Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K3IB Sinh
TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOT 2 KHOA SINH - KTNN
HOANG THI HUE
PHUONG PHAP GIANG DAY
BAI TONG KET THUOC PHAN NAM “DI TRUYEN HOC” SINH HOC 12
BAN KHOA HOC CO BAN KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy
HÀ NỘI - 2009
Trang 2Khóa luận tốt nghiệp Hoang Thi Huệ - K31B Sinh
TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2
KHOA SINH - KTNN
HOANG THI HUE
PHƯƠNG PHÁP GIANG DAY
BAI TONG KET THUOC PHAN NAM
“DI TRUYEN HOC” SINH HOC 12
BAN KHOA HOC CO BAN
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyén nganh: Phuong phap giang day
Người hướng dẫn
TH.S TRƯƠNG ĐỨC BÌNH
HÀ NỘI - 2009
Trang 3Khóa luận tốt nghiệp Hoang Thi Huệ - K31B Sinh
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Sinh - KTNN Đặc
biệt các thầy cô trong tổ “Phương pháp dạy học sinh học” đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho em hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp này
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - Th.s Trương Đức Bình đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đề tài
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K3IB Sinh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu của đề tài này là chính xác khách quan và trung thực, không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của các tác
giả đã được công bố Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, tháng 05 năm 2009
Sinh viên
Hoàng Thị Huệ
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
DANH MUC CAC KY HIEU VA CHU VIET TAT
PPDHTC THPT GV HS GD SGK NST KG KH Pr KHCB : Phương pháp dạy học tích cực : Trung học phổ thông : Giáo viên : Học sinh : Giáo dục : Sách giáo khoa : Nhiễm sắc thể : Kiểu gen : Kiểu hình : Protéin
: Khoa hoc co ban
Trang 6
Khóa luận tốt nghiệp Hồng Thị Huệ - K31B Sinh
MỤC LỤC
Danh mục các kí hiệu và chữ viết tẮC . -¿- 5 +22 Sx Sex xxx veeeeeeerresreree PHAN I Mở đầu 5-5-5 << 1 HH Hi gu 1 i00 oi: Ti .4+ 2
I0 ii(i8s13015i 8u 1 2 TIT Nhiém vu nghién 0u 01 2 IV Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu -s«+«++s++ 2
IN 2308) 0u 0n 2
2 Pham vi nghién CỨU - << + 1 E11 E811 E11 993v ng kg 2 V Phương pháp nghiên CỨU - - <6 << E1 E911 E911 995 1 93 1 ve 2
1 Phương pháp nghiên cứu lý thuy 5 «+ xxx giết 2
2 Phương pháp điều tra cơ bản 2c 2c 3211211211911 11111111 E1 re 3
3 Phương pháp nghiên cứu chuyên gia
Phan II Nội dung và kết quả nghiên €ứỨt 5 <5 5 5< < 5< «5s s<ss=sse 4 Chuong I Cơ sở lý luận và thực tiễn của đối tượng - s<-s+-+2 4 1 Tông quan các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 4
ii Bo dán 4 1.2 Tính tích cực của học sinh trong hoạt động học tập . - -«<- 4
IESu 00) 009009 5
1.3.1 Khái niệm phương pháp DHÏTC . - <5 6+ + k3 EESsseEEsesseeese 5 1.3.2 Đặc trưng phương pháp DHTC - + 1E EEesseeeeeesee 5 1.3.2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - 5= +s «+ £<sxcseeesee 5 1.3.2.2 Dạy học bằng tổ chức hoạt động cho HS -. 2 - 555555: 5 1.3.2.3 Dạy học chú trọng phương pháp tự học, tự nghiên cứu 5 1.3.2.4 Dạy học tích cực chủ yếu theo phương pháp đối thoại thầy trò 6
1.3.2.5 Day học đề cao việc tự đánh giá - c-+csxsesererrsrrsrrrrrrrersee 6 p,AIeu và 3 3 6
Trang 7
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
ke ii i1 7 Chương II Kết quả nghiên CỨU - 5 <6 E3 1E51 E113 ke erkrskree 8 I Noi dung và cấu trúc chương I, II, IH, IV, V thuộc phần 5 “Di truyền học”.8
Chương I: Cơ chế đi truyền và biến dị ¿5 s+S2+EE+E+EcEEeEE2EeEkerkrrerree 8
Chương II: Tính quy luật của hiện tượng đi truyền . . 2- 555255+cxc>+ 8
Chương III: Di truyén hoc quan thé ceececcccccsessessesesessessesesessessessessesesseesees 9 Chương IV: Ứng dung di truyén hoc ccceccsesceseseesessesesscscscecsesscecsesecsceeeceeees 9 Churong V: Di truyén hoc nguOie csccccccccsessessessssessessessessssessessesecsecsesscssseeseees 9 II Mot s6 gido án giảng dạy bài tổng thuộc phần 5 Di truyền học - Sinh học
09.9: 10
Phần II Kết luận và đề nghị - - 2 52222 SE£EEE£EEEE2E E212 51
Tài liệu tham Khao ee <1 vn vn ng ng ng 53
Trang 8
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
PHẦN I MỞ ĐẦU
L LY DO CHON DE TAI
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của KHCN và kỹ thuật thì việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng, sáng tạo đang là vấn đề then
chốt được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm trong đó có cả Việt Nam
Vậy để thực hiện được nhiệm vụ này thì địi hỏi chúng ta phải có kiến thức sâu rộng, có vai trò chủ động và sáng tạo trong phương pháp dạy học Đó chính là
mục tiêu đào tạo của nhà trường ở mọi cấp học
Việc đổi mới phương pháp dạy học cần được thực hiện ở các giai đoạn của quá trình dạy học, trong đó khâu quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối
với sự lĩnh hội kiến thức là khâu nghiên cứu tài liệu mới nhưng kiến thức có
trở nên vững chắc, sâu sắc hay không còn phục vụ thuộc vào những tình
huống mới làm cho kiến thức được mở rộng, đào sâu đồng thời phát triển kỹ năng, kỹ xảo Chính vì vậy, ơn tập là để củng cô kiến thức vững chắc hơn giúp cho chúng ta có thể khắc sâu kiến thức, nhớ đầy đủ và chính xác hơn
Như vậy, rõ ràng việc ôn tập lại kiến thức ở từng chương, từng phần hay
cuối học kỳ có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nó khơng chỉ đơn thuần là việc
nhắc lại một cách tóm tắt những điều đã được giảng mà còn giúp chúng ta
lôgic lại các kiến thức với nhau qua đó sẽ phát triển được khả năng tư duy, sáng tạo, phát triển được các kỹ năng, kỹ xảo
Tuy nhiên trong thực tế hiện nay thì việc ơn tập lại kiến thức vẫn chưa được chú trọng và quan tâm Đơi khi cịn bỏ qua hoặc làm một cách qua loa, hời hợt do chưa hiểu hết được tầm quan trọng và ý nghĩa của nó trong tồn bộ q trình dạy học
Trước thực trạng trên, tơi mong muốn được góp một phần nhỏ bé của
mình vào việc nâng cao chất lượng dạy và học mơn sinh học Chính vì vậy tơi
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K3I1B Sinh
đã chọn đề tài “phương pháp giải dạy bài tổng kết thuộc phần năm di truyền
học — Sinh học 12 Ban khoa học cơ bản”
Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn
II MUC DICH NGHIEN CỨU
- Giúp HS nắm vững, củng cố và khắc sâu kiến thức
- Giúp HS biết vận dụng kiến thức “Di truyền học” vào đời sống thực
tiễn và sản xuất
- Có phương pháp giảng dạy bài tổng kết đạt kết quả cao nhất
II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1 Tìm hiểu các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu
2 Xác định được mối quan hệ giữa các bài trong chương 3 Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập để hồn thiện kiến thức
4 Tìm hiểu thực trạng việc ôn tập và củng cố kiến thức trong việc dạy
học sinh học ở trường THPT hiện nay
IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu
Nội dung phần năm “Di truyền học” - Sinh học 12 Ban khoa học cơ bản
2 Phạm vi nghiên cứu
Chương I Cơ chế di truyền và biến dị
Chương II Tính quy luật của hiện tượng đi truyền Chương III Di truyền học quần thể
Chương IV Ứng dụng di truyền học Chương V Di truyền học người
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Đọc các tài liệu lý thuyết có liên quan đến việc thực hiện đề tài
Trang 10
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K3I1B Sinh
- Nghiên cứu một số tài liệu hướng dẫn về phương pháp giảng dạy bài tổng kết
- Phân tích nội dung và cấu trúc của từng chương, từng bài để có
phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh 2 Phương pháp điều tra cơ bản
- Nghiên cứu tình hình ơn tập thực tế ở trường THPT
- Dự giờ trao đổi kinh nghiệm với giáo viên bộ môn về kinh nghiệm
biên soạn bài ơn tập để có kết quả cao
3 Phương pháp nghiên cứu chuyên gia
- Xin ý kiến của những giáo viên có kinh nghiệm và quan tâm đến phương pháp dạy học theo hướng đổi mới
- Xin ý kiến của giáo viên giảng dạy theo chương trình SGK cơ bản
Trang 11
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K3I1B Sinh
PHAN II NOI DUNG VA KET QUA NGHIEN CUU
CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 1 Tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.1 Lược sử nghiên cứu
“Phương pháp giảng dạy bài tổng kết” là một đề tài được rất nhiều
người quan tâm từ trước đến nay Để giảng một bài thành công điều quan trọng nhất là phải xác định được kiến thức trọng tâm của bài từ đó mới có thể
giúp học sinh hiểu và nắm bắt được kiến thức một cách nhanh nhất cả về nội dung và bản chất Đặc biệt để xây dựng được một bài giảng đạt kết quả cao,
có chất lượng tốt thì giáo viên khơng chỉ nắm vững được kiến thức trong SGK mà còn phải hiểu được các kiến thức có liên quan tới bài học từ các tài liệu tham khảo và từ thực tế
Nghiên cứu “phương pháp giảng dạy bài tổng kết” là đề tài còn mới mẻ cần được quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa để đem lại hiệu quả cao trong công tác dạy và học sau này
Điều 24 luật GD về yêu cầu nội dung và phương pháp giáo dục phổ
thông nêu rõ “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS để từ đó cho thấy xu hướng đổi mới phương pháp hiện nay chính là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh Chính vì vậy, phương pháp dạy học phải đảm bảo với xu hướng của ngày nay”
1.2 Tính tích cực của học sinh trong hoạt động học tập
Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem tính tích cực là một phẩm chất vốn có
của con người trong đời sống xã hội Tính tích cực được hình thành và phát
triển là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục Tính tích cực vừa là điều kiện vừa là kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục
Trang 12
Khóa luận tốt nghiệp Hoang Thi Huệ - K31B Sinh
Theo L.V Rebrova 1975 “tính tích cực học tập là hiện tượng sư phạm
biểu hiện ở sự cố gắng cao về nhiều mặt trong học tập”
Học tập là hoạt động riêng của sự nhận thức Vì vậy, nói đến tính tích cực học tập là nói đến tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động nhận
thức của học sinh
Nâng cao tính tích cực, tính độc lập trong hoạt động nhận thức và hành
động thực tiễn của học sinh là yêu cầu cơ bản của nhiệm vụ phát huy tính tích
cực trong học tập
1.3 Phương pháp dạy học tích cực
1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực: Là hệ thống các phương pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh
1.3.2 Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực 1.3.2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
PPDHTC đề cao vai trò của người học, đặt học sinh vào vị trí trung tâm của quá trình đạy học Mục đích là xuất phát từ người học và cho người học Nội dung của bài học do học sinh lựa chọn phù hợp với hứng thú của học sinh
1.3.2.2 Dạy học bằng tổ chức hoạt động cho học sinh
PPDHTC chú trọng hoạt động độc lập của học sinh Trong giờ học, hoạt động trí tuệ của học sinh chiếm tỷ lệ cao về thời gian và cường độ làm việc, tạo điều kiện cho học sinh tác động trực tiếp vào đối tượng bằng nhiều giác
quan từ đó nắm vững kiến thức
1.3.2.3 Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu
Giáo viên hướng dẫn để các em tự tìm con đường đi đến kiến thức,
khuyến khích hoạt động khám phá tri thức của HS
DH theo phương pháp này các em không chỉ hiểu, ghi nhớ mà còn cần phải có sự cố gắng trí tuệ để tìm ra tri thức mới Vì vậy, phương pháp DHTC
tạo sự chuyển biến tự học thụ động sang tự học chủ động
Trang 13
Khóa luận tốt nghiệp Hoang Thi Huệ - K31B Sinh
1.3.2.4 Dạy học tích cực chủ yếu theo phương pháp đối thoại thầy - trò Giáo viên đặt ra nhiều mức độ câu hỏi khác nhau, học sinh độc lập giải
quyết qua thảo luận, trao đổi giữa các bạn trong nhóm, tổ, lớp và sự uốn nắn
của giáo viên mà học sinh bộc lộ tính cách, năng lực, nhận thức của mình và
học được cách giải quyết, cách trình bày vấn dé của bản thân từ đó tự nâng
mình lên trình độ mới
1.3.2.5 Dạy học đề cao việc tự đánh giá
Học sinh đánh giá và tự đánh giá kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra
thông qua hệ thống câu hỏi kiểm tra Từ đó khơng chỉ bổ sung kiến thức mà
còn phát triển năng lực, tư duy, sáng tạo có tinh thần trách nhiệm và có ý thức
vươn lên để đạt kết quả cao 2 Cơ sở lý luận
Ở mỗi cấp học, mỗi nhà trường càng ngày càng đặt ra những yêu cầu gay gắt đối với việc nâng cao chất lượng dạy học, trong đó vai trị của phương pháp giảng dạy giữ yếu tố quyết định Một phương pháp giảng dạy tích cực tất
nhiên sẽ mang lại những phương pháp học tập có hiệu quả cao từ đó dẫn đến chất lượng học cũng được nâng lên Nhưng để đạt được kết quả như vậy chúng ta không chỉ có phương pháp dạy thật tốt các bài trong chương mà còn phải
chú ý đến bài ơn tập có ở cuối chương, cuối từng phần Vì ơn tập là để củng cố, hệ thống lại toàn bộ những kiến thức đã được dạy từ trước Từ đó kiến thức cũ sẽ được tái hiện lại giúp học sinh khắc sâu và nắm vững hơn Qua q trình
ơn tập các kiến thức có thể được nhắc đi nhắc lại nhiều lần giúp học sinh vận
dụng linh hoạt, sáng tạo hơn trong học tập và ngay cả khi giải bài tập nhờ đó kiến thức càng được củng cố hơn Qua đó, ta có thể phát hiện ra những kiến
thức còn chưa đúng, còn bị hạn chế của học sinh từ đó giáo viên có thể bổ sung và hoàn chỉnh thêm vào nội dung của bài học
Trang 14
Khóa luận tốt nghiệp Hoang Thi Huệ - K31B Sinh
Vì vậy ơn tập, củng cố và vận dụng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau làm cho kiến thức được đào sâu, mở rộng đồng thời phát triển các kỹ năng, kỹ
xảo của học sinh
Như vậy, rõ ràng việc ôn tập, hệ thống hoá lại kiến thức cho học sinh không chỉ đơn giản là tóm tắt lại, tổng hợp lại kiến thức đã giảng mà phải củng cố, giúp học sinh nắm chắc và vận dụng linh hoạt lý thuyết vào để giải bài tập Đó là việc nên làm thường xuyên, có hệ thống kết hợp với nhiều
phương pháp giảng dạy khác nhau 3 Cơ sở thực tiễn
Ôn tập là một khâu quan trọng không thể thiếu trong quá trình dạy học
nhưng qua quan sát các giờ dạy học sinh học ở trường THPT và qua tìm hiểu
các giáo án cho thấy: Một phần không nhỏ giáo viên chưa thật sự quan tâm tới việc ôn tập, thời gian đầu tư để soạn một giáo án ôn tập đạt hiệu quả cao cịn
rất ít, chưa tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung của bài Một
phần do tâm lý lo thiếu thời gian nên việc ôn tập củng cố và hoàn thiện kiến thức cịn rất ít Từ đó làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học
Như vậy để có một phương pháp giảng dạy đạt hiệu quả cao chúng ta
phải đổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thơng đó chính là thay
đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “Phương pháp DHTC” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức
vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn, tạo niềm
vui, hứng thú trong học tập
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học để
chúng ta đào tạo ra lớp người năng động, sáng tạo có tiém nang cạnh tranh trí
tuệ với nhiều nước trên thế giới
Trang 15
Khóa luận tốt nghiệp Hoang Thi Huệ - K31B Sinh
CHƯƠNG II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I NOI DUNG VA CAU TRUC CHUONG L, II, II, IV, V THUỘC
PHAN NAM “DI TRUYEN HOC”
CHUONG I CO CHE DI TRUYEN VA BIEN DI
Chương này cho thấy ban chất của cơ chế di truyền là cơ chế truyền đạt
thông tin
Bài 1 và bài 2 trình bày: Cách thức tổ chức thông tin thành các don vi di
truyền (gen) các đặc điểm của mã di truyền; cách thức truyền đạt thông tin di
truyền từ tế bào này sang tế bào khác (q trình nhân đơi ADN) Từ ADN sang tính trạng thông qua các quá trình tổng hợp ARN(phiên mã) và từ ARN sang prôtê¡n (dịch mã)
Bài 3: Trình bày về q trình điều hồ hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ
Bài 4: Trình bày về các loại đột biến gen với một số nguyên nhân và cơ
chế phát sinh đột biến điểm, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
Bài 5 và 6: Đề cập cấu trúc của NST và các loại đột biến NST
Bài 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và tiêu bản tạm thời
CHƯƠNG II TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Bài 8 và 9: Trình bày về các quy luật của MenĐÐen nhưng chú trọng đến phương pháp nghiên cứu khoa học của MenÐen giúp ông phát hiện ra các quy luật đi truyền, trong đó nhấn mạnh đến việc ứng dụng toán thống kê xác suất
để tìm ra quy luật
Bài 10: Giới thiệu về tương tác giữa các gen không alen và tác động đa
hiệu của gen Sản phẩm của các gen có thể tương tác với nhau cho ra kiểu hình
khác nhau Các alen của cùng một gen có thể tương tác với nhau theo kiểu trội lặn hoàn toàn, trội lặn khơng hồn tồn hoặc đồng trội Sản phẩm của các gen khác nhau có thể tương tác với nhau theo nhiều cách trong đó tác động theo
Trang 16
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K3I1B Sinh
kiểu cộng gộp được trình bày kỹ vì phần lớn tính trạng liên quan đến năng suất vật nuôi, cây trồng được di truyền theo cơ chế này Bài này còn cho thấy mối quan hệ gen và tính trạng khơng đơn giản theo kiểu một gen - một tính trạng mà một gen có thể quy định nhiều tính trạng cũng như nhiều gen cùng quy định một tính trạng Ngồi ra, mơi trường cũng có ảnh hưởng nhất định
đến sự hình thành tính trạng
Bài I1: Giới thiệu về cách thức phân bố các gen nằm trên cùng một NST và thường được di truyền ra sao
Bài 12: Giới thiệu về NST giới tính và cơ chế xác định giới tính, sự di
truyền liên kết với giới tính và di truyền ngồi nhân
Bài 13: Trình bày về mối quan hệ qua lại giữa kiểu gen và môi trường trong việc quy định tính trạng
Bài 14: Thực hành: Lai giống trên một số đối tượng cá cảnh, cây ngắn
ngày
Bài 15: Bài tập chương I và chương II
CHƯƠNG III DI TRUYEN HOC QUAN THE
Bai 16: Gidi thiéu về cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần (cận huyết)
Bai 17: Trinh bay cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối và trạng thái cân bằng di truyền của quần thể (cân bằng Hacđi-Vanbec)
CHƯƠNG IV: UNG DUNG DI TRUYEN HOC
Bài 18-20: Chương này giới thiệu tóm tắt về các phương pháp tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp, tạo nguồn đột biến nhờ công nghệ tế bào và
