175 Nghiên cứu luận cứ khoa học để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

447 771 3
175 Nghiên cứu luận cứ khoa học để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

175 Nghiên cứu luận cứ khoa học để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp việt nam báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nớc m số kc 07.17 nghiên cứu luận cứ khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa chủ nhiệm đề tài: TS Lê quốc doanh 5735 24/03/2006 hà nội 4/2006 1 Danh sách cán bộ chính thực hiện đề tài TT Họ tên, Học hàm, Học vị Chức danh trong đề tài quan công tác 1 TS. Lê Quốc Doanh Chủ nhiệm đề tài, chủ nhiệm đề tài nhánh 5 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 2 GS. VS. Đào Thế Tuấn Chủ nhiệm đề tài nhánh 1 và 4 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 3 TS. Đào Thế Anh Th ký đề tài, Chủ nhiệm đề tài nhánh 2, Thực hiện các đề tài nhánh. Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 4 TS. Vũ Trọng Bình Chủ nhiệm đề tài nhánh 3, Thực hiện các đề tài nhánh. Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 5 ThS . Lê Đức Thịnh Chủ nhiệm đề tài nhánh 6, Thực hiện các đề tài nhánh. Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 6 ThS. Đào Kim Miên Th ký đề tài, thực hiện đề tài nhánh 6 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 7 ThS. Hoàng Vũ Quang Thực hiện đề tài nhánh 4, 5 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 8 PGS.TS. Ngô Thị Thuận Thực hiện đề tài nhánh 1 Trờng đại học nông nghiệp I 9 TS. Lê Anh Vũ Thực hiện đề tài nhánh 1 Viện Kinh tế Học, Trung tâm KHXH và Nhân văn 10 PGS.TS. Nguyễn Đình Long Thực hiện đề tài nhánh 1 Viện Kinh tế nông nghiệp 11 PGS.TS. Phan Công Nghĩa Thực hiện đề tài nhánh 1 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 12 CN. Đào Đức Huấn Thực hiện đề tài nhánh 2,3 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 13 KS. Phạm Thị Hạnh Thơ Thực hiện đề tài nhánh 2, 3 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 14 CN. Đặng Kim Khôi Thực hiện đề tài nhánh 2, 3 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 2 15 ThS. Nguyễn Xuân Hoản Thực hiện đề tài nhánh 3 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 16 ThS. Vũ Nguyên Thực hiện đề tài nhánh 4 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 17 CN. Hoàng Thanh Tùng Thực hiện đề tài nhánh 4 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 18 CN. Nguyễn Ngọc Luân Thực hiện đề tài nhánh 6 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 19 KS. Nguyễn Văn Thịnh Thực hiện đề tài nhánh 6 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 20 ThS. Bùi Thị Thái Thực hiện đề tài nhánh 3, 6 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 21 ThS. Lê Thị Châu Dung Thực hiện đề tài nhánh 4 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 22 ThS. Hoàng Quốc Chính Thực hiện đề tài nhánh 6 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 23 KS. Mạc Khánh Trang Thực hiện đề tài nhánh 6 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 24 KS. Lê Thị Nhâm Thực hiện đề tài nhánh 6 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 25 KS. An Đăng Quyển Thực hiện đề tài nhánh 6 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 26 CN. Hồ Thanh Sơn Thực hiện đề tài nhánh 6 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 27 ThS. Lê Hoài Thanh Thực hiện đề tài nhánh 3 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 28 ThS. Trơng Thị Minh Thực hiện đề tài nhánh 3 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 29 ThS. Phạm Hoàng Hà Thực hiện đề tài nhánh 3 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 30 KS. Phạm Thị Thanh Hơng Thực hiện đề tài nhánh 6 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 3 Danh sách những ngời tham gia thực hiện đề tài TT Họ tên, Học hàm, Học vị quan công tác 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 KS. Trần Ngọc Hân KS. Nguyễn Tiến Định KS. Nguyễn Tố Anh CN. Lê Anh Tuấn KS. Chử Văn Hữu KS. Nguyễn Văn Khoa Th.S. Nguyễn Mạnh Cờng KS. Phạm Gia Trí TS. Đặng Thế Phong