II. Cơ sở khoa học xây dựng hệ thống tiêu chí về CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn
7. Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chí CNH, HĐH các ngành hàng chính nông nghiệp
CNH, HĐH các ngành hàng lớn là nhiệm vụ trọng tâm của ngành nông nghiệp và kinh tế khu vực nông thôn.
Đối với sản xuất nông nghiệp thì CNH, HĐH có thể chia thành 3 lĩnh vực sau đây:
i) Các cây trồng vật nuôi xuất khẩu:
- CNH, HĐH ngành sản xuất l−ơng thực mà chủ yếu là lúa là nhiệm vụ cơ
bản, lâu dài, làm cơ sở ổn định khu vực nông thôn, có đủ l−ơng thực để HĐH nhanh các ngành hàng khác. N−ớc ta là n−ớc có điều kiện thuận lợi để sản xuất lúa, lúa là cây có diện tích lớn nhất so với các cây khác. Lúa gạo từ nay đến năm 2010 vẫn là mặt hàng xuất khẩu lớn của n−ớc ta, hàng năm xuất từ 3 - 3.5 triệu tấn.
- Ngoài l−ơng thực thì các cây trồng xuất khẩu khác là cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, lạc, chè, dâu tằm. Các cây trồng này đã tạo thành những vùng sản xuất hàng hoá tập trung, nhiều cây có quy mô lớn nh− cao su, cà phê, điều, chè... cần đ−ợc −u tiên CNH, HĐH đi tr−ớc một b−ớc để đẩy mạnh xuất khẩu, đầu t− lại cho nông nghiệp. CNH, HĐH tập trung vào các khâu giống, t−ới n−ớc, cơ khí hoá canh tác, hiện đại hoá chế biến, xuất khẩu giảm giá thành tăng sức cạnh tranh của hàng nông sản trên thị tr−ờng thế giới.
ii) Đối với các cây trồng vật nuôi thay thế nhập khẩu nh−: ngô, đậu t−ơng, bông, cây có dầu khác, bò sữa, các loại thịt cao cấp nh− thịt bò, lợn cần nghiên cứu về giống, thức ăn, ứng dụng các công nghệ hiện đại trong trồng trọt, chăn nuôi để thay thế một phần sản phẩm cho nhập khẩu. Đây cũng là yêu cầu đặt ra cho hiện đại hoá ngành nông nghiệp.
iii) Đối với các cây con sản xuất tiêu thụ trong n−ớc kể cả trồng trọt và chăn nuôi hàng năm sản xuất với một khối l−ợng rất lớn để cung cấp cho thị tr−ờng trong n−ớc với 80 triệu dân hiện nay và gần 100 triệu dân vào năm 2020. CNH, HĐH phục vụ cho thâm canh, tăng năng suất, hạ giá thành, sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp an toàn với chất l−ợng ngày càng cao cung cấp cho toàn xã hội.
Các chỉ tiêu về ph−ơng h−ớng phát triển, khối l−ợng sản phẩm, quy mô sản xuất, giá trị sản xuất và giá trị hàng hoá xuất khẩu đặt ra yêu cầu, để làm căn cứ xác định tiêu chí, b−ớc đi cho CNH, HĐH sản xuất trong từng thời kỳ phát triển.
7.1. Cây trồng, vật nuôi xuất khẩu
7.1.1. L−ơng thực (lúa)
Thành quả quan trọng nhất của n−ớc ta trong thời kỳ đổi mới là sản xuất l−ơng thực. Tr−ớc khi đổi mới, hàng năm n−ớc ta phải nhập khẩu nửa triệu tấn l−ơng thực (có năm cao 1,77 triệu tấn năm 1979). Sau thời kỳ đổi mới sản l−ợng l−ơng thực có hạt n−ớc ta tăng từ 19,2 triệu tấn (1990) lên 36,3 triệu tấn (2002) nâng mức bình quân đầu ng−ời từ 324,4 kg/ng−ời năm (1990) lên 456,4 kg/ng−ời (2002). Giải quyết cơ bản nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc, có dự trữ, thời kỳ 1990 - 2002 đã xuất khẩu 35,5 triệu tấn gạo đạt kim ngạch 8.064 triệu USD. Thành quả sản xuất l−ơng thực đã góp phần to lớn vào việc ổn định xã hội đ−a đất n−ớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế tạo cơ sở để thực hiện thắng lợi đ−ờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc của Đảng và Chính phủ.
a. Hiện trạng sản xuất
- N−ớc ta có điều kiện và lợi thế về sản xuất lúa hàng hoá, thời kỳ 1990 - 2002, sản xuất lúa tăng cả diện tích, năng suất và sản l−ợng. Lúa sản xuất tập trung chủ yếu ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và Đồng Bằng Sông Hồng.