công nghệ gen
CHƯƠNG V DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Bài 21-22: Giới thiệu về đi truyền y học và vấn đề bảo vệ vốn gen của
loài người Chương này không giới thiệu lại các phương pháp nghiên cứu di truyền người mà giới thiệu một số bệnh di truyền ở người, nguyên nhân và cơ
Trang 17
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K3I1B Sinh
chế gây bệnh di truyền ở người Việc giới thiệu về tư vấn di truyền và vấn đề
chuẩn đoán trước khi sinh cũng được đề cập như những biện pháp giảm bớt gánh nặng di truyền và bảo vệ vốn gen của loài người
Bài 23: Hướng dẫn ôn tập di truyền học Il MOT SO GIAO AN
Qua phân tích nội dung và cấu trúc của các chương I, II, HI, IV, V, thuộc phần năm “Di truyền học” tôi đã biên soạn được 1 số giáo án cụ thể sau
GIÁO ÁN 1: TỔNG KẾT ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC
I MUC TIEU 1 Kiến thức
- Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể
- Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng bản đồ khái
- Thành lập mối quan hệ giữa kiến thức của các phần đã học
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khái quát hoá, tổng hợp kiến thức
3 Thái độ
- Học sinh có thái độ học nghiêm túc và nhận biết được tầm quan trọng
của bài ôn tập
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Một số tranh hình SGK cần thiết
- Sơ đồ khái niệm do giáo viên thiết kế
Trang 18
Khóa luận tốt nghiệp Hồng Thị Huệ - K31B Sinh
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập và các câu hỏi ở nhà trước, đến lớp học sinh sẽ trình bày và thảo luận Qua đó giáo viên sẽ phát hiện
những sai lệch trong kiến thức giúp học sinh sửa chữa IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra
- Giáo viên kiểm tra phân chuẩn bị bài về nhà của học sinh
2 Trọng tâm
- Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện kỹ năng xây dựng các bản đồ khái 3 Bài mới
- Giáo viên nêu mục tiêu của bài học và giới thiệu các nội dung chính
của bài ôn tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Giáo viên yêu cầu: Tóm tắt các kiến |I Tóm tắt kiến thức cơ bản ở phần di thức cơ bản về di truyền đã học trong | fruyền và biến dị
chương trình
- Học sinh: dựa vào SGK và nội dung đã chuẩn bị ở nhà
- Đại diện nhóm lên trình bày vắn tắt -> lớp nhận xét và bổ sung
1 Cơ sở vật chất đi truyền
* Cấp phân tử: ADN, ARN, Prôtê¡n
* Cấp tế bào: NST 2 Cơ chế di truyền
- Cấp phân tử: Tự sao mã, dịch mã
- Cấp tế bào: Sự kết hợp của 3 quá trình:
Nguyên phân, giảm phân, thụ tỉnh
Trang 19
Khóa luận tốt nghiệp Hồng Thị Huệ - K31B Sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách xây dựng bản đồ khái niệm (Bài 21- Sinh học 10 Ban cơ bản)
Học sinh: + Xác định chủ đề
+ Chọn một số khái niệm (kiến thức) then chốt phản ánh chủ đề đó
+ Dùng gạch nối hoặc dùng mỗi tên nối các khái niệm với
nhau, thể hiện mối liên quan
- Giáo viên yêu cầu: trình bày phần chuẩn bị ở nhà về xây dựng bản đồ
khái niệm
3 Cơ chế di truyền cấp quần thể
- Đặc trưng di truyền quần thể là tần số
các alen và tần số của các kiểu gen
4 Ứng dụng di truyền học trong chọn giống
- Biện pháp lai tạo, gây đột biến nhân tạo - Sử dụng công nghệ sinh học
5 Biến dị gồm: Biến dị di truyền và biến đị không di truyền (thường biến)
- Các loại đột biến - Cơ chế phát sinh - Ý nghĩa, vai trò
II Hướng dân ôn tập
A Xây dựng bản đồ khái niệm
Trang 20
Khóa luận tốt nghiệp Hồng Thị Huệ - K31B Sinh
- Học sinh: đại diện các nhóm lên bảng trình bày
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị và trình bày của nhóm - Giáo viên giới thiệu bản đồ khái niệm về vật chất và cơ chế di truyền cấp phân tử để học sinh theo dõi và
sửa chữa
- Giáo viên nhận xét và giúp học sinh hoàn thiện kiến thức
Học sinh: Tự sửa chữa
* Đáp án bản đồ khái niệm chủ đề: Vật chất và cơ chế di truyền cấp phân tử
- Các khái niệm liên quan ADN, gen,
ARN, Prôtê¡n tính trạng, tự sao, sao mã
I Gen là một đoạn của phân tử ADN
mang thơng tin mã hố một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử ARN
2 Thông tin về trình tự axit amin trong chuỗi pơlipeptit được mã hố trên gen
dưới dạng mã di truyền (bộ ba mã hoá) 3 ADN nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
ARN được tổng hợp trên khuôn mẫu
ADN theo nguyên tắc bổ sung (sao mã)
5 Phân tử ADN chứa nhiều gen quy định
các tính trạng của cơ thể
Trang 21
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K3I1B Sinh ——— ARN ——— (3) an Ne Tinh trang
- Giáo viên tiếp tục đưa ra các chủ đề khác để học sinh xây dựng bản đồ
khái niệm
VD: Vật chất và cơ chế di truyền cấp
tế bào
- Các khái niệm có liên quan: NST, nguyên phân, giảm phân, thụ tỉnh - Học sinh thảo luận nhóm thống nhất đáp án cuối cùng
- Đại diện nhóm lên trình bày -> lớp
nhận xét, bố sung
* Đáp án bản đồ khái niệm chủ đề: Vật chất và cơ chế di truyền cấp tế bào
Các khái niệm liên quan: NST, nguyên phân, giảm phân, thụ tỉnh
1 Thông tin di truyền được tổ chức thành các NST Mỗi NST chỉ chứa một phân tử ADN duy nhất Mỗi gen chiếm một vị trí
xác định trên NST
2 Nguyên phân và cơ chế di truyền ở cấp tế bào ở sinh vật nhân thực đảm bảo cho
tế bào con có được đầy đủ thông tin di
Trang 22
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
truyền như tế bào mẹ
3 Nguyên phân kết hợp với giảm phân và thu tinh 1a co chế duy tri b6 NST đặc trưng và ổn định của loài
4 Sự phân ly của các NST trong giảm phân là cơ chế ở cấp tế bào đảm bảo cho sự phân li của các alen, các alen chỉ phân
1i độc lập khi chúng nằm trên các cap NST
tương đồng khác nhau
5 Trao đổi chéo xảy ra giữa các gen nằm xa nhau trên mot NST Gen nằm xa nhau
trên NST thì tân số hoán vị gen xảy ra
càng cao và ngược lại => trao đổi chéo, sự
phân l¡ độc lập của các NST trong giam phân và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao
tử trong quá trình thụ tỉnh là cơ chế tạo nên biến dị tổ hợp ở các loài sinh sản hữu tính
6 Gen tồn tại ở ngoài nhân, trong các bào
quan: tỉ thể, lục lạp (không tồn tại trong
nhân tế bào, trên các NST) Gen trong ti
thể, lục lạp chỉ di truyền theo dòng mẹ do
trong quá trình thụ tỉnh, tinh trùng hoặc hạt phấn hầu như không truyền ti thể cũng như lục lạp cho hợp tử
7 Bố mẹ thực chất không truyền cho con những tính trạng có sẵn mà truyền cho con
các alen
Trang 23
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
- GV nêu câu hỏi: Hãy giải thích cách
phân loại biến dị ở sơ đồ trang 100 SGK
- HS: Quan sát sơ đồ -> trao đổi trong
nhóm và trả lời
+ Nhánh I: Phân loại biến dị theo
cách di truyền
+ Nhánh 2: Phân loại theo cách vật chất có bị biến đổi hay không
+ Nhánh 3: Phân loại theo cách biến
đổi ở loại vật chất gen hay NST + Nhánh 4: Phân loại theo sự biến đổi về cấu trúc và số lượng
- GV yêu cầu HS phân biệt đột biến
với thường biến, đột biến đa bội và đột biến lệch bội, đột biến gen và đột biến cấu trúc NST
- HS thảo luận và trình bày nội dung so sánh như SGK trang 100 và 101 -> Giảm phân (3) “——1() —\ (6)
Nguyên phân Hợp tử hụ tinh
(4) (2) (5) qd) ADN NST
B Phân biệt các loại biến dị
23 Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Trang 24
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
các nhóm khác theo dõi, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá và thông báo
đáp án để các nhóm sửa chữa
* Đáp án 1: Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền
Nội dung Biến dị di truyền Biến dị không di truyền
- Là những biến đổi trong 1 Khái vật chất di truyền ở mức
niệm phân tử hay tế bào
- Là những biến đổi ở kiểu hình của cùng
một kiểu gen phát sinh trong quá trình
phát triển của cơ thể dưới ảnh hưởng của
môi trường
- Do tác động của môi - Do sự thay đổi thường xuyên của môi
2 Nguyên
trường hoặc rối loại môi| trường
nhân ở
trường trong cơ thể
- Xuất hiện riêng lẻ, mang|- Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác
3 Đặc
_ tính cá thể, không xác| định điểm
định
- Có thể có lợi, có hại hay
4 Vai trò, | trung tính
ý nghĩa - Là nguyên liệu của chọn lọc và tiến hoá
- Giúp cơ thể thích nghi với điều kiện
sống
- Không là nguyên liệu cho tiến hoá
* Đáp án 2: Phân biệt đột biến đa bội và đột biến lệch bội
Nội dung Đột biến đa bội Đột biến lệch bội
I.Khái |- La dạng đột biến làm
niệm tăng số nguyên lần bộ
- Thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng
24 Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
NST đơn bội của loài và
lớn hơn 2n
- Thoi vô sắc khơng được hình thành
- Các cặp NST nhan doi nhưng không được phân li
- Rối loại phân bào -> một số cặp NST tương đồng không phân li
- Tạo giao tử thừa hay thiếu một vài NST - Giao tử đột biến kết hợp với giao tử bình
2 Nguyên
._ |trong quá trình phân bào _ | thường tạo thể lệch bội
nhân và
, |- Giao tử đơn bội (n) kết cơ chê
hợp với giao tử lưỡng bội
phát sinh >
(2n) tao thé (3n)
- Giao tử lưỡng bội (2n) + giao tử lưỡng bội (2n) -> thể tứ bội (4n)
- Thể đa bội chắn: 4n, ón,| - Thể không: 2n - 2 8n - Thể một: 2n - 1
3.Phân |- Thể đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n | - Thể ba: 2n + I1
loại - Thể bốn: 2n + 2
- Thể một kép: 2n - 1- 1 - Thể bốn kép: 2n + 2 + 2
4.Đặc |- Thể đa bội cơ quan sinh| - Thừa hoặc thiếu NST ở một số cặp làm
điểm |dưỡng có kích thước lớn | biến đổi kiểu hình
- Có vai trị trong tiến hoá | - Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến
vì góp phần hình thành | hố
5 Vai trị
" loài mới đặc biệt là thực | - Sử dụng đột biên lệch bội trong quá trình
và ý
vật có hoa chọn giống để xác định vị trí của gen trên
nghĩa - Cơ thể đa bội cho năng
suất cao, chất lượng tốt NST
Trang 26
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh * Đáp án 3: Phân biệt đột biến gen và đột biến cấu trúc NST
Nội dung Đột biến gen Đột biến cấu trúc
- Là những biến đổi trong | - Là những biến đổi trong cấu trúc của
I.Khái | cấu trúc của gen liên quan | NST
niệm tới một hoặc một số cặp
nuclêôtIt
- Phát sinh do những rối| - Xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của loạn trong quá trình tự sao | mơi trường bên trong và bên ngoài cơ chép của phân tử ADN| thể tới NST
2 Nguyên dưới ảnh hưởng của môi nhân trường trong và ngoài cơ
thể
- Tác động của các tác
nhân vật lý, hoá học và sinh học
- Có 2 loại: - Có 4 dạng: + Đột biến thay thế một| + Mất doan NST
3 Phân
; cặp nuclêôtit + Lặp đoạn NST
toa + Đột biến thêm hay mất| + Đảo đoạn NST
một cặp nuclêôtit + Chuyển đoạn NST
- Có sự tổ hợp lại các tính| - Làm giảm hoặc tăng số lượng gen
trạng của bố mẹ làm xuất| trên NST
4 Đặc _ |hiện kiểu hình khác với bố,|- Làm thay đổi trình tự phân bố các điểm |mẹ gen trên NST
- Làm thay đổi nhóm gen liên kết
Trang 27
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
hoá
- Đối với thực tiễn
nhau, cung cấp nguyên
liệu cho tiến hoá, đột biến 5 Vai trò | gen tạo nên nguồn biến dị
và ý nghĩa | di truyền chủ yếu cho tiến
+ Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống
- Đối với tiến hoá: Làm | - Trong thực tiễn người ta còn gặp các xuất hiện các alen khác | dạng đột biến cau tric NST có lợi
Trên cơ sở HS đã chuẩn bị trước bài tập về nhà
- GV yêu cầu HS: Chữa bài tập số
4,5,9 SGK/102
- GV gọi HS lên bảng chữa bài -> lớp nhận xét
C Trả lời câu hỏi và bài tập
Bài 4: Cây đậu Hà Lan dị hợp tử về hoa đỏ tự thụ phấn sẽ có 1/4 số hoa trắng
- Xác suất để 5 hạt đều cho cây hoa trắng là
q1/4Ẻ
- Xác suất trong số 5 cây ít nhất có l cây hoa đồ là: 1 — (Xác suất để 5 cây đều cho hoa trắng )= I- (1/4)
Bài 5: Hai vợ chồng cùng bị bạch tạng sinh ra
con bình thường do:
+ Alen gây bệnh bạch tạng ở mẹ thuộc một
gen khác với gen gây bệnh bạch tạng ở bố
=> Do có sự tương tác gen với nhau nên ở người con đã có màu da bình thường
Bài 9: NST Y ở người có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quy định nam tính
- Hợp tử chứa NST Y sẽ phát triển thành bé
27 Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
- GV ra một số bài tập cho HS Bài tập số I: Một gen có khối lượng phân tử 9.10 đvc, trong đó A = 1050 nucléétit
1 Tim s6 lugng nu loai T, G, X
trong gen?
2 Chiều dài của gen = ?
3 Số lượng ribônuclêôtt trên phân tử ARN thông tin (mARN) ? 4 Gen nói trên có thể mã hố được một phân tử pr gồm bao
nhiêu axit amin ? Chiểu dài của
phân tử pr ở dạng cấu trúc bậc I
đó (Biết rằng chiều dài trung bình của 1 axitamin = 3A°)
- GV yêu cầu HS về nhà làm
- GV cung cấp cho HS đáp án
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 tại
lớp
Bài tập 2: ở một loại côn trùng cho
một cơ thể F, lần lượt giao phối
với 3 cơ thể khác, thu được kết quả như sau:
- F, lai với cơ thể thứ nhất thu
trai hợp tử khơng có NST Y phát triển thành bé gái
- Có những bệnh tật chỉ có ở nam hoặc nữ do
gen gây bệnh nằm trên NST giới tính
* Đáp án bài tập |
1.T=A = 1050 (nuclêôtit)
X = T = 450 (nucléétit)
2 L = 5100 (A°)
3 rNÑ = 1500 (ribônuclêôtit) 4 498 axit amin va 1494 A°
* Dap an bai tap 2
- Xét tính trạng màu thân của con lai trong
phép lai 3
Thân xám _ 75% _ 3
Thanden 25% 1
=> Thân xám trội so với thân đen
Trang 29
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
được 6,25% thân đen, lông ngắn còn lại là các kiểu hình khác - F¡ lai với cơ thể thứ hai thu được
75% thân xám, lông dài; 25%
thân xám, lông ngắn
- E¡ lai với cơ thể thứ ba thu được
75% thân xám, lông dài; 25% thân đen, lông dài
* Biết mỗi gen nằm trên một NST,
quy định một tính trạng Biện
luận, lập sơ đồ lai cho mỗi trường
hợp
- GV gọi HS lên bảng chữa -> GV nhận xét, đánh giá kết quả
Quy ước: A - Thân xám a - Thân đen
* Xét tính trạng kích thước lông của con lai
trong phép lai 2
Long dai _ 75% _ 3
Lôngngắn 25% 1
=> Lông dài trội so với lông ngắn
Quy ước: B - Lông dài
b - Long ngắn
1 Xét phép lai giữa F; với cơ thê thứ nhất
F¿ có 6,25% thân đen, lông dài = 1/16
=> F2 có 16 tổ hợp => F, và cơ thể thứ nhất
đều tạo được 4 loại giao tử => dị hợp 2 cặp
gen: AaBb
Sơ đồ lai:
F,: AaBb (xám, dài) x AaBb (xám, dài)
GF,: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F;:
9 } | AB Ab | aB ab
AB AABB | AABb | AaBB | AaBb
Ab AABB | AaBb |aaBB | Aabb
aB AaBB | AaBb |aaBB | aaBb Ab AaBb | Aabb | aaBb aabb
Tỉ lệ F;:
9A -B- : 9 xám, đài
3A - bb : 3 xám, ngắn
3aaB - : 3 đen, dài
1 aabb : 1 đen, ngắn
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
2 Xét phép lai giữa F; với cơ thể thứ hai * Xét từng tính trạng ở F;¿:
- Thân xám = 100%; F; đồng tính trội Do F,
chứa cặp gen Aa nên cơ thể thứ hai mang cặp gen AA
-Lông đài _ Ÿ Trận theo Định luật phân li Lơngngắn Ì `
=> Cơ thể thứ 2 mang cặp gen Bb
Vay: F, 1a AaBb và cơ thể thứ 2 lai với F; có
KG: AABb (xám, dài) * Sơ đồ lai:
F¡,: AaBb (xám, dài) x AABb (xám, dài)
GF, : AB, Ab, aB, ab AB, Ab F;: AABB: AABb: AaBB: AaBb
AABb : AAbb : AaBb : Aabb
KH: 3 xám, dài (A- B-)
1 xám, ngắn (A- bb)
3 Xét phép lai giữa F; với cơ thể thứ ba
F; có 75% xám, dài: 25% đen, dài = 3 : l
* Xét từng tính trạng của F;:
— Tuân theo Định luật phân ly => cơ thể thứ 3 lai với F, có mang cặp gen Aa
- Long dai = 100% đồng tính trội Do F, là
AaBb có mang cặp gen Bb nên cơ thể thứ ba
phải mang cặp gen BB
Vậy cơ thể thứ ba lai F, là AaBB (xám, dài)
Sơ đồ lai:
Trang 31
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
- GV đọc bài tập số 3 cho HS Bài tập 3: cà chua thân cao được quy định bởi gen A; thân thấp gen
a; quả tròn: B, quả bầu dục: b a Cho cà chua thân cao, quả tròn
lai với cà chua thân thấp, quả bầu
dục
b F,: 81 cao, tron
79 thấp, bầu dục 21 cao, bầu dục 19 thấp, tròn
b Cây cà chua thân cao, quả tròn khác lai với cà chua thân thấp, bầu
dục
F,: 58 cao, qua bau dục
62 thấp, tròn 16 cao, tròn
14 thấp, bầu dục
Hãy xác định KG của 2 cây cà
chua cao, tròn bố mẹ
- GV yêu cầu HS về nhà tự làm
F,: AaBb (x4m, dai) x AaBB (x4m, dài)
GF,: AB;Ab;aB;ab AB:aB
F¿: AABB :AABb AaBB AaBb
AaBB : AaBb aaBB aaBb
Kiểu hình: 3 xám, dài (A - B -)
1 đen, đài (aaB - )
Trang 32
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K3I1B Sinh
4 Kiểm tra đánh giá
- GV nhận xét giờ học
- Kiểm tra xem các nhóm đã đạt được yêu cầu của bài học chưa - GV cho điểm nhóm hoạt động tích cực và có kết quả cao 5 Dặn dò
- Ôn tập kiến thức sinh học cũ (lớp 7, 8)
- Làm các bài tập đã cho về nhà
GIÁO ÁN 2 TỔNG KẾT ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC
I MỤC TIỂU 1 Kiến thức
- Nêu được các khái niệm cơ bản trong đi truyền học từ mức độ phân tử tế bào, cơ thể cũng như quần thể
- Nêu được các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân tử tế
bào, cơ thể cũng như quần thể
- Nêu được các cách chọn tạo giống
- Giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm của từng loại 2 Kỹ năng
- Biết cách hệ thống hố kiến thức thơng qua xây dựng bản đồ các khái
- Phát triển kỹ năng khái quát hệ thống hoá kiến thức và kỹ năng làm
