Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 395 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
395
Dung lượng
13,65 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ VIỆN TIM MẠCH - BỆNH VIỆN BẠCH MAI HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH KHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆTRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC BÁOCÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ỨNGDỤNGTIẾNBỘKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆTRONGCHẨNĐOÁNCHÍNHXÁCVÀĐIỀUTRỊMỘTSỐBỆNHTIMBẨM SINHH THƯỜNGGẶP Mã số KC 10 – 29 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: GS.TS. NGUYỄNLÂNVIỆT 7387 08/6/2009 HÀ NỘI - 2008 BKH&CN VTMVN BKH&CN VTMVN BKH&CN VTMVN BộKhoahọc v Côngnghệ Viện Tim mạch bệnh viện bạch mai 78 Đờng Giải Phóng - Đống Đa Hà Nội Báocáo tổng kết khoahọcvà kỹ thuật Đề tài: ứngdụngtiếnbộkhoahọccôngnghệtrongchẩnđoánchínhxác v điềutrịmộtsốbệnhtimbẩmsinh thờng gặp GS. TS. NguyễnLânViệt Hà Nội- 2008 Bản quyền 2008 thuộc Viện Tim mạch Việt Nam Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện trởng Viện Tim mạch Việt Nam trừ trờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu. BộKhoahọc v Côngnghệ Viện Tim mạch bệnh viện bạch mai 78 Đờng Giải Phóng - Đống Đa Hà Nội Báocáo tổng kết khoahọcvà kỹ thuật Đề tài: ứngdụngtiếnbộkhoahọccôngnghệtrongchẩnđoánchínhxác v điềutrịmộtsốbệnhtimbẩmsinh thờng gặp GS. TS. NguyễnLânViệt Hà Nội- 2008 Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà nớc Mã số: KC10-29 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN TT Học hàm, học vị, họ tên Nội dung thực hiện 1 GS.TS. NguyễnLânViệt Chủ nhiệm đề tài 2 GS.TS. Phạm Gia Khải Viện trưởng Viện Tim mạch 3 PGS.TS. Đỗ Doãn Lợi Chủ nhiệm nội dung 2 4 TS. Phạm Mạnh Hùng Chủ nhiệm nội dung 4 Thực hiện nội dung 5 (phần can thiệp) 5 TS. NguyễnLân Hiếu Chủ nhiệm nội dung 1 Thực hiện nội dung 2 (phần can thiệp) 6 TS. Nguyễn Quang Tuấn Thực hiện nội dung 3 (phần can thiêp ) 7 TS. Trương Thanh Hương Thực hiện nội dung 1 (phần siêu âm) 8 TS. Đinh Thu Hương Chủ nhiệm nội dung 5 9 TS. Nguyễn Thị Bạch Yến Chủ nhiệm nội dung 3 - Thư ký đề tài 10 ThS. Phạm Thái Sơn Thực hiện nội dung 2 (phần siêu âm) 11 ThS. Khổng Nam Hương Thực hiện nội dung 4 (phần siêu âm) BÀI TÓM TẮT - Tên đề tài : “Ứng dụngtiếnbộkhoahọccôngnghệtrongchẩnđoánchínhxácvàđiềutrịmộtsốbệnhtimbẩmsinhthường gặp”, Mã số: KC10-29 (thuộc Chương trình “Khoa họcvàcộngnghệ phục vụ chăm sóc vàbảo vệ sức khoẻ cộng đồng", mã số: KC.10) - Mục tiêu chính của đề tài : 1. Ứngdụng thành côngmộtsố kỹ thuật khoahọccôngnghệ mới trongchẩnđoánvàđiềutrịmộtsốbệnhtimbẩmsinhthườnggặp ở Việt nam (Thông liên nhĩ, Thông liên thất, Còn ống động mạch, hẹp van ĐMP, rò ĐMV bẩm sinh). 2. Xây dựng được những phác đồ mới trongchẩnđoánvàđiềutrịmộtsốbệnhtimbẩmsinhthườnggặp (Thông liên nhĩ, Thông liên thất, Còn ống động mạch, hẹp van ĐMP, dò ĐMV bẩm sinh). - Các nội dung nghiên cứu chính của đề tài (theo hợp đông): 1. Ứngdụngtiếnbộkhoahọccôngnghệtrongchẩnđoánvàđiềutrịbệnh Thông liên nhĩ (40 - 80BN) 1.1- Đánh giá vai trò của siêu âm-Doppler tim qua thành ngực và qua thực quản trong việc xác định các tổn thương của thông liên nhĩ. Đề ra quy trình siêu âm timvà phác đồ chẩnđoánbệnh thông liên thất 1.2- Đánh giá kết quả phương pháp bít lỗ thông nhĩ lỗ thứ hai bằng dụng cụ Amplatzer. Đề xuất quy trình bít lỗ Thông liên nhĩ bằng dụng cụ và Phác đồ điềutrịbệnh thông liên nhĩ. 2. Ứngdụngtiếnbộkhoahọccôngnghệtrongchẩnđoánvàđiềutrịbệnh Thông liên thất (30 BN) 2.1. Đánh giá vai trò của siêu âm-Doppler tim qua thành ngực và qua thực quản trong việc xác định các tổn thương của thông liên thấtt. Đề ra quy trình siêu âm timvà phác đồ chẩnđoánbệnh thông liên thất 2.2. Đánh giá kết quả phương pháp bít lỗ thông liên thất qua da bằng dụng cụ Amplatzer, Coil Pfm trên bệnh nhân Việt Nam. Đề ra quy trình bít lỗ thông liên thất bằng dụng cụ và phác đồ điềutrịbệnh thông liên thất. 3. Ứngdụngtiếnbộkhoahọccôngnghệtrongchẩnđoánvàđiềutrịbệnh còn ống động mạch (30 – 40BN) 3.1. Nghiên cứu vai trò của siêu âm-Doppler timtrong việc xác định hình thái và kích thước ống động mạch và vai trò của nó trong việc góp phần điềutrị bênh. Từ đó đề ra quy trình siêu âm timvà phác đồ chẩnđoánbệnh Còn ống động mạch 3.2. Đánh giá kết quả phương pháp bít ÔĐM bằng dụng cụ Amplatzer, Coil Pfm trên bệnh nhân Việt Nam. Đề ra quy trình bít ÔĐM bằng dụng cụ và phác đồ điềutrị bệnh. 4. Ứngdụngtiếnbộkhoahọccôngnghệtrongchẩnđoánvàđiềutrịbệnh hẹp van động mạch phổi đơn thuần. (30 - 40BN) 4.1. Nghiên cứu vai trò của siêu âm - Doppler timtrongchẩnđoánchínhxácvà phối hợp điềutrịbệnh hẹp van động mạch phổi. Từ đó đề ra quy trình siêu âm timvà phác đồ chẩnđoán bệnhhẹp van ĐMP. 4.2. Đánh giá hiệu quả của phương pháp nong van ĐMP bằng bóng qua da trongđiềutrịbệnh nhân hẹp van ĐMP đơn thuần tại Viện Tim mạch Việt nam. Đề ra quy trình nong van ĐMP bằng dụng cụ và phác đồ điềutrịbệnh hẹp van ĐMP. 5. Ứngdụngtiếnbộkhoahọccôngnghệtrongchẩnđoánvàđiềutrịbệnhbệnh dị dạng và rò động mạch vành.( 15BN) 5.1. Đánh giá vai trò của siêu âm Doppler timtrongchẩnđoán rò ĐMV. Từ đó đề ra quy trình siêu âm timvà phác đồ chẩnđoán bệnh. 5.2. Đánh giá hiệu quả của phương pháp bít rò động mạch vành qua đường ống thông để điềutrịbệnh rò động mạch vành. Đề ra quy trình bít rò ĐMV bằng dụng cụ và phác đồ điềutrị bệnh. - Các sản phẩm chính của đề tài là: A. Các báocáokhoa học: 5 báocáo của các nhánh, Báocáo tổng kết các kết quả nghiên cứu của đề tài. B. Các phác đồ, quy trình chẩnđoánvàđiềutrịbệnh phù hợp với điều kiện Việt nam (20 phác đồ và quy trình): CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH 1-Ứng dụngtiếnbộkhoahọccôngnghệtrongchẩnđoánvàđiềutrịbệnh Thông liên nhĩ lỗ thứ hai (40 - 80BN) - Có 2 mục tiêu nghiên cứu: +Vai trò của siêu âm-Doppler tim qua thành ngực (SAQTN) và qua thực quản (SAQTQ) trong việc xác định các tổn thương của thông liên nhĩ lỗ thứ hai. + Đánh giá kết quả phương pháp bít lỗ thông nhĩ qua da bằng dụng cụ. Từ đó đề xuất quy trình siêu âm tim, phác đồ chẩn đoán, phác đồ điều trị, quy trình bít thông liên nhĩ lỗ thứ hai bằng dụng cụ. - Đối tượng nghiên cứu: + 101 BN TLN lỗ thứ 2 được nghiên cứu SAQTN, 32 BN được nghiên cứu SAQTQ, có đối chiếu với các thông số tương ứng khi thông tim (87 BN) và phẫu thuật (15 BN). + 249 BN TLN lỗ thứ 2 (28,5% là nam), tuổi trung bình 27,9 tuổi ( 11 tháng – 64 tuổi) được bít lỗ TLN. - Kết quả: 1-Về Siêu âm Doppler tim: - Đường kính lỗ TLN trung bình trên SATQTQ lớn hơn so với SATQTN tuy sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê, nhưng lại nhỏ hơn có ý nghĩa so với thông số khi thông timvà phẫu thuật. - SAQTN cho phép đánh giá chínhxác các gờ lỗ TLN và các tổn thươngtim khác. Hai loại SAQTN và SAQTQ hỗ trợ nhau trong đánh giá tổn thương. 2- Bít lỗ TLN bằng dụng cụ qua da: Là phương pháp điều trị: - Hiệu quả: Tỷ lệ thành công 93,2%, shunt tồn lưu ngay sau bít là 12,4%; theo dõi 12 tháng thấy tỷ lệ bít hoàn toàn là 98%, shunt tồn lưu nhỏ 2%; - ít biến chứng (có 1 ca bloc nhĩ-thất cấp III, 1 ca vỡ bóng, 1 ca tách động mạch đùi điềutrị có kết quả). 3- Đã đề xuất: phác đồ chẩn đoán, phác đồ điềutrịbệnh TLN, quy trình siêu âm timvà kỹ thuật đóng lỗ TLN bằng dụng cụ. 2. Ứngdụngtiếnbộtiếnbộkhoahọccôngnghệtrongchẩnđoánvàđiềutrịbệnh thông liên thất. - Có 2 mục tiêu nghiên cứu: - Vai trò của siêu âm Doppler tim qua thành ngực và qua thực quản trongchẩnđoán các các tổn thương của thông liên thất(TLT); đánh giá kết quả phương pháp bít lỗ TLT bằng dụng cụ Amplatzer và Coil Pfm; từ đó đề ra quy trình siêu âm timtrongchẩn đoán, phác đồ chẩn đoán, phác đồ điềutrịvà quy trình bít lỗ TLT bằng dụng cụ. - Đối tượng nghiên cứu: + 61 bệnh nhân (33 nam, 28 nữ) TLT được làm SATQTN và 15 bệnh nhân được làm SATQTQ, các kết quả siêu âm đựơc đối chiếu với các thông số tương ứng trên thông tim khi can thiệp qua da và phẫu thuật. Các bệnh nhân có tuổi trung bình là 19,3. + 30 Bệnh nhân TLT tuổi trung bình 15,2( thấp nhất 2 tuổi, cao nhất 33 tuổi) được bít lỗ thông bằng dụng cụ từ 2/2004 đến 3/2006. - Kết quả đạt được: 1. Về siêu âm Doppler tim: về vị trívà kích thước lỗ thông, không thấy sự khác biệt khi đo trên SATQTN và SATQTQ cũng như khi can thiệp qua da, nhưng thông số này thấp hơn so với khi phẫu thuật. SATQTN đủ để thăm dò tổn thương TLT. SATQTQ giúp phát hiện và đánh giá tốt hơn các tổn thươngtim phối hợp. 2. Bít lỗ TLT bằng dụng cụ qua da là phương pháp điềutrị hiệu quả: tỷ lệ thành công 90%, shunt tồn lưu ngay sau bít là 26% (chủ yếu là shunt nhỏ), theo dõi 6 tháng đến 1 năm thấy 81% bít hoàn toàn, 18,4% còn shunt; ít xảy ra các biến chứng (có 1 ca bloc nhĩ – thất cấp I, 1 ca hở van động mạch chủ). 3. Đã đề xuất phác đồ chẩn đoán, phác đồ điềutrịbệnh TLT, quy trình siêu âm timvà kỹ thuật bít lỗ TLT bằng dụng cụ. 3. Ứngdụngtiếnbộ KHCN trongchẩnđoánvàđiềutrịbệnh còn ống động mạch, - Có 2 mục tiêu nghiên cứu: vai trò của siêu âm Doppler timtrong việc xác định hình thái và kích thước ống động mạch (ÔĐM) vàtrong việc góp phần điềutrịbệnh CÔĐM; đánh giá kết quả phương pháp bít ÔĐM bằng dụng cụ Amplatzer. Từ đó đề ra quy trình siêu âm timtrongchẩn đoán, phác đồ chẩn đoán, phác đồ điềutrịvà quy trình bít ÔĐM bằng dụng cụ. - Đối tượng nghiên cứu: gồm 195 người (56 nam, 139 nữ), có tuổi trung bình 17,85 ± 13,35 tuổi (thấp nhất là 5 tháng, cao nhất là 66 tuổi) được chẩnđoán CÔĐM. 92 BN được bít ÔĐM bằng dụng cụ qua da từ 11/2002 đến 9/2006. - Kết quả đạt được: 1. Siêu âm Doppler tim (qua thành ngực) cho phép chẩnđoánxác định được bệnh CÔĐM, xác định chínhxác kích thước và hình dạng ÔĐM (không khác biệt với thông tim, P>0,05), giúp định hướng cho điều trị, cho phép theo dõi đánh giá kết quả can thiệp. 2. Bít ÔĐM bằng dụng cụ qua da là phương pháp điềutrị có hiệu quả: tỷ lệ thành côngcao (100% ở nhóm > 6 tuổi và 86% ở nhóm < 6 tuổi), shunt tồn lưu thấp và không còn sau 3 tháng, cải thiện được lâm sàng và huyết động. Không có tai biến lớn. 3. Đã đề xuất phác đồ chẩn đoán, phác đồ điềutrịbệnh CÔĐM, quy trình siêu âm timvà kỹ thuật bít lỗ ÔĐM bằng dụng cụ. 4. Ứngdụngtiếnbộ KHCN trongchẩnđoánvàđiềutrịbệnh hẹp van động mạch phổi - Có 2 mục tiêu nghiên cứu: Vai trò của siêu âm Doppler timtrongchẩnđoánchínhxácvà phối hợp điềutrịbệnh hẹp van động mạch phổi (ĐMP); hiệu quả của phương pháp nong van động mạch phổi bằng bóng qua da, từ đó đề xuất phác đồ chẩnđoánvàđiều trị, quy trình siêu âm timvà quy trình nong van ĐMP. - Đối tượng nghiên cứu là 72 bệnh nhân gồm 37 nữ và 35 nam từ 1 tháng tuổi đến 55 tuổi (Trung bình 18,2 tuổi) được siêu âm qua thành ngực và được nong van ĐMP bằng bóng qua da từ tháng 1/2002 đến 9/2006. Các kết quả trên siêu âm đựơc đối chiếu với các kết quả tưong trên thông tim khi nong van - Kết quả đạt được: 1. Siêu âm Doppler tim là phương pháp có giá trịtrongchẩnđoánxác định, chẩnđoán mức độ, ảnh hưởng đến cấu trúc tim tương đương như thông timvà giúp đánh giá hiệu quả của điều trị. 2. Nong van ĐMP bằng bóng qua da là một phương pháp điềutrị tốt: tỷ lệ thành công kỹ thuật cao 94,4% (4 trường hợp thất bại là những trường hợp làm đầu tiên), cải thiện được được các triệu chứng lâm sàng và các thông số huyết động, ít xảy ra các biến chứng (có 1 BN bị ngừng tim cấp cứu được, 7 BN có rối loạn nhịp tim, 2 BN bị suy tim), theo dõi khoảng 12 tháng thấy có 7/36 BN bị tái hẹp. Mộtsố yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả và tăng khả năng tái hẹp sau nong là chiều cao, cân nặng của BN thấp, chênh áp tối đa qua van ĐMP ngay sau nong ≥ 30mmHg, tỷ lệ đường kính bóng nong/ đường kính vòng van <1,2. 