Bảng 35. Diện tích, sản l−ợng lúa thời kỳ 1990 - 2002
Đơn vị: DT: 1000 ha; NS: tạ/ha; SL: 1000 tấn
Vùng 1990 1995 2002 DT NS SL DT NS SL DT NS SL Toàn quốc 6.043 31,8 19.225 6.766 36,9 24.964 7.484,7 45,50 34.059,1 1. ĐBS Cửu Long 2.580 36,7 9.480,3 3.191 40,2 12.832 3.813,8 45,82 17.473,9 2. ĐB Sông Hồng 1.011 34,7 3.511 1.193 44,4 5.090,4 1.196,0 55,90 6.686,0 3. TDMNPB 811 22,3 1.809 657 36,8 1.786,5 703,3 39,53 2.780,4 4. DHBTB 677 24,3 1.642,3 682 31,4 2.149 700,4 44,80 3.137,8 5. DHNTB 415 32,5 1.347,3 422,5 33,5 1.415 399,5 42,70 1.705,4 6. Tây Nguyên 136,3 23,1 315,2 173 24,4 429,5 186,1 32,80 609,5 7. Đông Nam Bộ 413,3 27,1 1.120 447 28,3 1.270 485,6 34,30 1.666,1
Nguồn: Niên giám thống kê
- Đạt đ−ợc những thành quả trên, nguyên nhân chủ yếu là do chính sách đổi mới giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân, tự do l−u thông l−ơng thực toàn quốc, mở rộng xuất khẩu gạo, tập trung đầu t− thuỷ lợi, đầu t− nghiên cứu, áp dụng TBKHKT: giống, phân bón, bảo vệ thực vật và công nghệ sau thu hoạch bảo quản, chế biến.
Mặc dù vậy ngành sản xuất lúa của n−ớc ta còn nhiều tồn tại, thể hiện ở năng suất lúa còn thấp so với bình quân chung của thế giới và các n−ớc tiên tiến trong khu vực (bằng 75% năng suất lúa của Trung Quốc, 88% năng suất lúa Inđônêxia, 62% năng suất lúa Australia). Hệ thống phơi sấy, bảo quản chế biến lúa gạo ch−a t−ơng xứng với sản l−ợng sản xuất nên tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch còn lớn trên 10%. Tổ chức thu mua, xuất khẩu gạo ch−a tốt dẫn đến hiệu quả còn thấp, chất l−ợng tập đoàn giống lúa còn kém (giống lúa chủ yếu là nhập khẩu, hoặc nguồn gốc nhập khẩu).
b. Ph−ơng h−ớng, mục tiêu
- ổn định diện tích đất lúa toàn quốc 4 triệu ha, trong đó xây dựng vùng lúa chất l−ợng cao ở đồng bằng sông Cửu Long 1 triệu ha ở các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang và vùng lúa chất l−ợng cao Đồng Bằng Sông Hồng 300 ngàn ha tập trung ở các tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Hải D−ơng, Hà Tây, Ninh Bình, H−ng Yên.