ThS. Bùi Kim Đồng ThS. Trịnh Văn Tuấn ThS. Phạm Văn Duy KS. Hà Thăng Long KS. Vũ Hữu Cờng KS. D Văn Châu KS. Hoàng Hữu Nội KS. Ngô Sỹ Đạt Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 18 KS. Phạm Văn Đài Trung tâm Bắc Trung Bộ 19 KS. Mạc Khánh Trang Trung tâm Nam Trung Bộ 20 21 CN. Đặng Thu Trang CN. Cao Vũ Phơng Khanh Viện Kinh tế Học, Trung tâm KHXH và Nhân văn 22 23 TS. Nguyễn Hữu Chỉnh Th.S. Trần Đình Thao Trờng Đại học nông nghiệp I 24 25 26 27 Th.S. Trần Thị Bích TS. Bùi Đức Triệu TS. Trần Kim Thu Th.S. Nguyễn Hữu Chí Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 28 ThS. Huỳnh Trấn Quốc Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền nam 4 Bài tóm tắt Chiến lợc đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đợc xác định rõ trong các Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc từ sau Đổi Mới 1986. Mặc dù vậy, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta hiện còn nhiều bất cập. Trong hoàn cảnh đó, đề tài: Nghiên cứu luận cứ khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. thuộc Chơng trình cấp nhà nớc KC.0717, do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam thực hiện, với mục tiêu là xây dựng đợc sở và luận cứ khoa học cho quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt nam và đề xuất các định hớng chiến lợc, giải pháp chính sách đến 2020, mang tính cấp thiết cao. Đề tài đã sử dụng hệ thống phơng pháp nghiên cứu tiên tiến và phổ biến để thực hiện các nội dung nghiên cứu đề tài nh : đánh giá nông thôn sự tham gia, điều tra, phỏng vấn, thu thập số liệu ở các cấp trung ơng và địa phơng, tiếp cập hệ thống nông nghiệp, mô hình hoá, nghiên cứu ngành hàng, thị trờng, phơng pháp chuyên gia, hội thảo. Các kiến nghị chính về chiến lợc thúc đẩy chuyển dịch CCKTNNNT đề xuất là: Giúp các hộ nông dân, đặc biệt là các hộ trung bình chuyển từ tình trạng tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Đa dạng hóa sản xuất để tạo việc làm và tăng thu nhập của nông dân. Xây dựng các thể chế thị trờng đa dạng, hoàn thiện từng bớc hệ thống thể chế thị trờng. Xây dựng hoạt động phi nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, tạo việc làm cho nông dân. Cần tiến hành đô thị hóa một cách hài hoà để lôi kéo cả sự phát triển của nông thôn. 5 Những đóng góp mới của đề tài: Đề tài đã xây dựng đợc sở lý luận của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Đã làm rõ đợc khái niệm, nội dung và bớc đi của quá trình chuyển dịch. Đề tài đã đề xuất những định hớng và những giải pháp, chính sách nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cho giai đoạn đến 2020. Qua xây dựng, hỗ trợ và tổng kết các mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp, nông thôn, đề tài đã đề xuất đợc các định hớng chiến lợc, các hệ thống giải pháp chính sách, thể chế nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo môi trờng thuận lợi để các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đợc nhân rộng và hoạt động hiệu quả. 6 Mục lục Phần Mở đầu 26 Chơng I: Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nớc và trong nớc I. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 37 II. Tình hình nghiên cứu ở trong nớc .43 Chơng II sở lý luận của sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thônkinh nghiệm một số nớc I. sở lý luận của sự chuyển dịch cấu kinh tế 52 1. Khái niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá 52 2. Khái niệm về chuyển dịch cấu kinh tế .53 3. Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 59 3.1. Các giai đoạn phát triển của nông nghiệp .60 3.2. Nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá .61 4. Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 66 5. Xu thế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam . 72 6. Đô thị hoá và di dân trong chuyển dịch CCKTNN, NT. 78 6.1. Đô thị hóa 78 6.2. Di dân 80 II. Kinh tế học thể chế và chuyển dịch CCKTNN, NT .82 1. Các lý thuyết kinh tế học về thể chế . 82 2. Sự phát triển cuả khái niệm thể chế trong quá trình phát triển kinh tế .84 7 III. Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế của một số nớc 92 1. So sánh sự chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta với một số nớc khác. . 92 2. So sánh sự chuyển dịch cấu kinh tế NN, NT ở Trung quốc và nớc ta . 93 3. CDCCNN theo hớng đa dạng hoá xuất khẩu của Thái Lan 94 4. Sự chuyển dịch từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trờng ở các nớc xã hội chủ nghĩa 98 IV. Các nhân tố chuyển dịch CCKTNN, NT từ kinh nghiệm các nớc. 104 1. Chiến lợc và chính sách thúc đẩy phát triển sản xuất và CDCCKTNT . 104 2. Đa dạng hoá nông nghiệpchuyển dịch CCKTNN, NT. . 107 3. Sự phát triển của khu vực kinh tế phi nông nghiệpnông thôn . 108 V. Các kinh nghiệm về động lực và cản trở của chuyển dịch CCKTNN, NT . 111 1. Các bài học kinh nghiệm 111 2. Hệ thống chỉ tiêu tổng hợp đánh giá CDCCKTNN, NT . 112 Chơng III Thực trạng của quá trình Chuyển dịch cấu kTNN, NT toàn quốc và các vùng kinh tế giai đoạnh 1996-2003 I. Bối cảnh cải cách kinh tế ở nớc ta, điểm tựa của CDCCKT 114 II.Tăng trởng và chuyển dịch cấu kinh tế .115 1. Tăng trởng kinh tế 1990-2003 115 2. Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành 118 3. Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế . 120 4. Chính sách phát triển các thành phần kinh tếnông thôn. . 125 5. Chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng kinh tế 126 6. Đa dạng hoá nông nghiệpchuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. 127 8 7. Chuyển dịch cấu nông lâm ng nghiệp và tăng trởng 128 7.1. Chuyển dịch cấu nông lâm ng .128 7.2. Xu hớng tăng trởng các ngành sản xuất nông lâm ng .130 8. CNNT nớc ta và sự phát triển các cụm công nghiệp ở CTSH 132 8.1. Thực trạng công nghiệp nông thôn ở nớc ta. .132 8.2. Những hạn chế, bất cập trong phát triển công nghiệp nông thôn .136 8.3. Sự phát triển các cụm công nghiệp ở châu thổ sông Hồng 137 8.4. Chính sách phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn .139 III. Định lợng chuyển dịch cấu kinh tế vỹ mô việt nam thông qua so sánh ma trận hạch toán xã hội 1996-2000 .141 1. Khái quát về Ma trận hạch toán xã hội của Việt Nam 141 2. ứng dụng ma trận hạch toán xã hội trong phân tích CDCCKT ở Việt Nam 142 2.1. cấu kinh tế và quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ở Việt Nam .143 2.1.1. cầu chi phí trung gian và GTGT giữa các ngành kinh tế .143 2.1.2. cấu ngoại thơng của các ngành kinh tế ở Việt Nam .144 2.1.3. Sự phát triển và chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 144 2.2. Sự phát triển và chuyển dịch cấu ngành công nghiệp .145 2.3. Sự phát triển và chuyển dịch cấu ngành dịch vụ 146 2.4. Chuyển dịch cấu lao động giữa các ngành kinh tế .146 2.5. cấu giữa các thành phần kinh tế và sự thay đổi thể chế .147 2.5.1. Nhà nớc 147 2.5.2. Hộ gia đình 148 2.5.3. Doanh nghiệp 148 3. Kết luận .149 VI. Chuyển dịch cấu của các yếu tố sản xuất . 150 9 1. Thực trạng chuyển dịch cấu lao động 150 1.1. Chuyển dịch về số lợng lao động .150 1.2. Chất lợng lao động .153 1.3. Di c của lao động 155 1.4. Chính sách đào tạo lao động nông thôn. .156 2. cấu sử dụng đất . 157 3. Chính sách về đất nông, lâm nghiệp và thủy sản . 160 4. cấu vốn đầu t cho nông nghiệp, nông thôn . 164 5. Chuyển dịch cấu công nghệ và kỹ thuật trong nông nghiệp, nông thôn. 176 6. chế, chính sách công nghệ phát triển kinh tế nông thôn . 178 VII. Thay đổi cấu của thị trờng xuất Khẩu và trong nớc . 180 1. cấu và tăng trởng xuất khẩu 180 2. Phát triển và tăng trởng của thị trờng trong nớc. 181 3. Thách thức về quản lý chất lợng nông sản trong hội nhập. 182 4. Chính sách phát triển thị trờng 184 VIII. Các tác động của chuyển dịch CCKT đến xã hội và môi trờng . 186 1. Năng suất lao động và thu nhập của hộ nông dân .186 2. Tác động đến xoá đói giảm nghèo. 188 3. Tác động đến phân hoá thu nhập 189 4. Tỷ trọng sản xuất hàng hoá của hộ nông dân 190 5. Thất nghiệp và việc làm 190 6. ảnh hởng đến môi trờng . 191 IX. Các yếu tố vỹ mô tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế và phân kiểu chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng .192 [...]