việc với phiếu học tập
3 Thái độ
- Vận dụng được lý thuyết để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và đời sống sản xuất
Trang 33
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phiếu học tập, màn hình máy chiếu
- Học sinh phải tự đọc bài trước ở nhà
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đây là bài ôn tập học sinh chủ yếu tự ôn tập ở nhà giáo viên chỉ làm nhiệm vụ tổng kết Thông qua các phiếu học tập và câu hỏi trắc nghiệm khách quan
IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra trong suốt quá trình dạy 3 Bài mới
- Sau khi cùng nhau nghiên cứu phần di truyền học chúng ta đã biết những gì và những vấn đề chúng ta biết có liên quan với nhau như thế nào ? Chúng ta sẽ cùng nhau hệ thống thông qua bài học hôm nay
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV: chia lớp thành 4 nhóm
- Phát phiếu học tập số 1, yêu cầu học
sinh vận dụng kiến thức đã học thảo luận nhóm -> hồn thành nội dung
phiếu học tập số 1 trong 15 phút - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình
bày, mỗi nhóm 1 phần, các nhóm
khác theo dõi và bổ sung
- HS: hoàn thiện kiến thức thông qua
đáp án phiếu học tập số I1
A Tóm tắt kiến thức phần đi truyền
Trang 34
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
I NOI DUNG DAP AN PHIEU HOC TAP SO 1
1 Hãy điển những cụm từ thích hợp vào các ô vuông và chiều mũi tên vào sơ đồ mối quan hệ ADN (gen) tính trạng dưới đây và giải thích rõ từng
khái niệm ADN mARN pr »| Tính trạng
- Mã gốc trong ADN được phiên mã thành mã sao ở ARN và sau đó được dịch mã thành chuỗi pôlipeptit cấu thành prôtê¡n, prôtê¡n trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể
- Trình tự các nuclêơtit trong mạch khuôn của gen quy định trình tự các ribơnuclêơtit trong mARN từ đó qui định trình tự axit amin trong polipeptit
2 Điền nội dung phù hợp vào bảng: cơ chế của các dạng đột biến
Các cơ chế Diễn biến cơ bản
1 Nhân đôi ADN
- ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản
- Các mạch đơn được tổng hợp theo chiều 5-3” một mạch
được tổng hợp liên lục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn
- Có sự tham gia của các enzim tháo xoắn, kéo dài mạch
-Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn và khn
mẫu
2 Phiên mã
- Enzim tiếp cận ở điểm khởi đầu và đoạn ADN (gen) tháo xoắn
- Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3° -5” và sợi ARN kéo dài theo chiêu 5” - 3” các đơn phân kết
hợp theo nguyên tắc bổ sung Đến điểm kết thúc, ARN
tách khỏi mạch khuôn
3 Dịch mã - Các axit amin đã hoạt hoá được tARN mang vào
ribôxôm
Trang 35
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
- Ribôxôm chuyển dịch trên mARN theo chiều 5° -3” theo từng bộ ba và chuỗi pôlipeptit được kéo dài
- Đến bộ ba kết thúc chuỗi pôlipeptit tách khỏi ribôxôm
4 Điều hoà hoạt
động của gen
- Gen điều hoà tổng hợp prơtê¡n, ức chế kìm hãm sự phiên mã, khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất kìm hãm thì sự
phiên mã được diễn ra Sự điều hoà phụ thuộc nhu cầu tế
bào
Tóm tắt các qui luật di truyền
Tên qui luật Nội dung Cơ sở tế bào
1 Phan li
- Do su phan li đồng đều của cặp nhân tố đi truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa
một nhân tố của cặp
- Phân li t6 hop cap NST tương đồng
2 Tương tác
gen khong alen
- Các gen không alen tương tác với nhau trong sự hình thành tính trạng - Các cặp NST tương đồng phân l¡ độc lập 3 Tác động cộng gộp
- Các gen cùng có vai trò như nhau đối
với sự hình thành tính trạng - Các cặp NST tương đồng phân li 4 Tác động đa hiệu
- Một gen chi phối nhiều tính trạng - Phân li t6 hop cap NST tương đồng
5 Di truyền
độc lập
- Các cặp nhân tố di truyền phân li độc
lập với nhau trong phát sinh giao tử
- Các cặp NST tương
đồng phân l¡ độc lập
6 Liên kết
hoàn toàn
- Các gen trên NST cùng phân li và tổ
hợp trong quá trình phát sinh giao tử
và thu tinh
- Sự phân ly và tổ
hợp của cặp NST tương đồng
7 Hoán vị gen - Hoán vị các gen alen tạo sự tái tổ
hợp của các gen không alen - Trao đổi những đoạn tương ứng của cặp NST tương đồng
35 Đại học Sự phạm Hà Nội 2
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp Hồng Thị Huệ - K31B Sinh 8 Di truyền liên kết với giới tính
- Tính trạng do gen trên X qui định di |- Nhân đôi, phân li, truyền chéo, con gen nằm trên NST Y | tổ hợp của cặp NST
qui định di truyền thẳng giới tính
3 So sánh quan thể tự phối hợp và quản thể ngẫu phối
Các tiêu chí so sánh Tự phối | Ngẫu phối
các thế hệ
1 Làm giảm tỉ lệ dị hợp tử và tăng ti lệ đồng hợp tử qua +
2 Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể + 3 Tần số các alen không đổi qua các thế hệ + +
4 Có cấu trúc di truyền pˆAA: 2pqAa: q”aa +
