Đặc điểm nổi bật về đất đai của n−ớc ta là “đất chật ng−ời đông”, diện tích đất sản xuất nông nghiệp vào loại thấp của thế giới và khu vực (800 m2/ng−ời). Diện tích đất sản xuất của mỗi hộ phân tán, nhiều mảnh nhỏ lẻ, những vùng đất có điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đến nay hầu nh− đã đ−ợc khai thác.
1. Thách thức lớn của n−ớc ta trong giai đoạn đầu thực hiện CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn bình quân đất nông nghiệp trên hộ sản xuất nông nghiệp
và trên lao động nông nghiệp hầu nh− không tăng, một số vùng có xu h−ớng giảm tốc độ dân số làm nông nghiệp tăng cao hơn tốc đọ tăng đất nông nghiệp. Trong thời kỳ này tốc độ tăng dân số làm nông nghiệp là 14,4%, trong khi đó tốc độ tăng đất nông nghiệp chỉ có 12,8%.
Diện tích để mở rộng đất nông nghiệp hiện còn khoảng 1,5 triệu ha, phân bố chủ yếu ở những vùng khó khăn, để khai thác vùng đất này yêu cầu đầu t− cao và đồng bộ. Vì vậy, trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn chính sách đất đai phải đảm bảo yêu cầu sử dụng tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả cao quỹ đất.
- Tăng c−ờng công tác quy hoạch sử dụng và quản lý đất ở cả 4 cấp: toàn
quốc, tỉnh, huyện, xã.
- Khuyến khích nông dân “dồn điền, đổi thửa” tự nguyện, cho phép chủ sử
dụng đất đ−ợc quyền sử dụng đất phát triển sản xuất theo h−ớng hàng hoá, kinh doanh, liên doanh, liên kết... chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch đã đ−ợc phê duyệt.
- Để gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến và thị tr−ờng tiêu thụ cần dành quỹ đất phù hợp điều kiện của từng địa ph−ơng để xây dựng, phát triển công nghiệp, chợ, trung tâm th−ơng mại, trung tâm khoa học công nghệ nông nghiệp cao, thu hút đầu t− vào nông nghiệp, nông thôn.
- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế khai hoang mở rộng, cải tạo đất để
tăng quỹ đất nông nghiệp.
2. Nhanh chóng hình thành và mở rộng thị tr−ờng đất có sự quản lý của Nhà n−ớc. Thị tr−ờng đất của n−ớc ta phải đảm bảo quyền sở hữu của toàn dân do Nhà n−ớc thống nhất quản lý. Song cũng phải đáp ứng theo quy luật của nền kinh tế thị tr−ờng. Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, các hộ nông dân tích tụ đất đai, nâng mức bình quân đất sản xuất nông nghiệp trên hộ sản xuất nông nghiệp trên lao động nông nghiệp cao hơn. Đây là cơ sở rất quan trọng để CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- Giải quyết tích tụ đất đai phải điliền và gắn kết chặt chẽ với việc phát triển ngành nghề nông thôn, công nghiệp nông thôn, để giảm lao động làm nông nghiệp. Đây là một trong những vấn đề quyết định đến tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- Tăng c−ờng đổi mới công tác quản lý đất đai trong các nông- lâm tr−ờng quốc doanh theo h−ớng tăng c−ờng sử dụng hiệu quả đất đai của nông - lâm tr−ờng. Gắn chặt chẽ quyền lợi, nghĩa vụ của ngành sử dụng đất với thành quả thu đ−ợc trên đất (hiệ nay hiệu quả sử dụng đất của nông tr−ờng quốc doanh rất thấp, bình quân giá trị sử dụng/1ha đất nông nghiệp của nông tr−ờng quốc doanh chỉ đạt 11 triệu đồng/ha, trong khí đó bình quân toàn quốc là 18 triệu đồng/ha).
- Quá trình CNH, HĐH nền kinh tế của đất n−ớc có xu h−ớng đất nông nghiệp bị giảm do quá trình đô thị hoá và xây dựng khu công nghiệp, cũng nh− xây dựng cơ sở hạ tầng, dẫn đến nông dân bị mất đất sản xuất, nh−ng không có khả năng chuyển đổi nghề nghiệp (do giới hạn tuổi tác, trình độ). Vì vậy chính sách giải quyết việc làm phù hợp để đảm bảo thu nhập cho nông dânkhi mất đất là rất quan trọng.