Bảng 36. Quy hoạch sản xuất lúa các vùng đến năm 2020
Đơn vị: DT: 1000 ha; NS: tạ/ha; SL: 1000 tấn
Vùng 2002 2010 2020 DT NS SL DT NS SL DT NS SL Toàn quốc 7.484,7 45,50 34.157,5 6.840 51,6 35.273 6.660 63 42.206 1. ĐBS Cửu Long 3.813,8 45,82 17.473,9 3.358 51,4 17.247 3.200 65 20.800 2. Đồng Bằng S.Hồng 1.196,0 55,90 6.686,0 1.089 61,3 6.672 1.020 70 7.140 3. Trung Du MNBB 703,3 39,53 2.780,4 673 48,9 3.291 700 55 3.850 4. DH Bắc Trung Bộ 700,4 44,80 3.137,8 756 55,0 3.638 780 62 4.836 5. DH Nam Trung Bộ 399,5 42,70 1.705,4 412 52,0 2.142 420 60 2.520 6. Tây Nguyên 186,1 32,80 610,4 220 44,2 973 240 55 1.320 7. Đông Nam Bộ 485,6 34,30 1.666,1 330 42,3 1.310 300 58 1.740
Nguồn: Viện Quy hoạch và TKNN
7.1.2. Cà phê
a. Hiện trạng sản xuất
Việt Nam là một trong những n−ớc sản xuất cà phê có độ tăng tr−ởng nhanh. Nếu nh− ở những năm đầu thập kỷ 80 cả n−ớc mới chỉ có khoảng 22 ngàn ha cà phê với sản l−ợng không quá 10 ngàn tấn cà phê thì đến năm 2002 cả n−ớc có 531,3 ngàn ha gieo trồng với sản l−ợng đạt 688,7 ngàn tấn,
với tốc độ tăng bình quân hàng năm thời kỳ 1990 - 2002 về diện tích là 13,25%/năm, về sản l−ợng là 18,26%/năm.
Bảng 37. Tình hình sản xuất cà phê Việt Nam thời kỳ 1990 - 2002
Đơn vị: DT: 1000ha, NS: tạ/ha; SL: 1000tấn
1990 1991 1995 1996 2000 2002 TĐ tăng BQ/năm 1990 - 2002 (%)
Diện tích 119,3 115,0 186,4 254,2 516,7 531,3 13,25
Năng suất 14,9 13,7 21,8 14,5 17,1 14,5 -0,22
Sản l−ợng 92,0 100,0 218,1 320,1 698,2 688,7 18,26
Nguồn: Niên giám thống kê
- Diện tích trồng cà phê nhiều nhất là vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ,
chiếm tới 96% diện tích và 98% sản l−ợng cà phê cả n−ớc. Riêng 4 tỉnh vùng Tây Nguyên diện tích cà phê đã chiếm tới 84,9% và sản l−ợng chiếm 88,8% so với cả n−ớc. Do điều kiện tự nhiên, đất đai khí hậu của các tỉnh phía Nam phù hợp với sự sinh tr−ởng và phát triển cây cà phê vối (Robusta) nên vừa qua loại cà phê này đã đ−ợc gieo trồng nhiều ở Việt Nam (chiếm trên 95% sản l−ợng cà phê cả n−ớc). Trong t−ơng lai tỷ trọng diện tích và sản l−ợng giữa 2 loại cà phê (cà phê vối và cà phê chè) sẽ đ−ợc điều chỉnh hợp lý hơn nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao trên 1 đơn vị diện tích.
Năng suất cà phê của Việt Nam đạt khá cao, là một trong những n−ớc có năng suất cà phê cao nhất thế giới, năng suất bình quân toàn quốc năm 2002 đạt 14,5 tạ/ha. Năng suất cà phê phụ thuộc rất nhiều vào mức đầu t− trên 1 đơn vị diện tích. Thực tế điều tra ở Đăklăk thấy rằng tỷ lệ số hộ trồng cà phê có năng suất từ 30 - 40 tạ/ha chiếm tới 50% số hộ.
- Thuận lợi:
Thuận lợi lớn nhất trong sản xuất cà phê Việt Nam là hợp vùng sinh thái, năng suất cà phê vào loại cao của thế giới, (năng suất bình quân 17 tạ/ha), có nhiều điển hình năng suất trên d−ới 30 tạ/ha trên diện rộng với quy mô hàng chục ngàn ha. Năng suất cà phê Việt Nam cao hơn cà phê Inđônêxia từ 1,5 - 2,6 lần.
Khả năng mở rộng diện tích cà phê chè ở Duyên Hải Nam Trung Bộ và một phần ở Tây Nguyên còn lớn (100.000ha cà phê chè), đây là điều kiện quan trọng để Việt Nam tăng khối l−ợng cà phê chè nhằm nâng cao sự cân đối trong các loại sản phẩm cà phê của Việt Nam
Nguồn lao động dồi dào, giá tiền công thấp do đó chi phí sản xuất trên đơn vị sản phẩm thấp hơn so với các n−ớc.