5 Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ +
6 Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú +
4 Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng Đối tượng Phương pháp Kết quả
1 Vi sinh vật Gây đột biến nhân tạo Chủng đột biến
2 Thực vật Gây đột biến và lai tạo Đột biến và biến dị tổ hợp
3 Động vật Lai tạo Biến dị tổ hợp (chủ yếu)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV: chiếu sơ đồ phân loại biến dị, yêu cầu học sinh theo dõi và phát
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K31B Sinh
II NOI DUNG DAP AN PHIEU HỌC TẬP SỐ 2
Cac Khai niém Nguyén nhan va Dac diém Vai tro
loai co ché phat sinh bién di
- Là những biến |- Phát sinh trong|- Không di|- Vận dụng những
đổi kiểu hình phát |đời cá thể dưới | truyền hiểu biết về ảnh
sinh trong đời cá|lảnh hưởng trực|- Có tính |hưởng của mơi
1 l
thé dưới ảnh tiếp của môi | đồng loạt trường đối với tính
Thường ,
hưởng trực tiếp | trường trạng số lượng, về
biến
của môi trường mức phản ứng để
nâng cao năng suất
cây trồng
- Là sự tổ hợp lại |- Do sự phân ly|- Di truyền | - Phân li độc lập đã các gen vốn có | độc lập và tổ hợp | được làm xuất hiện các của bố mẹ theo | tự do của các gen biến dị tổ hợp vô
, các cách khác |trong giảm phan cùng phong phú ở
2 Biến
ở nhau ở con cái va thu tinh các loài sinh vat
di to
, - Do tương tác giao phối Là một
hợp gen trong những nguồn `
nguyên liệu quan trọng đối với chọn
giống và tiến hoá
- Là những biến|- Phát sinh do|- Mang tính|- Với tiến hố: xuất
đổi trong cấu trúc những rối loạn | cá thể hiện các alen khác
3 Đột
cua gen liên quan |trong quá trình tự|- Có lợi, có | cung cấp nguyên liệu
biến gen tới một hoặc một
số cặp nuclêôtit sao chép của phân
tử ADN dưới ảnh hại hoặc trung
tính cho tiến hoá, tạo
nguồn biến dị di
Trang 38
Khóa luận tốt nghiệp Hồng Thị Huệ - K31B Sinh
Các Khái niệm Nguyên nhân và Đặc điểm Vai trò
loại cơ chế phát sinh biến dị
hưởng của môi|- Di truyền | truyền
trường trong và | được - Với thực tiễn: ngoài cơ thể cung cấp nguyên
- Tác động của các liệu cho quá trình
tác nhân lý, hoá và chọn giống
sinh học
- Là những biến |- Xay ra do ảnh|- Làm giảm |- Trong thực tiễn đổi trong cấu trúc |hưởng phức tạp |hoặc tăng số | người ta còn gặp của NST của môi trường | lượng gen |các dạng đột biến bên trong và bên | trên NST cấu trúc NST có
4 Đột ở
, ngoài cơ thể tới|- Làm thay | lợi
biến cấu ;
NST đổi trình tự |- Cung cấp nguyên trúc của
phân bố của |liệu cho tiến hoá
NST
gen trên NST | và chọn giống - Làm thay
đổi nhóm gen liên kết
- Là đột biến làm |- Do sự phân li|- Làm thay |- Cung cấp nguyên
thay đổi số lượng | khơng bình thường | đổi số lượng | liệu cho tiến hoá
5 NST ở một hay |của một cặp NST [của một hay | - Trong chọn giống
Đột
bi ‘ một số cặp NST |trong giảm phan | vai cặp NST | có thể sử dụng các ién
tương đồng hình thành giao tử |làm mất cân |cây không nhiễm lệch bội bằng hệ gen
—> giảm khả
năng sinh sản để đưa các NST
theo ý muốn vào
cây lai
Trang 39
Khóa luận tốt nghiệp Hồng Thị Huệ - K31B Sinh
Các Khái niệm Nguyên nhân và Đặc điểm Vai trò
loại cơ chế phát sinh biến dị
- Trong nghiên cứu
đi truyền học: sử
dụng các đột biến
lệch bội để xác
định vị trí của gen trên NST
- Là dạng đột biến |- Dưới tác động |- Tế bào đa|- ứng dụng hiện làm tăng một số |của các tác nhân |bội có số |tượng đa bội thể nguyên lần bộ |lý, hoá trong tế|lượng ADN |trong chọn giống
NST đơn bội của | bào của quá trình |tăng gấp đơi | cây trồng
lồi và lớn hơn | phân bào hoặc ảnh | nên quá trình
2n hưởng phức tạp | sinh tổng hợp 6 Đột của môi trường |các chất hữu biến đa trong cơ thể -› sự|cơ xảy ra
bội không phân li của |mạnh mẽ -›
tất cả các cặp NST
trong phân bào
tế bào to, cơ
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huệ - K3I1B Sinh
Ill CAU HOI VA BAI TAP TRAC NGHIEM KHACH QUAN
Hãy chọn phương án trả lời đúng và đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1 Trong kỹ thuật di truyền, đối tượng thường được sử dụng làm nhà máy sản xuất các sản phẩm sinh học là:
A Tế bào động vật B Tế bào thực vật
C Vi khuan E coli
D Tế bào người
Câu 2 Trong trường hợp trội hồn tồn, tí lệ phân tính 1:1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai
A.Aa x Aa C.Aa x aa
B.AA x Aa D.B va C dung
Cau 3 Với 2 gen alen A va a, bat dau bang 1 cá thể có kiểu gen Aa
Ở thế hệ tự thụ thứ n, kết quả sẽ là: (3) A AA+aa = 24 ; Aa =Í2]) 2 2 Ly) 4 B AA+aa = —4 2 : Aa = (3) 4 n (5) C.AA+aa = 2 : Aa = [2] 8 n His) 7 D AA +aa = ——7— >; Aa = (=) 2 16
Câu 4 Vì sao thể đa bội ở động vật không có : A Vì q trình ngun phân ln diễn ra bình thường B Vì quá trình giảm phân ln diễn ra bình thường