1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu luận cứ khoa học để xây dựng quy phạm sử dụng phân cấp trữ lượng, tài nguyên đá ốp lát Việt Nam

113 340 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

Trang 1

VAN PHONG HOI DONG DANH GIA TRU LUGNG KHOANG SAN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ

NGHIÊN CỨU LUẬN CỨ KHOA HỌC ĐỂ

XÂY DỰNG QUY PHAM SU DUNG PHAN CAP TRU

LƯỢNG, TÀI NGUYÊN ĐÁ ỐP LÁT VIỆT NAM

Hà Nội, 2004

5A.2Z

Trang 2

BO TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

VĂN PHỊNG HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ TRU LUGNG KHOANG SAN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ

NGHIÊN CỨU LUẬN CỨ KHOA HỌC ĐỂ

Trang 3

MỤC LỤC

Trang Mo dau

Chuong I: Téng quan vé đá ốp lát Việt Nam

LT Khdi nid vE dG Op NG ecescccccssceseseesseceseecnesenseneneevesssvenesscaseuerstssseessnessassaneonsessaneeaanesesensens 4

L2 Các hệ tâng trâm tích và các phức hệ magma cĩ khả năng chứa đá ốp lát 4

L3 Tiêm năng đá ốp lát

L4 Hiện trạng khai thác và nhu cầu sử dụng đá ốp lát

L5 Phân vùng đá ốp lát Việt Nam

Chương II: Hiện trạng cơng tác thăm dị, phân cấp trữ lượng các mỏ đá ốp lát Việt Nam và những vấn đề cần nghiên cứu để tiến tới xây dựng quy phạm phân cấp trữ lượng, tài nguyên đá ốp lát escscssnse<esAsnseseneareseree 25

TỊ.T Hiện trạng cơng tác thĂm đị Sa cành HH4 11H HH Tá 10kg trọ 25

/U 1.81 1.1718 n6 n an e< 28

13 Hiện trạng sử dụng các Quy phạm phân cấp trữ lượng các mỏ đá ốp lát ở Việt Nam 39

14 Những hạn chế của các Quy phạm đã sử dụng và những vấn đê cân được nghiên cứu để xây dựng Quy phạm phân cấp tài nguyên, trữ lượng đá ốp lát 43

Chương III: Luận cứ khoa học và thực tiễn xây dựng Quy phạm phân cấp trữ lượng, tài

nguyên các mỏ đá Ốp lát -. 5< ss sen son Y0 na geeA00 rang 45 HỊ.1 Mục tiêu xây dựng Quy phạm phân cấp trữ lượng, tài nguyên các mỏ đá ốp lát 45 HỊ.2 Những nguyên tắc cơ bản xây dựng Quy phạm phân cấp trữ lượng, tài nguyên đá ốp HẬ| , à Ặ SH HH1 tk HH Hà no 1111111 11 01 45 HỊ.3 Định nghĩa một số thuật ngữ sử dụng trong Quy phạm phân cấp tài nguyên, trữ lượng 2.7 ,./.5.7.51.088000NNn0nn0n9880086 6n h64 46 HL4 Luận cứ khoa học và thực tiễn xây dựng Quy phạm phân cấp tài nguyên, trữ lượng đá ốp lát, co S112 n1Tn1 HH reo 48

Chương IV: Những yêu câu đối với thăm dị mỏ đá ốp lát chuẩn bị lập dự án khả thi va xác lập các phương pháp tính trữ lượng chủ đạo <-«<cseeese 67 IV.1 Nhiing yéu cdu d6i với cơng tác thăm dị mỏ đá ốp lát «ii 67 1V.2 Xác lập hợp phần hợp lý các cấp trữ lượng theo từng nhĩm mỏ đối với thăm dị các mỏ

đá ốp lát chuẩn bị lập dự án khả thi và thiết kế khai thác .e-.-cccccceecccccrrccee

1V.3 Xác lập các phương pháp tính trữ lượng chủ đạo cho các mỏ đá ốp lát

Chương V: Những nguyên tắc chung chuyển đổi trữ lượng đá ốp lát đã thăm dị theo phân cấp trữ lượng, tài nguyên để Xuất 5-.-s-cssscsseeeeeecsseesseeee 79

V.1 Hiện trạng trữ lượng các mỏ đá ốp lát đã thăm đỊ - o-Scserererrersrerrrrerrresree 79

V.2 Những nguyên tắc chung chuyển đổi trữ lượng đã thắm đị c«ccccccccccccccrey 81

Trang 4

MỞ ĐẦU

Đá ốp lát là loại khống sản được sử dụng nhiều trong lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng và kiến trúc như xây dựng đền đài, cung văn hố, ga tàu điện ngâm, ốp trong và ngồi các cơng trình nhà ở, nhà làm việc, v.v

Ở Việt Nam, đá ốp lát cĩ tiểm năng to lớn, nhưng phân bố khơng đều theo

các vùng và các khu vực Hiện tại, đã cĩ hàng chục mỏ đá ốp lát thuộc các kiểu nguồn gốc khác nhau được tìm kiếm, thăm dị, trong đĩ cĩ nhiều mỏ đã và đang

khai thác phục vụ cho lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng trong nước và xuất khẩu

Cho đến nay, ở Việt Nam chưa cĩ Quy phạm sử dụng phân cấp trữ lượng, tài

nguyên cho các mỏ đá ốp lát Cơng tác tìm kiếm, thăm đị và tính trữ lượng các mỏ đá ốp lát trong những năm qua chủ yếu đựa vào Quy phạm sử dụng phân cấp trữ lượng các mỏ đá ốp lát năm 1982 của Liên Xơ cũ Trong quá trình sử dụng cho

thấy, việc sử dụng Quy phạm này vào thực tiễn nước ta cịn cĩ những vấn đề chưa

thật phù hợp với đặc điểm cấu tạo địa chất, quy mơ mỏ v.v của các mỏ đá ốp lát

Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đã chuyển đổi sang nên kinh tế thị

trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và quy phạm mới về phân cấp trữ lượng, tài nguyên khống sản rắn Việt Nam chuẩn bị ban hành Từ những yêu cầu nêu trên địi hỏi phải tiến hành cơng tác nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm cơ sở để tiến tới xây dựng Quy phạm phân cấp trữ lượng, tài nguyên các mỏ đá ốp lát, phục vụ cho cơng tác thăm dị và thống kê trữ lượng, tài nguyên đá ốp lát, đồng

thời, gĩp phần nhận thức đúng đắn hơn, đây đủ hơn về sự hiện hữu của trữ lượng, tài nguyên đá ốp lát, mở ra khả năng hội nhập với cộng đồng thế giới

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn

để xây dựng Quy phạm phân cấp trữ lượng, tài nguyên đá ốp lát Việt Nam” được

thực hiện trong thời gian 12 tháng với tổng kinh phí 5O triệu đồng nhằm xác lập

các cơ sở khoa học và thực tiễn để tiến tới xây dựng "Quy phạm phân cấp trữ lượng, tài nguyên các mỏ đá ốp lát" áp dụng cho tất cả các tổ chức tiến hành cơng tác tìm kiếm, thăm dị và khai thác đá ốp lát trên lãnh thổ Việt Nam

Trang 5

khơng kể mở đầu và kết luận

Mở đầu

Chương I : Tổng quan về đá ốp lát Việt Nam

Chương II : Hiện trạng cơng tác thăm dị, phân cấp trữ lượng các mỏ đá

ốp lát Việt Nam và những vấn để cân nghiên cứu để tiến tới xây dựng Quy phạm phân cấp trữ lượng, tài nguyên đá ốp lát

Chương HI : Luận cứ khoa học và thực tiễn xây dựng Quy phạm phân cấp trữ lượng, tài nguyên các mỏ đá ốp lát

Chương IV : Các yêu cầu đối với thăm dị các mỏ đá ốp lát chuẩn bị lập dự án khả thi và xác lập các phương pháp tính trữ lượng chủ đạo

Chương V : Những nguyên tắc chung chuyển đổi trữ lượng đá ốp lát đã

thăm đị theo phân cấp trữ lượng, tài nguyên đề xuất

Phụ lục: Dự thảo Quy phạm phân cấp trữ lượng, tài nguyên các mỏ đá ốp lát Việt Nam

Tham gia thực hiện để tài gồm: GS.TS Đồng Văn Nhì, TS Nguyễn Phương, KS Lê Đỗ Bình, TS Dỗn Huy Cẩm (chủ nhiệm để tài) và các chuyên viên của

Văn phịng Hội đồng Đánh giá trữ lượng khống sản, các nhà khoa học trong và ngồi Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Bộ Tài nguyên và Mơi trường

Trong quá trình thực hiện đề tài, tập thể tác giả luơn nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện và các ý kiến gĩp ý quý báu của Lãnh đạo Văn phịng Hội đồng Đánh giá trữ lượng khống sản, Văn phịng Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Vụ quản lý Khoa học và Cơng nghệ Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Vụ Quản lý sản xuất vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng, nhất là sự quan tâm, tạo mọi điều kiện của TS Phạm Khơi Nguyên - Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường - Phĩ Chủ tịch Hội đồng Đánh

Trang 6

-4-

CHUONG I

TONG QUAN VE DA OP LAT VIET NAM

1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐÁ ỐP LÁT

Trong thiên nhiên cĩ nhiều loại đá cĩ màu sắc, vân hoa đẹp, độ bền cơ học

tốt được con người khai thác, gia cơng tạo hình (thành các khối và các tấm cĩ kích thước khác nhau), đánh bĩng, mài trơn, mài thơ hoặc thổi cát, phun lửa tạo mặt ráp, v.v để ốp, lát vào các vị trí thích hợp bên trong và bên ngồi hoặc xây các bức tường, các cột trụ, cầu thang, lối đi, v.v các cơng trình kiến trúc

Trong thương mại và cơng nghiệp, đá ốp lát thường được phân thành các nhĩm cĩ liên quan với nguồn gốc thành tạo, đĩ là:

- Nhĩm đá “granit”, gồm các đá nhĩm alumosilicat nguồn gốc magma, biến chất cĩ thành phần axit, trung tính, kiểm, bazơ đến siêu bazơ

- Nhĩm đá “marble” là đá trầm tích cacbonat như đá vơi, dolomit, travectrin và trầm tích cacbonat biến chất như đá hoa

- Nhĩm đá phiến, bao gồm các đá trầm tích bột kết, sét kết, cát bột kết biến

chất thấp đến đá phiến, đá phiến lục dạng lớp mỏng 5 - 30mm

- Nhĩm cát kết

Nhĩm đá granit và đá marble là thơng dụng nhất và được thị trường tiêu thụ

với khối lượng ngang nhau Các nhĩm đá cịn lại được sử dụng rất hạn chế

L2 CÁC HỆ TẦNG TRẦM TÍCH VÀ CÁC PHỨC HỆ MAGMA CĨ KHẢ NĂNG

CHỨA ĐÁ ỐP LÁT

a Dia tang

Trên lãnh thổ Việt Nam cĩ mặt các thành tạo trầm tích, trầm tích núi lửa với thành phần thạch học, trình độ biến chất khác nhau thuộc các tuổi Arkei, Proterozoi, Paleozoi, Mezozoi va Kainozoi

- Arkei

Phức hệ Kannak phân bố ở Trung Trung Bộ (TTB), cĩ chiều dày trên 4.000m, bao gồm chủ yếu là đá plagiogneis hai pyroxen, granulit hai pyroxen xen lớp mỏng gneis, granulit mafc hai pyroxen cùng các thể enderbit, charnokit, granulit hay pyroxen chuyển lên đá phiến xen đá hoa, calciphyr và trên cùng là các đá giàu nhơm Dựa theo thành phần đặc trưng, phức hệ được phân làm 4 hệ tầng

Trang 7

* Paleo-Meso Proterozoi: g6m phần dưới là gneis, plagiogneis, amphibolit, đá

phiến thạch anh - felspat - cordierit - silmanit của các hệ tâng Suối Chiếng và Núi Voi ở Tây Bắc Hệ tầng Sơng Re ở TTB chứa amphibolit dày đến 1.000m

Phần trên của mặt cất Paleo-Meso Proterozoi đặc trưng bằng sự gia tăng của gneis, đá phiến, đá phiến graphit, thấu kính lớp mỏng đá hoa tremolit của hệ tầng Tắc Pỏ cĩ mặt ở TT

* Neo Proterozoi - Cambri hạ: được phân chia dựa theo đặc điểm thạch học và quan hệ địa tầng Đĩ là các đá phiến thạch anh - mica, sericit, clorit, các tập quarzit cĩ chiều dày khác nhau của hệ tang Song Chay, Nam Co va Sa Pa, Bi Khang; 44 voi, đá vơi bị hoa hố, dolomit hệ tầng Đá Đinh, hệ tầng Đèo Sen Ở Trung Trung Bộ, các thành tạo Neo Proterozoi - Cambri hạ bao gồm đá phiến thạch anh - clorit, actinolit, tremolit xen plagiogneis amphibolit, amphibolit được xếp vào

hệ tầng Tiên An và trên đĩ là hệ tầng Núi Vú với sự gia tăng của amphibolit, quarzit

và đá hoa Chiều dày của các hệ tầng Neo Proterozoi - Cambri hạ từ khoảng 1.000 đến 3.000m

- Paleozoi

* Cambri trung: Trầm tích Cambri trung gồm cát kết, bột kết, đá phiến, cát kết chứa vơi, đá phiến lục, đá vơi, đá vơi silic hệ tầng Hà Giang Đá phiến thạch anh sericit, thạch anh - felspat, thạch anh - mica, actinolit, lớp mỏng thấu kính porphyrit

của hệ tâng Đắc Uy Chiều dày thay đổi từ 400 - 500 đến trên 1.000m

* Cambri thượng: chù yếu là đá vơi hệ tầng Chang Pung, Hàm Rồng Chiều day khoảng 1.000 - 1.400m

* Cambri - Ordovic: đá phiến sét, bazan porphyrit, quarzit, đá hoa hệ tầng

Phong Hanh Chiều dày khoảng 1.000m

* Ordovic Trầm tích Ordovic được chia riêng gồm cát kết, cát kết dạng quarzit hệ tầng Đơng Sơn Chiều dày 300 - 500m

* Ordovic thượng - Silur Các thành tạo Ordovic thượng - Siur của các hệ tầng Sơng Cả và Long Đại gồm đá vơi dolomit, đá phiến vơi, cát kết, cát kết dạng quarzit, bột kết, đá phiến sét, đơi nơi cĩ cuội sạn kết tuf, ryolit hoặc andesit, ryolit dày 800m

Chiều dày tồn thành tạo thay đổi từ dưới 1.000 - 3.000m

* Silur thượng: Trầm tích Silur thượng được đặc trưng bởi đá vơi, đá vơi sét của

Trang 8

-6-

1.000m thuộc các hệ tầng Lỗ Sơn, Nậm Cắn, dày 500 - 600m Thuộc Devon trung - thượng cĩ đá vơi hệ tầng Khao Lộc và Cù Bai

* Carbon - Permi Trầm tích cacbonat cĩ khối lượng lớn thuộc các hệ tầng

Bắc Sơn, Lưỡng Kỳ, Mường Lống, Dé Mai

- Mezozoi

* Trias Các thành tạo Trias hạ bao gồm đá lục nguyên cacbonat hệ tầng Lạng

Sơn, Cị Nịi, cacbonat hệ tầng Hồng Ngài Chiêu dày các hệ tầng thay đổi từ 400 -

500m đến 1.000m Thuộc Trias trung cịn cĩ trầm tích phun trào acid cĩ khối lượng

đáng kể trong các hệ tầng Khơn Làng và Lân Pản, Đồng Trầu, Sơng Bung, Mang Yang, Châu Thới Các thành tạo cacbonat hoặc chủ yếu cacbonat bao gồm hệ tầng

