II. Cơ sở khoa học xây dựng hệ thống tiêu chí về CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn
5. Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chí về mức sống và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn
5.1. Mức sống nông dân, nông thôn
Thu nhập chi tiêu khu vực dân c− nông thôn: đã đ−ợc cải thiện và tiếp tục tăng lên so với các năm tr−ớc. Năm 2002 thu nhập bình quân của toàn quốc đạt 357 nghìn đồng/tháng, trong đó khu dân c− nông thôn 275 nghìn đồng tăng 22,2% so với năm 1999 và khu vực thành thị 626 nghìn đồng tăng 21,1% so với năm 1999, (nhóm giàu nhất 20% hộ có thu nhập cao nhất đạt 877 nghìn đồng/tháng, nhóm nghèo nhất 20% số hộ có thu nhập thấp nhất đạt 108 nghìn đồng/tháng).
Chi tiêu cho đời sống một ng−ời một tháng năm 2002 của cả n−ớc là 268 nghìn đồng, tăng 21,4% so với năm 1999, trong đó chi tiêu của các hộ khu vực nông thôn 210 nghìn đồng và thành thị 460 nghìn đồng. Cơ cấu chi tiêu trong hộ nông dân cũng có thay đổi theo h−ớng tiến bộ hơn tr−ớc (chi mua sắm đồ dùng tăng từ 3,8 lên 8%, chi y tế bảo vệ sức khoẻ tăng từ 4,6 lên 5,7%, chi giáo dục tăng từ 4,6 lên 6,1%, chi đi lại, liên lạc tăng từ 6,7 lên 10%). Diện tích nhà ở bình quân đầu ng−ời tăng từ 9,7 m2 năm 1997 - 1998 lên 12,5 m2 năm 2002. Tỷ lệ hộ có mua sắm đồ dùng lâu bền ở nông thôn năm 2002 là 30,6%.
Mức sống của nông dân của nông dân trong thời kỳ đổi mới đã đ−ợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên tình trạng thiếu đói giáp hạt vẫn còn ở mức cao. Năm 2001 có 1689 nghìn hộ với gần 8 triệu nông dân bị thiếu đói giáp hạt, năm 2002 là 1519 nghìn l−ợt hộ, 7 triệu nhân khẩu, 6 tháng đầu năm 2003 1070 nghìn l−ợt hộ và 4,7 triệu nhân khẩu.
Theo tiêu chuẩn của Tổng cục Thống kê về nghèo về l−ơng thực thực phẩm: tỷ lệ nghèo của khu vực nông thôn đã giảm từ 15,96% năm 1999 xuống 11,99% năm 2002. Nghĩa là, đến nay n−ớc ta còn khoảng 1,5 triệu hộ nông dân ở mức nghèo l−ơng thực, thực phẩm tập trung chủ yếu ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Vùng Tây Nguyên là 17,59%, Đông Bắc 14,14%, Tây Bắc 26,26%, Bắc Trung Bộ 18,51%, Nam Trung Bộ 9,95%, Đồng Bằng Sông Hồng 6,8%, Đồng Bằng Sông Cửu Long 7,57%, Đông Nam Bộ 2,22%.
N−ớc ta cũng có hiện t−ợng phân hoá mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng mức chênh lệch thu nhập bình quân đầu ng−ời một tháng của 20% hộ có thu nhập cao và 20% hộ có thu nhập thấp nhất năm 2002 là 8,1 lần, trong đó khu vực nông thôn là 5,6 lần và khu vực thành thị là 8,01 lần.
Mức chênh lệch về thu nhập có xu h−ớng doãng ra. Năm 1999 mức chênh lệch về thu nhập cả n−ớc là 7,6 lần trong đó thành thị 7,4 lần, nông thôn 6,3 lần thì đến năm 2002 nếu so sánh 10% số hộ có thu nhập cao nhất với 10% số hộ có thu nhập thấp nhất thì mức chênh lệch là 13,86 lần, thành thị 14,22 lần, nông thôn 9,4 lần. Chênh lệch về thu nhập dẫn đến sự bất bình đẳng giữa nhóm giàu và nhóm nghèo, hệ số GINI của n−ớc ta năm 2002 là 0,42, năm 1999 là 0,39. Nh− vậy sự bất bình đẳng về thu nhập của n−ớc ta cũng có xu h−ớng tăng.