- Những vấn đề cần giải quyết:
Hệ thống giống đặc biệt là cà phê chè ch−a đa dạng, phong phú, phẩm chất còn thấp
Mấy năm gần đây cà phê mất giá, khó tiêu thụ
Một số nơi trồng cà phê ồ ạt, kết quả không cao, đã có tác động đến tâm lý ng−ời sản xuất và sức đầu t−
Một số địa bàn phát triển cà phê ở vùng sâu vùng xa, hạ tầng cơ sở yếu kém, cán bộ kỹ thuật, quản lý thiếu; đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, khả năng đầu t− thêm, tiếp thu tiến bộ kỹ thuật còn hạn chế.
b Ph−ơng h−ớng, mục tiêu
Dự án phát triển cà phê là một trong các ch−ơng trình rộng lớn của Nhà n−ớc và các địa ph−ơng, nhằm từng b−ớc khai thác toàn diện, tổng hợp tài nguyên: đất, n−ớc, lao động, cây trồng, vật nuôi, đ−a kinh tế các tỉnh trung du, miền núi cả n−ớc, của đồng bào dân tộc phát triển ổn định có hiệu quả, đ−a nền kinh tế trung du, miền núi hoà nhập vào kinh tế chung của cả n−ớc, đồng thời phát huy thế mạnh riêng biệt truyền thống của miền núi, cung cấp sản phẩm cho miền núi và cho xuất khẩu, giải quyết việc làm ổn định đời sống của đồng bào dân tộc ít ng−ời, tái tạo môi tr−ờng bảo vệ đ−ợc tài nguyên thiên nhiên.
H−ớng phát triển cà phê đến năm 2020 nh− sau:
- Cần tập trung −u tiên phát triển cà phê chè phù hợp với khả năng nguồn vốn để tận dụng sự đa dạng về sinh thái của các miền ở n−ớc ta.
- Thanh lý các v−ờn cà phê quá tuổi trồng trên đất dốc, tầng dày mỏng, thiếu n−ớc t−ới, đặc biệt đối với cà phê vối
- Hoàn thiện dứt điểm hệ thống sân phơi, đầu t− đủ năng lực sơ chế, x−ởng tái chế để có b−ớc tiến bộ mới về phẩm chất, nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu.
- Đến năm 2010 khoảng 458 ngàn ha, đạt sản l−ợng 796 ngàn tấn. Đến năm
2020 diện tích cà phê n−ớc ta giữ ở mức 400 - 450 nghìn ha, thâm canh tăng năng suất để đạt sản l−ợng 1 triệu tấn.
7.1.3. Hồ tiêu
a. Hiện trạng sản xuất
Diện tích tiêu n−ớc ta tăng nhanh từ 9.200ha (1990) lên 43.500 ha (2002), sản l−ợng 51,1 ngàn tấn, năng suất 21,1 tạ/ha, Việt Nam là n−ớc xuất khẩu tiêu lớn thứ 3 thế giới. Những năm qua hạt tiêu Việt Nam đã v−ơn tới 30 quốc gia và khu vực trên thế giới; riêng năm 2002 xuất khẩu đ−ợc 77.000 tấn, đạt 108 triệu USD.
Bảng 38. Diện tích, năng suất, sản l−ợng tiêu năm 2002
Đơn vị: DT: ha; NS: tạ/ha; SL:1000tấn
Hạng mục Toàn quốc Vùng DHBTB Vùng DHNTB Vùng Tây Nguyên Vùng ĐNB Vùng ĐBSCL Diện tích trồng 43.500 3.300 2.600 10.800 25.700 1.100 DT cho SP 24.200 1.600 1.700 6.300 14.000 600 Năng suất 21,1 9,4 20,0 19,5 22,9 30,0 Sản l−ợng 51.100 1.500 3.400 12.300 32.100 1.800
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002
- Những vùng trồng tiêu chủ yếu: n−ớc ta đã hình thành vùng trồng tiêu hàng hoá có diện tích trên 1.000 ha, chất l−ợng khá ở các tỉnh: Quảng Bình, Bình Thuận, Đắc Lắc, Gia Lai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Ph−ớc, Đồng Nai và đảo Phú Quốc (Kiên Giang). Năng suất tiêu của n−ớc ta vào loại cao so với các n−ớc sản xuất tiêu trong khu vực và so với bình quân chung thế giới (năng suất tiêu Việt Nam 2,1 tấn/ha, bình quân thế giới 1,4 tấn/ha, ấn Độ 1,45 tấn/ha).
