Đầu t− cho nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản, nông thôn của n−ớc ta còn ở
mức thấp, ch−a đồng bộ, ch−a t−ơng xứng với sự đóng góp của ngành cho nền kinh tế quốc dân. Vốn đầu t− của toàn xã hội cho ngành nông - lâm - thuỷ sản thời kỳ 1990 - 2002 chỉ chiếm từ 6 -8% tổng vốn đầu t− toàn xã hội, trong đó đầu t− cho thuỷ lợi chiếm 70 - 80% (trong thuỷ lợi chủ yếu đầu t− t−ới tiêu cho lúa trên 80%). Đầu t− cho giống, khoa học công nghệ nông nghiệp cao, bảo quản chế biến, nghiên cứu tiếp thị, thông tin mở rộng thị tr−ờng trong n−ớc và thế giới còn rất thấp. Vốn đầu t− n−ớc ngoài vào ngành nông - lâm - thuỷ sản chiếm tỷ lệ nhỏ 4,2% trong tổng số vốn n−ớc ngoài đầu t− vào n−ớc ta. Dân số nông thôn của n−ớc ta hiện nay chiếm 75% tổng số vốn đầu t− cho xây dựng các công trình nhà ở, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật... chỉ chiếm trên 40% tổng đầu t− của
các công trình loại này, còn lại khoảng 58% tổng đầu t− cho 25% dân số đô thị.
Để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, chính sách tài chính, tín dụng đảm bảo đầu t− cho sản xuất nông - lâm - ng− nghiệp và phát triển nông thôn.
- Nhà n−ớc tăng c−ờng đầu t− cho nông - lâm - ng− nghiệp và phát triển nông thôn từ nguồn vốn ngân sách bằng 25 - 30% tổng vốn đầu t− ngân sách nhà n−ớc.
- Do đầu t− vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn là khu vực có tỷ lệ lợi nhuận thấp, chịu rủi ro cao nên chính sách tài chính, tín dụng cần −u đãi, thu hút các thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc đầu t− vào nông nghiệp, nông thôn.
- Khuyến khích phát triển quỹ tín dụng nhân dân ở cấp xã để huy động vốn
nhàn rỗi trong dân cho nông dân có nhu cầu vay lại.
- Xây dựng chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp, mở rộng hình thức bán trả
góp vật t−, máy móc thiết bị nông nghiệp cho nông dân, ứng vốn vay sản xuất nguyên liệu, xây dựng quỹ bảo hiểm ngành hàng để trợ giúp ng−ời sản xuất khi gặp rủi ro.
Trong thời kỳ đổi mới Đảng, Chính phủ đã chú ý đầu t− cho nông nghiệp nông
thôn theo h−ớng nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất nông lâm ng− nghiệp, xoá đói giảm nghèo, xây dựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất, xã hội ở nông thôn. Tuy vậy đầu t− cho nông nghiệp nông thôn của n−ớc ta trong thời kỳ vừa qua còn thấp, cơ cấu đầu t− ch−a hợp lý, trong nông nghiệp đầu t− chủ yếu cho thuỷ lợi 65 - 70% nguồn vốn xây dựng cơ bản; trong thuỷ lợi đầu t− chủ yếu cho t−ới lúa (85% vốn đầu t−). Đầu t− nông thôn so với thành thị còn có sự cách biệt quá lớn. Vốn đầu t− của Nhà n−ớc cho cơ sở hạ tầng nông thôn chỉ chiếm khoảng 40% (trong đó dân số nông thôn chiếm khoảng 75%), còn đầu t− cho thành thị là 60% (dân số thành thị chỉ có 25%). Về cơ sở hạ tầng nông thôn là "Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm", nh−ng do nông dân có thu nhập thấp, đóng góp không đ−ợc nhiều nên chất l−ợng cơ sở hạ tầng không cao.
Về đầu t− theo thành phần kinh tế vốn của Nhà n−ớc (vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn doanh nghiệp) đầu t− chủ yếu cho các thành phần thuộc kinh tế Nhà n−ớc. Vốn đầu t− Nhà n−ớc cho nông dân, các doanh nghiệp t− nhân với tỷ lệ thấp.