Đồng Giao, Hồng Mai, Hịn Nghệ Chiều dày thay đổi từ 1.000 - 3.000m

* Jura thượng - Creta Các thành tạo Jura thượng - Creta bao gồm cát kết, cuội

sạn kết, ryolit, dacit của hệ tầng Tam Lung, hệ tầng Mường Hinh và cuội sạn kết, cát kết, đá phiến sét, đá vơi, ortophyr, ortophyr thạch anh, ryolit của hệ tầng Văn Chấn

Cũng cĩ tuổi tương tự, hệ tầng Phú Quốc chỉ gồm cát kết, cát bột kết Chiểu dày các

hệ tầng thay đổi từ 500 - 600m đến 3.000m

* Creta thượng Các thành tạo trẻ nhất của Creta là cuội kết, sỏi kết, cát kết, bột kết, sét kết màu đỏ đặc trưng cho các hệ tầng Yên Châu, Bản Hang, Mụ Gia,

Dakrum và ryolit, dacit, cuội kết hệ tầng Ngịi Thia, ryolit dacit, ryolit fensit, andesit,

hệ tầng Đơn Dương Do cĩ những đặc điểm riêng, hệ tầng Nha Trang gồm phần dưới là andesit, andesitodacit xen ít cuội sạn kết và trên là ryolit, trachit ryolit, fensit, được xem cĩ tuổi Creta Chiều dày các hệ tầng rất khác nhau từ 100 m đến trên 1.000m

b Magma

Các thành tạo magma (xâm nhập, phun trào) trên lãnh thổ Việt Nam được phân

chia ra 7 giai đoạn hoạt động chủ yếu: Arkei, Paleo-Meso Proterozoi, Neo Pro(erozoi sớm - giữa, Paleozoi sớm - giữa, Paleozoi muộn - Mezozoi sớm, Mezozoi muộn - Kainozoi và Kainozoi muộn

- Giai doạn Arkei

Hiện chỉ thấy phân bố ở rìa đơng khối nâng Kon Tum, chúng gắn bĩ chặt chẽ với các đá biến chất cao thuộc phức hệ Kannak tuổi Arkei và được phân chia thành các phức hệ sau: Phức hệ Kon Kbang (vị &), cĩ thành phần thạch học chủ yếu là norit, gabro - norit, với đặc điểm thạch hố trội natri so với kali (loạt sodic) và rất giầu calci Chúng cĩ cùng nguồn magma với các thành tạo phun trào mafc của phức hệ Kannak Phức hệ Sơng Ba (yB7/ sb) cĩ thành phần thay đổi từ diorit, diorit thạch anh tới plagiogranit (enderbit) Quan hệ giữa các dạng đá trên là chuyển tiếp từ từ, song cĩ thể phân biệt 2 dạng chủ yếu: enderbit sẫm màu (cĩ thành phần thay đổi từ diorit tới diorit thạch anh) và enderbit sáng màu (cĩ thành phần tương ứng với plagiogranit)

Các dạng đá charnokit gặp trong phức hệ này là sản phẩm biến chất trao đổi kali

Trang 9

Manko Phức hệ Plei Manko (y; pk), bao gồm các thể xam nhập nhỏ granit biotit - granat xuyên cắt qua các đá biến chất của phức hệ Kannak Các dạng đá chủ yếu nhất của phức hệ là: granit biotit - granat dạng nebulit va granit biotit - granat sing mau dạng khối Dạng đá granti biotit - cordierit chỉ được tạm xếp vào phức hệ này dựa

theo những nét tương đồng về tướng độ sâu và đặc điểm thạch hố

- Giai đoạn Paleo - Meso Proterozoi

* Tổ hợp bazan - diabas và gabro - amphibolit, bao gồm các thể gabroid-

amphibolit của các phức hệ Bảo Hà (v; bh), Cheo Reo (v; cr), Phù MI (vạ pm)

* Tổ hợp tonalit - plagiogranit Cĩ các phức hệ Ca Vịnh (ỹ; cv), Sơng Re (yư; sr), với thành phần thạch học thay đổi từ diorit thạch anh tới tonalit, plagiogranit

- Giai doan magma Neo Proterozoi som - giita

Cĩ các tổ hợp magma phun trào, xâm nhập đặc trưng cho giai đoạn này là bazan - điabas và gabro - amphibolit với các phức hệ sau: 1 Phức hệ Tà Vi (v fv) với thành phần chủ yếu là gabro - amphibolti 2 Phức hệ Nậm Nin (y6, nn) véi thanh phần chủ yếu là diorit - granodiorit - plagiogranit 3 Phitc hé Chu Lai (y; cl) véi thanh phan chi yéu 1a granit - migmatit, granit - gneis

Ở Tây Bác Bắc bộ cĩ các phức hé Posen (ðy; ps) với thành phần thạch học chủ

yếu là diorit thạch anh, sranodiorit và granit ; Xĩm Gidu (y, xg) bao gồm granit giàu felspat kali mau hồng nhạt, granit pegmatit ; Mường Hum (yŠ; mh) gồm granit kiểm,

gTanosyenit kiểm và một it syenitodiorit thạch anh

- Giai đoạn magma Paleozoi sớm - giữa

Được phân chia ra các tổ hợp magma duéi day:

* Tổ hợp bazan - diabas và dunit - peridotit - pyroxenit tuổi Paleozoi sớm, bao gồm các đá siêu mafic dunit - periedotit của các phức hệ Núi Nua (o,' nn), Pac Nam (o,! pn), Nam Bút (G¿! øb) và dunit - pyroxenit của các phức hệ Hiệp Đức

(G,) hd)

Đi kèm chặt chế với các tổ hợp này là các thành tạo mafic và salic của các

phức hệ Bĩ Xinh (v¿'bx), Chiểng Khương (y8,' ck) & Tay Bac ; Bach Sa (v,! bs) &

Đơng Bac ; Ndi Ngoc (v,' nn), Diéng Bong (y8,! db) 6 Trung BO dac trig cho cdc tổ hợp ophiolit

* Tổ hợp andesit - ryolit và diorit - granodiorit - granit, bao gồm các thành tao diorit, diorit thạch anh, granodiorit của các phức hệ Trà Bồng (yỗ,? ¿b), Diên Bình

(y5,7 db)

* Tổ hợp granit biotit - granit hai mica, bao gồm các phức hệ Sơng Chảy (y, sc), Đại Lộc (y2 đi), với các dạng đá đặc trưng là granit biotit, granit hai mica (đơi khi

Trang 10

-8-

* Té hgp granodiorit - granit biotit - granit hai mica, bao gồm các phức hệ

Ngân Sơn (y„` zs), (kể cả các khối Nghiêm Sơn, Loa Sơn), Mường Lát (y,° ml), Trường Sơn (y¿ #5)

* Tổ hợp dacit - ryolit và syenit - granosyenit kiểm, bao gồm các đá xâm nhập

á kiểm - kiêm thành phần syenit kiểm, syenit nephelin, granit kiểm của phức hệ Phia Ma (6/2 pm)

- Giai đoạn magma Paleozoi muộn - Mezozoi sém

* Tổ hợp bazan - andesitobazan - andesit và dunit - pyoxenit, bao gồm các thành tạo xâm nhập với thành phần siêu mafïc, mac của các phức hệ Bản Xang (05!

bx), Bản Rịn (Ga! br)

* Tổ hợp bazan - ryolit - trachit và gabro - peridotit, diorit - granodiorit - granit, bao gồm các thành tạo xâm nhập siêu mafïc - mafic của các phức hệ Ba Vì (G-

vs" bv), siéu mafic - salic của các phức hệ Cao Bằng (ơ-v;ˆ? cb), Điện Biên (yư;' db), Bén Giang - Qué Son (y85! bg-qs)

* 'Tổ hợp ryolit, ryolit - dacit va granodiorit, granit - granophyr, bao gồm các đá granitoid xâm nhập nơng thuộc các phức hệ Núi Điệng (y;2 nđ), Sơng Mã (y;ˆ sm),

Vân Canh (y;? ve)

* Tổ hợp bazan - ryolit và gabro - granit, bao gồm các thành tạo xâm nhập kiểu tương phản gabro - granit của các phức hệ Núi Chúa (v¿ me) - Phia Bioc (y;2 pb),

Chaval (v,? cv) - Hai Van (y<? hv)

- Giai doan magma Mezozoi mu6n - Kainozoi

* Tổ hợp andesitobazan - andesit - dacit bao gồm các thành tạo xâm nhập

gabro - pyroxenit của phức hệ Tây Ninh (vạ' /n) và diorit - granodiorit - granit phức hệ Dinh Quán (yŠ,! đa)

* Tổ hợp phun trào ryolit - dacit - andesit bao gồm các đá xâm nhập granit - granodiorit của phức hệ Đèo Cả (yÉ¿' đc), granit sáng màu - granit hai mica của phức

hé Ca NA (y¢2 cn)

* Tổ hợp phun trào ryolit - dacit bao gồm các xâm nhập salic - á kiểm của các

phức hệ Ye Yên Sun (yÉ¿! ys), Pia Oäc (y,? po), Bản Chiêng (yÉ¿! bc), Sơng Chu (yŠ¿?

SC)

* T6 hop magma kiềm bao gồm các xâm nhập kiểm của các phức hệ Pu Sam Cap (c¿? ps), Chợ Đơn (c¿? cđ) và Măng Xim (c¿2 mx)

- Giai đoạn magma Kainozoi muộn

Trang 11

* Tổ hợp bazan tholeit, bazan olivin, bao gồm các hệ tầng Túc Trưng (BN;-Q, f) và Đại Nga (BN;-Q; dn) di kém chặt chế với các xâm nhập mafic cùng nguồn (gabro - norit, gabro - dolerit) của phức hệ Phước Thiện (Y; ??)

* Tổ hợp bazan olivin kiểm của hệ tầng Xuân Lộc (B Q x))

1.3 TIEM NANG DA OP LAT

Việt Nam là một trong những nước cĩ tiểm năng lớn và khá phong phú về các chủng loại đá ốp lát tự nhiên Đá ốp lát Việt Nam bao gồm các chủng loại thuộc các

nhĩm: “ đá granit” như granit, gabro, monsonit, spilit, diaba, bazan, v.v ; “đá marble” như đá vơi, đá vơi đolomit, đăm kết vơi, dolomit, đá hoa ; “đá phiến” và

“cát kết”

Đá ốp lát thuộc các nhĩm khác nhau phân bố khơng đồng đều theo lãnh thổ

Nhĩm đá marble, đá phiến và cát kết chủ yếu phân bố các tỉnh phía Bắc và bắc

Trung bộ Ngược lại, nhĩm “đá granit” lại chủ yếu tập trung ở các tỉnh phía Nam,

nhất là các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên

Kết quả điều tra địa chất trong nhiều năm đã sơ bộ đánh giá được tiểm năng

đá ốp lát Việt Nam tại 145 điểm, mỏ với tổng tài nguyên được thống kê ở bảng I.1

Trang 12

-10-

Để đánh giá khả năng sử dụng các loại đá tự nhiên làm đá ốp lát phải căn cứ vào các tiêu chuẩn sau:

- Độ nguyên khối và tỉ lệ thu hồi đá khối:

Đây là một trong những tiêu chuẩn quan trọng cĩ ý nghĩa quyết định rất lớn

đến giá trị kinh tế của sản phẩm và hiệu quả của cơng tác khai thác, gia cơng chế

biến Độ nguyên khối và tỉ lệ thu hồi đá khối cĩ mối quan hệ hữu cơ với mức độ nứt nẻ của đá, cũng như đặc điểm của các hệ thống khe nứt Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5642-1992), đá nguyên khối dùng để sản xuất đá khối và đá tấm

được chia thành 5 nhĩm theo thể tích (bảng I.2)

Bảng phân chia nhĩm đá theo thể tích Bang 1.2 Nhĩm 1 I ĩ1 IV Vv Thé tich we non $3 | Lớnhơn2 | Lớnhơnl | Lớnhơn0,5 | Từ0,1 đến khối đá (m°) lớn hơn đến 4,5 đến 2 đến 1 0,5

Riêng đối với đá hoa cỡ khối 1 - 2mẺ cĩ thể xếp vào nhĩm II

- Sức tơ điểm của đá : Sức tơ điểm của đá phụ thuộc vào màu sắc, vân hoa, độ thốt sáng, cấu tạo tỉnh thể và độ hạt của đá (bảng I.3)

- Tính chất cơ lý của đá: Thể trọng, tỷ trọng, độ bên nén, sức chịu mài mịn,

độ hút nước, tính bên vững dưới tác động của hố chất, khí hậu là những tính chất cơ lý quan trọng của đá ốp lát (bảng L.4)

- Các thành phần cĩ hại : Các khống vật cĩ hại (đặc biệt là các khống vật sulfua), độ phĩng xạ cũng là những chỉ tiêu quan trọng (bảng 1.4)

Bảng đánh giá sức tơ điểm của đá Bang 1.3 Loai da Sức tơ điểm cao Sức tơ điểm vừa Granit và các đá magma khác cĩ tính Loại cĩ màu (màu đỏ, vàng, hồng ), cấu tạo tỉnh thể lớn Loại cĩ màu xám sẵm, xám trắng, vân nốt hoặc vân sọc, hạt nhỏ, sắc

chất cơ lý giống nhau | kiến trúc porfia thái khơng mạnh

Labrodorit Loại xám hoặc đen với nhiều tỉnh | Màu xám hoặc đen cĩ lác đác tỉnh

thể plagioclaz quầng sắc thể quầng sắc

Gabro Mau đen mạnh, sắc thái đều Mầu đen hoặc xám, sắc thái ? Tuf núi lửa Màu đỏ, lục vàng vân gỗ Màu tím hồng, sắc thái phớt xám

Đá cacbonat Đá hoa trắng, đá hoa ĩc ngựa đen

tuyển, xanh lục lơ, màu sặc sỡ Đá hoa trắng, võ vân, đá hố xám

thuần màu

Trang 13

Một số chỉ tiêu cơ lý và chất lượng đá ốp lát nguồn gốc magma Bảngl4 Giới hạn cho phép Các lĩnh vực chính sử Kháng Độ Sức chịu Hệ Dung Hàm Độ dụng đá ốp lát nén hút lạnh chu số trọng lượng phĩng ` (&G/cm?) | nước (%) | kỳ ướp hố (g/em*) so, xa lạnh (giờ) | mém (uR/h)

1, X4y dung dan dung:

- Ốp tường ngồi lát | 1999 sàn, bậc thang, lan can <1 >35 0.8 22,5 <1 <50 - Ốp tường trong >700 <1 >35 0,7 >2,5 <1 <50 2 Lát lẻ đường, hè 21000 | <1 > 100 0.8 225 <1 <50 đường 3 Ốp cơng trình kỹ <50 thuat: - Khí hậu khắc nghiệt > 1000 <1 300 0,8 22,5 ˆ ˆ

- Khí hậu ơn hồ > 1000 <1 200 0,8 22,5 - - - Khí hậu êm địu > 1000 <1 100 0,8 22,5 ˆ ˆ

Theo tài liệu điều tra địa chất, đá ốp lát Việt Nam cĩ độ nguyên khối rất đa

dạng, từ nhĩm cĩ kích thước nhỏ (0,1 - 0,5 mỶ) đến nhĩm cĩ kích thước lớn 4,5 - 8m? và trên 8m” Đá cĩ kích thước khối lớn thường là đá granit, đá hoa Các loại đá cịn lại như gabro, spilit, monzolit, đá vơi, v.v thường cĩ cỡ khối trung bình và nhỏ

Màu sắc đá cũng rất đa dạng Đá granit thường cĩ màu sắc nhã nhặn, đẹp

mang tính trang trọng Một số mỏ đá granit cĩ màu đỏ, tím, hồng, vàng, sáng màu cĩ sức tơ điểm cao, mang cảm giác vui tươi, ấm cúng Đá gabro, gabrodiorit, diorit cĩ màu xám xanh, đen, xanh đen, xám sẫm Đá monzonit cĩ độ bĩng cao, màu sắc và vân hoa rất đẹp, đặc trưng là mỏ đơng nam Núi Cấm Tại đây, đá cĩ ánh xà cừ được các khách hàng rất ưa chuộng Đá spilit cĩ màu xanh lục đến xanh lá sen ; đá hoa cĩ

màu trắng, trắng xám, trắng xanh, trắng xám vân mây ; đá vơi màu đen tuyển, xám

đen, xám xanh, hồng, vàng, v.v Nhìn chung, đá ốp lát Việt Nam cĩ các gam màu rất đa dạng và phong phú, cĩ khả năng thoả mãn mọi thị hiếu của khách hàng

Độ bên cơ học của đá ốp lát cũng rất khác nhau Các đá nguồn gốc magma và

biến chất thường cĩ độ bền cơ học cao, đáp ứng yêu cầu sử dụng cho mọi loại cơng

trình kiến trúc, trong các điều kiện thời tiết khác nhau Đá trầm tích như đá vơi, đá

phiến cĩ độ bền cơ học thấp hơn và thường chỉ sử dụng để ốp bên trong các cơng trình

Trang 14

-12-

- Đá cĩ độ bền cơ học cao: Granit, gabro, spilit, monzomit, diorit, bazan đặc

xit, quaczit

- Đá cĩ độ bền cơ học trung bình: Diabaz, andezit, đá hoa, đá vơi tái kết tinh, đá vơi hoa hố

- Đá cĩ độ bền cơ học thấp: Bazan xốp, đá vơi, cát kết, đá phiến, dolomit 14 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐÁ ỐP LÁT

Trên thế giới, lịch sử khai thác, gia cơng và sử dụng đá ốp lát đã cĩ từ lâu và

gắn liền với việc xây dựng các cơng trình kim tự tháp, cung điện, lăng tẩm, đền

đài, v.v Cơng nghệ khai thác và gia cơng đá ốp lát khơng ngừng phát triển theo thời gian, từ thủ cơng, thơ sơ, sản phẩm đơn điệu đến cơ giới, tự động hố, sản

phẩm tỉnh vi và đa dạng Hiện nay, trên thế giới cĩ khoảng 70 nước tiến hành khai thác, gia cơng đá ốp lát từ đá tự nhiên, trong đĩ cĩ khoảng 30 nước khai thác với

sản lượng từ 100.000 tấn/năm đến 6 - 7 triệu tấn/năm

Theo số liệu của IMM, sản lượng khai thác đá ốp lát hàng năm của một số

nước như sau:

Trang 15

Ở các nước cĩ nền cơng nghiệp tiên tiến, việc khai thác đá khối được thực hiện

bằng cơng nghệ hiện đại :

Đối với đá thuộc nhĩm đá granit cĩ độ cứng cao được khai thác bằng 2 phương pháp:

+ Dùng máy cất bằng tỉa lửa nhiệt, cắt 3 mặt Mặt để xẻ được khoan các lỗ

thẳng hàng và sau đĩ dùng nêm thuỷ lực nhiều đầu tách khối đá ra khỏi mỏ

+ Dùng máy khoan tạo dãy lỗ thẳng hàng trên các mặt của khối đá và sau đĩ

đùng phương pháp nổ thuỷ lực bằng dây nổ, tách khối đá ra khỏi mỏ

Đối với nhĩm đá marble cũng được khai thác bằng 2 phương pháp:

+ Dùng cưa xích, cáp hoặc cáp kim cương xẻ các khối lớn từ mỏ, sau đĩ dùng cưa cáp kim cương loại nhỏ phân chia khối đá lớn thành các khối sản phẩm

+ Dùng cưa cáp hoặc cáp kim cương xẻ các khối lớn từ mỏ, sau đĩ dùng máy khoan chuyên dụng tạo ra các lỗ cĩ đường kính ® = 22 - 32mm, dùng dàn

nêm tách nhiều đầu bằng bằng thuỷ lực phân chia khối đá lớn thành các khối sản

2

pham

Trong gia cơng đá tấm, các nước này sử dụng dây chuyền hồn chỉnh, đồng bộ từ xử lý đá khối thơ đến bao gĩi đá tấm sản phẩm với các cơng đoạn chính như

sau:

+ Bổ đá thành các tấm bằng máy cưa dàn hoặc máy bổ nhiều đĩa + Cắt cạnh và định cỡ dày

+ Mài và cắt sản phẩm

+ Hồn thiện sản phẩm: Vát cạnh, soi rãnh, sửa khuyết tật, đánh bĩng lại, sấy khơ, đĩng gĩi

Các cơng đoạn này được điều khiển bằng chương trình và tự động điều

chỉnh Nhờ trình độ hiện đại và tự động hố cao nên tỉ lệ thu hồi đá tấm sản phẩm

cao, thường đạt đến 40 m2/1m? đá

Sản lượng đá ốp lát của thế giới gia tăng mạnh mẽ hàng năm Sản lượng năm 1995 so với năm 1990 tăng 53,8% (từ 25.350.000 tấn năm 1990 tăng lên 39.000.000 tấn năm 1995), Điều đĩ nĩi lên rằng nhu cầu về đá ốp lát của thế giới ngày càng gia tăng

Ở Việt Nam, việc khai thác, gia cơng đá ốp lát bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ XX Lúc đâu chỉ là khai thác một số khối đá đơn lẻ ở các địa phương khác nhau để sử dụng cho một vài cơng trình quan trọng Chủ yếu là khai thác đá marble Trong những năm cuối của thập kỷ 80 thế kỷ XX cơng tác khai thác và gia cơng đá ốp lát ở Việt Nam mới thực sự bắt đầu Chủng loại đá ốp lát được khai thác là đá

vơi, đá hoa ở các tỉnh miền Bắc, đá granit, gabro tảng lăn ở miền Trung và Nam

Trang 16

-14-

nay là, rất nhiều nơi chưa được tiến hành thăm đị hoặc đã thăm dị nhưng chủ yếu bằng các cơng trình trên mặt đã đưa vào khai thác nên độ rủi ro rất lớn Đây là vấn

dé ma các nhà quản lý cần quan tâm để hướng ngành cơng nghiệp khai thác, gia

cơng đá ốp lát Việt Nam đi đúng theo những quy định của Luật Khống sản và Nghị định số 76/2002 hướng dẫn thi hành Luật Khống sản Nhìn chung, tình hình

khai thác và gia cơng đá ốp lát ở nước ta như sau:

* Tình hình khai thác đá khối + Khai thác nhĩm đá granit

Đá granit hiện được khai thác trên lãnh thổ II tỉnh như Thanh Hĩa, Thừa

Thiên - Huế, Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Đồng Nai, Bà Rya -

Vũng Tàu, Gia Lai, Lâm Đồng và An Giang với số lượng khơng quá 30 mỏ, cơng suất nhỏ là chủ yếu Đạt cơng suất trung bình (trên 1.000 mỶ/năm) chỉ khơng quá 7 mỏ Đầu tư vào các mỏ nĩi chung quá thấp Chỉ một số mỏ đá đỏ và vàng cĩ quy mơ đầu

tư ở mức trung bình, trong giới hạn 5 - 10 tỷ đồng/mỏ Các mỏ cịn lại cĩ mức đầu tư dưới 5 tỷ đồng /mỏ Một phần ba số mỏ cĩ mức đầu tư khơng đáng kể, dưới 1 tỷ đồng

/mỏ Những mỏ nhỏ, khai thác thủ cơng theo thời vụ, dùng thợ đá địa phương đục và tách thủ cơng rồi xuất bán cho các cơ sở sản xuất trong nước là chính và khi khơng cĩ

khách hàng thì đừng lại

Về sản lượng các mỏ, số mỏ cĩ sản lượng 1.000 - 2.500 m”/năm rất hãn hữu,

chỉ khoảng 6 - 7 mỏ, song cĩ những năm sản lượng cịn thấp hơn con số này Phần lớn các mỏ cĩ sản lượng 300 - 600 m”/năm Tổng sản lượng đá khối granit hiện nay ở 25 mỏ khoảng trên dưới 12.000 mỶ/năm Trong số đĩ, xuất khẩu hàng năm khoảng 4.000

- 6.000 mỶ sang thị trường Thái Lan và Đài Loan là chính Số lượng xuất sang

Indonesia, Nhật Bản, Tây Âu rất hạn chế Tiêu thụ nội địa vào khoảng 6.000 - 7.000 m/năm Từ năm 1998 - 2000 nhu cầu nội địa vào khoảng 15.000 m”/năm tới 20.000

mỶnăm

Các chủng loại đá granit đang được khai thác là granit, diorit, gabro, gabrodiorit, diabaz, monzonit, spilit

Các đá cĩ 8 mau chính, nhưng cĩ tới 30 gam màu khác nhau như: Màu đen cĩ

7 gam màu khác nhau bằng sắc và độ hạt ; Màu đỏ cĩ 7 gam, trong đĩ màu đỏ An

Trường cĩ 5 gam, từ đỏ đậm đến đỏ nhạt, cịn đỏ Gia Lai cĩ hai dạng hạt thơ và hạt nhỏ ; Màu vàng cĩ 3 gam là vàng đậm, vàng nhạt và rất nhạt ; Màu xanh lục cĩ 5

chủng loại ; Màu tím cĩ tím nhạt và tím đậm ; Màu trắng cĩ trắng chấm hồng nhạt, trắng sáng màu và trắng xám da báo ; Màu hồng cĩ 5 chủng loại

Cơng nghệ khai thác đang áp dụng cĩ hai loại: Một là khai thác thủ cơng thuần túy bằng đục và dùng nêm tách, rồi sửa hình đáng cũng bằng thủ cơng Hai là khai

Trang 17

mỏ Suối Lau của Cơng ty Đá Khánh Hịa Nhìn chung, phần lớn các mỏ khai thác đá lăn trên mặt đồi, núi, nên cơng nghệ khai thác tương ứng là đục lỗ và nêm tách thủ cơng cộng với dùng khoan tay và máy nén khí, kết hợp với lượng thuốc nổ nhỏ để tách đá Việc khai thác đá granit tuy chưa áp dụng cơng nghệ tiên tiến nhưng sản phẩm là những khối đá 6 - 7mỶ cĩ thể dùng cho các giàn cưa xẻ đá tấm và đạt tiêu

chuẩn xuất khẩu

+ Khai thác đá marble

Cơng nghệ khai thác đá marble cịn quá lạc hậu, phần lớn các mỏ cĩ kết hợp ít khoan tay và đục tách thủ cơng thành những khối đá nhỏ dưới 0,3m? dùng cho các máy Xẻ thủ cơng như ở Nghệ An, Thanh Hĩa, Hà Tây và Thái Nguyên Một mỏ duy

nhất cĩ đầu tư khai thác bằng máy khoan nén khí là mỏ Thung Khẳng ở Quỳ Hợp của Xí nghiệp Bê tơng - Đá hoa Vinh, song các khối đá cũng khơng lớn hơn 2 mỶ Quy

trình khai thác chưa hình thành và chưa cĩ một moong nào cắt tầng vào đá gốc mà chỉ mang tính đục moi, rồi đẩy lăn xuống chân núi Việc khai thác chưa được tổ chức quy

củ dẫn đến lãng phí tài nguyên rất lớn Độ thu hồi đá khối ở các cơng trường khai

thác chỉ đạt từ 15 - 30%

* Cơng nghiệp sản xuất đá tấm

- Cơng nghiệp sản xuất đá tấm từ đá marble

Sau gần 30 năm sản xuất đá tấm ở miền Bắc, cơng nghiệp sản xuất đá tấm từ đá marble vẫn cịn khá lạc hậu Số lượng đá tấm từ đá marble chủ yếu được sản xuất

bằng các máy xẻ nhỏ và mài tay ; nhiều nhất là các xưởng tư nhân ở Thanh Hĩa với

sản phẩm cĩ kích thước chủ yếu 30x30x1cm Các dây chuyên tương tự ở nhà máy đá hoa Đơng Anh, nhà máy Hà Tây và nhiều xưởng ở Thái Nguyên, Quỳ Hợp cũng chỉ sản xuất được những tấm cĩ kích thước với chiều rộng < 60cm, nên số lượng đá tấm

để làm mặt bàn là rất hạn chế

Ở Vinh cĩ một đây chuyền đá tấm nhỏ (40x40cm) với 3 cưa đĩa và 8 đầu mài băng chuyển do UNIDO viện trợ Máy mài băng chuyền thứ hai gồm 10 đầu mài „trong đĩ cĩ 2 đầu định cỡ, tấm mài rộng tới 90cm do Italia sản xuất, cơng suất 5.000 - 6.000 m?/tháng đặt tại nhà máy MIDECO Hà Nội Đây là thiết bị tự động cao và cho

sản phẩm cĩ chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu

Cơng nghiệp đá marble cần đầu tư khâu khai thác để tạo ra các khối đá thương mại kích thước lớn cho các máy cưa giàn sản xuất các đá tấm rộng bản dùng cho các

loại mặt bàn hoặc tấm lớn để ốp nội thất

Hiện nay, với hàng trăm máy xẻ đĩa đơn lắp đặt ở nhiều vùng cĩ đá marble trên

miền Bắc cũng chỉ cho sản lượng khơng quá 400.000 m?/năm và chất lượng thấp, ít cĩ khả năng xuất sang các thị trường Tay Âu và Nhật Bản, cũng như đùng cho các cơng trình xây dựng cao cấp trong nước

Trang 18

-16-

Cơng nghệ gia cơng đá tấm từ đá granit cĩ hai loại là cưa đĩa và cưa giàn Trước năm 1995, ở Việt Nam cĩ khoảng 30 máy cưa đĩa xẻ đá granit, trong đĩ cĩ một

máy bốn trụ ở Nhà máy Bagesco do hãng Mordenti - Italia cung cấp là lớn hơn cả Số

cịn lại là máy xẻ bốn trụ, hai trụ và một trụ do Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc cung cấp Nhiều máy xẻ do các cơng ty trong nước chế tạo Nhà máy Bagesco cĩ

cơng suất 20.000 m”/năm với dây chuyển khá hồn chỉnh bao gồm cả máy định cỡ,

mài băng chuyển và mài vuốt gĩc Các nhà máy cịn lại, nơi cĩ máy mài băng tự

động, nhưng lại khơng cĩ máy định cỡ và vuốt gĩc, nên chất lượng sản phẩm kém

Tổng cơng suất của các nhà máy cưa đĩa khoảng 200.000 m”/năm, nhưng tổng sản

lượng chỉ vào khoảng 150.000 m”/năm

Năm 1996 và 1997 một loạt dây chuyền hiện đại dùng máy cưa giàn để xẻ tấm lớn và mài băng tự động đã được vận hành ở Hà Nội, Quy Nhơn và Hồ Chí Minh

Trong số đĩ, nhà máy MIDECO ở Hà Nội và GRANIDA ở thành phố Hồ Chí

Minh là lớn hơn cả Các nhà máy này cĩ bốn cưa giàn lớn hiện đại và một dây chuyển mài tự động hố cao, hàng năm cĩ thể sản xuất tới 240.000 m° đá tấm granit Các dây

chuyển khác ở Quy Nhơn, thành phố Hồ Chí Minh chỉ lắp đặt 2 máy cưa giàn và một

máy mài băng Các dây chuyển mới này với 22 máy cưa giàn đã tạo ra sản lượng lớn và chất lượng đá tấm cao, đạt trình độ quốc tế

Tổng cơng suất hiện nay của các máy cưa giàn ở Việt Nam là 550.000 m2 granit/năm, nhưng thực tế sản lượng hang năm cũng chỉ vào khoảng 200.000m2 Sản lượng của các máy cưa đĩa vào khoảng 20.000 m”/năm Tổng sản lượng đá tấm hàng

năm khoảng 200.000 - 250.000m”

Sở đi các nhà máy khơng phát huy hết cơng suất của máy là vì khả năng tiêu thụ trong nước thấp, khả năng xuất khẩu cĩ hạn và do đá granit Việt Nam chưa đi vào thị trường thế giới Nhiều cơng trình xây dựng lớn ở Việt Nam lại dùng đá nhập khẩu miễn thuế, nên việc tiêu thụ đá tấm ở Việt Nam bị hạn chế nhiều

Để nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của các cơng trình xây dựng, ngồi việc đầu tư các máy xẻ, mài đánh bĩng và cắt quy

cách, làm phẳng như hiện nay, các nhà máy cần phải đầu tư thêm nhiều máy cắt

cạnh, máy gia cơng các mặt bàn và các chỉ tiêu phức tạp, máy cất và đánh bĩng tấm hịn, máy phun lửa

* Suất đầu tư

Tổng đầu tư cho các hệ thống cưa giàn ở Việt Nam trong những năm gần đây ước tính khoảng 180 tỷ đồng Để đầu tư cho một suất máy cưa giàn hoạt động gồm cưa giàn, máy mài băng, mài cắt cạnh thì đầu tư cho hạ tầng cơ sở cần khoảng 8 tỷ

đồng Tổng cơng suất đã đầu tư là 550.000 m? Như vậy, suất đầu tư là 180 tỷ :

550.000 m? ~ 330.000 d/m?