b. Ph−ơng h−ớng, mục tiêu
N−ớc ta có lợi thế điều kiện sản xuất tiêu chất l−ợng tốt, năng suất cao giá thành hạ, tuy vậy tiêu sản xuất chủ yếu để xuất khẩu. Thị tr−ờng tiêu thế giới có giới hạn, hàng năm chỉ khoảng 200 nghìn tấn, giá tiêu có sự chênh lệch giữa năm cao nhất và năm thấp nhất từ 8 - 9 lần nên quy hoạch sản xuất tiêu đến năm 2005 và 2010 không mở rộng quy mô diện tích nhiều, chỉ tập trung thâm canh diện tích tiêu hiện có và mở rộng ở những vùng có điều kiện thích hợp nhất.
Bảng 39. Quy hoạch sản xuất hồ tiêu đến năm 2020
Đơn vị: DT: ha; SL: tấn
Vùng 2002 2010 2020
Diện tích Sản l−ợng Diện tích Sản l−ợng Diện tích Cả n−ớc 43.500 51.100 46.000 116.700 50.000
1. DH Bắc Trung Bộ 3.300 1.500 4.000 5.000 4.000
2. DH Nam Trung Bộ 2.600 3.400 3.000 4.800 3.500
3. Tây Nguyên 10.800 12.300 12.000 23.000 20.000
4. Đông Nam Bộ 25.700 32.100 27.000 83.900 25.000
7.1.4. Cao su
a. Hiện trạng sản xuất
- Đến nay tổng diện tích v−ờn cao su là 429 nghìn ha, trong đó diện tích kinh doanh là 253,7 nghìn ha (chiếm 59%) và 175 nghìn ha đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản.
Nếu lấy diện tích thời điểm 1995 là năm đã đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt Tổng quan phát triển cao su để so sánh thì hiện nay diện tích cao su toàn quốc đã tăng 154 nghìn ha (đạt tốc độ tăng bình quân 6,6%/năm).
Bảng 40. Biến động diện tích và sản l−ợng cao su toàn quốc
Đơn vị: 1000 ha, 1000 tấn Vùng 1990 1995 2002 DT SL DT SL DT SL Cả n−ớc 221,7 57,9 278,4 122,7 429,0 331,4 Trong đó: DH Bắc Trung Bộ 32,3 7,5 DH Nam Trung Bộ 1,1 0,1 2,8 0,3 3,4 Tây Nguyên 28,9 4,0 45,1 10,0 101.3 56,2 Đông Nam Bộ 182,9 50,9 215,8 109,7 292.0 267,7
Nguồn: Niên giám thống kê
Cao su quốc doanh chủ yếu là do Tổng Công ty Cao su quản lý (chiếm 52,7% tổng diện tích cao su toàn quốc, chiếm 74% diện tích cao su quốc doanh). Cao su tiểu điền hiện nay có 116,5 nghìn ha (chiếm 28,9% tổng diện tích cao su toàn quốc), chủ yếu phát triển mạnh từ năm 1990 đến nay.
- Thành quả: đã mở rộng diện tích cao su với tốc độ tăng tr−ởng bình quân trong những năm qua khá cao, tăng bình quân 6,6%/năm (giai đoạn 1995 - 2002). Năng suất bình quân không ngừng tăng lên, đến nay đạt bình quân 13,1 tạ/ha, v−ờn cao su mới trồng có chất l−ợng tốt.
- Những vấn đề cần giải quyết:
Công tác điều tra cơ bản ở một số vùng do không đ−ợc chuẩn bị kỹ l−ỡng, tài liệu thiếu chính xác dẫn tới việc bố trí một số diện tích cao su trên đất có tầng canh tác mỏng hoặc bị ngập úng làm ảnh h−ởng tới sinh tr−ởng và phát triển của v−ờn cây, giảm hiệu quả kinh doanh.
Một số vùng ch−a cân đối và dự báo đ−ợc khả năng đầu t− dẫn tới việc trồng mới ồ ạt, sau đó không có vốn để chăm sóc gây tổn hại về kinh tế, việc thanh lý các v−ờn cây cũng không đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật.
Ch−a tận dụng khai thác đ−ợc nguồn vốn của các thành phần kinh tế khác,