Vốn đầu t− của n−ớc ngoài vào nông nghiệp,nông thôn chỉ chiếm khoảng 3,5% tổng vốn đầu t− của n−ớc ngoài vào n−ớc ta.
Để đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu đầu t− theo h−ớng: Nhà n−ớc tăng vốn đầu t− cho nông nghiệp, nông thôn nên 30% tổng vốn đầu t−. Cơ cấu đầu t− chuyển mạnh sang đầu t− cho khoa học công nghệ, đầu t− cho công nghiệp chế biến, đầu t− cho xây dựng thị tr−ờng, xúc tiến th−ơng mại và đầu t− cho cơ sở hạ tầng nông thôn. Cơ cấu đầu t− theo thành phần kinh tế đảm bảo sự đầu t− bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Ưu tiên đầu t− cho vay, đầu t− hỗ trợ cho các thành phần kinh tế có hiệu quả, không phân biệt dó là doanh nghiệp Nhà n−ớc hay doanh nghiệp các thành phần kinh tế khác.
Đầu t− vào nông nghiệp, nông thôn có tỷ lệ lãi suất thấp, rủi ro cao. Vì vậy cần đầu t− chính sách −u đãi để thu hút các thành phần kinh tế trong n−ớc và nuớc ngoài để đầu t− vào lĩnh vực này. Chính sách −u đãi phải v−ợt hẳn chính sách −u đãi vào các khu vực khác. Đảm bảo quyền lợi lâu dài cho ng−ời đầu t− có nh− vậy mới thu hút đ−ợc đầu t− vào nông nghiệp, nông thôn.
Đầu t− xây dựng hệ thống trung tâm khoa học công nghệ nông nghiệp cao,
tạo đòn bẩy, đầu t− tập trung xây dựng vùng, ngành hàng chủ lực quy mô lớn sản xuất hàng hoá, hàng hoá xuất khẩu làm "Đầu tàu" kéo ngành nông nghiệp, nông thôn n−ớc ta đi lên CNH, HĐH.
- Ngày nay tr−ớc sự phát triển nh− vũ bão của khoa học công nghệ, mà điển hình là công nghệ sinh học và công nghệ thông tin, cùng với kinh tế toàn cầu đã có ảnh h−ởng sâu sắc đến sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn. Mục tiêu hiện đại hoá nông nghiệp là chuyển nền nông nghiệp truyền thống thành nông nghiệp hiện đại về thực chất nó là hiện đại hoá các biện pháp sản xuất nông nghiệp, hiện đại hoá công nghệ sản xuất, hiện đại hoá quản lý sản xuất kinh doanh và trí thức hoá nông thôn. Vì vậy cần thiết đầu t− xây dựng trung tâm khoa học công nghệ cao là con đ−ờng ngắn nhất, hiện thực nhất để CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn n−ớc ta.
- Đầu t− CNH, HĐH nông nghiệp không thể đầu t− dàn trải cần thiết phải đầu t− tập trung, tạo ngành hàng, vùng phát triển hàng hoá chủ lực, quy mô lớn, có hiệu quả cao tạo động lực phát triển cho ngành và cho vùng lãnh thổ.
VII. chính sách Đổi mới quan hệ sản xuất
- Nền nông nghiệp n−ớc ta hiện nay chủ yếu sản xuất theo hình thức nông hộ, với trên 12 triệu hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Chính hình thức sản xuất này đã góp phần quyết định vào thành quả nông - lâm - thuỷ sản của n−ớc ta trong thời gian qua. Tuy vậy, quy mô sản xuất nông hộ của n−ớc ta nhỏ, bình quân mỗi hộ chỉ 6,7 ha đất, vốn ít, khả năng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, cơ giới hoá trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm còn rất hạn chế. Ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản xuất hàng hoá, nhất là hàng hoá xuất khẩu, mang lại hiệu quả cao.
- Chính sách đổi mới quan hệ sản xuất phải đáp ứng đ−ợc yêu cầu liên kết của các hộ sản xuất theo quan hệ kinh tế là chủ đạo để tạo ra những vùng sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp có quy mô lớn, năng suất cao, chất l−ợng tốt, giá thành hạ, gắn kết chặt chẽ từ khâu sản xuất - bảo quản chế biến - thị tr−ờng tiêu thụ. Nâng cao sức cạnh tranh của nông sản trên thị tr−ờng trong n−ớc và thế giới.
- Phát triển kinh tế trang trại, đây là hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với xu thế phát triển sản xuất hàng hoá. Chính sách phát triển trang trại khuyến khích hệ thống trang trại phát triển, đảm bảo quyền sở hữu đất lâu dài của các chủ trang trại, −u tiên cho các chủ trang trại vay vốn đầu t− chế biến nông, lâm sản, đầu t− mở rộng sản xuất, đầu t− áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến.
- Hợp tác xã (HTX) là mô hình tất yếu của nền sản xuất hàng hoá; trong điều kiện n−ớc ta tổ chức sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm theo hình thức HTX là rất cần thiết. HTX tổ chức chỉ thành công khi mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt cho nông dân tham gia HTX, đáp ứng nhu cầu cần thiết tất yếu của nông dân. Nếu HTX thành lập theo hình thức và hành chính sẽ thất bại (đây là bài học đã rút ra từ thực tiễn của n−ớc ta trong nhiều năm). Vì vậy chính sách để phát triển HTX phải tạo điều kiện mở rộng sản xuất, kinh doanh dịch vụ: đầu vào, đầu ra cho nông dân, mở mang ngành nghề mới, tạo thêm việc làm cho xã viên. Nhà n−ớc tạo điều kiện cho HTX đ−ợc vay vốn đầu t− sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm. Đào tạo cán bộ HTX.
- Chính sách đổi mới quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp, các nông lâm tr−ờng. Công ty hoá các doanh nghiệp Nhà n−ớc đang hoạt động theo luật công ty tách bạch khỏi sự điều hành của cơ quan chủ quản; xây dựng cơ cấu quản lý hiện đại, xác định đúng t− cách pháp nhân kinh doanh.
- áp dụng hình thức công ty cổ phần, ph−ơng thức chủ yếu là bán cổ phần, phát hành cổ phiếu. Cho thuê doanh nghiệp Nhà n−ớc, tiến tới bán các doanh nghiệp Nhà n−ớc cho các thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc.
- Giải thể các nông tr−ờng quốc doanh làm ăn thua lỗ nhiều năm, chuyển hình thức đầu t− kinh doanh. Đảm bảo cho việc sử dụng đất, vốn của các nông tr−ờng quốc doanh có hiệu quả hơn.
- Chính sách đổi mới quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh của hệ thống doanh nghiệp, các nông, lâm tr−ờng phải đảm bảo xây dựng các doanh nghiệp hiện đại, nâng cao hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của nông sản. Sử dụng tốt tính tích cực của ng−ời lao động, cán bộ quản lý, phải đảm bảo doanh nghiệp Nhà n−ớc phải là tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất, làm hạt nhân để CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của vùng.
ViII. chính sách chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn
Cơ cấu quyết định chức năng của hệ thống, cơ cấu là hình thức kết hợp của các yếu tố đặc biệt của sự vật, là chỗ dựa quan trọng của thuộc tính bản chất của sự vật. Sản xuất nông nghiệp vừa phụ thuộc vào kinh tế xã hội và môi tr−ờng tự nhiên.
1. Chuyển dịch cơ cấu là quá trình dựa vào khoa học kỹ thuật để phát triển nông
nghiệp cả về chiều rộng và chiều sâu, h−ớng nông nghiệp phát triển theo nhu
cầu của thị tr−ờng. Đây là quá trình hoàn thiện thể chế nông thôn mới và là ph−ơng h−ớng chủ đạo phát triển của kinh tế nông thôn hiện tại và t−ơng lai.
Mục đích của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là nâng cao toàn diện chất l−ợng nông sản, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp thông qua các biện pháp nh− phát huy lợi thế vùng nông nghiệp, doanh nghiệp hoá nông nghiệp, tăng c−ờng khoa học công nghệ, tăng c−ờng công tác thị tr−ờng. Vấn đề điều chỉnh cơ cấu nội bộ phát triển nông nghiệp của n−ớc ta là tối −u hoá các yếu tố và sử dụng tốt các loại tài nguyên để tạo sự nhảy vọt về nông nghiệp áp dụng công nghệ cao, nghĩa là xây dựng một cơ cấu nông nghiệp có hiệu quả cao, đầu t− cao, sản l−ợng cao, cơ cấu giữa các ngành phù hợp. Tiêu chuẩn của một cơ cấu nông nghiệp, kinh tế nông thôn phải đạt đ−ợc là:
- Qua điều chỉnh cơ cấu phải đạt đẳng cấp của sản phẩm cao, trong đó một số sản phẩm chủ lực phải đạt sản l−ợng trong nhóm các n−ớc hàng đầu của thế giới.
- Hình thành đ−ợc hệ thống doanh nghiệp có hình thức tổ chức điều tiết mậu dịch bao gồm: công nghiệp, nông nghiệp, sản xuất chế biến, tiêu thụ, tập hợp khá đông các yếu tố của sức sản xuất, hình thành quy mô kinh tế tối −u nhất.
- Ph−ơng thức sản xuất phải h−ớng ngoại hoá, quốc tế hoá, mở ra con đ−ờng thị tr−ờng lớn đa nguyên hoá. Mở ra mậu dịch đối ngoại tích cực tạo điều kiện khai thác các lĩnh vực công nghệ mới trong và ngoài n−ớc. Thực hiện giai đoạn cao cấp của nền nông nghiệp, phát triển giai đoạn nông nghiệp thu ngoại tệ.
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm cơ cấu kinh tế theo ngành, cơ cấu kinh tế theo vùng, cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế. CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vừa là nội dung vừa là yêu cầu của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn xây dựng cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý, mang lại hiệu quả cao đảm bảo cho phát triển nông
nghiệp và kinh tế nông thôn bền vững có, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cho đời sống nông dân đ−ợc nâng lên, đ−a nông thôn trở thành nông thôn giàu đẹp, tiến bộ, văn minh.
2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo ngành
- CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vừa là nội dung vừa là yêu cầu của quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Muốn xoá bỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu của kinh tế nông nghiệp, nông thôn phải thực hiện CNH, HĐH. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao, đời sống dân c− đ−ợc nâng lên, đ−a nông thôn trở thành nông thôn giàu đẹp, tiến bộ, văn minh. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo h−ớng xoá bỏ dần tình trạng thuần nông, phát huy đầy đủ về lợi thế tiềm năng đất đai, khí hậu và kinh nghiệm truyền thống, cùng với việc thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới để tạo ra khối l−ợng hàng hoá lớn, đa dạng đáp ứng yêu cầu trong n−ớc và xuất khẩu.
- CNH, HĐH nông thôn làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nh−: thuỷ lợi, giao thông, điện, thông tin liên lạc, y tế giáo dục ngày càng phát triển, là những điều kiện vật chất quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn theo h−ớng đô thị hoá.
- Theo phân ngành của hệ thống tài khoản quốc gia của n−ớc ta, hoạt động kinh tế xã hội chia làm ba khu vực chính:
z Khu vực I: gồm sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản z Khu vực II: gồm công nghiệp, xây dựng
z Khu vực III: gồm các ngành dịch vụ ngoài khu vực I và II
Cơ cấu của ba khu vực trên phản ảnh trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia, một khu vực, sự phát triển của xã hội là kết quả của quá trình phát triển và thay đổi cơ cấu của ba khu vực và vì vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn là nội dung cơ bản của CNH và HĐH nông nghiệp nông thôn.
Cơ cấu kinh tế ở trình độ thấp là nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ, ở trình độ trung bình công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ hoặc công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, ở trình độ cao dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp.
Ngoài chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung nh− trên đây, CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn còn đ−ợc thể hiện ở chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành: cơ cấu trồng trọt, chătn nuôi, cơ cấu nhóm cây trồng vật nuôi, cơ cấu lao động giữa các ngành...
Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn cơ cấu kinh tế chuyển dịch có tính quy luật: các ngành, các bộ phận có trình độ công nghệ và áp dụng tiến bộ kỹ thuật cao hơn, sản phẩm đ−ợc tiêu thụ trên thị tr−ờng lớn hơn, sức