5.2. Môi tr−ờng nông thôn
Môi tr−ờng nông thôn trong thời kỳ đổi mới có đ−ợc cải thiện. Nhiều vùng nông thôn đã “thay da đổi thịt”, đ−ờng làng ngõ xóm đã đ−ợc cải tạo xây dựng tốt hơn, nhà ở khang trang hợp vệ sinh có tỷ lệ cao hơn. Nhiều vùng nông thôn đã căn bản cải tạo đ−ợc tình trạng ao tù n−ớc đọng. Chuồng trại chăn nuôi đã xây dựng xa nhà ở, công trình vệ sinh, n−ớc sạch đã đ−ợc cải thiện hợp vệ sinh hơn. Tuy nhiên, môi tr−ờng nông thôn n−ớc ta hiện nay còn nhiều vấn đề tồn tại phải giải quyết.
- N−ớc sạch nông thôn: theo số liệu của Viện Bảo hộ lao động năm 2002, tỷ lệ nông dân đ−ợc cấp n−ớc sạch còn rất thấp, vùng núi phía Bắc là 15%, Trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên 18%, Bắc và Nam Trung Bộ 35 - 36%, Đông Nam Bộ 21%, Đồng Bằng Sông Hồng 39%, Đồng Bằng Sông Cửu Long 33%.
- Các hoá chất bảo vệ thực vật đ−ợc sử dụng nhiều trong nông nghiệp, l−ợng hoá chất sử dụng cho 1 ha năm 1999 so với năm 1990 tăng gấp 2 lần. Thuốc trừ sâu mặc dù có giảm trong 10 năm gần đây nh−ng vẫn chiếm tỷ lệ cao, năm 2000 là 45,4%, thuốc trừ cỏ và trừ bệnh chiếm 32,03% và 22,54%.
Bảng 30. Mức độ sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật ở Việt Nam thời kỳ 1990 - 1999
Năm Diện tích gieo trồng (triệu ha) L−ợng thuốc BVTV cho 1 ha (kg.a.i) Tr−ớc 1990 8,9 0,3 - 0,4 1990 9,0 0,5 1991 9,4 0,67 1992 9,7 0,77 1993 9,9 0,82 1994 10,4 0,68 1995 10,5 0,85 1996 10,5 1,08 1997 10,5 1,01 1998 10,5 1,35 1999 10,5 1,05 Nguồn: Cục Bảo vệ Thực vật, 2001
Số ng−ời bị ngộ độc do thuốc bảo vệ của n−ớc ta còn lớn. Năm 1999 là 8.808 ng−ời, trong đó tử vong 331 ng−ời, năm 2001 7613 ng−ời tử vong 187 ng−ời.
- Ô nhiễm môi tr−ờng ở vùng nông thôn, nhất là ở những làng nghề vùng sản xuất rau, ven đô thị lớn. Ngày càng nghiêm trọng do không quy hoạch đồng bộ nhà x−ởng sản xuất, cấp và thoát n−ớc đã gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn n−ớc, đất.
- Ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc kết quả phân tích n−ớc ở một số làng nghề vùng Đồng Bằng Sông Hồng đều cho các chỉ tiêu v−ợt gấp nhiều lần tiêu chuẩn về vệ sinh của n−ớc ta. Ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc ở nông thôn, nhất là các làng nghề nông thôn trở nên nghiêm trọng khi không có các biện pháp giải quyết đồng bộ về quy hoạch, công nghệ, về xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu t− giải quyết cấp n−ớc sạch và thoát n−ớc ở vùng nông thôn.
- Ô nhiễm môi tr−ờng đất: các chất thải rắn và lỏng ở vùng nông thôn, ở các làng nghề thải vào môi tr−ờng đất đã làm thay đổi thành phần lý, hoá, sinh học của đất làm đất bị ô nhiễm. Ô nhiễm môi tr−ờng đất đã xẩy ra nghiêm trọng nhất ở các làng nghề tái chế kim loại, sản xuất polyetylen, cơ khí... Kết quả điều tra hàm l−ợng kim loại nặng trong mẫu đất ở một số xã làng nghề đều cho kết quả hàm l−ợng kim loại nặng cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép đã ảnh h−ởng lớn tới sức khoẻ của nhân dân và chất l−ợng sản phẩm nông sản.
- Ô nhiễm môi tr−ờng không khí: hầu hết nhiên liệu sử dụng trong các làng nghề là than (than củi, than cốc, than cám...), chỉ ít doanh nghiệp dùng ga và điện. Vì vậy, l−ợng bụi và khí CO, CO2, SO2 và NO trong nhiều làng nghề cao v−ợt tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam từ 3 - 5 lần ảnh h−ởng tới sức khoẻ và sản xuất. Qua điều tra tại các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng (Khai Thái - Hà Tây, Xuân Quan - H−ng Yên). Hàng năm sử dụng 6.000 tấn than, 10.000 tấn củi, 250 tấn bùn, 1.000 m3 đá đã thải ra nhiều loại bụi và chất thải nguy hiểm.
5.3. Nhà ở và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn
- Trong thời kỳ đổi mới nhà ở vùng nông thôn đã có nhiều cải thiện. Diện tích nhà ở năm 2002 bình quân 9,7 m2/ng−ời, tăng so với năm 1992 là 2,6 m2. Tỷ lệ hộ có nhà tạm, nhà đơn sơ đã giảm từ 42,47%, năm 1994 xuống còn 22,5% năm 2002. Cơ cấu nhà có sự thay đổi rõ rệt giữa các vùng, tỷ lệ nhà kiên cố và bán kiên cố tăng. Tỷ lệ nhà đơn sơ, nhà tạm giảm. Tuy vậy, tỷ lệ nhà đơn sơ, nhà tạm ở vùng nông thôn n−ớc ta còn cao.
Bảng 31. Cơ cấu loại nhà ở theo vùng
Đơn vị: %
Vùng Kiên cố và khung gỗ Bán kiên cố Đơn sơ
1994 2000 1994 2000 1994 2000 1. Đồng Bằng Sông Hồng 27,27 32,4 56,16 63,4 36,11 4,2 2. Trung Du MN Phía Bắc 9,85 27,8 54,03 38,5 36,12 23,7 3. Bắc Trung Bộ 9,60 22,5 57,32 63,8 33,08 13,7 4. Nam Trung Bộ 7,09 15,7 45,59 65,1 46,92 19,2 5. Tây Nguyên 4,74 32,9 50,31 48,8 44,96 18,3 6. Đông Nam Bộ 3,27 23,4 43,73 54,8 53,00 21,8 7. Đồng Bằng Cửu Long 7,50 21,2 18,60 22,3 73,90 56,5 Nguồn: Tổng cục Thống kê - 2000
- Đồ dùng lâu bền của các hộ dân c− nông thôn cũng đ−ợc tăng lên, cuộc sống vật chất tinh thần của các tầng lớp dân c− đã đ−ợc cải thiện rõ rệt.
Bảng 32. Tỷ lệ hộ có một số đồ dùng lâu bền năm 2001 - 2002 Hạng mục Tổng số Chia ra Thành thị Nông thôn - Ôtô 0,05 0,15 0,02 - Xe máy 32,33 56,73 24,51 - Điện thoại 10,68 32,53 3,68 - Tivi màu 52,73 81,21 43,61 - Máy tính 2,44 8,88 0,38
- Máy điều hoà nhiệt độ 1,13 4,48 0,06
- Máy giặt 3,79 13,80 0,59
Nguồn: Tổng cục Thống kê - 2003
- Các công trình vệ sinh: tỷ lệ hộ có hố xí ở vùng nông thôn là 63 - 72%, trong đó tỷ lệ hố xí đạt vệ sinh chỉ đạt 34%, còn lại là trên 60% là hố xí xây đạt vệ sinh.
- Chuồng trại chăn nuôi không đạt vệ sinh ở vùng nông thôn cao 72 - 78%,
các kiểu chuồng trại thô sơ, ph−ơng thức chăn thả rông trên các s−ờn núi, bãi trống, phân để trong chuồng lâu ngày không xử lý. Sử dụng phân t−ơi trực tiếp bón cho cây, cống rãnh công cộng vẫn phổ biến diễn ra, làm ô nhiêm nặng môi tr−ờng nông thôn.
5.4. ảnh h−ởng của môi tr−ờng nông thôn tới sức khoẻ của cộng đồng
Môi tr−ờng nông thôn có quan hệ chặt chẽ, gián tiếp hoặc trực tiếp tới sức khoẻ của cộng đồng dân c− nói chung và cộng đồng dân c− nông thôn nói riêng. Kết quả điều tra ở các làng nghề cơ khí, đúc, sản xuất nguyên vật liệu
do sử dụng than lớn tỷ lệ ng−ời mắc các bệnh phổi, phế quản cao hơn mức trung bình từ 1 - 2 lần. Vùng nông thôn dùng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất độc hại, kim loại nặng tỷ lệ ng−ời mắc bệnh ung th− cao. Vùng có ô nhiễm lớn về nguồn n−ớc, các bệnh ngoài da, mắt hột, bệnh da liễu, phụ khoa tăng hơn mức trung bình từ 50 - 70%. Ví dụ, làng nghề chế biến l−ơng thực, thực phẩm Cát Quế, D−ơng Liễu (Hà Tây) tỷ lệ ng−ời mắc bệnh ngoài da, đau mắt hột chiếm tới 70% dân số. Xã Liễu Xá (H−ng Yên) do ô nhiễm nguồn n−ớc từ làm nghề thuộc da, d− l−ợng Cr, phèn, vôi... nên tỷ lệ ng−ời mắc bệnh phổi, não, máu, da, hô hấp, mắt... cao hơn mức bình quân 1,5 - 2 lần.
5.5. CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn n−ớc ta với mục tiêu nâng cao mức sống
vật chất, tinh thần, sức khoẻ, đảm bảo cho các tầng lớp dân c− nông thôn có chất l−ợng cuộc sống cao, môi tr−ờng trong sạch, lành mạnh, tuổi thọ đ−ợc nâng cao. Vì vậy, nâng cao mức sống vệ sinh môi tr−ờng nông thôn là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ CNH, HĐH của đất n−ớc.
Dự báo đến năm 2020 mức sống dân c− nông thôn tăng gấp 4 - 5 lần so với hiện nay, 100% sô hộ có nhà ở kiên cố và bán kiên cố, tỷ lệ nhà ở kiên cố là 70% và bán kiên cố 30%, 100% số hộ có nhà vệ sinh đúng tiêu chuẩn, 100% số hộ đ−ợc dùng n−ớc sạch, loại bỏ hoàn toàn những tác nhân gây ô nhiễm nguồn n−ớc, đất, không khí, bụi và tiếng ồn, môi tr−ờng nông thôn trong sạch.
Giải pháp cơ bản là: chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển kinh tế hàng hoá, xoá đói giảm nghèo, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, đầu t− cho nguồn lực nông thôn, nâng cao nhận thức vệ sinh môi tr−ờng nông thôn cho các tầng lớp dân c−. Tổ chức thực hiện tốt ch−ơng trình vệ sinh môi tr−ờng bảo vệ sức khoẻ, tăng c−ờng quản lý Nhà n−ớc bảo vệ môi tr−ờng nông thôn.