3. Các tác giả đã đề xuất phác đồ chẩn đoán, quy trình siêu âm timtrongchẩnđoánvà theo dõi bệnh, phác đồ điềutrịvà nong van ĐMP bằng bóng qua da. 5. Ứngdụngtiếnbộ KHCN trongchẩnđoánvàđiềutrịbệnh dị dạng và rò động mạch vành”. - Có 2 mục tiêu nghiên cứu: Vai trò của siêu âm Doppler timtrongchẩnđoán rò động mạch vành (ĐMV), hiệu quả của phương pháp điềutrị bít rò ĐMV qua đường ống thông, từ đó bước đầu xây dựng quy trình kỹ thuật chẩnđoán bằng siêu âm Doppler và quy trình kỹ thuật điềutrịbệnh rò ĐMV qua đường ống thông. - Đối tượng nghiên cứu là 17 BN gồm 9 nam, 8 nữ, có tuổi trung bình là 16 ( thấp nhất là 12 tháng, cao nhất là 47 tuổi) được chẩnđoán có rò ĐMV đựoc nghiên cứu siêu âm timvà được bít rò qua đường ống thông từ tháng 1/2001 đến 12/2006. - Kết quả đạt được: 1. Siêu âm Doppler tim cho phép chẩnđoánxác định được bệnh rò ĐMV khá chính xác, biết được hình thái, vị trí, mức độ rò ĐMV (so với thông tim thì siêu âm chẩnđoán vị trí đổ vào của rò ĐMV có độ nhạy 88,2%, so với chụp ĐMV thì siêu âm đánh giá kích thước gốc ĐMV bị rò có độ nhạy 94%, độ đặc hiệu 100%). 2. Bít lỗ rò ĐMV bằng dụng cụ qua da cho những BN mà hình thái phù hợp cho thủ thuật là phương pháp khả thi, tỷ lệ thành công khá cao 14/17 BN(82,4%), kết quả tốt 9/14 BN(64,3%), tương đối an toàn (cường phế vị, tụt huyết áp tạm thời xảy ra với 3 BN). [...]... những kỹ thuật này ở Việt nam Xuất phát từ tình hình bệnh tật và các kết quả nghiên cứu đã có, với mong muốn nâng cao chất lượng chẩnđoánvàđiềutrịbệnhtimbẩmsinh ở Việt nam, đề tài cấp nhà nước ứng dụngtiếnbộkhoahọccôngnghệ trong chẩnđoánchínhxácvàđiềutrịmộtsốbệnhtimbẩmsinhthườnggặp , Mã số: KC10-29 (thuộc Chương trình Khoahọcvàcộngnghệ phục vụ chăm sóc vàbảo vệ sức khoẻ... khoẻ cộng đồng", mã số: KC.10) được tiến hành với mục tiêu chính là : 1 Ứngdụng thành côngmộtsố kỹ thuật khoahọccôngnghệ mới trongchẩnđoánvàđiềutrịmộtsốbệnhtimbẩmsinhthườnggặp ở Việt nam (Thông liên nhĩ, Thông liên thất, Còn ống động mạch, hẹp van ĐMP, dò ĐMV bẩm sinh) 2 Xây dựng được những phác đồ mới trongchẩnđoánvàđiềutrịmộtsốbệnhtimbẩmsinhthườnggặp (Thông liên nhĩ,... âm timvà phác đồ chẩnđoánbệnh Còn ống động mạch 3.2 Đánh giá kết quả phương pháp bít ÔĐM bằng dụng cụ Amplatzer, Coil Pfm trên bệnh nhân Việt Nam Đề ra quy trình bít ÔĐM bằng dụng cụ và phác đồ điềutrịbệnh 4 Ứng dụngtiếnbộkhoahọccôngnghệ trong chẩnđoánvàđiềutrịbệnh hẹp van động mạch phổi đơn thuần 4.1 Nghiên cứu vai trò của siêu âm - Doppler timtrongchẩnđoánchínhxácvà phối hợp điều. .. điềutrịbệnh hẹp van động mạch phổi Từ đó đề ra quy trình siêu âm timvà phác đồ chẩnđoán bệnhhẹp van ĐMP 4.2 Đánh giá hiệu quả của phương pháp nong van ĐMP bằng bóng qua da trongđiềutrịbệnh nhân hẹp van ĐMP đơn thuần tại Viện Tim mạch Việt nam 3 Đề ra quy trình nong van ĐMP bằng dụng cụ và phác đồ điềutrịbệnh hẹp van ĐMP 5 Ứng dụngtiếnbộkhoahọccôngnghệ trong chẩnđoánvàđiềutrịbệnh bệnh... qua da bằng dụng cụ Amplatzer, Coil Pfm trên bệnh nhân Việt Nam Đề ra quy trình bít lỗ thông liên thất bằng dụng cụ và phác đồ điềutrịbệnh thông liên thất 3 Ứng dụngtiếnbộkhoahọccôngnghệ trong chẩnđoánvàđiềutrịbệnh còn ống động mạch 3.1.Nghiên cứu vai trò của siêu âm-Doppler timtrong việc xác định hình thái và kích thước ống động mạch và vai trò của nó trong việc góp phần điềutrịbênh Từ... qua da bằng dụng cụ Amplatzer Đề xuất quy trình bít lỗ Thông liên nhĩ bằng dụng cụ và Phác đồ điềutrịbệnh thông liên nhĩ 2 Ứng dụngtiếnbộkhoahọccôngnghệ trong chẩnđoánvàđiềutrịbệnh Thông liên thất 2.1 Đánh giá vai trò của siêu âm-Doppler tim qua thành ngực và qua thực quản trong việc xác định các tổn thương của thông liên thấtt Đề ra quy trình siêu âm timvà phác đồ chẩnđoánbệnh thông... rò động mạch vành bằng dụng cụ qua đường ống thông Tiếnbộ về điềutrị cũng thúc đẩy thêm các tiênbộ về chẩn đoán, đặc biệt với Siêu âm Doppler tim màu qua thành ngực và qua thực quản đã làm tăng độ chínhxáctrongchẩnđoánxác định, trong đánh giá chi tiết các bất thường của các bệnhtimbẩmsinh ở nước ta còn chưa có những thống kê chính thức về tỷ lệ bệnhtimbẩm sinh, nhưng ước tính số lượng có... dạng và rò động mạch vành 5.1 Đánh giá vai trò của siêu âm Doppler timtrongchẩnđoán rò ĐMV Từ đó đề ra quy trình siêu âm timvà phác đồ chẩnđoánbệnh 5.2 Đánh giá hiệu quả của phương pháp bít rò động mạch vành qua đường ống thông để điềutrịbệnh rò động mạch vành Đề ra quy trình bít rò ĐMV bằng dụng cụ và phác đồ điềutrịbệnh Các sản phẩm chính của đề tài là: A Các báocáokhoa học: 5 báo cáo. .. nhánh, Báocáo tổng kết các kết quả nghiên cứu của đề tài B Các phác đồ, quy trình chẩnđoánvàđiềutrịbệnh phù hợp với điều kiện Việt nam (20 phác đồ và quy trình): 1 Phác đồ chẩnđoán thông liên nhĩ 2 Phác đồ chẩnđoánbệnh còn ống động mạch 3 Phác đồ chẩnđoánbệnh thông liên thất 4 Phác đồ chẩnđoánbệnh rò động mạch vành 5 Phác đồ chẩnđoánbệnh hẹp van động mạch phổi 6 Phác đồ điềutrị thông... phát triển, bệnhtimbẩmsinhthường được phát hiện khá sớm ngay sau khi sinhvàthường được điềutrị triệt để bằng phẫu thuật, vì vậy ở các nước này tỷ lệ bệnhtimbẩmsinh ở người lớn còn rất ít Trong những năm gần đây ngoài biện pháp điềutrị bằng phẫu thuật, cùng với sự phát triển của tim mạch can thiệp, đã có các nghiên cứu về điềutrị can thiệp qua ống thông trongmộtsốbệnhtimbẩmsinh Cho đến . Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài: ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong chẩn đoán chính xác v điều trị một số bệnh tim bẩm sinh thờng gặp GS. TS. Nguyễn Lân Việt. Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong chẩn đoán chính xác và điều trị một số bệnh tim bẩm sinh thường gặp , Mã số: KC10-29 (thuộc Chương trình Khoa học và cộng nghệ phục vụ chăm sóc và. đồng", mã số: KC.10) - Mục tiêu chính của đề tài : 1. Ứng dụng thành công một số kỹ thuật khoa học công nghệ mới trong chẩn đoán và điều trị một số bệnh tim bẩm sinh thường gặp ở Việt nam