... định nghĩa công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn chính là quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng phát triển sản xuất hàng hoá gắn với chế biến và thị trờng, tăng tỷ trọng công nghiệpdịch vụ trong nông thôn Nh vậy để thực hiện đợc mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn thì chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn là con... đợc sở và luận cứ khoa học cho quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhằm phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, bền vững và nhằm thay đổi cấu kinh tế nông thôn Việt nam theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Các mục tiêu cụ thể của đề tài là: - Xác định đợc bản chất và đặc trng của cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thông... đề liên quan đến quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nội dung 2: Phân tích hiện trạng của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn những năm qua nhằm nghiên cứu những thuận lợi và khó khăn, tiềm năng và hạn chế của quá trình phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta Nội dung 3: Xác... Nghiên cứu sở khoa học về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, bao gồm các nội dung chính sau: - Khái niệm và bản chất của cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp, cấu kinh tế nông thôn 33 - Phân tích mối quan hệ, xu thế vận động của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Tổng kết kinh nghiệm trong quá khứ trong nớc và... pháp chính sách thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong thời gian tới Trong bối cảnh đó đề tài Nghiên cứu luận cứ khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam thực hiện là hoàn toàn ý nghĩa thực tiễn và mang tính cấp thiết cao Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài KC... phát triển nông nghiệp, nông thôn trong tơng lai nói riêng 27 Cho đến nay, đã khá nhiều tác giả nghiên cứu về chuyển dịch cấu kinh tế nói chung và cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng Những nghiên cứu này phần nào đã khái quát hoá đợc tình hình chuyển dịch cấu kinh tế, phân tích đợc một số nguyên nhân làm chậm quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệpnông thôn nớc ta... cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn - Phân tích và đánh giá hiện trạng của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta trong những năm qua - Xác định các nhân tố ảnh hởng tới quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta Đặc biệt là vai trò của thể chế thị trờng trong quá trình chuyển dịch này -... Hệ thống nông nghiệp Để phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, bền vững và chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt nam theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đòi hỏi phải xây dựng sở và luận cứ khoa học một cách đúng đắn về vấn đề chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, làm sở cho việc hoạch định các chính sách phát triển đối với nền kinh tế nói chung... phơng pháp nghiên cứu sau : 1) Phơng pháp chuyên khảo tài liệu nghiên cứuluận và thực tiễn sẵn trong và ngoài nớc, từ đó phân tích tổng hợp thành sở lý luận của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 2) Sử dụng lý thuyết về kinh tế học thể chế để làm rõ vai trò của thể chế trong chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 3) Tiếp cận nghiên cứu kinh tế vỹ mô nhằm... cấu kinh tế nông nghiệpnông thôn đã nhiều chuyển biến tích cực nhng còn khá chậm, khu vực phi nông nghiệp phát triển không ổn định, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu kinh tế nông thôn Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là yêu cầu khách quan của quá trình phát triển kinh tế đất nớc, bởi nhiều lí do : Thứ nhất, nông nghiệp . số kc 07.17 nghiên cứu luận cứ khoa học để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa . vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta hiện còn nhiều bất cập. Trong hoàn cảnh đó, đề tài: Nghiên cứu luận cứ khoa học để chuyển dịch

Ngày đăng: 30/03/2013, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan