nông thôn nghiệp toàn dân, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển giao thông nông thôn, nguồn vốn nhà nớc, đóng góp thành phần kinh tế, vốn dân, vốn từ công trình, dự án nớc Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang 177 Đề tài Khoa học cấp Nhà nớc - KC 07 02 - Điện nông thôn: Xây dựng hệ thống điện nông thôn đảm bảo cho tất vùng dân c nông thôn đợc sử dụng điện từ nguồn phục vụ cho sản xuất, chế biến, sinh hoạt với giá điện hợp lý Chính sách xây dựng phát triển điện nông thôn đảm bảo cho phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề nông thôn, phục vụ sinh hoạt dân c nông thôn, khắc phục tình trạng giá điện nông thôn cao giá điện vùng đô thị (đây nghịch lý) Kinh nghiệm nớc trình công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn, giá điện vùng nông thôn thờng thấp vùng đô thị thu nhập vùng nông thôn thấp đô thị - Thông tin bu viễn thông nông thôn: Xây dựng phát triển thông tin bu viễn thông nông thôn tiên tiến, đại, hoạt động có hiệu quả, an toàn bao phủ nớc đến vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, xây dựng trang thông tin Internet nông nghiệp, thị trờng nông sản, đảm bảo cho điểm dân c nông thôn toàn quốc đợc sử dụng rộng rÃi thành công nghệ thông tin - Xây dựng trung tâm thơng mại, trung tâm khoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế, bảo vệ sức khoẻ, văn hoá nghệ thuật vùng dân c nông thôn Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn với mục đích phát triển sản xuất nông nghiệp hoá đại xây dựng nông thôn văn minh, rút ngắn khoảng cách thành thị nông thôn; gắn kết chặt chẽ xây dựng thị trấn, thị tứ, khu dân c nông thôn với việc xây dựng trung tâm thơng mại, trung tâm khoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế bảo vệ sức khoẻ, văn hoá nghệ thuật để làm sở cho sản xuất, vùng nông thôn đợc phát triển Trên sở đó, dân c nông thôn đợc thụ hởng thành đời sống, vật chất, văn hoá tinh thần ngang c dân thành thị VI Chính sách tài chính, tín dụng Đầu t cho nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản, nông thôn nớc ta mức thấp, cha đồng bộ, cha tơng xứng với đóng góp ngành cho kinh tế quốc dân Vốn đầu t toàn xà hội cho ngành nông - lâm thuỷ sản thời kỳ 1990 - 2002 chiếm từ -8% tổng vốn đầu t toàn xà hội, đầu t cho thuỷ lợi chiếm 70 - 80% (trong thuỷ lợi chủ yếu đầu t tới tiêu cho lúa 80%) Đầu t cho giống, khoa học công nghệ nông nghiệp cao, bảo quản chế biến, nghiên cứu tiếp thị, thông tin mở rộng thị trờng nớc giới thấp Vốn đầu t nớc vào ngành nông - lâm - thủ s¶n chiÕm tû lƯ nhá 4,2% tỉng số vốn nớc đầu t vào nớc ta Dân sè n«ng th«n cđa n−íc ta hiƯn chiÕm 75% tổng số vốn đầu t cho xây dựng công trình nhà ở, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật chiếm 40% tổng đầu t Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang 178 §Ị tµi Khoa häc cÊp Nhµ n−íc - KC 07 02 công trình loại này, lại khoảng 58% tổng đầu t cho 25% dân số đô thị Để đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, sách tài chính, tín dụng đảm bảo đầu t cho sản xuất nông - lâm - ng nghiệp phát triển nông thôn - Nhà nớc tăng cờng đầu t cho nông - lâm - ng nghiệp phát triển nông thôn từ nguồn vốn ngân sách 25 - 30% tổng vốn đầu t ngân sách nhà nớc - Do đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn khu vực có tỷ lệ lợi nhuận thấp, chịu rủi ro cao nên sách tài chính, tín dụng cần u đÃi, thu hút thành phần kinh tế nớc đầu t vào nông nghiệp, nông thôn - Khuyến khích phát triển quỹ tín dụng nhân dân cấp xà để huy động vốn nhàn rỗi dân cho nông dân có nhu cầu vay lại - Xây dựng sách hỗ trợ doanh nghiệp, mở rộng hình thức bán trả góp vật t, máy móc thiết bị nông nghiệp cho nông dân, ứng vốn vay sản xuất nguyên liệu, xây dựng quỹ bảo hiểm ngành hàng để trợ giúp ngời sản xuất gặp rủi ro Trong thời kỳ đổi Đảng, Chính phủ đà ý đầu t cho nông nghiệp nông thôn theo hớng nâng cao suất, hiệu sản xuất nông lâm ng nghiệp, xoá đói giảm nghèo, xây dựng sở hạ tầng cho sản xuất, xà hội nông thôn Tuy đầu t cho n«ng nghiƯp n«ng th«n cđa n−íc ta thêi kú vừa qua thấp, cấu đầu t cha hợp lý, nông nghiệp đầu t chủ yếu cho thuỷ lợi 65 - 70% nguồn vốn xây dựng bản; thuỷ lợi đầu t chủ yếu lúa (85% vốn đầu t) Đầu t nông thôn so với thành thị có cách biệt lớn Vốn đầu t Nhà nớc cho sở hạ tầng nông thôn chiếm khoảng 40% (trong dân số nông thôn chiếm khoảng 75%), đầu t cho thành thị 60% (dân số thành thị có 25%) Về sở hạ tầng nông thôn "Nhà nớc nhân dân làm", nhng nông dân có thu nhập thấp, đóng góp không đợc nhiều nên chất lợng sở hạ tầng không cao Về đầu t theo thành phần kinh tế vốn Nhà nớc (vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn doanh nghiệp) đầu t chủ yếu cho thành phần thuộc kinh tế Nhà nớc Vốn đầu t Nhà nớc cho nông dân, doanh nghiệp t nhân với tỷ lệ thấp Vốn đầu t nớc vào nông nghiệp,nông thôn chiếm khoảng 3,5% tổng vốn đầu t nớc vào nớc ta Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang 179 Đề tài Khoa học cấp Nhà nớc - KC 07 02 Để đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn cần thiết phải chuyển dịch cấu đầu t theo hớng: Nhà nớc tăng vốn đầu t cho nông nghiệp, nông thôn nên 30% tổng vốn đầu t Cơ cấu đầu t chuyển mạnh sang đầu t cho khoa học công nghệ, đầu t cho công nghiệp chế biến, đầu t cho xây dựng thị trờng, xúc tiến thơng mại đầu t cho sở hạ tầng nông thôn Cơ cấu đầu t theo thành phần kinh tế đảm bảo đầu t bình đẳng thành phần kinh tế Ưu tiên đầu t cho vay, đầu t hỗ trợ cho thành phần kinh tế có hiệu quả, không phân biệt dó doanh nghiệp Nhà nớc hay doanh nghiệp thành phần kinh tế khác Đầu t vào nông nghiệp, nông thôn có tỷ lệ lÃi suất thấp, rủi ro cao Vì cần đầu t sách u đÃi để thu hút thành phần kinh tế nớc nuớc để đầu t vào lĩnh vực Chính sách u đÃi phải vợt hẳn sách u đÃi vào khu vực khác Đảm bảo quyền lợi lâu dài cho ngời đầu t có nh thu hút đợc đầu t vào nông nghiệp, nông thôn Đầu t xây dựng hệ thống trung tâm khoa học công nghệ nông nghiệp cao, tạo đòn bẩy, đầu t tập trung xây dựng vùng, ngành hàng chủ lực quy mô lớn sản xuất hàng hoá, hàng hoá xuất làm "Đầu tàu" kéo ngành nông nghiệp, nông thôn nớc ta lên CNH, HĐH - Ngày tr−íc sù ph¸t triĨn nh− vị b·o cđa khoa học công nghệ, mà điển hình công nghệ sinh học công nghệ thông tin, với kinh tế toàn cầu đà có ảnh hởng sâu sắc đến phát triển nông nghiệp, nông thôn Mục tiêu đại hoá nông nghiệp chuyển nông nghiệp truyền thống thành nông nghiệp đại thực chất đại hoá biện pháp sản xuất nông nghiệp, đại hoá công nghệ sản xuất, đại hoá quản lý sản xuất kinh doanh trí thức hoá nông thôn Vì cần thiết đầu t xây dựng trung tâm khoa học công nghệ cao đờng ngắn nhất, thực để CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nớc ta - Đầu t CNH, HĐH nông nghiệp đầu t dàn trải cần thiết phải đầu t tập trung, tạo ngành hàng, vùng phát triển hàng hoá chủ lực, quy mô lớn, có hiệu cao tạo động lực phát triển cho ngành cho vùng lÃnh thổ VII sách Đổi quan hệ sản xuất - Nền nông nghiệp nớc ta chủ yếu sản xuất theo hình thức nông hộ, với 12 triệu hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Chính hình thức sản xuất đà góp phần định vào thành nông - lâm - thuỷ sản nớc ta thời gian qua Tuy vậy, quy mô sản xuất nông hộ nớc ta nhỏ, bình quân hộ 6,7 đất, vốn ít, khả áp dụng tiến khoa học công nghệ, giới hoá sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm hạn chế Cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất hàng hoá, hàng hoá xuất khẩu, mang lại hiệu cao Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang 180 Đề tài Khoa học cấp Nhà nớc - KC 07 02 - Chính sách đổi quan hệ sản xuất phải đáp ứng đợc yêu cầu liên kết hộ sản xuất theo quan hệ kinh tế chủ đạo để tạo vùng sản xuất nông, lâm, ng nghiệp có quy mô lớn, suất cao, chất lợng tốt, giá thành hạ, gắn kết chặt chẽ từ khâu sản xuất - bảo quản chế biến - thị trờng tiêu thụ Nâng cao sức cạnh tranh nông sản thị trờng nớc giới - Phát triển kinh tế trang trại, hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với xu phát triển sản xuất hàng hoá Chính sách phát triển trang trại khuyến khích hệ thống trang trại phát triển, đảm bảo quyền sở hữu đất lâu dài chủ trang trại, u tiên cho chủ trang trại vay vốn đầu t chế biến nông, lâm sản, đầu t mở rộng sản xuất, đầu t áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến - Hợp tác xà (HTX) mô hình tất yếu sản xuất hàng hoá; điều kiện nớc ta tổ chức sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm theo hình thức HTX cần thiết HTX tổ chức thành công mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt cho nông dân tham gia HTX, đáp ứng nhu cầu cần thiết tất yếu nông dân Nếu HTX thành lập theo hình thức hành thất bại (đây học đà rút từ thực tiễn nớc ta nhiều năm) Vì sách để phát triển HTX phải tạo điều kiện mở rộng sản xuất, kinh doanh dịch vụ: đầu vào, đầu cho nông dân, mở mang ngành nghề mới, tạo thêm việc làm cho xà viên Nhà nớc tạo điều kiện cho HTX đợc vay vốn đầu t sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm Đào tạo cán HTX - Chính sách đổi quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nông lâm trờng Công ty hoá doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo luật công ty tách bạch khỏi điều hành quan chủ quản; xây dựng cấu quản lý đại, xác định t cách pháp nhân kinh doanh - áp dụng hình thức công ty cổ phần, phơng thức chủ yếu bán cổ phần, phát hành cổ phiếu Cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc, tiến tới bán doanh nghiệp Nhà nớc cho thành phần kinh tế nớc - Giải thể nông trờng quốc doanh làm ăn thua lỗ nhiều năm, chuyển hình thức đầu t kinh doanh Đảm bảo cho việc sử dụng đất, vốn nông trờng quốc doanh có hiệu - Chính sách đổi quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh hệ thống doanh nghiệp, nông, lâm trờng phải đảm bảo xây dựng doanh nghiệp đại, nâng cao hiệu kinh tế sức cạnh tranh nông sản Sử dụng tốt tính tích cực ngời lao động, cán quản lý, phải đảm bảo doanh nghiệp Nhà nớc phải tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu nhất, làm hạt nhân để CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang 181 Đề tài Khoa häc cÊp Nhµ n−íc - KC 07 02 ViII chÝnh sách chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn Cơ cấu định chức hệ thống, cấu hình thức kết hợp yếu tố đặc biệt vật, chỗ dựa quan träng cđa thc tÝnh b¶n chÊt cđa sù vËt S¶n xuất nông nghiệp vừa phụ thuộc vào kinh tế xà hội môi trờng tự nhiên Chuyển dịch cấu trình dựa vào khoa học kỹ thuật để phát triển nông nghiệp chiều rộng chiều sâu, hớng nông nghiệp phát triển theo nhu cầu thị trờng Đây trình hoàn thiện thể chế nông thôn phơng hớng chủ đạo phát triển kinh tế nông thôn tơng lai Mục đích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nâng cao toàn diện chất lợng nông sản, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp thông qua biện pháp nh phát huy lợi vùng nông nghiệp, doanh nghiệp hoá nông nghiệp, tăng cờng khoa học công nghệ, tăng cờng công tác thị trờng Vấn đề điều chỉnh cấu nội phát triển nông nghiệp nớc ta tối u hoá yếu tố sử dụng tốt loại tài nguyên để tạo nhảy vọt nông nghiệp áp dụng công nghệ cao, nghĩa xây dựng cấu nông nghiệp có hiệu cao, đầu t cao, sản lợng cao, cấu ngành phù hợp Tiêu chuẩn cấu nông nghiệp, kinh tế nông thôn phải đạt đợc là: - Qua điều chỉnh cấu phải đạt đẳng cấp sản phẩm cao, số sản phẩm chủ lực phải đạt sản lợng nhóm nớc hàng đầu giới - Hình thành đợc hệ thống doanh nghiệp có hình thức tổ chức điều tiết mậu dịch bao gồm: công nghiệp, nông nghiệp, sản xuất chế biến, tiêu thụ, tập hợp đông yếu tố sức sản xuất, hình thành quy mô kinh tế tối u - Phơng thức sản xuất phải hớng ngoại hoá, quốc tế hoá, mở đờng thị trờng lớn đa nguyên hoá Mở mậu dịch đối ngoại tích cực tạo điều kiện khai thác lĩnh vực công nghệ nớc Thực giai đoạn cao cấp nông nghiệp, phát triển giai đoạn nông nghiệp thu ngoại tệ Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm cấu kinh tế theo ngành, cấu kinh tế theo vùng, cấu kinh tế theo thành phần kinh tế CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vừa nội dung vừa yêu cầu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn xây dựng cấu kinh tế nông thôn hợp lý, mang lại hiệu cao đảm bảo cho phát triển nông Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang 182 Đề tài Khoa học cấp Nhà nớc - KC 07 02 nghiệp kinh tế nông thôn bền vững có, sở vật chất kỹ thuật đại, suất lao động hiệu kinh tế cho đời sống nông dân đợc nâng lên, đa nông thôn trở thành nông thôn giàu đẹp, tiến bộ, văn minh 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo ngành - CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vừa nội dung vừa yêu cầu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Muốn xoá bỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu kinh tế nông nghiệp, nông thôn phải thực CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn có sở vật chất, kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, suất lao động hiệu kinh tế cao, đời sống dân c đợc nâng lên, đa nông thôn trở thành nông thôn giàu đẹp, tiến bộ, văn minh Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng xoá bỏ dần tình trạng nông, phát huy đầy đủ lợi tiềm ®Êt ®ai, khÝ hËu vµ kinh nghiƯm trun thèng, cïng với việc thúc đẩy tiến kỹ thuật công nghệ để tạo khối lợng hàng hoá lớn, đa dạng đáp ứng yêu cầu nớc xuất - CNH, HĐH nông thôn làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội nh: thuỷ lợi, giao thông, điện, thông tin liên lạc, y tế giáo dục ngày phát triển, điều kiện vật chất quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn theo hớng đô thị hoá - Theo phân ngành hệ thống tài khoản quốc gia nớc ta, hoạt động kinh tế xà hội chia làm ba khu vực chính: Khu vực I: gồm sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản Khu vực II: gồm công nghiệp, xây dựng Khu vực III: gồm ngành dịch vụ khu vực I II Cơ cấu ba khu vực phản ảnh trình độ phát triển kinh tÕ cđa mét qc gia, mét khu vùc, sù ph¸t triển xà hội kết trình phát triển thay đổi cấu ba khu vực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nội dung CNH HĐH nông nghiệp nông thôn Cơ cấu kinh tế trình độ thấp nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ, trình độ trung bình công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ công nghiệp dịch vụ - nông nghiệp, trình độ cao dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Ngoài chuyển dịch cấu kinh tế chung nh đây, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đợc thể chuyển dịch cấu nội ngành: cấu trồng trọt, chătn nuôi, cấu nhóm trồng vật nuôi, cấu lao động ngành Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang 183 Đề tài Khoa học cấp Nhà nớc - KC 07 02 Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn cấu kinh tế chuyển dịch có tính quy luật: ngành, phận có trình độ công nghệ áp dụng tiến kỹ thuật cao hơn, sản phẩm đợc tiêu thụ thị trờng lớn hơn, sức cạnh tranh sản phẩm cao ngày tăng cấu kinh tế Chính chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy nâng cao sản xuất, chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế xà hội nông thôn 2.2 Chuyển đổi cấu kinh tế theo vùng Theo kiến tạo địa hình nớc ta chia lµm ba vïng lín: vïng miỊn nói vµ trung du, vùng đồng bằng, vùng ven biển Mỗi vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội, môi trờng lợi thế, hạn chế khác Do việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp,nông thôn vùng phải có phơng thức, tiêu chí, bớc phù hợp với vùng để phát huy tối đa lợi vùng theo hớng phát triển hàng hoá quy mô lớn - Vùng nông thôn miền núi trung du có lợi khí hậu đa dạng, có tiềm đất đai, có lợi phát triển vùng tập trung chuyên canh công nghiệp: chè, cà phê, cao su, ăn ; phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc quy mô lớn Một hạn chế sản xuất phần lớn mang tính tự cấp, tự túc, trình độ dân trí, hạ tầng kinh tế xà hội so với vùng Vì cần phải đầu t chuyển dịch cấu theo hớng: vòng - 10 năm tới tạo vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá lớn vùng Ngay địa bàn miền núi trung du cần phân vùng đô thị, khu công nghiệp, dịch vụ để phát triển nhanh ngành công nghiệp chế biến nông - lâm sản có tiềm - Vùng đồng bằng: vùng phát triển nông nghiệp có trình độ cao nớc ta chủ yếu sản xuất lúa nớc suất cao, chăn nuôi lợn, gia cầm, nuôi cá nớc ngọt, phát triển rau - hoa - phục vụ cho thành phố, khu công nghiệp lớn xuất Đây vùng có lực lợng lao động dồi dào, trình độ dân trí cao, sở hạ tầng kinh tế xà hội đà tiếp xúc với sản xuất hàng hoá, có tiềm phát triển nông nghiệp, nông thôn, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống Một hạn chế vùng đất chật, ngời đông, ruộng đất manh mún Hớng chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng tập trung đầu t xây dựng vùng sản xuất lơng thực, thực phẩm hàng hoá có suất, chất lợng cao, đảm bảo an ninh l−¬ng thùc cho quèc gia, cung cÊp l−¬ng thùc - thực phẩm cho thành phố, khu công nghiệp xuất Gắn chặt chẽ sản xuất - bảo quản chế biến - thị trờng tiêu thụ Cùng với phát triển nông nghiệp, phát triển nhanh công nghiệp nông thôn, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp để tạo bớc đột phá chuyển đổi cấu lao động, tăng giá trị sản xuất tăng thu nhập cho nông dân Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang 184 §Ị tµi Khoa häc cÊp Nhµ n−íc - KC 07 02 - Vùng ven biển: vùng có tiềm lớn nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản nớc mặn lợ mặn, phát triển nghề nuôi, phát triển công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản Tuy vùng có tần xuất thiên tai hàng năm cao Khai thác kinh tế biển, nuôi trồng thuỷ sản ven biển cần đầu t lớn dồng Hớng chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng ven biển là: phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ quy mô lớn, thâm canh nâng cao chất lợng suất nuôi trồng, phát triển nghề đánh bắt hải sản xa bờ Phát triển công nghệ chế biến hải sản, phát triển diêm nghiệp theo hớng công nghiệp phát triển dịch vụ phục vụ nuôi trồng, đánh bắt nghề muối vùng 2.3 Chuyển đổi cấu, thành phần kinh tế theo hớng tăng nhanh doanh nghiệp tự chủ tài Khuyến khích mạnh mẽ tham gia thành phần kinh tế với loại hình quy mô từ sản xuất đến dịch vụ thơng mại để CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đây vấn đề quan trọng, có sách tốt khuyến khích hệ thống doanh nghiệp đầu t vào phát triển nông nghiệp, nông thôn tạo đợc bớc ®ét ph¸ vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi ë vùng nông thôn IX CNH, HĐH XOá ĐóI GIảM NGHèO - Việc đầu t xây dựng sở hạ tầng vùng sâu, vùng xa thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo thuận lợi cho CNH, HĐH nông nghiệp nh việc mua sắm máy móc, phát triển chế biến nông sản, ứng dụng kỹ thuật góp phần xoá đói giảm nghèo, thu hút thêm lao động số vùng - Tạo thêm nhiều trung tâm cụm xÃ, trung tâm thị tứ, thị trấn, khu công nghiệp nông thôn vùng sâu, vùng xa làm giảm tỷ lệ đói nghèo vùng - Sản xuất phát triển bớc tạo nên vùng sản xuất hàng hoá, đời sống mặt nông dân đợc cải thiện, mặt nông thôn thay đổi Trên nhóm sách lớn Nhà nớc cần ban hành để phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Cơ sở khoa học để xây dựng sách cho thời kỳ là: sở phân tích đánh giá tác động sách hành, vào tiềm lực kinh tế ngời dân Nhà nớc, định hớng phát triển kinh tế nớc, vùng, phát triển khoa học kỹ thuật, thị trờng, khả hội nhập Quốc tế để xây dựng sách thích hợp Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang 185 Đề tài Khoa häc cÊp Nhµ n−íc - KC 07 02 KÕt ln CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trình chuyển nông nghiệp truyền thống thành nông nghiệp đại, thực chất đại hoá biện pháp sản xuất, đại hoá công nghệ sản xuất, đại quản lý sản xuất kinh doanh đại hoá lực lợng lao động ngành nông nghiệp, làm thay đổi tính chất, phơng thức sản xuất, cấu sản xuất, hình thức tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp dựa chủ yếu vào điều kiện tự nhiên víi kü tht thđ c«ng sang mét nỊn n«ng nghiƯp sản xuất hàng hoá với kỹ thuật công nghệ tiên tiến điều kiện thơng mại hoá toàn cầu phải đảm bảo cho phát triển bền vững tự nhiên, kinh tế, xà hội Đó trình chuyển khu vực nông thôn từ trạng thái nông nghiƯp cỉ trun thµnh khu vùc cã nỊn kinh tÕ thị trờng phát triển với hệ thống phân công lao động đạt trình độ cao Dựa vào tảng khoa học công nghệ tiên tiến hội nhập kinh tế toàn cầu khuôn khổ trình CNH, HĐH toàn kinh tế Đây trình xây dựng nông thôn văn minh, đại Cơ sở khoa học để xác định tiêu chí, bớc đi, chế sách cho trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nớc ta trạng phát triển (điểm xuất phát) tiềm lực kinh tế tơng lai, định hớng lớn phát triển kinh tế đất nớc, ngành, dự báo phát triển KHKT - động lực CNH, HĐH đất nớc hội nhập kinh tế n−íc ta víi kinh tÕ thÕ giíi Chóng ta cÇn xác định rõ u thế, lợi nông nghiệp cần có điều trình CNH, HĐH để phù hợp với tình hình thực tiễn thời kỳ Bớc trình CNH, HĐH sản xuất nông nghiệp dựa ổn định, u tiên cho sản xuất lơng thực đặc biệt lúa Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn động lực hiệu kinh tế Giai đoạn đầu u tiên cho HĐH nông nghiệp trớc, giai đoạn sau phát triển trọng toàn diện nông nghiệp nông thôn Giai đoạn đầu u tiên ngành hàng xuất khẩu, ngành tạo việc làm trực tiếp khu vực nông thôn Kinh tế nớc ta nói chung, ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn nói riêng thời kỳ đổi (1986 - 2002) đà đạt đợc thành tựu quan trọng Tốc độ phát triển kinh tế thời kỳ 1990 - 2002 bình quân 7,2%, nông nghiệp 4,3% Về cấu GDP: cấu GDP ngành nông lâm - thuỷ sản đà giảm từ 38,06% (1986) xuống 22,99% (2002), ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 28,88% (1986) lên 38,55% (2002), Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang 186 §Ị tµi Khoa häc cÊp Nhµ n−íc - KC 07 02 ngành dịch vụ tăng từ 33,06% lên 38,46% (2002) Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thuỷ sản: tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 82,5% (1990) xuống 78,3% (2002); ngành thuỷ sản tăng từ 10,9% (1990) lên 17,8% (2002); ngành lâm nghiệp giảm từ 6,6% (1990) xuống 3,9% (2002) Tuy nhiên điểm xuất phát để CNH, HĐH nớc ta thấp so với nớc khu vực GDP bình quân 1/2 Trung Quốc, 1/6 Thái Lan Ruộng đất bình quân đầi ngời thấp, phân tán, lao động sống khu vực nông thôn d thừa nhiều (75% dân số sống nông thôn), sở hạ tầng cha phát triển, khó khăn trình CNH, HĐH Các sách phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế khu vực nông thôn phát huy tác dụng tốt nh u tiên đầu t cho thuỷ lợi, giống trồng vật nuôi, sách tín dụng nông thôn, chơng trình 135 tạo nên động lực cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên nhiều vớng mắc thực vùng, địa phơng, đặc biệt quản lý Nhà nớc, thủ tục hành phức tạp làm giảm tính tích cực sách Cần đợc tháo gỡ đẩy nhanh đợc trình CNH, HĐH CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thành công tiến trình CNH, HĐH toàn kinh tế đất nớc Để đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cần thiết phải xây dựng, áp dụng hệ thống biện pháp tổng hợp quy hoạch phát triển sách đất đai, khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, thơng mại thị trờng, vốn đầu t, xây dựng sở hạ tầng, sách tài tín dụng, quan hệ sản xuất đặc biệt phải trọng đầu t cho khoa học công nghƯ n«ng nghiƯp cao, lÊy khoa häc c«ng nghƯ cao làm đòn bảy cho nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang 187 Đề tài Khoa học cÊp Nhµ n−íc - KC 07 02 Mơc lơc Trang lêi giíi thiƯu Chơng I tổng quan khái niệm công nghiệp hoá, đại hoá I Tæng quan Tổng quan tình hình nghiên cứu nớc Mơc tiªu nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu II Lý thuyết, lịch sử phát triển công nghiệp hoá, đại hoá Công nghiệp hoá HiÖn đại hoá Công nghiệp hoá, đại hoá có quan hệ chặt chẽ với nhau, hoà quyện vào nhau, tác động lẫn trình phát triển 11 III Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông th«n 11 C«ng nghiƯp hoá, đại hoá nông nghiệp 11 Công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn 15 IV Kinh nghiệm đờng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn số nớc trªn thÕ giíi 17 Nhìn lại n«ng nghiƯp thÕ giíi thÕ kû XX 17 Những thay đổi giới quan niệm phát triển nông nghiệp 18 Xu hớng phát triển nông nghiệp đầu kỷ XXI 20 Xu hớng phát triển nông nghiệp cđa mét sè n−íc trªn thÕ giíi 23 Bài học công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn 40 Chơng II Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chí, bớc cNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 43 I Hiện trạng sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn - điểm xuất phát CNH, HĐH 44 Nh÷ng thành tựu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn 44 Những tồn thách thức nông nghiệp nớc ta 60 Một số nguyên nhân chñ yÕu 64 II Cơ sở khoa học xây dựng hệ thống tiêu chí CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 65 Lợi ngành nông nghiệp 65 Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chí cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2005 - 2020 67 C¬ së khoa học xây dựng tiêu chí kỹ thuật cho sản xuÊt 91 C¬ së khoa học xây dựng tiêu chí sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn 96 Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chí mức sống vệ sinh m«i tr−êng n«ng th«n 103 Bé n«ng nghiƯp & phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch & TKNN Trang 188 Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chí về đầu t 107 Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chí CNH, HĐH ngành hàng nông nghiệp 110 III Kết điều tra khảo sát, xây dựng mô hình nông thôn CNH, HĐH 144 Mục tiêu, yêu cầu xây dựng mô hình 144 Néi dung xây dựng mô hình 144 Những kết điều tra khảo sát, xây dựng mô hình nông thôn CNH, HĐH 146 Giải pháp xây dựng mô CNH, H§H cÊp x· 147 Chơng III tiêu chí chủ yếu BƯớC ĐI Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông th«n 150 I Những tiêu chí chủ yếu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 150 Khái quát tiêu chí CNH, HĐH mét sè n−íc trªn thÕ giíi 150 Hệ thống tiêu chí CNH, HĐH nông nghiƯp, n«ng th«n 152 Mét số tiêu kinh tế xà hội tổng hợp 154 II B−íc trình CNH, HĐH 155 B−íc ®i chung giai đoạn để xây dựng tiêu chí cho CNH, H§H 155 Quan điểm, mục tiêu để xây dựng tiêu chí CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 156 Chơng IV sách CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 166 I Chính sách xây dựng, điều chỉnh, quy hoạch nông nghiệp nông thôn 166 II Chính sách đất đai 167 III ChÝnh sách khoa học công nghệ 168 IV Chính sách tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực hội nhập quốc tế 173 V Chính sách đầu t phát triển sở hạ tầng 177 VI Chính sách tài chính, tín dụng 178 VII Chính sách chuyển dịch cấu nông nghiƯp kinh tÕ n«ng th«n 182 VIII CNH, HĐH xoá đói giảm nghèo 185 KÕt luËn 186 Fax: 04 8214163 E-mail: pvung@fpt.vn ... công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bớc chế sách trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Đề xuất số sách, tiêu, ... hoạch để thực có tính khả thi cao Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bớc đi, chế sách trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn" Bộ nông nghiệp. .. nông nghiệp nông thôn Tuy cha có công trình nghiên cứu tổng hợp sở khoa hoc để xây dựng tiêu chí, bớc đi, chế sách trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Nghị Đại hội đại biểu Đảng

Ngày đăng: 27/03/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.  Thời điểm khi tỷ lệ lao động nông nghiệp đạt 40% và 16%  trong  tổng số lao động của một số nước trên thế giới - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 2. Thời điểm khi tỷ lệ lao động nông nghiệp đạt 40% và 16% trong tổng số lao động của một số nước trên thế giới (Trang 14)
Bảng 3. Thời điểm khi tỷ lệ GDP nông lâm nghiệp đạt 40% và 7% trong tổng GDP của một số n−ớc trên thế giới  - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 3. Thời điểm khi tỷ lệ GDP nông lâm nghiệp đạt 40% và 7% trong tổng GDP của một số n−ớc trên thế giới (Trang 15)
Bảng 3.  Thời điểm khi tỷ lệ GDP nông lâm nghiệp đạt 40% và 7% trong tổng  GDP của một số n−ớc trên thế giới - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 3. Thời điểm khi tỷ lệ GDP nông lâm nghiệp đạt 40% và 7% trong tổng GDP của một số n−ớc trên thế giới (Trang 15)
Bảng 4.  Một số chỉ tiêu nông nghiệp, nông thôn của Trung Quốc - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 4. Một số chỉ tiêu nông nghiệp, nông thôn của Trung Quốc (Trang 27)
Bảng 7.  Dân số ở các hộ nông dân - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 7. Dân số ở các hộ nông dân (Trang 34)
Bảng 8. Tỷ lệ tự cấp tự túc các l−ơng thực chính năm 1999 (%) Hạng mục Cây trồng hạt Khoai tây & Cây họ  Rau  - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 8. Tỷ lệ tự cấp tự túc các l−ơng thực chính năm 1999 (%) Hạng mục Cây trồng hạt Khoai tây & Cây họ Rau (Trang 35)
Bảng 8.  Tỷ lệ tự cấp tự túc các l−ơng thực chính năm 1999 (%) - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 8. Tỷ lệ tự cấp tự túc các l−ơng thực chính năm 1999 (%) (Trang 35)
Bảng 9. Mức độ cơ giới hóa các khâu sản xuất - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 9. Mức độ cơ giới hóa các khâu sản xuất (Trang 38)
Bảng 9.  Mức độ cơ giới hóa các khâu sản xuất - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 9. Mức độ cơ giới hóa các khâu sản xuất (Trang 38)
Bảng 10.  Tăng diện tích đất nông nghiệp từ năm 1990  -  2002 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 10. Tăng diện tích đất nông nghiệp từ năm 1990 - 2002 (Trang 45)
Bảng 12. Giá trị sản xuất các ngành trong nông nghiệp - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 12. Giá trị sản xuất các ngành trong nông nghiệp (Trang 48)
Bảng 12.  Giá trị sản xuất các ngành trong nông nghiệp - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 12. Giá trị sản xuất các ngành trong nông nghiệp (Trang 48)
Bảng 14. Sản l−ợng l−ơng thực bình quân đầu ng−ời - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 14. Sản l−ợng l−ơng thực bình quân đầu ng−ời (Trang 50)
Bảng 14.  Sản l−ợng l−ơng thực bình quân đầu ng−ời - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 14. Sản l−ợng l−ơng thực bình quân đầu ng−ời (Trang 50)
Bảng 19.  Sản xuất  -  xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu                   của Việt Nam thời kỳ 1990  -  2002 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 19. Sản xuất - xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam thời kỳ 1990 - 2002 (Trang 60)
Bảng 20. Tình hình hộ nghèo của các vùng giai đoạn 1992 -2002 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 20. Tình hình hộ nghèo của các vùng giai đoạn 1992 -2002 (Trang 64)
Bảng 21. Vốn đầu t− phát triển ngành nông lâm nghiệp theo giá thực tế - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 21. Vốn đầu t− phát triển ngành nông lâm nghiệp theo giá thực tế (Trang 66)
Bảng 22. Dự báo chuyển đổi cơ cấu kinh tế Việt Nam đến năm 2020 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 22. Dự báo chuyển đổi cơ cấu kinh tế Việt Nam đến năm 2020 (Trang 70)
Bảng 22.  Dự báo chuyển đổi cơ cấu kinh tế Việt Nam đến năm 2020 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 22. Dự báo chuyển đổi cơ cấu kinh tế Việt Nam đến năm 2020 (Trang 70)
Bảng 23. Cơ cấu nông lâm thuỷ sả n- kinh tế nông thôn đến năm 2020 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 23. Cơ cấu nông lâm thuỷ sả n- kinh tế nông thôn đến năm 2020 (Trang 71)
Bảng 23.  Cơ cấu nông lâm thuỷ sản - kinh tế nông thôn đến năm 2020 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 23. Cơ cấu nông lâm thuỷ sản - kinh tế nông thôn đến năm 2020 (Trang 71)
Bảng 24. Hiện trạng và khả năng sử dụng đất các ngành kinh tế xã hội đến năm 2020  - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 24. Hiện trạng và khả năng sử dụng đất các ngành kinh tế xã hội đến năm 2020 (Trang 72)
Bảng 24.  Hiện trạng và khả năng sử dụng đất các ngành kinh tế xã hội - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 24. Hiện trạng và khả năng sử dụng đất các ngành kinh tế xã hội (Trang 72)
2.4. Dân số, lao động - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
2.4. Dân số, lao động (Trang 74)
Bảng 26. Dân số lao động thời kỳ 200 2- 2020 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 26. Dân số lao động thời kỳ 200 2- 2020 (Trang 74)
Bảng 27. Sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 27. Sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới (Trang 81)
Bảng 27.  Sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 27. Sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới (Trang 81)
Đồ thị tần suất giá cà phê thế giới từ 1951 - 2000 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
th ị tần suất giá cà phê thế giới từ 1951 - 2000 (Trang 82)
- Tình hình xuất nhập khẩu: hạt tiêu là thứ giá vị đ−ợc nhiều n−ớc −a dùng. Trên thế giới có khoảng 140 n−ớc nhập khẩu hạt tiêu với khối l−ợng trao đổi  hàng năm từ 210 - 220 ngàn tấn - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
nh hình xuất nhập khẩu: hạt tiêu là thứ giá vị đ−ợc nhiều n−ớc −a dùng. Trên thế giới có khoảng 140 n−ớc nhập khẩu hạt tiêu với khối l−ợng trao đổi hàng năm từ 210 - 220 ngàn tấn (Trang 87)
Đồ thị tần suất giá tiêu xuất khẩu của Việt Nam 1990 - 2002 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
th ị tần suất giá tiêu xuất khẩu của Việt Nam 1990 - 2002 (Trang 87)
Bảng 31. Cơ cấu loại nhà ở theo vùng - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 31. Cơ cấu loại nhà ở theo vùng (Trang 107)
Bảng 32.  Tỷ lệ hộ có một số đồ dùng lâu bền năm 2001 - 2002 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 32. Tỷ lệ hộ có một số đồ dùng lâu bền năm 2001 - 2002 (Trang 107)
Bảng 33. Dự báo quy mô vốn đầu t− đến năm 2020 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 33. Dự báo quy mô vốn đầu t− đến năm 2020 (Trang 109)
Bảng 34.  Dự báo chuyển đổi cơ cấu đầu t− nông lâm nghiệp toàn quốc và  các vùng - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 34. Dự báo chuyển đổi cơ cấu đầu t− nông lâm nghiệp toàn quốc và các vùng (Trang 110)
Bảng 35.  Diện tích, sản l−ợng lúa thời kỳ 1990 - 2002 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 35. Diện tích, sản l−ợng lúa thời kỳ 1990 - 2002 (Trang 112)
Bảng 36. Quy hoạch sản xuất lúa các vùng đến năm 2020 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 36. Quy hoạch sản xuất lúa các vùng đến năm 2020 (Trang 113)
Bảng 36.  Quy hoạch sản xuất lúa các vùng đến năm 2020 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 36. Quy hoạch sản xuất lúa các vùng đến năm 2020 (Trang 113)
Bảng 40.  Biến động diện tích và sản l−ợng cao su toàn quốc - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 40. Biến động diện tích và sản l−ợng cao su toàn quốc (Trang 117)
Bảng 41.  Dự kiến cơ cấu chủng loại sản phẩm mủ cao su - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 41. Dự kiến cơ cấu chủng loại sản phẩm mủ cao su (Trang 118)
Bảng 42. Diện tích, sản l−ợng chè từ năm 1995 -2002 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 42. Diện tích, sản l−ợng chè từ năm 1995 -2002 (Trang 119)
Bảng 42.  Diện tích, sản l−ợng chè từ năm 1995 - 2002 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 42. Diện tích, sản l−ợng chè từ năm 1995 - 2002 (Trang 119)
Bảng 46. Bố trí sản xuất lạc đến năm 2020 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 46. Bố trí sản xuất lạc đến năm 2020 (Trang 125)
Bảng 48. Quy hoạch diện tích và sản l−ợng cây ăn quả theo vùng - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 48. Quy hoạch diện tích và sản l−ợng cây ăn quả theo vùng (Trang 128)
Bảng 48.  Quy hoạch diện tích và sản l−ợng cây ăn quả theo vùng - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 48. Quy hoạch diện tích và sản l−ợng cây ăn quả theo vùng (Trang 128)
Bảng 49. Diễn biến diện tích rau ở các vùng thời kỳ 1990-2002 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 49. Diễn biến diện tích rau ở các vùng thời kỳ 1990-2002 (Trang 129)
Bảng 49.  Diễn biến diện tích rau ở các vùng thời kỳ 1990 - 2002 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 49. Diễn biến diện tích rau ở các vùng thời kỳ 1990 - 2002 (Trang 129)
Bảng 52.  Dự kiến diện tích và sản l−ợng bông công nghiệp đến năm 2020 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 52. Dự kiến diện tích và sản l−ợng bông công nghiệp đến năm 2020 (Trang 135)
Bảng 53. Dự kiến diện tích, sản l−ợng đậu t−ơng đến 2020 theo vùng - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 53. Dự kiến diện tích, sản l−ợng đậu t−ơng đến 2020 theo vùng (Trang 137)
Bảng 55. Dự kiến chăn nuôi đàn bò sữa đến năm 2005 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 55. Dự kiến chăn nuôi đàn bò sữa đến năm 2005 (Trang 139)
3. Những kết quả điều tra khảo sát, xây dựng mô hình nông thôn CNH, HĐH - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
3. Những kết quả điều tra khảo sát, xây dựng mô hình nông thôn CNH, HĐH (Trang 147)
Bảng 58. Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và một số n−ớc trên thế giới năm 2000  - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 58. Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và một số n−ớc trên thế giới năm 2000 (Trang 151)
Bảng 58.   Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và một số n−ớc  trên thế giới năm 2000 - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 58. Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và một số n−ớc trên thế giới năm 2000 (Trang 151)
Bảng 59. Một số chỉ tiêu phát triển chủ yếu - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 59. Một số chỉ tiêu phát triển chủ yếu (Trang 160)
Bảng 59.  Một số chỉ tiêu phát triển chủ yếu - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 59. Một số chỉ tiêu phát triển chủ yếu (Trang 160)
Bảng 60. Chỉ tiêu về cơ giới hoá, thuỷ lợi và n−ớc sạch nông thôn - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 60. Chỉ tiêu về cơ giới hoá, thuỷ lợi và n−ớc sạch nông thôn (Trang 161)
Bảng 62. Một số chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng nông thôn - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 62. Một số chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng nông thôn (Trang 163)
Bảng 62.  Một số chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng nông thôn - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 62. Một số chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng nông thôn (Trang 163)
Bảng 63.  Xuất khẩu ngành nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 63. Xuất khẩu ngành nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam (Trang 164)
Bảng 64. Giáo dục, đào tạo trong khu vực nông nghiệp,nông thôn - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Bảng 64. Giáo dục, đào tạo trong khu vực nông nghiệp,nông thôn (Trang 166)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w