Trang 19

Suất đầu tư cho nhà máy dùng cưa đĩa thấp vì phần lớn máy được chế tạo tại Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc cĩ giá thành thấp Nếu nhập dây chuyền Italia thì

suất đầu tư cũng tới 330.000 - 350.000 đ/m”

* Hiệu quả kinh tế

Cơng nghệ khai thác và gia cơng đá ốp lát trong 30 năm qua phát triển khơng đồng bộ

- Sdn xuất đá marble: Cũng mới ở mức khởi đầu Các mỏ chưa ổn định về

trữ lượng, khai thác thủ cơng và lạc hậu, nguyên liệu mang tính tự cấp cho các nhà máy cưa đĩa nhỏ kiểu hệ gia đình sản xuất là chính Ngồi dây chuyên nhỏ ở Nhà máy Bê tơng Vinh và máy mài băng ở Nhà máy MIDECO Hà Nội dùng nguyên

liệu đá tấm nhỏ mua từ các máy xẻ địa phương đem về gia cơng phần cuối để nâng

chất lượng đạt yêu cầu xuất khẩu, các cơ sở sản xuất đá marble tấm khác chỉ cho sản phẩm cấp thấp, giá bán nội địa rẻ mạt 40.000 - 70.000 đ/m), ít khi bán được theo giá FOB Hải Phịng 8 - 24 USD/m? Nĩi chung, lợi nhuận từ sản xuất đá marble rất thấp

Tổng doanh thu hàng năm của mặt hàng đá marble ước tính khơng quá 15 tỷ

đồng

- Sdn xuất đá granit: Phát triển mạnh từ năm 1990 đến nay Các mỏ khai thác đá khối đã được các địa phương quan tâm thích đáng Một số mỏ đã được nâng cấp từ khai thác thủ cơng thành khai thác cơ giới, bán cơ giới và được đầu tư để mở rộng khai thác, nhất là ở những mỏ mà đá ở đĩ được thị trường trong và

ngồi nước ưa chuộng như đá đỏ, đen, vàng, trắng Tuy vậy, nhiều mỏ phải một

thời gian nữa mới đi vào khai thác đá gốc Việc mở đầu khai thác một số mỏ đá gốc để đưa các loại đá vào thị trường trong nước cũng như ngồi nước sẽ tạo ra

bước nhảy về tiêu thụ và là tiền để để gia tăng sản lượng các mỏ trong những năm tol Gia FOB da khối nhĩm granit Bang 1.6

Loại đá Ký hiệu Giá FOB (USD/m®) Tại cảng

Trang 20

-18- Bảng giá đá granit đánh bĩng (Giá EOB Hải Phịng USD/m’) Bảng l7 Ct khơng theo Cát theoquycách | Tạn dụng TT Loại đá Ký hiệu quy cách dưới T =20mm | T= 30mm | T=20mm |T=30mm| 200x200 1 Vàng Hịn Chà HC 33 40 40 48 Giảm 2 Hồng Hồ Tâm HT 33 40 40 48 20-30% 3 Hồng Quế Sơn Qs 46 54 56 65 4 Héng An Giang AG 50 60 60 72 5 Xanh Bửu Long BL 50 60 60 72 6 Xanh Sĩc Sơn SS 46 54 56 65 7 Đen đốm Phú Lộc PL 46 54 56 65

8 Đen xanh Phú Yên PY 46 34 56 65

9 Den Song Con SC - - 70 90 10 | Trắng xám Phù Mỹ FM 33 40 40 48 11 Đỏ nhạt Bình Định T2 45 53 34 64 12 D6 sim Binh Dinh Tl 45 33 54 64 13 | Đỏ đậm Bình Định AT 50 60 60 72 14 | Đỏ Rubi Bình Định ATR 65 80 80 100 15 Tim Tan Dan TD 33 40 40 48

Với tổng vốn đầu tư vào các cơ sở sản xuất đá tấm trong cả nước ước tính đạt 250 tỷ đồng và cĩ khả năng tạo ra cơng suất khoảng 850.000 m”/năm là sự cố gắng vượt bậc của các doanh nghiệp quốc doanh, tư doanh và nước ngồi Doanh thu về đá tấm khoảng 175 tỷ đồng Doanh thu về đá khối khoảng 15,16 tỷ đồng (xuất khẩu) Tổng cộng doanh thu về đá granit trong cả nước khoảng 190,16 tỷ đồng

* Nhu cầu trong nước

Cùng với sự phát triển mạnh các cơ sở hạ thầng, xây dựng các cơng trình cao cấp, trong mấy năm qua nhu cầu sử dụng đá ốp lát trong nước khơng ngừng gia tăng Dự báo nhu cầu đá ốp lát ở Việt Nam đến 2010 như sau:

Trang 21

Tình hình đầu tư khai thác mơ ở các địa phương Bảngl§

TT Tỉnh Mỏ Đơn vị đầu tư khai thác Mức độ đầu tư

Đá xanh Sĩc Sơn | Cty đá hoa xuất khẩu Thanh Hố Rất nhỏ

1 any Hố Đá xanh Ngọc Lạc | Cty đá hoa xuất khẩu Thanh Hố Rất nhỏ

Đá xanh Nội Thơn | MIDECO Rất nhỏ

2 tm ~ Hue D4 den PhiLoc | Cty Khodng sn va Cty d4 Thira Thien| Nhỏ

3 Quang Nam Đá đen Sơng Cơn | MIDECO Rất nhỏ

(2 md) Đá hồng Qué Son | MIDECO Rất nhỏ — IMIDECO Vừa pac mo dé vans © | Cơng ty đá Bình Định Nhỏ Cơng ty đá Phú Tài Nhỏ MIDECO Vừa 4 Binh Dinh BAGESCO Vừa (10 mỏ) Các mỏ đá đỏ Cơng ty đá Bình Định Nhỏ HALIM Nhỏ XN Sơng Cơn, tỉnh uỷ Bình Định Vừa Đá trắng Phù Mỹ | Cơng ty đá Bình Định Rất nhỏ Đá đen Phù Mỹ Cơng ty đá Bình Định Rất nhỏ

s | Phú Yên Đá hỏng Hồ Tâm | CTy VLXD Phú Yên Rất nhỏ

(2 mỏ) Đá đen An Thọ CTy VLXD Phú Yên Rất nhỏ

6 |Khánh Hồ Đá tím Tân Dân CTy đá Khánh Hồ Nhỏ

(2 mỏ) Đá trắng Suối Lau | CTy đá Khánh Hồ Nhỏ

7 | Bà Rịa (1 mỏ) Đá hồng Bao Quan | CTy VLXD sé 1 Nhỏ

8 Déng Nai Da tring Núi Le CTy 1/5 Nho

(2 mỏ) Đá xanh Bitu Long | SADIVACO Rất nhỏ

Đá hồng An Giang | Cty đá An Giang Nhỏ

9 na Đá xanh con tâm | Cty Liên doanh với Đài Loan Nhỏ

Đá trắng An Giang | Cty Liên doanh với Đài Loan Nhỏ

10 Gia Lai Đá đỏ hạt thơ CTy Khống sản Gia Lai Nhỏ

(mỏ) Đá đỏ hạt nhỏ CTy Khống sản Gia Lai Nhỏ

1 an pon Đá đen Bảo Lộc ed Đơn nghiệp đá xuất khẩu Nhỏ

Ghi chú: Mức độ đầu tư: Lớn: trên 10 tỷ đồng; Vừa: 5 - 10 tỷ đồng; Nhỏ: 1 - 5 tỷ đồng: Rất

nhỏ: đưới 1 tỷ đồng

Thực tế hiện nay thị trường trong nước và xuất khẩu tiêu thụ khoảng 300.000m” graniự/ năm sản xuất trong nước và nhập khẩu cho các cơng trình cĩ vốn đầu tư nước ngồi đang xây dựng khoảng 150.000 m7

Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng

Việt Nam đến 2010 thì: đến năm 2005, ta cĩ năng lực sản xuất đá ốp lát là 1,5

triệu m”/năm, đến năm 2010: 2 triệu m”/năm Năng lực này chỉ thoả mãn khoảng

Trang 22

-20- Quy mơ khai thác các mỏ Bảng L9

, Dac diém cong mm

TT Mỏ granit nghệ khai thác Thiết bị Cơng suất năm

1 | Mỏ đá đen Phú Lộc, Thừa Thiên-Huế| Khai thác đá lăn | Khoan tay 500 - 600 m? 2_ |Mơ đá đen Sơng Cơn, Quảng Nam | Khai thác đá lăn| Đục, tách thủ cơng 100 - 150 m° 3 |Mỏ đá hồng Quế Sơn, Quảng Nam | Khai thác đá ln] Duc, tach thd cong 300 m?

Mỏ đá đỏ An Trờng, MIDECO, Bình Khai thác đá gốc| Khoan tách bằng dây nổi - 3

4 Binh và đá lan và đục tách thủ cơng | 1900 - 2.000 m Mỏ đá đỏ An Trường, BAGESCO, sabe ae dx Z š : 3 5 Binh Dinh Khai thác đá lăn | Khoan tách bằng dây nổi 1.000 - 1.500 m

6_ |Mỏ đá An Trường, Cty đá Bình Định | Khai thác đá lăn | Khoan tách bằng day nổi 400 - 500 m’ 7 | Mơ đá đỏ Sơng Cơn, Bình Định Khai thác đá lăn| Khoan tách bằng dây nổi 1.500 mỶ

§_ |Mỏ đá trắng Phù Mỹ, Bình Định Khai thác đá lăn | Đục, tách thủ cơng 400 - 500 m? 9_ |Mỏ đá đen Phù Mỹ, Bình Dinh Khai thác đá lăn | Đục, tách thủ cơng 200 - 300 m?

Mỏ đá vàng Hịn Chà, MIDECO, - 1, 4.4, | Khoan tách bằng dây 3

10 | Binh Định Khai thác đá lăn| 1s anc tách thủ cộng | 000 1-500 m

Mỏ đá vàng Hịn Chà, Cơng ty đá : hán 4215 ‘ 2 3

11 Bình Định Khai thác đá lăn | Đục, tách thủ cơng 1.000 m

12 |Mơ đá đen An Thọ, Phú Yên Khai thác đá lăn | Khoan tách bằng đây nổi 400 m°

13 |Mỏ đá Hồng Tâm, Phú Yên Khai thác đá lăn | Đục, tách thủ cơng am ngừng khai

14 | Mỏ đá tím Tân Dân, Khánh Hồ Khai thác đá lăn | Khoan tách bằng đây nổi 1.000 m°

l5 Mỏ đá trắng xám Suối Lau, Khánh Khai thác đá lăn Khoan tách bằng dây < 500 m

Hồ nổ, súng phun lửa

16 |Mỏ đá trắng Núi Le, Đồng Nai Khai thác đá lăn | Khoan tách bằng đây nổi 300 - 500 m°

17 |Mư đá hồng Bao Quan, Bà Rịa Khai thác đá gốc| Khoan tách bằng dây nổi 300 -500 m° 18 |Mỏ đá xanh Bửu Long, Đồng Nai |Khai thác đá lăn| Khoan, nêm thủ cơng |1.000 m° 19 |Mỏ đá hồng, xám An Giang Khai thác đá gốc| Khoan tách bằng dây nổi 300 - 500 m°

20 |Mỏ đá Chu A Thai, Gia Lai Khai thác đá lăn | Đục, tách thủ cơng 300 - 400 m? 21 |Mỏ đá đỏ Chư S, Gia Lai Khai thác đá lăn | Đục, tách thủ cơng 200 - 300 m? 22_ |Mỏ đá đen Lâm Đồng Khai thác đá gốc| Khoan tách thủ cơng |200 - 300 m'°

23 Mo aa xan Nội Thơn, Khai thác đá lăn| Khoan tách thủ cơng |100 - 200 mỶ

24 Me aa ran Sĩc Sơ, Khai thác đá gốc Khoan tách thủ cơng |Nay tạm ngừng 25 | Mon xanh Ngoc Lae, Khai thác đá lăn | Khoan tách thủ cơng _ |100- 200m”

Tổng cộng 12.000-16.000 m°

Trang 23

L5 PHAN VUNG DA OP LAT VIET NAM

Can cứ đặc điểm phan bố, cơ sở hạ tầng, chủng loại đá và khả năng phát

triển sản xuất (khai thác, gia cơng) đá ốp lát cĩ thể phân lãnh thổ Việt Nam làm 3 vùng phát triển sản xuất đá ốp lát như sau:

- Vùng Bắc bộ (từ Hà Tĩnh trở ra bắc)

Đây là vùng đá hoa chủ yếu của Việt Nam Các chủng loại đá hoa phân bố ở

nhiều nơi, diện phân bố rất rộng Nhiều phân vị địa tầng cĩ đá hoa (xem bản đồ, bản

vẽ số ) Nhưng các mỏ đá hoa cĩ khả năng khai thác chế tác đá ốp lát thường tập trung trong các hệ tầng Đá Định (PR;-e; đđ), Phia Khao (D; pk), Đại Thị (D;; đD),

Bắc Sơn (C-P bs) và Đồng Giao (T; đg)

Các mỏ đã được khảo sát, thăm dị là: Mai Sơn (Sơn La), Núi Đúng (Hồ Bình), Núi Thơng, Sài Sơn (Hà Tây), Mơng Sơn, Lục Yên (Yên Bái), Sa Pa (Lao Cai), Điểm He, Tu Đồn (Lạng Sơn), Quang Sơn (Thái Nguyên), Chợ Chu, Chợ Rã (Bắc Cạn), Hàm Yên (Tuyên Quang), Đá Trắng (Quảng Ninh), Cát Hải (Hải Phịng), Nho Quan, Đồng Giao (Ninh Bình), Núi Bên, Núi Nhỏi, Cẩm Vân (Thanh Hố), Châu Cường,

Làng Đơ, Kẻ Sợi (Nghệ An)

Đá hoa ở các mỏ trên cĩ độ cứng từ 3 - 4 (theo thang Mohr), độ nguyên khối từ

0,5 - 3mỶ, độ thu hồi đá khối từ 2,3 - 35% Cường độ kháng ép từ 350 - 900 kG/cm?

Vẻ đẹp (trang điểm) rất phong phú về màu sắc từ đen tuyển đến trắng tính, nhiều vân

hoa đa dạng độc đáo như đá hoa đen tuyển, hạt mịn, khơng vân ở Nho Quan (Ninh Bình), Mai Sơn (Sơn La), Núi Nhồi (Thanh Hố) Dăm kết vơi màu hồng đào, hồng nhạt, hồng nâu vân hoa đẹp cĩ ở Núi Thơng (Hà Tây) ; Đá hoa mầu xám, xám

xanh, vân hoa kỳ ảo cĩ ở Sài Sơn, Núi Đúng, Quang Sơn, Chỉ Nê (Hồ Bình) ; Đá

hoa trắng, trắng xám ở Hàm Yên (Tuyên Quang), Mơng Sơn (Yên Bái), Chợ Chu (Bắc

Cạn) và đặc biệt là ở Quỳ Hợp (Nghệ An) Quy mơ tài nguyên các mỏ trên rất lớn, từ

một vài triệu mỶ đến hàng tỷ mỶ (Quỳ Hợp), nhưng trữ lượng đã thăm dị khảo sát rất hạn chế, từ 0,5 triệu mỶ đến 10 triệu mỶ Tổng tiềm năng đã được khảo sát khoảng 125 triệu mỸ

Ngồi đá hoa, trong vùng cịn cĩ các loại đá silic và cuội kết, cát kết cĩ thể làm nguyên liệu gia cơng đá ốp lát như đá silic màu đỏ nâu, chấm đen, hồng đậm, hồng

nhạt ở Bản Biên (Cao Bằng), cuội kết đa khống, dăm kết đa khống màu sắc sặc sỡ ở

Lén Chiéng (Quynh Luu - Nghệ An), cát kết nâu gụ ở Núi Chẹt (Thanh Hố), v.v Trong những năm 90, việc khai thác đá hoa ở vùng này khá phát triển Những mỏ đá hoa ở đây được khai thác để cung cấp cho các cơ sở gia cơng chế tấc đá tấm tập

trung ở Hà Nội (sản lượng khoảng 50.000 m”/năm), Hà Tây - Hồ Bình (5.000 m° và

Trang 24

-22-

và 150.000 m2/năm), Nghệ An (2.000 mỉ và 50.000 m”/năm), Hải Phịng (khoảng

5.000 m?/năm)

Hiện nay, do thị trường trong nước giảm, nhu cầu tiêu thụ đá hoa và khả năng

cạnh tranh trên thị trường nước ngồi cịn khĩ khăn, nên các cơ sở khai thác và gia cơng chỉ tập trung ở Hà Tây, Thanh Hố, Nghệ An, Thái Nguyên, Tuyên Quang và

Hà Nội Nhiều cơ sở đang chuyển mặt hàng đá hoa sang da granite

Nguồn đá magma làm đá ốp lát ở trong vùng rất phong phú, nhiều chủng loại

Những phức hệ đá magma sau đây là cĩ triển vọng hơn cả: Phia Bioc (y¿ˆ pp) Po Sen (2 ps), Ba Vi (8-v;? bv), Nui Chúa (v;” nc) Một số mỏ đã được khảo sát Nhìn chung,

đá magma thường phân bố ở vùng giao thơng khĩ khăn, cơ sở hạ tầng kém phát

triển, nên hiện nay việc khai thác chúng cịn rất hạn chế

Định hướng phát triển sản xuất đá ốp lát ở Bắc Bộ chủ yếu vẫn tập trung vào đá

hoa, trọng tâm là đá hoa trắng tỉnh và đen tuyển đang được thị trường ưa chuộng, sau

đĩ sẽ chuyển dân sang đá magma Đối với đá mapma, chủ yếu quan tâm đến đá gabro, gabro - diabas (Thái Nguyên, Thanh Hố, Hà Tây) và granit hồng (Vĩnh Phúc) Do mức độ điều tra cịn rất sơ lược, nên để đầu tư khai thác phải tiến hành khảo sát

,thăm dị chi tiết hơn

Dự kiến tổng cơng suất khai thác tồn vùng đến năm 2010 khoảng 100.000 m/năm đá hoa và khoảng 120.000 mỶ/năm đá granit Chế tác đá tấm các loại khoảng

450.000 m?/năm

- Vàng Trung Bộ và Tây Nguyên (từ Quảng Bình đến Khánh Hồ và Tây

Nguyên)

Đây là vùng phát triển sản xuất đá granit chủ yếu của Việt Nam, đặc biệt là các

tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ Vùng này cĩ nhiều loại đá magma, đa đạng về

màu sắc và đặc điểm trang trí được thị trường rất ưa chuộng

Nhiều tổ hợp magma cĩ thể khai thác làm nguyên liệu sản xuất đá ốp lát, trong

đĩ các phức hệ cĩ triển vọng hơn cả là: Vân Canh (y;2vc), Đèo Cả (y£s' đc), Chu Lai

(yacl), Bến Giằng - Quế Sơn (ỹ;'bg-qs), Phù Mỹ (v;pm), Chà Văn (v:cv)

Một số mỏ chủ yếu đã được khảo sát, thăm dị là: Bạch Mã (Thừa Thiên Huế),

Sơn Trà (Đà Nắng), Phú Hồ, Sơng Cơn, Đa Hàm, Núi Kiên, Núi Thanh, Chu Lai

(Quảng Nam), Trà Bồng, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), An Trường, Núi Dung, Giác Đào, Hịn Chà, Thanh Hà, Phú Hà, Núi Miếu (Bình Định), An Thọ, Kim Sơn, Núi Huong, Déo Ca, Chu Na (Phú Yên), Đá Bạc, Tân Dân (Khánh Hồ), Đèo Chuối (Lâm

Trang 25

Sự đa dạng về màu sắc của các loại đá granit ở vùng này là các màu đỏ, hồng,

vàng (Bình Định), xanh, xám xanh (Phú Yên, Bình Định, Huế), xám đen (Huế), xám trắng phớt hồng (Khánh Hồ, Bình Định), hồng, xám (Gia Lai), v.v

Độ nguyên khối từ 0,3 - 0,5 m° đến 8m”, độ thu hồi đá khối từ 20 - 30%, cường độ kháng ép bão hồ nước 1250 - 1750kG/cm”, độ bĩng trên đưới 90%

Tiềm năng về tài nguyên đá magma ở vùng này rất lớn, quy mơ mỏ cĩ thể từ

vài trăm triệu mỶ đến hàng tỷ m° Trữ lượng đã thăm dị, khảo sát ở các mỏ chỉ từ 0,5 trăm triệu mỶ đến 120 triệu m° (Đồng Đế, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi) Tổng tiềm năng đã

khảo sát thăm dị đá magma làm đá ốp lát ở vùng này là 850 triệu mỶ, song trữ lượng cịn ít và chủ yếu là trữ lượng “đá lăn” Các mỏ “đá gốc” hầu như chưa được đánh giá chỉ tiết và chưa được thăm dị

Ngồi các loại đá magma, ở vùng này cịn cĩ một số loại đá khác cĩ thể làm đá ốp lát như đá hoa Quảng Nam (Tăc Pơ - Trà Mi), Đà Nắng (Ngũ Hành Sơn), Quảng Bình (Phong Nha), đá silic màu đỏ ở Quảng Bình (Lệ Nghi, Khe Giữa), cát kết màu xanh xám Thọ Lâm (Quảng Nam), v.v

Đá magma đang được khai thác, gia cơng đá khối (block) và đá tấm (slab) rải rác ở một số mỏ như Sơng Cơn, Núi Trà (Quảng Nam), An Trường, Hịn Chà, Giác

Đào (Bình Định), Kim Sơn, An Thọ (Phú Yên), Tân Dan, Đèo Cả, Hịn Ngang (Khánh

Hồ) Quy mơ khai thác mỗi mỏ từ 500 - 2500 m”/năm Những địa phương từng cĩ cơng suất khai thác, chế tác đá ốp lát đáng kể là Bình Định (13.000 mỶ/năm và 20.000 m”/năm), Phú Yên (3.000 - 5.000 mỶ/măm), Khánh Hồ (3.000 m”/năm), Quảng Nam

(5.000 - 9.000 m”/năm), Thừa Thiên Huế (1.000 - 2.000 m”/năm)

Định hướng phát triển sản xuất đá ốp lát ở vùng này là khai thác, gia cơng đá granit với quy mơ: ở Quảng Nam - Đà Nẵng 15.000 m”/năm và 40.000 m”/năm , ở

Thừa Thiên Huế 75.000 m/năm và 175.000 m”/năm, ở Bình Định 25.000 mỶ/năm và 50.000 m2/năm, ở Phú Yên 30.000 mỶ/năm và 50.000 m2/năm, v.v

Dự kiến tổng cơng suất khai thác đá granit khối trong vùng vào năm 2010

khoảng 350.000 m”/năm và gia cơng đá tấm khoảng 850.000 m”/năm Muốn sản

lượng đá đạt được mục tiêu trên phải tăng cường cơng tác thăm dị, đánh giá trữ lượng, chất lượng và khả năng khai thác, đặc biệt là đối với đá “gốc”

- Vàng Nam Bộ (Đơng Nam Bộ và Tây Nam Bộ)

Trang 26

-24-

Các phức hệ magma triển vọng làm đá ốp lát là Định Quán (yŠ;'đq), Đèo Cá

(yšz! đc), Cà Ná (y¿2cn) và các hệ tang bazan Kuan Léc (BQ, x1), andesito bazan-dacit Long Bình (J,lb), Déo Bao Léc (J; bl)

Một số mỏ đã được khảo sát, thăm dị tính trữ lượng gồm Hịn Ngang 2 triệu mỶ, Ankroet (Ninh Thuận) 10 triệu mỶ, Núi Le (Đồng Nai) 4 triệu mỶ, núi Gap Ghénh 0,2 triệu mỶ, Giải Nhỏ 10 triệu mỶ, Núi Sập 0,8 triệu mỶ, Núi Cấm 2 triệu mỶ, Bà Đội (An Giang) 1 triệu m°, núi Ơng Trịnh 10 triệu m°, Núi Lớn 30 triệu mỶ, Cỏ Ống (Vũng Tàu - Cơn Đảo) 10 triệu m3, Hịn Sĩc (Kiên Giang) 20 triệu mẺ

Các loại đá “granit” ở vùng này khơng đa dạng như ở Trung Bộ, thường phổ

biến gam màu nhạt, xanh nhạt, xám nhạt, trắng sữa, hồng nhạt đối với đá magma xâm

nhập và xám đen, đen xám đối với phun trào mafic Nhưng cũng cĩ nơi như Núi Cấm (An Giang) cĩ loại granit monzonit với màu sắc rất dep

Độ nguyên khối từ 0,4 m° (Hồ An) đến 5 mổ Độ thu hồi đá khối từ 30 - 50% Cường độ kháng ép từ 1.200 - 1.600 kG/cmZ

Triển vọng đá ốp lát ở vùng này khơng lớn lắm, quy mơ các mỏ từ vài chục

triệu mỶ đến trên 100 triệu mẺ Tài nguyên đã khảo sát, thăm dị mỗi mỏ dao động từ

0,2 triệu m? dén 187 triệu mỶ (núi Chứa Chan) Tổng tiém năng đã khảo sát, thăm dị

dé magma lam đá ốp lát đạt 305 triệu m” Nhìn chung, mức độ điều tra địa chất cịn rất hạn chế

Ngồi nguồn đá magma, trong vùng cịn cĩ đá hoa, nhưng nằm ở khu vực cấm khai thác (Chùa Hang - Hà Tiên)

Các mỏ đá magma đang được khai thác gồm: Núi Le, núi Chứa Chan (Đồng

Nai), Gập Ghênh, Núi Cấm, Bà Đội (An Giang), Núi Ơng Trịnh, Núi Lớn (Bà Rịa -

Vũng Tàu), Hịn Sĩc (Kiên Giang) Quy mơ các mỏ này chỉ từ 3.000 - 2500

m*/nam, chủ yếu để cung cấp đá khối, đá chẻ cho thị trường trong vùng

Định hướng khai thác đá khối ở vùng này đến 2010 như sau: Đồng Nai 25.000

m”/năm, Bà Rịa - Vũng Tàu 15.000 mỶ/năm, Ninh Thuận 5.000 m”/năm, Kiên Giang

15.000 mỶ/năm, An Giang 15.000 m”/năm Tổng cơng suất khai thác đá khối của vùng

Trang 27

CHƯƠNG H

HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC THĂM DỊ, PHÂN CẤP TRỮ LƯỢNG

CAC MO DA OP LAT VIET NAM VA NHUNG VAN DE CAN NGHIEN CUU DE TIEN TOI XAY DUNG QUY PHAM PHAN CAP

TRU LUONG, TAI NGUYEN DA OP LAT

IL1 HIEN TRANG CONG TAC THAM DO

Như đã trình bày, Việt Nam là đất nước cĩ tiềm năng to lớn về đá ốp lát Đá

ốp lát Việt Nam bao gồm nhiều chủng loại: gramt, gabro, gabrodiorit, diorit, spilit,

monzonit, bazan, andezit, v.v nguồn gốc magma thuộc nhĩm đá granit; đá vơi, dăm kết vơi, đá vơi dolomit nguồn gốc trầm tích và đá hoa nguồn gốc biến chất thuộc nhĩm đá marble và cát kết, cuội kết nguồn gốc trầm tích biến chất yếu thuộc nhĩm đá cát kết và đá phiến thuộc nhĩm đá phiến Đá cĩ màu sắc đa dạng và độ

bền cơ học tốt Những đặc điểm nêu trên là tiền đề thuận lợi cho việc đầu tư thăm

dị, khai thác và gia cơng đá ốp lát phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của

đất nước

Trong hơn 45 năm qua, cơng tác điều tra địa chất đã phát hiện và khảo sát, thăm dị được 145 điểm và mỏ đá ốp lát thuộc tất cả các kiểu nguồn gốc : magma,

trầm tích, biến chất, trong đĩ cĩ một số điểm và mỏ được đưa vào khai thác với

tổng sản lượng hàng năm từ hàng nghìn đến hàng chục nghìn mỶ đá khối và hàng

chục nghìn đến hàng trăm nghìn mỶ đá tấm cung cấp cho các cơng trình xây dựng trong nước và xuất khẩu Nhìn chung, việc tiến hành điều tra địa chất khai thác và gia cơng đá ốp lát ở Việt Nam được tiến hành rất chậm so với nhiều loại khống sản khác Chỉ từ những năm cuối của thập kỷ 90 thế kỷ XX cơng tác thăm dị đá ốp

lát mới được bất đầu Trong tổng số 145 điểm mỏ đã điều tra địa chất chỉ cĩ 21 mỏ

được thăm dị, số cịn lại mới chỉ được khảo sát sơ bộ Danh mục các mỏ đá ốp lát đã thăm dị và trình duyệt tại Hội đồng Đánh giá trữ lượng khống sản được liệt kê tai bang II.1

Thơng thường, mức độ chi tiết của cơng tác thăm dị được biểu hiện ở các

Trang 28

- 26 - Các mỏ đá ốp lát đã thăm dị Bảng II

| Trit luong (nghinm’) | Do thu

Số Tên mỏ Độ cao tính hỏi đá | C/C+C,

TT trữ lượng | Cấp C, | Cấp Cạ| Cấp C,+C¿| đạt tiêu| *100%

chuẩn

1 2 3 4 | 5 6 7 8

1 |Granit An Trường (Khu TT)|_ +240 l5ã1 | 190 | 341 34 | 44% 2 ngoại vn Trường (Khu +240 306 | 1402| 1708 | 30 | 18% 3 |Granit néi Gap Ghénh +40 756 | 1144| 190 | 81 | 40% 4 |Granit núi 282 Canh Vinh | +100 2816 | 62 | 2878 | 30 | 98% 5 | Granit Đơi Mai +160 284 | 343 | 627 | 65 | 45%

6 |Granit Núi Kiến +60 7 | 32 | 49 41 | 35%

7 |Granit Da Ham +60 491 |2401| 2892 | 47 | 17%

8 | Granit Hịn Chà (lăn) - 133 | 543 | 676 | 30 | 20%

9 | Granit Nui Le +160 284 | 343 | 627 36 | 45%

10|Granit Hịn Bà +20 409 | 302] 711 55 | 58%

11 [Granit Nui Dan (an) - 425 |3736] 4l6l | 52 | 10%

12|Granit Hoa Tam (lan) - 264 | 294 | 558 80 | 47%

13 |Granit Tân Dân (lăn) - 2438 |1599| 4037 | 80 | 60% 14| Granit Núi Dung (lăn) - 321 | 196 | 517 | 59 | 62%

15 |Gabro Cỏ Ống +10 3326 | - | 3326 | 39-77] 100%

16|Gabro Sơng Cơn +380 53 | 467 | 520 14 | 10%

17] Andezit Dam Ri +490 559 | 1197| 1756 | 39 | 32% 18 | Diorit Kim Son I (lan) 4370 5 |1212| 1268 | 38 4%

19| Diorit Kim Sơn H +370 102 | in | 213 80 | 48%

20 Monzonit DongNamNti | 419 1373 | - | 1873 | 20 | 100%

21 |Đá phiến Nam Ban +250 135 |1712| 1847 5 7%

Cộng 14519 | 16256| 30775 47%

Từ các số liệu đã trình bày cho thấy cơng tác thăm dị đá ốp lát ở Việt Nam cịn rất hạn chế và chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu

Trong tổng số 145 điểm, mỏ đá ốp lát đã phát hiện (số điểm, mỏ này cịn thấp so

Trang 29

cĩ tỉ lệ cấp C¡ chiếm 98 - 100% (chiếm 15%) Các mỏ đá ốp lát đã thăm dị chủ yếu cĩ nguồn gốc magma (20/21 mỏ chiếm 95%) Trữ lượng đá đã thăm dị phân bổ như sau: Trữ lượng đá ốp lát đã thăm dị theo các loại đá Bảng II 2 Loại đá Trữ lượng (nghìn mỶ) Tỷ lệ Nguơn gốc ‘ Cap C, CấpC, | CấpC+C | 5) Granit 8415 11557 19972 65 Magma xâm nhập Gabro 3379 467 3846 12 -nt- Diorit 158 1323 1481 5 -nt-

Andezit 559 1197 1756 6 Magma phun trao

Monzonit 1873 - 1873 6 Magma xâm nhập

Đá phiến 135 1712 1847 6 Biến chất

Phần lớn các mỏ đã thăm dị tập trung ở các tỉnh Trung Trung bộ như Bình

Định, Phú Yên, Khánh Hịa (12/21 mỏ) Các mỏ cịn lại phân bố ở Đồng Nai (4/21

mỏ), Lâm Đồng (1/21 mỏ), An Giang (2/21 mỏ), Bà Rịa - Vũng Tàu (1/21 mỏ) và Lai Châu (1/21 mỏ) Cĩ 6/21 mỏ là đá lăn Các mỏ cịn lại chỉ cĩ mỏ Đơng Nam Núi

Cấm, Núi Le, Cỏ Ống, Gập Ghênh, Sơng Cơn, Nậm Ban (6 mỏ) là đá gốc thực thụ

Van dé đáng quan tâm là đá thuộc nhĩm da marble (dé voi, đá hoa) đã, đang khai thác ở rất nhiều nơi như Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, Ninh Bình, Hà Nam, Thanh Hĩa, Nghệ An, v.v với sản lượng đá tấm hàng năm cịn nhiều hơn nhĩm đá granit nhưng cho đến nay chưa cĩ một mỏ nào được thăm đị

Cơng tác thăm dị đá ốp lát chủ yếu được thực hiện bằng các cơng trình hào,

đo khe nứt trên mặt (đối với đá gốc), đo, đếm kích thước, số lượng đá tảng ở các "ơ

chìa khĩa" đối với đá lăn, lấy và phân tích các loại mẫu cơ lý, lát mỏng, quang phổ, mài láng, hĩa silicat Rất ít mỏ (chỉ cĩ mỏ Đơng Nam Núi Cấm, Núi Le) được thăm dị bằng một số lượng khoan ít ỏi Nhiều mỏ trong quá trình thăm đị khơng tiến hành khai thác thử nghiệm Mạng lưới các cơng trình thăm dị đối với trữ lượng cấp C; áp dụng cho các mỏ cùng một nhĩm mỏ rất khác nhau: noi thi 50x50m ; 100x100m ; nơi thì 100x50m và cĩ nơi lại là 100x200m

Chúng tơi cho rằng đối với các mỏ đá ốp lát, cơng tác thăm dị để đánh giá

Trang 30

-28-

mỏ đã bị phá sản do khơng thu được đá sản phẩm đạt yêu cầu về màu sắc, kích cỡ

khối và độ thu hồi đá khối

I2 MƠ TẢ MỘT SO MO ĐÁ OP LÁT

* Các mỏ đá magrna xâm nhập

- Mỏ đá granit đỏ An Trường

Mỏ đá granit màu đỏ An Trường thuộc huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, cách Quy Nhơn 10 km theo đường 19, điều kiện đi lại dễ dàng Vùng này đã được Liên đồn địa chất V (nay là LĐĐC Trung Trung bộ) tiến hành cơng tác tìm kiếm - đánh giá và lập báo cáo "Kết quả cơng tác tìm kiếm - đánh giá đá ốp lát màu đỏ vùng An Nhơn, Bình Định" Báo cáo do KSĐC Nguyễn Thành Tín chủ biên Trong báo cáo gồm cơng tác: tìm kiếm chung khu An Trường và đánh giá khu Nhơn Tân

(gồm khối Núi Ơng Dâu, Núi Dung) Năm 1995, Cơng ty Phát triển khống sản

thuộc Tổng cơng ty Khống sản Việt Nam đã tiến hành cơng tác tìm kiếm - thăm dị khu An Trường trên diện tích 2,5km? Cơng tác TK - TD do KS Lê Thạc Chiến chủ biên Kết quả đã khoanh định được 8 thân đá granit, trong đĩ cĩ 5 thân màu đỏ và 3 thân màu hồng Đặc biệt các thân 4, 5, 8 màu đỏ đậm rất được thị trường ưa chuộng Mỏ đá granit đỏ An Trường được xếp vào nhĩm mỏ II là nhĩm mỏ phổ biến nhất của các mỏ đá ốp lát granit ở Việt Nam

Vùng An Trường được cấu thành từ đá xâm nhập granit phức hệ Vân Canh (?; ve) Đá khá đồng nhất về kiến trúc và cấu tạo, đĩ là cấu tạo khối và kiến trúc

hạt nửa tự hình Căn cứ vào màu sắc, độ hạt, thành phần thạch học cĩ thể chia thành 3 loại:

Granit màu đỏ: Tạo thành các thân dạng thấu kính, kéo đài phương Tây Bắc - Đơng Nam, thường phân bố ở phần cao của địa hình từ +250m đến +480m, bao

gồm các thân quặng:

- Thân quặng 1: Lộ ra ở điểm thấp nhất quan sát được cĩ độ cao +310m và điểm cao nhất là +390m Thân quặng phân bố ở phía nam vùng mỏ, chiếm điện

tích khoảng 33.000 m? Đá cĩ màu đỏ đậm, rắn chắc, độ nguyên khối tương đối tốt

- Thân quặng 2: Lộ ra ở phần cao của đỉnh núi An Trường từ độ cao +400

đến +470m với diện lộ khoảng 8.000 mổ

- Thân quặng 3: Lộ ra ở phần cao của núi An Trường từ độ cao +450 đến +500m, chiếm điện tích khoảng 13.000 m” Đá đổ thành các vách cao từ 25 - 30m, độ nguyên khối tốt

Trang 31

- Thân quặng 5: Diện lộ của thân quặng tương đối lớn, chiếm khoảng 23.600 m2 Đá lộ thành các vách đứng cao từ 35 - 50m với chiều dài theo đường phương từ 70 - 75m Thân quặng ít bị phủ, độ cao lộ ra của thân quặng từ +270 đến +410m

Đá cĩ màu đỏ đậm, rắn chắc, ít bị biến đổi thứ sinh

Thành phần khống vật của đá granit màu đỏ chủ yếu là fenspat kali,

khoảng 35 - 45%, plagiocla khoảng 20 - 30%, thạch anh 25 - 30%, biotit 3 - 5% bị epidot hĩa, muscovit hĩa yếu Ngồi ra, cịn các khống vật khác: fluorit, apatit, zicrcon, ortit nằm rải rác trong đá hoặc lấp đầy khoảng trống khe nứt

Granit đỏ nhạt (hồng): Phân bố trên diện tích gần 1km? Loai nay chiếm tỉ lệ lớn nhất trong phức hệ Vân Canh và là nên cơ bản của khối granit An Trường

Đá cĩ độ nguyên khối tốt Hiện nay, đá granit màu đỏ nhạt đang được khai thác

chủ yếu ở dạng các tảng lăn, chất lượng đá tốt, được thị trường trong và ngồi nước chấp nhận Các đá granit đỏ nhạt lộ trên diện tích tương đối lớn, gồm các thân

quặng:

- Thân quặng 6: Lộ ra ở phía nam vùng mỏ An Trường độ cao từ +200 đến +300m Đá lộ thành vách đứng cao từ 25 - 30m, kéo dài theo đường phương với

chiều dài từ 45đến 50m Đá cĩ màu đỏ nhạt, rắn chắc, ít bị nứt nẻ Diện lộ của thân quặng khoảng 98.000 mổ

- Thân quặng 7: Lộ ở phần đơng bắc của mỏ An Trường với diện lộ nhỏ, khoảng 3.600 m” Thân quặng lộ ra ở độ cao +250 đến +290m Thành phần thạch học, màu sắc của đá gần giống thân quặng 1 Đá cĩ độ nguyên khối tương đối tốt,

rắn chắc

- Thân quặng 8: Lộ ra ở phần tây bắc của mỏ An Trường từ đệ cao +380 đến +480m, chiếm diện tích khoảng 50.400m” Thân quặng này lộ khơng liên tục, bị

phủ nhiều Phần phía bắc thân quặng tiếp giáp với các đá phun trào riolit Đá lộ thành các vách tương đối cao, kéo dài theo phương bắc nam Đá rắn chắc, ít bị nứt

HẺ

Thành phần thạch học gồm:

- Fenspat kali chiếm 30 - 40%: Plagiocla 20 - 25% ; thạch anh 25 - 30% ;

biotit khoảng 2 - 5%, cĩ dạng tấm, vảy nhỏ, thường bị clorit hĩa, epidot hĩa hồn tồn Đơi khi, cịn gặp tàn dư biotit màu nâu đa sắc yếu Ngồi ra, cịn cĩ apatif dang tru dai khơng màu: Zicrcon hạt nhỏ tự hình và khống vật quặng hạt méo mĩ tha hình nam kham trong biotit

Granit mau tim dé: Phan bố ở phía tây bắc mỏ và phía đơng - nam mỏ An

Trường, ở phần thấp của địa hình, diện tích khoảng 0,15 km” Thành phần thạch học tương tự như granit màu đỏ nhạt

Nhìn chung, thành phần khống vật tạo đá của các loại granit An Trường gần

Trang 32

- 30-

rất rắn chắc Các biến đổi thường gặp là xerixit, clorit hố Granit An Trường hầu như

khơng chứa các nguyên tố phĩng xạ Khống vật sunfua rất ít (thường chỉ chiếm từ

0,2 - 0,3%) Thành phần hĩa học cũng tương tự như nhau

Tính chất cơ lý các loại đá granit An Trường khơng khác biệt lớn Cường độ

kháng nén thay đổi từ 1094 - 1375 kG/cm? Độ mài mịn 0,]1 - 0,13 g/cm? Độ rỗng 1,50 - 3,65% Tài nguyên, trữ lượng đá ốp lát tìm kiếm - thăm dị như sau: Bảng lI.3 Than Diện tích Trữ lượng (nghìn m”) Màu đá (m) on G C+ P 1 33.000 - - - 1.068 Đỏ 2 8.000 - - - 270 Đỏ 3 13.000 418 181 599 - Đỏ 4 6.100 - 107 107 - DO 5 23.600 306 309 615 ˆ Đỏ 6 98.000 - 360 360 3.500 Do nhat 7 3.600 - - - 87 Đơ nhạt 8 50.400 - 987 987 1.052 Do nhat

- Mỏ đá vàng Hịn Chà: Khối granit vàng Hịn Chà cĩ diện tích khoảng 10km? cĩ tuổi Trias muộn, thuộc phức hệ Vân Canh (y Tạ ve) Granit biotit ở đây cĩ màu vàng đậm (vàng mật ong), vàng nhạt, trắng đục Đá cĩ cấu tạo khối, kiến trúc hạt và kiến trúc nổi ban Thành phần khống vật gồm: thạch anh 25 - 30%, fenspat kali 50 -

60%, biotit 5 - 8%, it hocblen

Tinh chat co ly: Dung trong 2,64 g/cm’ ; tỷ trọng 2,71 g/cmỶ ; độ lỗ rỗng 2,5 -

2,58% ; độ hút nước 0,21 - 0,24% ; cường độ kháng nén 1.257 - 1.451 kG/cm? ; hệ số

kiên cố L7 ; modun đần hồi 96 - 105 ; cường độ phĩng xạ 7,3 pR/h

Khống vật thạch anh và fenspat đều cĩ màu vàng từ đậm đến nhạt Trên mặt khống vật fenspat cĩ nhiều vết rạn nứt Màu vàng của đá chưa được nghiên cứu kỹ

Cĩ ý kiến cho rằng màu vàng của đá là đo biến đổi ngoại sinh mà cĩ, với những dẫn

Trang 33

Đá ít bị nứt nẻ, độ nguyên khối cao Phần lớn các khối đá khai thác đều đạt

kích thước thương mại Hiện nay cĩ 3 khai trường đang khai thác đá tảng lăn Hiện chưa phát hiện được đá gốc cĩ màu vàng

- Mỏ đá hơng núi Gập Ghênh: Khối núi Gap Ghénh nằm cách thị trấn Tịnh

Biên 5 km về phía nam, cĩ điện tích trên 3 km? được xếp vào phức hệ Đèo Cả (y; K ác) Hiện nay, đá ốp lát khai thác trong vùng được lấy từ 3 loại: granit, granit biotit và sienit Đá cĩ độ hạt từ vừa đến nhỏ, màu hồng, trắng sữa, xám xanh, nổi những ban tỉnh andezin màu nâu nhạt, hình con tằm Thành phần khống vật của đá granit màu hồng: thạch anh 35%, fenspat kali 40%, plagiocla 22%, biotit 3% Loại sienIt chưa được phân tích

Tinh chat co ly: dung trong 2,6 g/cm’, ty trong 2,66 g/cm’, độ lỗ rỗng 0,98 -

1,54%, độ hút nước 0,44%, độ mài mịn 23,7%, cudng do khang nén 1350 kG/cm’,

hệ số kiên cố 6,68, cường độ phĩng xạ 7,3 UR/h

Khối núi Gập Ghênh tồn tại 3 hệ thống khe nứt chính: 350 < 85°, 300 ⁄ 80°,

38 Z 80° Khoảng cách giữa các khe nứt cùng hệ thống giao động từ l đến 12m Đá cĩ độ nguyên khối lớn, khai thác phần lớn đạt kích thước thương mại Hiện nay đang khai thác cả đá tảng lăn lẫn đá gốc

- Mỏ monzonit Đơng Nam Núi Cấm: mỏ thuộc huyện Tịnh Biên, tỉnh An

Giang cĩ toạ độ địa lý 10°27'50° độ vĩ bắc và 104°59°40” độ kinh đơng, điều kiện

giao thơng thuận lợi Đá xâm nhập thuộc phức hệ Đèo Ca (y&,! đc) Monzonit màu

trắng nâu đến phớt hồng, lốm đốm xanh ánh xà cừ Đá cĩ cấu tạo khối, đơi nơi cĩ cấu

tạo dải khơng rõ Các tinh thể felspat lớn phân bố định hướng song song hoặc khơng quy luật Đá cĩ ánh xà cừ điển hình của labrador Thành phần khống vật (%): thạch anh 8 - 10, felspat kali 30 - 40, plagioclas 33 - 40, pyrocen xién 14 - 15, biotit 2 - 8, apatit va sphen < 1, magnetit vài hạt Đá cĩ tỷ trọng 2,73 - 2,74 g/cmỶ, dung trọng 2,63 - 2,65 g/cm”, độ rỗng 3,2 - 3,7%, cường độ kháng nén lúc bão hồ nước 1483 -

1620 kG/cm”, độ hút nước 0,44%, độ bĩng 600 - 800 hạt/cm?, độ nguyên khối khơng lớn với độ thu hồi loại > ImỶ là > 20% Trữ lượng cấp C¡: 3,18 nghìn mỶ, cấp C;: 5,51 nghìn mỶ, tổng C¡+C;: 8,69 nghìn mỶ, trong đĩ cĩ 1,78 nghìn mỶ đá khối ốp lát Đá ốp

lát cĩ chất lượng tốt, cĩ thể sản xuất đá khối, đá tấm, đá chẻ

- Mỏ grabro Phú Lộc: Nằm cách Đà Nẵng 61 km về phía bắc cạnh Quốc lộ 1,

cĩ diện tích 4km” Các đá gabro pyroxenit của khối này thuộc phức hệ Chà Và cĩ tuổi

Trang 34

-~32-

Đá ốp lát màu đen thãm điểm các khống vật fenspat nhỏ màu trắng phân bố

đều trên mặt đá Đá cĩ độ bĩng cao Vì hàm lượng khống vật sunfua cao, nếu ốp đá ngồi trời lâu sẽ bị biến màu và đá bị rỗ mặt do khống vật sunfua bị oxy hố Độ nguyên khối trung bình, rất ít khối khai thác được đạt tiêu chuẩn kích thứoc thương

mại Hiện đang khai thác đá tảng lăn trong dải thêm biển cổ

- Mỏ gabro Sơng Cơn: Cách Đà Nẵng 70km về phía tây, gồm các thân gabro -

diabaz kéo dài khơng liên tục từ 800 - 1000m, cĩ chiều rộng từ 30 - 50m, xen trong trầm tích biến chất Paleozoi hạ Đá thường bi secpentin hod, actinolit hod, xoixmit hố Thành phần khống vật của đá: Plagiocla 55 - 60%, olivin 5 - 10%, pyrocen 15 - 20%, amphibon L5 - 20%, khống vật quặng (chủ yéu 1a ilmenit) 3% Da cĩ cấu tạo

khối, kiến trúc ofit và khảm ofit Đá cĩ kích thước hạt từ vừa đến nhỏ là chủ yếu (< 1 -

2mm) Trong các thân gabro - điabaz, các khe nứt phát triển nhằng nhịt theo các

phương: đơng bắc - tay nam, tay bac - dong nam va bac - nam

Tính chất cơ lý: ty trọng 2,98 g/cm”, độ hút nước 0,21%, độ mài mịn 0,14%,

độ lỗ rỗng 0,94%, hệ số hố mềm 0,96%, cường độ kháng nén 1.496 kG/cm?

Đá cĩ màu den sim Tuy hàm lượng plagiocla đến 60% nhưng đá vẫn cĩ màu đen vì ngồi khống vật amphibon, pyrocen cĩ màu đen ra thì plagiocla cĩ màu xanh cổ vịt nên đá cĩ màu den sim Độ bĩng cao, màu sắc đẹp, ít khống vật sunfua Độ nguyên khối kém, kích thước đá khối khai thác lớn nhất là 2m° Độ thu hồi của đá

khối là 10 - 15%

- M6é gabrodiorit, diorit An Tho: Nam vé phia tay bac thi x4 Tuy Hoa, Phú

Yên cĩ chiều dài 2,5 km, rộng 300m Khối gabro An Thọ thuộc phức hệ Định Quán (8,;K,dq) Dé gabrodiorit, diorit cĩ màu đen xanh và xanh đen đốm trắng Thành phần khống vat trong gabrodiorit: Plagiocla 54%, hocblen và pyrocen 45%, biotit, thạch anh và khống vật quặng 1%, pyrocen thường bị actinolit hố Thành phần khống vật

trong diorit: Plagiocla 60 - 70%, hocblen 16 - 31%, biotit 2 - 11%, thạch anh 1 - 3%,

pyrocen 1%, khống vật quặng 1 - 5% Đá cĩ kích thước hạt trung bình

Tính chất cơ lý của đá: Độ hút nước 0,14 - 0,19%, tỷ trọng 2,82 - 2,91 g/cmỶ,

độ lỗ rỗng 0,69 - 1,06%, cường độ chịu nén 2149 - 2610 kG/cm?, độ dẫn nhiệt 1,05 -

1,975 w/m°, hệ số kiên cố 21 - 26, độ mài mịn 0,14 - 0,36 g/cm”, modun biến dạng 6,45 - 7,06 kG/cm2 Cường độ phĩng xa 7,3 - 9 ucr/h

- Mỏ đá gabro Cĩ Ống thuộc chi khu Cơ Ống đảo Cơn Sơn, huyện Cơn Đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Trung tâm mỏ cách sân bay Cơn Sơn 0,9 km về phía nam -

tây nam và thị trấn Cơn Đảo 4km về phía bắc - đơng bắc Toa độ địa lý 8°43°11” độ vĩ bắc và 106°3743” Mỏ nằm ở sườn thoải 20 - 25° độ cao 15 - 100m về phía đơng bắc

Núi Chúa cĩ đỉnh cao nhất 609m Các suối chỉ cĩ nước vào ngày mưa Đất phủ khơng

đều, dày 0,5 - 3m được thảm thực vật gỗ tạp và các bụi cây gai che phủ Phía bắc mỏ là bãi biển Đầm Trâu đến 200m cĩ độ sâu 5 - 20m để tàu 100 tấn cập bến dễ dàng

Trang 35

ngay ria mỏ và từ đây đến sân bay Ikm va trung tam thi tran 10,5km M6 gabro Cé

Ong cĩ 3 khối:

- Khối I cĩ diện tích 16,7 ha, cĩ dạng bầu dục, chiều dài 640m, rộng 330m, lộ ra trên địa hình từ cao độ 11,63m đến gần 100m Đá chủ yếu là gabro, một ít ở rìa

đơng bắc là gabrodiabas Đá cĩ màu xám đen sắc lục lốm đốm trắng, hạt nhỏ vừa, cấu tạo khối, kiến trúc gabro Đá cắt mài cĩ màu đen, sắc hơi lục, lốm đốm trắng phân bố

đêu Thành phần khodng vat (%): plagioclas (labrador) 59 - 62, pyrocen bi amphibon hố 35 - 40, biotit vay, apatit đơi hạt nhỏ, magnetit < 1 Độ thu hồi 47% với cỡ > lmỶ

Trữ lượng cấp C; là 4.261 nghìn mỶ

- Khối II cĩ diện tích 8,4 ha, phân bố ở trung tâm mỏ, cĩ dạng bầu dục, chiều

dài 325m, rộng 240m, lộ ra trên địa hình từ cao độ 11,84m đến gần 90m Đá chủ yếu

là gabro, màu xám đen sắc lục lốm đốm trắng, hạt nhỏ vừa, riêng phần giữa rìa tây

khối cĩ độ hạt vừa đến lớn, cấu tạo khối, kiến trúc gabro Thành phần khống vật (%): plagioclas (labrador) 61 - 64, pyrocen bi amphibon hố 36 - 40, apatit đơi hạt nhỏ,

magnetit < 1 Độ thu hồi 39% với cỡ > ImỶ Trữ lượng cấp C; là 2.332 nghìn m°

- Khối HI cĩ diện tích 3,54 ha, cĩ dạng bầu dục, chiều dài 275m, rộng nhất

180m, lộ ra trên địa hình từ cao độ 0m đến 65m Đá chủ yếu là gabrodiabas, ở ria bac

và nam khối cĩ gabrodiorit Đá cĩ màu xám đen sắc lục, hạt nhỏ vừa, cấu tạo khối, kiến trúc hạt nhỏ Thành phần khống vật (%): plagioclas (labrador) 58 - 62 trong gabronorit 64 - 65, pyrocen bị amphibon hố 36 - 42 trong gabronorit 30 - 32, apatit đơi hạt nhỏ, magnetit < 1 Độ thu hồi 77% với cỡ > ImỶ Trữ lượng cấp C¡ là 538

nghìn mỶ

Tổng trữ lượng cấp C¡ của mỏ 7.131 nghìn m° Đá gabro cĩ độ nguyên khối cao, sức tơ điểm đẹp do đá cĩ độ đồng nhất cao về thành phân và màu sắc, cường độ

kháng nén 2.091 - 2.281 kG/cm’, dung trong 2,83 - 2,86 g/cm’

Mỏ đá Núi Tịnh: Mơ nằm cách thành phố Đà Nắng 70km về phía tây Là đá

granit - biotit hocblen Thành phần khống vật: Thạch anh 25%, fenspat kali 34%, plagiocla 30%, biotit và hocblen 10 - 15% Đá cĩ màu hồng đào, các dải khống vật màu đen bao quanh các ban tỉnh fenspat màu hồng đào tạo nên vân hoa đẹp Đá cĩ độ hạt lớn, kiến trúc pocfia định hướng Khe nứt phát triển dày đặc theo phương á kinh

tuyến, phương tây bắc - đơng nam và phương đơng - tây, các khe nứt đều được lấy

đầy bằng khống vật fenspat màu hồng Biến đổi nhiệt địch cạnh mạch là epidot hố kèm theo khống vật sunfua

Tính chất cơ ly: Dung trong 2,6 g/cm’, ty trong 2,61 g/cm’, độ lỗ rỗng 2,64%, độ hút nước 0,41%, cường độ kháng nén khi kh 1620 kG/cm’, cường độ kháng nén bão hồ nước 1462 kG/cm?, modun đàn hồi 0,76 10

Trang 36

- 34 -

* Cac mo dé magma phun trao

- Đá xanh Thanh Hố: Đá spilit được phân bố rộng nhất quanh nếp lồi Cẩm

Thuỷ tiếp đến vùng tam giác Hà Trung - Vĩnh Lộc, Thạch Thành và Ngọc Lạc Các đá

spilit và spilit hạnh nhân, dăm kết núi lửa đều cĩ màu xanh lục đến xanh lá sen Đá cĩ cấu tạo khối Thành phần khống vật của đá spilit chủ yếu là plagiocla và pyrocen là

ban tỉnh chiếm 20% cịn lại là nền vi tình và thuỷ tinh chiếm 80% Plagiocla cĩ dạng lăng trụ kéo dài, pyrocen xiên đơn tự hình dạng tấm, cả hai khống vật sắp xếp hỗn độn Đá cĩ kiến trúc kiểu ofit và khảm oi Nền vi tinh, chủ yếu là plagiocla, ogit va thuỷ tỉnh núi lửa bị biến đổi Trong đá phổ biến hiện tượng epidot hố, actinolit hố, clorit hố Màu của đá phụ thuộc vào khống vật màu trong đá như pyrocen, epidot, clorit, actinolit đều là những khống vật cĩ màu xanh lục

Tính chất cơ lý của đá: Độ mài mịn 0,11 g/cm’, độ ép nến tự nhiên: 1410

KG/cm?, cường độ kháng nén khi khơ 1420 kG/cm’, độ hút nước 0,29%, độ lỗ hồng 2,35%, tỷ trọng 3,05 g/cm”, độ kiểm 1,1%, hệ số hố mềm 0,96

Đá spilit cĩ khả năng chịu mài mịn cao và cĩ khả năng chịu va đập, cũng như

khả năng chịu axit tốt, đạt tiêu chuẩn đá ốp lát

Đá spilit cĩ độ bĩng cao, màu sắc đẹp được nhiều khách hàng ưa chuộng

Các khe nứt trong đá phát triển theo 3 phương chính: Phương đơng bắc - tây

nam cĩ gĩc dốc 65 - 80° Phương đơng đơng bắc - tây tây nam cĩ gĩc dốc 50 - 609 Phương á kinh tuyến cĩ gĩc dốc 50 - 60° Khoảng cách giữa các khe nứt cùng phương

thay đổi từ 0,2 - 5m Nếu khai thác những khối đá nhỏ hơn hoặc bằng 2m” thì độ thu

hồi 32,4% Hiện nay khai thác cả tảng lăn (mỏ Nội Thơn, mỏ Cao Các) và đá gốc (mỏ

Sĩc Sơn)

- Đá xanh lục Bứu Long - Lị Gạch: Đá phun trào andezit daxit tuf, đăm kết, aglomerat vùng Bửu Long, tỉnh Đồng Nai đã được khai thác làm đá ốp lát Hiện nay

khu này đang bị cấm khai thác vì là nơi danh lam thắng cảnh Các đá phun trào này cĩ

tuổi Kreta (Kđđ) thuộc hệ tầng Đơn Dương Đá cĩ màu xanh lục, đặc sít, kiến trúc pocfia, nên mịn kiểu hyalopilit và đan phiến Ban tỉnh là plagiocla và amphibon chiếm 15% Amphibon và plagiocla cĩ dạng lăng trụ ngăn kích thước từ 0,2 - 0,5cm cĩ màu

xám phớt xanh nổi trên nền xám lục đến xanh lục, rải rác cĩ các đốm epidot, clorit

hạnh nhân màu cỏ tía tạo cho đá cĩ dạng hoa đốm Đá bị nứt vỡ theo các phương 180 Z 85°, 320 Z 80°, 245 Z 82° va 85 Z 32° Khoảng cách trung bình giữa các khe nứt 0,9 - 1,2m, Độ nguyên khối nhỏ, độ thu hồi 10 - 20%

Tính chất cơ lý: Cường độ kháng nén 1413 kG/cmể, tỷ trọng 2,72 g/cmỶ, độ hút nước 0,31%, hệ số kiên cố 9,63, hệ số mài mịn 6%, cường độ phĩng xa 7,0 uR/h

* Cac mo dé marble

Dé marble mau trang phần lớn được khai thác từ đá hoa, đá vơi bị hoa hố

Trang 37

số đĩ cĩ các mỏ đang được khai thác là: Mỏ La Hiên ở Thái Nguyên, mỏ Châu Cường, mỏ Đồng Hợp, mỏ Thung Được và mỏ Thùng Khẳng ở Nghệ An, mỏ Núi Bên

ở Thanh Hố v.v Trong các mỏ đá màu trắng cĩ nhiều gam màu khác nhau: trắng muốt, trắng sữa, trắng phớt lục, trắng xám, trắng cĩ sọc vằn Kích thước hạt của đá trắng đường thường lớn, cịn trắng đục và các loại trắng khác thường cĩ kích thước hạt

từ nhỏ đến trung Khống vật chính của đá là canxi

- Mỏ đá hoa La Hiên : Đá hoa trắng La Hiên cĩ tuổi Cambri (c) phân bố chủ yếu ở núi Con Hồ, núi Lị Sẻn Đá hoa cĩ nhiều màu: Trắng phớt lục, trắng cĩ sọc

vằn, xám tro Kích thước hạt mịn Thành phần khống vật canxit 99% Thành phần

hố học: SiO;: 1,54%, Fe;O;: 0,8%, Al;O:: 0,32%, CaO: 52,7%, MgO: 1,38%

Tính chất cơ lý: Cường độ kháng nén 802 kG/cm”, cường độ kháng nén khi bão

hồ nước 721 kG/cm2, cường độ kháng kéo tự nhiên 90,4 kG/cmỸ, cường độ kháng kéo khi bão hồ nước 83,3 kG/cm”, dung trong 2,68 g/cm’, ty trọng 2,72 g/cm’, độ lỗ rỗng 1,2%, độ phĩng xạ 10 uur/h

- Mỏ đá hoa Châu Cường : Đá hoa của mơ cĩ tuổi Cacbon - Pecmi (C - P) nằm

cách huyện ly Quỳ Hợp 6 km về phía tây bắc Đá hoa cĩ màu trắng muối, đơi khi cĩ

màu trắng chấm đen, màu trắng cĩ sọc vằn màu màu xanh nhạt, cấu tạo khối Kích

thước hạt 0,5 - 1,5mm Thành phần hố học CaO: 54,12 - 55,02%, MgO: 0,77 - 1,33%, U: 6 - 7 ppm, ham lượng SiO;, Fe;O;, TIO;, P;O; rất thấp

Tính chất cơ lý: cường độ kháng nén 496 kG/cm?, hệ số hố mềm 0,95, độ

rỗng 0,4%, độ mài mịn 0,4 g/cm2, độ hút nước 0,3%, tỷ trọng 2,75 g/cm”

- Mỏ Thung Dược và mỏ Thùng Khẳng: Bao gồm các mỏ Thung Dược, Thùng Khang, Làng Đị, Kẻ Sợi, Lèn Chu thuộc huyện Quỳ Hợp Đá hoa trong vùng cĩ màu

trắng sữa, trắng cĩ vân dải, sọc vân, xám trắng Đặc biệt ở Lèn Chu, cách thị trấn Quỳ

Hợp 4km cĩ loại đá marble dạng vân gỗ độc đáo đang được khai thác Đá cĩ độ hạt

mịn đến trung bình Thành phần khống vật canxit 95 - 97% Đá cĩ kiến trúc hạt đều

Kích thước hạt từ 0,1 - 0,4mm Thành phần hố học CaO: 53,39%, MgO: 1,98%, U: 7

- 8 ppm, Th: 12 - 16 ppm, SiO,, TiO, va Fe,O,; cĩ hàm lượng thấp

Tính chất cơ lý: Tỷ trọng 2,7 g/cm”, độ hút nước 0,36%, độ mài mịn 0,37

g/cm’, độ lỗ rỗng 0,69%, hệ số hố mềm 0,9, cường độ kháng nén 627 kG/cm? - Mỏ Núi Nhơi: Mơ nằm cách thị xã Thanh Hố 3 km về phía nam Đá

cacbonat Núi Nhéi cĩ tuổi Cacbon - Pecmi (C - P) Đá được khai thác từ xa xưa

làm bia mộ và lát các lăng tẩm Hiện nay nhân dân đang khai thác để làm đá ốp lát Đá vơi cĩ màu đen tuyển, đen đốm trắng và xám đen Màu khá đồng đều trong

cùng một lớp, các lớp dày 0,5 - Im, đơi nơi dày từ 4 - 5m Trong đá cĩ 3 hệ thống khe nứt gần vuơng gĩc với nhau Đá hạt mịn

Hiện nay mỏ đang bị hạn chế khai thác vì là nơi danh lam thắng cảnh của

Trang 38

- 36 -

- Đá vơi đen Điểm He: Thuộc xã Điềm He, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng

Sơn Đá vơi vị hạt màu đen cĩ tuổi C - P, cấu tạo phân lớp dày đến trung bình Thành phần chủ yếu là canxii hạt rất nhỏ Kiến trúc vi hạt và tái kết tỉnh, thỉnh

thoảng cĩ mạch canxit từ 0,1 - 2m cắt qua Bề dày của lớp từ 0,5 - 2m, tạo thành

tập dày từ 30 - 150m, cĩ nơi tới 200m nằm xen kẽ với các lớp đá phiến sét Điều kiện giao thơng thuận lợi

- Đá vơi đen Ẳng Sơn - Lèn Ẳng: Đá vơi được phân bố ở huyện Lệ Thuỷ,

tỉnh Quảng Bình, nằm trên đường số 10 Đá vơi đen thuộc hệ tầng Cị Bai (D;.;cư)

Đá cĩ màu xám đen đến đen, đen da báo Thành phần chủ yếu là canxit 95 - 99%,

Cịn lại là các khống vật của sét và dolomit Đá cĩ độ hạt mịn, cấu tạo khối, ít bị nứt nẻ Các tập đá vơi màu đen thường cĩ chiểu dài từ 300 - 800m, chiểu rộng từ 100 - 200m và chiều dày 40m Trong tập đá vơi đen quan sát được 3 hệ thống khe nứt: 90 <2 30°, 20 ⁄⁄ 709,140 <4 70° Khoảng cách giữa các khe nứt cùng phương từ

0,6 - 0,8m

Tính chất cơ lý: Cường độ kháng nén khi khơ 686 kG/cm?, cường độ kháng

nén khi bão hồ nước 613 kG/cm2, độ rỗng 3%, độ hút nước 0,24% Đá cĩ độ

nguyên khối trung bình

- Mỏ Núi Bên: Khối đá vơi Núi Bên nằm ở bờ bắc sơng Mã thuộc làng Vực,

xã Vĩnh Minh, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hố Đá cĩ màu xám trắng, phân lớp khơng rõ, các lớp thường dày 4 - 5m Đá cĩ cấu tạo khối, kiến trúc vi hạt Tính

chất cơ lý: Độ kháng nén 722 kG/cm?, độ mài mịn 0,45 g/cm”

Đá bị 3 hệt hống khe nứt chia cắt: 185 ⁄ 90°, 85 Z 80°, 300 Z 80° Khoang

cách giữa các khe nứt cùng phương từ 0,1 - Im Đá cĩ màu sắc đẹp, cĩ vân hoa đẹp, độ nguyên khối > 0,5 mỶ, độ thu hồi 25%

- Mỏ Núi Mầu Cẩm Vân: Mỏ thuộc huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hố Đá Voi Nui Mầu cĩ tuổi C - P Đá cĩ màu sắc sặc sỡ, đỏ pha tím, đỏ sãm pha xám, nhiều chỗ xanh lam, xanh đen Màu sắc khơng ổn định ngay trong cùng một lớp

theo đường phương lẫn hướng dốc, cấu tạo phân lớp rõ, các lớp dày từ 0,2 - 0,3m

đến 0,6 - 0,7m, cĩ chỗ tới 1m Đá bị hai hệ thống khe nit chia ct 85 Z 40°, 60 Z

85° Khoảng cách giữa hai khe nứt cùng phương từ 0,5 - 0,6m Đá cĩ độ nguyên

khối kém

- Mỏ Bộc Cưa- Chợ Cá: Mỏ thuộc xã Tân Tiến, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây Đá vơi ở đây thuộc tầng Đồng Giao (T; đø) Thân khống đá vơi va dam kết vơi màu đỏ hồng pha tím xen các mạch và ổ đá vơi vân gỗ Đá cĩ 2 dải đài 600 - 1.800m, rộng 200 - 500m Đá cĩ cấu tạo khối đồng nhất, khoảng cách các khe nứt

Trang 39

Tính chất cơ lý: Thể trong 2,71 g/cm’, tỷ trọng 2,74 g/cmỶ, độ hút nước 0,2%,

cường độ phĩng xạ 10 - 22 ur/h, sức chịu lạnh -15°, độ mài mịn 0,32 g/cm”, cường độ kháng nén 600 kG/cm”, sức kháng đạp 5 lần búa petgia

Đá cĩ độ nguyên khối kém

- Mỏ đá vơi Núi Thơng: Thuộc xã Tân Tiến, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây Đá vơi màu hồng đào, tím sim thuộc tầng Đồng Giao (T; ấg) Đá vơi bị hoa

hố, bị nhiều mạch canxit xuyên cắt Khe nứt cắt qua mặt lớp, nhiều chỗ khơng

quan sát được sự phân lớp của đá Chiểu dày của lớp thay đổi từ 0,2 - 2m Cĩ hai hệ thống khe nứt tạo với nhau thành gĩc từ 30 - 46° Đá vơi Núi Thơng cĩ độ nguyên khối kém, tỉ lệ thu hồi thấp Giao thơng thuận tiện

* Các mỏ đá phiến

Đá tấm lợp và đá lát tự nhiên được tìm thấy và khai thác trong đá phiến của hệ

tầng: Sơng Mã (€ sm) và Lai Châu (T; /c) Hiện nay khu vực Lai Châu đã được tim kiếm, đánh giá tính trữ lượng, cịn các vùng khác mới chỉ phát hiện, hoặc dân khai thác cùng với đá xây dựng như ở Đà Nẵng

- Đá phiến mỏ Tả Phìn: Thuộc huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, nằm về phía bắc

thị xã Lai Châu, phân bố dọc hai bên bờ sơng Nậm Na với diện tích 57km? Mỏ cĩ điều kiện giao thơng thuận tiện, cĩ đường ơ tơ chạy dọc khu mỏ Đá thuộc hệ tầng Lai Châu tuổi Trias (T; /c) bao gồm nhiều lớp đá phiến dày từ 0,3 - 2,8m, xen kẹp giữa chúng là các lớp cát kết dày 0,1 - 0,2m Thế nằm 80 - 90° ⁄ 60 - 70° Đá phiến lợp chiếm từ 45 - 81% và lớp kẹp từ 19 - 55% Đá cĩ khả năng tách chẻ từ 2 - 4mm

Vùng mỏ chia làm 3 khu cĩ triển vọng:

- Khu triển vọng A: Dai nim phía tây bắc Nam Na dài khoảng 3km, cĩ 4 tập

đá phiến nhưng cĩ hai tập cĩ giá trị cơng nghiệp, mỗi tập cĩ chiều dày từ 120 - 150m (tập 2) và 60m (tập 3) Đá phiến đạt tiêu chuẩn tách chẻ với kích thước 40 x 40cm là chủ yếu, ngồi ra cĩ một ít đạt giá trị xuất khẩu Đá phiến cĩ màu đen Thành phần khống vật: Xerixit 64 - 67%, clorit 25 - 29%, thạch anh 3,1 - 5,6%, pyrit từ ít đến

0,5%

Tính chất cơ lý: Độ thấm nước 0,77 - 0,87%, tỷ trọng 2,78 - 2,79 g/cmỶ, cường độ kháng nén 940 - 1120 kG/cm’, cường độ kháng kéo 121 - 139 kG/cmˆ, độ uốn 338 - 342 kG/cm?

Thành phần hố học: Hàm lượng C: 1,1 - 2,81%, ham lugng CaO: 0,91 - 0,22% Vùng cĩ điều kiện khai thác lộ thiên thuận lợi Hiện đá đang được khai thác để xuất khẩu

- Khu triển vọng B: Kéo dài từ Nậm Hay đến Nậm Giàng đài 5km, rộng 1,5km

Cĩ 6 tập đá phiến chiều dày mỗi tập từ 6 - 40m Đá phiến màu đen, thành phần

Trang 40

= 38 -

Tính chất cơ lý: Độ thấm nước 0,78 - 0,87%, ty trọng 2,77 - 2,78 g/cm”, cường độ kháng nén 640 - 997 kG/cm', cường độ kháng kéo 110 - 134 kG/cm?, độ uốn 182 -

362 kG/cm?

Thành phần hố học: Hàm lượng C: 0,99%, hàm lượng CaO: 0,51%

Đá bị đập vỡ mạnh, kích thước tách chẻ 20 x 20cm là chủ yếu Độ thu hồi kém Điều kiện khai thác khĩ khăn về bố trí bãi thải

- Khu triển vọng C: Kéo dai tir Nam Long dén Nam Hay va tir Nam Giang đến Nam Ky Téng chiéu dai ikm, rộng 30m Đá phiến xám đen cĩ chất lượng tốt, nhưng tách chẻ chỉ đạt kích thước 20 x 20cm vì đá đập vỡ mạnh

- Đá phiến vùng Hang Tơm: Đá phiến lợp vùng Hang Tơm thuộc huyện Mường

Lay, tỉnh Lai Châu, nằm về phía đơng nam thị xã Lai Châu với diện tích 5 km”, cách

cầu Hang Tơm 4km về phía xuơi Sơng Đà Đá phiến xerixit thuộc hệ tầng Sơng Mã

(€ sm) cĩ thế nằm 250 <⁄ 60°, bao gồm nhiều lớp cĩ chiều dày mỗi lớp từ 0,5 - 2,5m

và được xen kẹp bằng những lớp đá phiến thạch anh xerixit Đá phiến lợp chiếm 60 - 80%, lớp kẹp chiếm từ 20 - 40% Quan sát được 8 tập đá phiến cĩ kích thước khác nhau, trong đĩ cĩ 4 tập cĩ khả năng tách chẻ Đá phiến xerixit cĩ màu xám, xám

loang lổ, các tạp cĩ chiều dài từ 400 - 520m và cĩ chiều dày từ 20 - 50m

Tính chất cơ lý: Độ hút nước 3,48%, tỷ trọng 2,765 g/cmỶ, cường độ chịu nén 539 kG/cm2, cường độ chịu uốn 132 kG/cm? Hàm lượng C: 2,54 - 2,64%

Hàm lượng pyrit 1 - 2% Đá vùng Hang Tơm khơng cĩ khả năng xuất khẩu, hiện nay dẫn khai thác đá để dùng trong nước

Chỉ tiêu kỹ thuật của đá phiến xuất khẩu sang Hà Lan:

- Hàm lượng C: 0,5% - Hàm lượng CaO: 5%

- Độ hút nước: 1,6% - Tỷ trong: 2,77 g/cm’

- Hàm lượng pyrit: 0,5% - Kích thước đá lợp 40x40x0,4cm

Từ năm 1994 - 1997 vùng Tả Phìn được Cơng ty Vật liệu xây dựng Lai Châu và Liên đồn địa chất 10 thuộc Cục Địa chất và Khống sản Việt Nam liên doanh khai thác thử bán chào hàng cho Hà Lan với khối lượng khơng đáng kể Năm 1977 Cơng ty Vật liệu xây dựng Lai Châu khai thác đá lợp phục vụ cho việc tu bổ Nhà hát

lớn thành phố Hà Nội

Từ tháng 4 năm 1997 mỏ Tà Phìn thuộc Cơng ty Liên doanh Việt Úc (LCSTCO) gồm một bên là Cơng ty Vật liệu xây dựng Lai Châu (Việt Nam) và một bên là Cơng ty Working Term Enterprise (Úc) theo giấy phép đầu tư ngày 25/4/1997

của Bộ Kế hoạch và Đầu tư với số vốn đầu tư 1,5 triệu đơ la Mỹ Mỏ đang đi vào thời

kỳ xây dựng và khai thác dự kiến mỗi tháng xuất 2 container 20 tấn của năm đầu và

Ngày đăng: 25/09/2014, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN