Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
LOI CAM ON
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Trương Đức Bình, người đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt quá trình thực hiện khĩa luận này
Tơi cũng xin trân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo trong tổ phương pháp
dạy học Sinh học, Khoa Sinh-KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Đồng cảm ơn các thầy cơ giáo trường THPT Quế Võ 1 - thị xã Phố
Mới — tinh Bac Ninh, thầy cơ giáo trường THPT Ngơ Quyền - Ba Vì — Hà
Nội đã giúp đỡ tơi hồn thành khĩa luận
Xuân Hịa, ngày 15 tháng 5 năm 2013
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồi Phương
Trang 2
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khĩa luận này là kết quả nghiên cứu của riêng bản thân tơi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo Thạc sĩ Trương Đức Bình giảng viên khoa Sinh-KTNN Mọi kết quả nghiên cứu trong đề tài đều trung thực, khơng trùng với kết quả của tác giả nào, đề tài chưa từng được cơng bố
tại bất kì một cơng trình nghiên cứu khoa học nào hoặc của ai khác
Xuân Hịa, ngày 15 tháng 5 năm 2013
Sinh viên
Trang 3Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
QUY ƯỚC VIẾT TÁT
aa Axit amin
BĐ Ban đầu
DTH : Di truyén hoc
DVBC : Duy vật biện chứng
ĐB : Đột biến
DBG : Dot bién gen
DV : Dong vat
GD & DT Gido duc va dao tao
GV Giáo viên
HS Học sinh
Nu : Nuclédtit
NTBS : Nguyén tac bé sung
NST Nhiém sac thé NXB : Nha xuat bản
THPT : Trung hoc phé thong
Ths : Thạc sĩ TS : Tiến sĩ rNu :- Ribơnuclêơtit SGK Sách giáo khoa SH Sinh học VSV VỊ sinh vật
Trang 4
MUC LUC
Trang
PHÀN I MỞ ĐẦU 222222222 2222222122222222221112222222221112 E21 1
1 Lido Chon na -64“ẬdAH.H 1
VAN 000i 301v 0 2
3 Nhiém vu nghién COU 2
4 D6i tuong, khach thé nghién Cu .cccccccecsssessssesssseessseesssessssecssseesseeesseeees 2
5 Pham vi gi6i han ctha dé taic cceeecceecseecsessecsseesseesseessesssesssesssesssesesesssessees 2
6 Giả thuyết khoa HQC o cccecsecssseessseesssesssseesssesssseessessssseesseessseesssessssecsseessseeees 3
7 Phuong phap nghién CU 0 3
8 Những đĩng gĩp của đề tài =
PHAN II NOI DUNG NGHIÊN CỨU -ccccccc2 5 CHUONG 1: CO SO Li LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAL 5
II E020 0000 5 1.1.1 Trên thế giới -2-©-<+2EE+2EE22E1221122112211221121121.211 211.11 Xe 5 1.1.2 Ở Việt Nam -c-©ccSck E2 S111 11111111111111111111111111 11.1 cxeE 6 1.2 Cơ sở lí luận phần V “DTH” chương trình SH 12 7
II "P0 00: 4Ả 7
1.2.2 Quan điểm triẾt hỌC -:- 2t ct 2x ESEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEExErrrrrrrer 8 1.3 Cơ sở thực tiễn . -s-s+1s+k2E12151121112111112111111111111111111 1e xe 8
1.3.1 Phương pháp xác định thực trạng -¿ -5-++ss+es+zseseeeers 8
1.3.2 Thực trạng dạy va hoc phần V: Di truyén học Sinh học 12 9 IS 00002 9
Trang 5Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
CHUONG 2: BIEN SOAN TU LIEU DAY HQC PHAN V “DI TRUYEN
HỌC” CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 12 0 .cccssccssssessssessssessssessssecsseeesses 12
2.1 Cau trúc phần V: Di truyền học Sinh học 12 - - 12 2.2 _ Kiến thức và kĩ năng cần đạt được phần V “DTH” SH 12 13 2.2.1 Kiến thức phần V “Di truyền học” s+se+cxscexcee 13 2.2.2 Kĩ năng phần V “Di truyền học” -. :-cccscccxscerrscee 16 2.3 Nguyên tắc và quy trình biên soạn . 2- 2 -s+cxz+cxzsrreee 16 2.3.1 Nguyên tắc biên soạn 2-©2s+2222222221122112211 221 xe 16
2.3.2 Quy trình biên sOạn 6-55 + x32 9 2 re 16
2.4 Kết h8 ¡81 0 17
2.4.1 Về hình ảnh 2cccvcccrttrtEkrttrrrrrrrtrtrirrrrrrrrrrrirrrrrree 17
bP VÀ (la hố a 18
CHƯƠNG 3: THAM VẤN CHUYÊN GIA -22-©2cczz+ccccccee 20 3.1 Mục đích tham vấn chuyên gia . 2 2¿©2s2©z+c2zxczxcree 20 3.2 Nội dung tham vấn chuyên gia 2-©222©csevczxecrrserrrs 20 3.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia . 2- 52 s2©zsz+ce2 20 3.4 Kết quả tham vẫn chuyên gia . -2-22¿©222+ck222xe22xcczxrree 20
PHAN III KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 21
ca na 21
2 Kiến nghị .22-222 2 S22 522112711221127112711211121112111211 1111.1111 cre 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO . -2222222222221215222222211152 E212 22
PHỤ LLỤC s - œ5 << 5 55 99 00009950 24
Trang 6
PHAN I MO DAU
1 LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI
Thế ky 21, thế kỉ tri thức và kĩ năng của con người là những yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội Do đĩ nền giáo dục phải trang bị cho học sinh những tri thức và kĩ năng phục vụ cho quá trình học tập tốt cũng như vận dụng tốt vào cuộc sống
Cùng với sự phát triển của nền văn minh là các hệ lụy liên quan đến vấn đề duy trì nịi giống Như chúng ta đã thấy nền kinh tế phát triển làm thay đối bộ mặt của tồn xã hội nhưng những hiện tượng như ơ nhiễm mơi trường, bệnh tật cũng tăng lên đáng kể Nguyên nhân là do mơi trường và thức ăn bị ơ
nhiễm làm xuất hiện đột biến cĩ hại và sự di truyền của chúng qua các thế hệ
làm cho số lượng xuất hiện của chúng tăng lên mạnh mẽ
Trước thực trạng khách quan đĩ, yêu cầu giảng dạy cho lứa tuổi học sinh về đột biến và di truyền là cần thiết Qua đây truyền đạt cho các em — những chủ nhân tương lai của đất nước về tác hại cũng như cách phịng tránh sự xuất hiện các đột biến cĩ hại cĩ thể xảy ra đối với bản thân và nịi giống,
tận dụng các đột biến cĩ lợi vào một số ngành nghề như chọn giống, lai tạo,
phịng tránh các ĐB cĩ hại cho vật nuơi và cây trồng
Các vấn đề liên quan đến đột biến và di truyền đặc biệt là di truyền người đã được trình bày cụ thể, kĩ lưỡng trong phần V “Di truyền học” Tuy nhiên, nhằm mục đích để q trình giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn, học sinh dễ tiếp thu bài, khắc sâu nhớ lâu thì ngồi kênh thơng tin sách giáo khoa cĩ thể thêm kiến thức lý thuyết bên ngồi và đặc biệt là thêm các hình ảnh minh họa hay gĩp phần vào giảng dạy của giáo viên trong việc kích thích tư duy tích cực, sáng tạo của học sinh theo quan điểm “từ trực quan sinh động đến tư
Trang 7Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Vì lí do trên, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Sưu tầm tư liệu
phục vụ dạy học phần V: Di truyền học sinh hoc 12”
2 MUC DICH NGHIEN CUU
Sưu tầm các tư liệu về hình ảnh và bài tập phục vụ cho quá trình dạy học phần V: Di truyén hoc Sinh hoc 12 Cac tư liệu sẽ giúp cho quá trình
giảng dạy của giáo viên đạt hiệu quả cao hơn, kích thích học sinh chú ý, tư duy tích cực, chủ động sáng tạo
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Xác định nội dung kiến thức và kỹ năng cần đạt được trong phần V “Di truyền học” SH I2
- Điều tra thực tế về dạy học phần V “Di truyén hoc” SH 12
- Sưu tầm và nghiên cứu kiến thức liên quan dến kiến thức phần V: Di truyền học SH 12 qua tài liệu tham khảo
- Sưu tầm các hình ảnh cĩ liên quan đến kiến thức phần V “Di truyền học” SH 12 ban cơ bản ở trường THPT
- Thiết kế một số giáo án cho phần V “Di truyền học” SH 12 cĩ sử dụng tư liệu đã tìm kiếm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, đồng thời giúp các em dễ tiếp thu bài học, hiểu sâu, nhớ lâu và vận
dụng kiến thức vào cuộc sống
- Tiến hành giảng dạy một số bài theo các tư liệu đã sưu tầm được để
đánh giá chất lượng tư liệu đã sưu tầm trong việc dạy và học
- Xin ý kiến đĩng gĩp, đánh giá của chuyên gia về chất lượng tư liệu
4 ĐĨI TƯỢNG, KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Tư liệu về hình ảnh và bài tập liên quan đến nội dung kiến thức phần V: Di truyền hoc SH 12
- Khách thê nghiên cứu: GV và HS lớp 12 tại trường thực tập
5 PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐÈ TÀI
Nghiên cứu các bài thuộc phần V: Di truyền hoc SH 12
Trang 8
6 GIA THUYET KHOA HỌC
Nếu sưu tầm được các hình anh va bai tập phù hợp nội dung kiến thức phần V: Di truyền học SH 12 và với năng lực của học sinh thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy và học phần V: Di truyền học SH 12
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học phần V: Di truyền học SH lớp 12
- Nghiên cứu các tài liệu trên mạng cĩ liên quan đến phần V: Di truyền
học SH 12
- Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học sinh học, các biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh
7.2 Phương pháp điều tra, quan sát
Điều tra, quan sát thực trạng dạy học phần di truyền lớp 12 ở trường THPT
7.3 Phương pháp chuyên gia
Thơng qua văn bản ( các giáo án), phiếu nhận xét đánh giá và qua trao đối trực tiếp, chúng tơi xin ý kiến nhận xét đánh giá của giáo viên sinh học cĩ kinh nghiệm trong giảng dạy ở trường THPT về chất lượng các tư liệu đã biên soạn
8 NHUNG DONG GOP CUA DE TAI
8.1 Xác định được thực trạng dạy học phần V: Di truyền học SH 12
§.2 Sưu tầm được một số hình ảnh phục vụ cho quá trình dạy và học
Trang 9Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
8.3 Sưu tầm được một số bài tập và các cơng thức giải bài tập phù hợp
cho quá trình dạy và học phần V: Di truyén hoc SH 12 (phu lục câu hỏi và bài
tập di truyền thuộc phần V: Di truyền học Sinh học 12 - phụ lục 3)
8.4 Thiết kế một số mẫu giáo án cĩ sử dụng tư liệu đã sưu tầm (phụ luc 1)
Trang 10
PHAN II NOI DUNG NGHIEN CUU
CHUONG 1: CO SO Li LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI
1.1 LICH SU NGHIEN CUU DI TRUYEN HOC 1.1.1 Trén thé gidi
- Ngay từ cổ đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc như Xocorat (470 — 399
TCN), Khơng Tử (551 - 479 TCN) đã từng nĩi đến tầm quan trọng to lớn
của việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS và nĩi đến nhiều biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức
- Từ thế kỉ 17 đến thế kỉ 19 nhiều nhà giáo dục lớn như J.A Conmesky
(1592 — 1670); Jacques Rousseau (1712 — 1778); A.Dixtecvec (1790 —
1866) Trong các cơng trình nghiên cứu của mình về giáo dục phát triển trí tuệ đều đặc biệt nhắn mạnh: Muốn phát triển trí tuệ bắt buộc người học phải
phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo để tự mình dành lay trí thức Muốn
vậy phải tăng cường khuyến khích người học tự khám phá, tự tìm tịi và suy nghĩ trong quá trình học tập [8, tr.26 — 33]
- Ngày nay, chủ trương giáo dục của mọi quốc gia trên thế giới đều khẳng định: Lên lớp mà GV chỉ thơng báo kiến thức là ít cĩ hiệu quả, cần thay dần việc thơng báo bằng việc tổ chức HS tự tìm tịi để phát hiện kiến thức Do vậy việc sử đụng hình ảnh dé kích thích học sinh tìm tịi kiến thức và bài tập đề tự học là cần thiết
Trên thế giới cĩ nhiều tác giả đề cập tới việc sử dụng bài tập vào dạy
hoc ở trường phổ thơng Trong đĩ cĩ một số tác giả ở Liên Xơ cũ như:
Trang 11Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
1.1.2 Ở Việt Nam
Nhiều tài liệu và thực tế đã cho thay viéc su dung hinh anh trong dạy bài mới và kiểm tra bài cũ cĩ hiệu quả để học sinh phát huy khả năng của mình
Nhiều tài liệu giáo khoa trong đĩ cĩ các câu hỏi - bài tập để sử dụng trong khâu củng cơ hồn thiện kiến thức hay khâu dạy bài mới như: Trần Bá
Hồnh, Lê Đình Trung,
Với vai trị như một biện pháp dạy học các bài tập đã được nhiều tác giả đề cập tới và trong những năm gần đây cũng cĩ nhiều đề tài của nhiều tác
giả đề cập tới các bài tập như:
- TS Lê Đình Trung, Cac dang bài tập chọn lọc vé di truyền và biến dị - Đỗ Mạnh Hung, Bai tap tuyển chọn sinh học 10 - 11 — 12 tap 1
- Đỗ Manh Hing, Bai tép tuyén chon sinh hoc 10 - 11 — 12 tập 2
- TS Vũ Đức Lưu, Tuyển chọn và phân loại bài tập di truyền hay và khĩ
- Nguyễn Thành Trung, Xây đựng và sử dụng câu hỏi, bài tập chương
IT phan Di truyén hoc nham tich cực hĩa hoạt động của học sinh lớp 12, luận văn thạc sĩ
- Nguyễn Thế Hưng, Lê thị Minh, Xáy đựng và sử dụng câu hỏi, bài tập nhằm phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của người học
trong dạy học Sinh học tế bào ( Sinh học 10), luận văn thạc sĩ
- Th.S Phạm Đình Văn, Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học, http://kinhhoa.violet.vn
- Hướng dẫn giải đề thi tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp mơn sinh học tập I- NXB giáo đục năm 1999
- Hướng dẫn giải đề thi tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp mơn sinh học tập 2 - NXB giáo dục năm 1999
Trang 12
- Đề thi tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp mơn sinh học — NXB giáo dục năm 1994
- Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Hà Nội
- Nguyễn Thành Đạt —- Nguyễn Văn Đính — Hoang Thi Kim Huyền-
Dinh Thi Kim Nhung —- Nguyễn Xuân Thành —- Nguyễn Đình Tuấn, 7é kế bài giảng sinh học 12
1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN PHẦN V: DI TRUYÊN HỌC SINH HỌC 12 1.2.1 Lí luận dạy học
“Mục đích dạy học chỉ đạt được khi và chỉ khi chúng ta xác định đúng
đắn nội dung và phương pháp
Cĩ nhiều khái niệm về PPDH, như:
- N.M Veczilin và V.M Coocxunskala: “Phương pháp dạy học là cách thức thây truyền đạt kiến thức, đồng thời là cách thức lĩnh hội của trị ”
- Nguyễn Ngọc Quang (1970): “PPDH là cách thức làm việc của thầy và của trị trong sự phối hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm
cho trị tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học ”
- Đặng Vũ Hoạt (1971): “PPDH là tổ hợp các cách thức hoạt động của thay va trị trong quá trình dạy học, được tiễn hành dưới vai trị chủ đạo của
thay, nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học ”
- Đinh Quang Báo (2000): “PPDH là cách thức hoạt động của thầy tạo
ra mối liên hệ qua lại với hoạt động của trị để đạt mục đích dạy học ”
- Trần Bá Hồnh (2002): “PPDH là con đường, cách thức GV hướng
dẫn, tổ chức chỉ đạo các hoạt động học tập tích cực, chủ động của HS nhằm đạt các mục tiêu dạy học ” ” [9, Tr.37]
Trang 13Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Phương pháp trực quan và thực hành là 2 phương pháp phát huy tốt
năng lực của học sinh một cách tích cực, chủ động Do vậy việc sử dụng
hình ảnh (mẫu vật tượng trưng) và bài tập (phương pháp thực hành) trong
dạy học là lựa chọn đúng đắn của giáo viên hướng cho cách thức học của học sinh đạt hiệu quả
1.2.2 Quan điểm triết học
Theo quan điểm triết học thì kết quá của hành động bị chỉ phối bởi hai
yếu tố là nội lực và ngoại lực Yếu tố ngoại lực trong học tập là sự tác động,
hướng dẫn, tổ chức, đạo diễn của GV Yếu tố nội lực là vốn tri thức đã cĩ,
động cơ học tập, năng lực tự điều chỉnh Nội lực là nhân tố quyết định đến kết
quả quá trình nhận thức và rèn luyện kĩ năng Do đĩ cần chú trọng đến yếu tố
nội lực
Song để yếu tố nội lực cĩ thể phát huy tối đa thì yếu tố ngoại lực giữ vai trị quan trọng Người GV cần tổ chức quá trình dạy nhằm mục đích phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học để quá trình học tập thực sự đạt kết quả tốt
Theo quan điểm của phép tư duy biện chứng, hoạt động nhận thức của
con người đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn Do vậy việc sử dụng hình ảnh vào dạy và học sẽ kích
thích được HS nhận thức, từ đĩ kiến thức sẽ khắc sâu nhớ lâu, vận dụng vào
các bài tập sẽ dễ dàng hơn
1.3 CƠ SỞ THỰC TIEN
1.3.1 Phương pháp xác định thực trạng
Để tìm hiểu thực trạng tơ chức hoạt động dạy và học của giáo viên và
học sinh trong dạy học phần V: Di truyền học Sinh học 12 chúng tơi đã sử dụng các phương pháp sau:
*+ Sử: dụng phương pháp phỏng vấn
- Chúng tơi đã phỏng vấn 04 thầy (cơ) dạy mơn Sinh học trường THPT
Trang 14
Qué Võ I và THPT Ngơ Quyền cùng 50 học sinh trường THPT Quế Võ I về những vấn đề sau: Những khĩ khăn thường gặp của HS trong việc học tập Sinh học ở trường PT đặc biệt là phần V: Di truyền học Sinh học 12, những khĩ khăn trong giảng dạy của thầy cơ khi dạy phần V: Di truyền học Sinh học 12
* Sử dụng phương pháp quan sát: Thơng qua dự giờ dạy, tham khảo
bài soạn của một số GV dạy mơn Sinh học 12, quan sát hoạt động của HS
trong giờ học, gặp gỡ trao đơi với các giáo viên và HS về van dé quan tam 1.3.2 Thực trạng dạy và học phần V: Di truyền học Sinh học 12
1.3.2.1 Thực trạng
Qua điều tra, phỏng vấn và quan sát, chúng tơi đã thu được kết quả như sau: * Jê những khĩ khăn thường gặp của HS trong việc học tập Sinh học cụ thể là phần V: Di truyền học SH 12
- Đa số các em gặp khĩ khăn trong việc xử lý thơng tin, tự tìm hiểu các loại sơ đồ, hình vẽ trong SGK Qua việc dạy, dự giờ, và trao đổi với HS, chúng tơi thấy khi làm việc với hình vẽ, nhiều HS cịn chưa chú ý xem xét các bộ phận các chỉ tiết cụ thể của hình vẽ, khả năng nhận biết ý nghĩa của các dấu hiệu và mối liên quan giữa các bộ phận trên hình vẽ cịn rất hạn chế
- Phần V: Di truyền học Sinh học 12 cĩ khá nhiều kiến thức trừu tượng trong khi SGK cĩ ít tranh hình minh họa nên HS khá khĩ khăn trong việc hiểu bài và vận dụng
- Bên cạnh đĩ, mơn Sinh học vẫn cịn bị 14oil à mơn phụ khơng quan trọng nên tâm lý các em thường khơng chú ý vào bài dạy, trong khi phần V SH 12 kiến thức khĩ, khơng hấp dẫn được HS trong giờ học nên thường
khơng đạt được kết quả cao
* Về những khĩ khăn của giáo viên trong việc dạy học SH cụ thế là phan V: Di truyền học SH 12
Trang 15Khĩa luận tốt nghiệp Truong DHSP Ha Noi 2
là mơn phụ nên các em thường khơng chú ý đến bài học, về nhà khơng học bài cũ và đọc bài mới nên việc dạy học càng khĩ khăn hơn rất nhiều
- Với phần V: Di truyền học SH I2 việc dạy càng khĩ khăn hơn khi kiến thức nhiều, lại trừu tượng khĩ dạy, khĩ làm HS hứng thú nhất là khi SGK cĩ rất ít hình ảnh để minh họa kiến thức, cũng cĩ ít bài tập để vận dụng
lại kiến thức
1.3.2.2 Nguyên nhân của thực trạng
Qua phỏng vấn và quan sát, chúng tơi thấy rằng thực trạng nĩi trên cĩ thể đo một số nguyên nhân sau:
* Vẻ phía HS:
- Do các em đã quá quen với cách học từ cấp 2 theo lối bị động, chưa cĩ phương pháp tự học hiệu quả
- Do cĩ nhiều HS thiếu hụt về kiến thức, động vào đâu cũng thấy khĩ thành ra chán nân với việc học và từ đĩ dẫn đến khơng quan tâm đến bài học trên lớp
- Tâm lí nhiều HS cho bộ mơn Sinh học là mơn phụ do vậy khơng quan tâm, khơng chịu đầu tư cơng sức, thời gian cũng như khơng hứng thú lắm đến
học bộ mơn này nên thường học đối phĩ mà chưa thực sự say mê, yêu thích mơn học
* Doi voi GV:
- Phần lớn các GV đều nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới
phương pháp đạy học truyền thống sang dạy học đối mới, song do ảnh hưởng của lối dạy truyền thống đã quá quen thuộc trong thời gian dai, do thĩi quen ngại thay đối cái cũ cũng như ngại mắt nhiều cơng sức, thời gian cho việc soạn bài theo hướng tăng dần tính tích cực của người học Do vậy, những giờ dạy theo phương pháp dạy tăng cường hoạt động của HS chưa được nhiều
- Do các em HS cĩ trình độ nhận thức khơng đều, rất nhiều em học yếu,
Trang 16
ít nĩi do vậy tâm lí của nhiều GV chỉ lo dạy cho các em nắm được kiến thức
cơ bản, cịn việc để bồi dưỡng niềm đam mê SH với các em là rất ít
* Ngồi các nguyên nhân cơ bản trên chúng tơi thấy cịn cĩ một số
nguyên nhân khác như thiếu tài liệu phục vụ dạy và học, do cơ sở vật chất cịn
chưa đáp ứng đầy đủ cho việc đổi mới phương pháp như phịng học hiện đại, máy tính, đèn chiếu
Trang 17Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
CHUONG II: BIEN SOAN TU LIEU DAY HQC PHAN V: DI
TRUYÊN HỌC CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 12 2.1 CÁU TRÚC PHẢN V: DI TRUYÈN HỌC SINH HỌC 12
Phan 5: DI TRUYEN HOC, gém 22 tiét va được chỉa làm 5 chương
+ Chuong I: CO CHE DI TRUYEN VA BIEN DI gém 6 bai Ii thuyết
va 1 bai thực hành từ bài 1 đến bài 7
- Bai 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đơi ADN
- Bai 2: Phién ma và dịch mã
- Bai 3: Diéu hoa hoat déng gen - Bai 4: Dét bién gen
- Bai 5: Nhiém sac thế và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thé Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thé
Bài 7: Thực hành
+ Chương II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HỆN TƯỢNG DI TRUYÊN
gồm 6 bài lí thuyết, 1 bài thực hành và 1 bài ơn tập từ bài 8 đến bài 15
- Bai 8: Quy luật Menđen : quy luật phân li
- Bai 9: Quy luật Menđen : quy luật phân li độc lập - Bai 10: Tuong tác gen và tác động đa hiệu của gen - Bai 11: Lién két gen và hốn vị gen
- Bai 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngồi nhân
Bài 13: Ảnh hưởng của mơi trường lên sự biểu hiện của gen
-_ Bài 14: Thực hành
Bài 15: Ơn tập chương I và II
+ Chương III: DI TRUYEN HOC QUAN THE gém 2 bai tir 16 đến 17 - Bai 16: Cấu trúc di truyền của quần thé
-_ Bài 17: Cấu trúc di truyền của quân thể (tiếp theo)
Trang 18
+ Chương IV: ỨNG DỰNG DI TRUYỀN HỌC gồm 3 bài từ 18 đến 20 - Bai 18: Chọn giống vật nuơi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp - Bai 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và cơng nghệ tế bào Bài 20: Tạo giống nhờ cơng nghệ gen
+ Chương V: DI TRUYÊN HỌC NGƯỜI gồm 3 bài từ 21 đến 23 - Bai 21: Di truyén y hoc
- Bai 22: Bao vé von gen cua loai người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
- Bai 23: Ơn tập phan di truyén hoc
2.2 KIEN THUC VA KĨ NANG CAN DAT DUQC TRONG PHAN V: DI TRUYÈN HỌC SINH HỌC 12
2.2.1 Kiến thức phần V “Di truyền học”
+ Chwong I: CO CHE DI TRYEN VA BIEN DI
Chương này cho thấy bản chất của cơ chế di truyền là cơ chế truyền đạt thơng tin
- Bai 1 và bài 2 trình bày: cách thức tổ chức thơng tin thành các đơn vị di truyền (gen), các đặc điểm của mã di truyền; cách thức truyền đạt thơng tin
di truyền từ tế bào này sang tế bào khác (quá trình nhân đơi ADN), từ ADN
sang tính trạng thơng qua các quá trình tổng hợp ARN (phiên mã) và từ ARN sang prơtê¡n (dịch mã)
- Bai 3 trinh bày về quá trình điều hịa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ
-_ Bài 4 trình bày về các loại đột biến gen với một số nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến điểm, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
- Bài 5 và 6 đề cập đến cấu trúc của nhiễm sắc thể và các loại đột biến nhiễm sắc thể
Trang 19Khĩa luận tốt nghiệp Truong DHSP Ha Noi 2
+ Chương II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Nhờ những kiến thức ở chương I về cơ sở vật chất và cơ chế đi truyền và biến dị mà ở chương này học sinh cĩ cơ sở để hiểu những mối quan hệ nhân quả đã chỉ phối tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị Chính vì ADN nhân đơi dẫn tới NST nhân đơi Sự phân ly và tỏ hợp các NST theo những cơ chế xác định mà sự di truyền diễn ra theo những quy luật cĩ thể tiên đốn được
- Bài 8 và 9: trình bày về các quy luật của Menđen nhưng chú trọng đến phương pháp nghiên cứu khoa học của Menđen giúp ơng phát hiện ra các quy luật di truyền, trong đĩ nhắn mạnh đến việc ứng dụng tốn thống kê xác suất để tìm ra quy luật
- Bai 10: giới thiệu về tương tác giữa các gen khơng alen và tác động đa hiệu của gen Sản phẩm của các gen cĩ thể tương tác với nhau cho ra kiểu hình khác nhau Các alen của cùng một gen cĩ thể tương tác với nhau theo kiểu trội lặn hồn tồn, trội lặn khơng hồn tồn hoặc đồng trội Sản phẩm của các gen khác nhau cĩ thể tương tác với nhau theo nhiều cách trong đĩ tác động theo kiểu cộng gộp được trình bày kĩ vì phần lớn tính trạng liên quan dến năng suất vật nuơi cây trồng được di truyền theo cơ chế này Bài này cịn cho học sinh thấy mối quan hệ gen và tính trạng khơng đơn giản theo kiểu một gen — một tính trạng mà một gen cĩ thể quy định nhiều tính trạng cũng như nhiều gen cùng quy định về một tính trạng Ngồi ra mơi trường cũng cĩ ảnh hưởng nhất định đến sự hình thành tính trạng
- Bai 11: giới thiệu về cách thức phân bố các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể và được di truyền theo nhĩm liên kết
- Bai 12: giới thiệu về nhiễm sắc thé giới tính và cơ chế xác định giới
tính, sự di truyền liên kết giới tính và di truyền ngồi nhân
Trang 20
Bài 13: trình bày về mối quan hệ qua lại giữa kiểu gen và mơi trường trong việc quy định tính trạng
- Bài 14: thực hành lai giống trên một nhĩm đối tượng cá cảnh, cây ngắn ngày,
- Bai 15: bai tap chuong I va chương II + Chương III: DI TRUYEN HOC QUAN THE
- Bai 16: gidi thiéu về cấu trúc di truyền của quần thể ty thy phan và quan thé giao phối gần (cận huyết)
- Bai 17: trinh bày cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối và trang thái cân bằng di truyền của quần thể (cân bằng Hacđi — Vanbec)
+ Chương IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Với các bài 18 — 20, chương này giới thiệu tĩm tắt về các phương
pháp tạo giống dựa trên nguồn biến đị tổ hợp, tạo nguồn đột biến nhờ cơng
nghệ tế bào và cơng nghệ gen
+ Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
-_ Với bài 21 — 22, chương này giới thiệu về di truyền y học và vấn đề bảo vệ vốn gen của lồi người Chương này khơng giới thiệu lại các phương pháp nghiên cứu di truyền người đã cĩ trong chương trình Sinh học 9 mà giới thiệu một số bệnh di truyền ở người, nguyên nhân và cơ chế gây bệnh di truyền ở người Việc giới thiệu về tư vấn di truyền và vấn đề chuẩn đốn trước sinh cũng được đề cập như những biện pháp giảm bớt gánh nặng di truyền và bảo vệ vốn gen của lồi người
Trang 21Khĩa luận tốt nghiệp Truong DHSP Ha Noi 2
2.2.2 Kĩ năng phần V “Di truyền học”
- Kĩ năng thực hành: phát triển kĩ năng quan sát, thí nghiệm để tìm nguyên nhân của các hiện tượng, quy luật di truyền diễn ra trong cơ thể sống
- Kĩ năng tư đuy: phát triển kĩ năng tư duy thực nghiệm quy nạp, tư duy
lí luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hĩa, )
- Kĩ năng học tập: phát triển kĩ năng học tập đặc biệt là kĩ năng tự học
Biết thu thập xử lí thơng tin, lập bảng, biểu đồ, đồ thị Làm việc cá nhân và theo nhĩm Làm báo cáo nhỏ trình bày trước tổ và lớp
- Kĩ năng rèn luyện sức khỏe: biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ cơ thể, phịng chống bệnh tật, thé dục thể thao, nhằm nâng cao năng suất học tập và lao động Đồng thời biết vận dụng các kiến thức vào thực tế đời sống để giảm bớt gánh nặng di truyền và bảo vệ vốn gen của lồi người
2.3 NGUYÊN TÁC VÀ QUY TRÌNH BIÊN SOẠN
2.3.1 Nguyên tắc biên soạn
Qua quá trình nghiên cứu lí thuyết và thực tiễn, chúng tơi nhận thấy hiệu quả của việc sử dụng hình ảnh và bài tập trong dạy học của giáo viên hiện nay chưa cao, cịn nhiều bất cập Để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, khi sử dụng hình ảnh và bài tập cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Bám sát mục tiêu dạy học
- Đảm bảo phát huy tính tích cực của học sinh - Đảm bảo tính chính xác của nội dung
- Đảm bảo tính thực tiễn
Trong các nguyên tắc đĩ, phải đặt lên hàng đầu nguyên tắc bám sát mục tiêu dạy học
2.3.2 Quy trình biên soạn
- Về hình ảnh: sau khi tìm hiểu kĩ nội dung của phần V: Di truyền học Sinh học 12, tiến hành lên mạng tìm các hình ảnh phù hợp nguyên tắc tương ứng với từng bài Sau đĩ, tổng hợp các hình ảnh sưu tầm được thành một
Trang 22
video, trong video cĩ phân chia các hình ảnh từng bài cụ thể, các hình ảnh cĩ
nội dung cụ thể ra sao
- Về bài tập: theo các nguyên tắc sưu tầm, tiễn hành tham khảo các tài
liệu gồm sách, luận văn và tài liệu trên mạng về bài tập trắc nghiệm và tự luận Sau đĩ tiến hành kiểm định tính chính xác của các bài tập đã sưu tầm rồi
lọc các bài tập quá khĩ đối với học sinh, giữ lại những bài tập phù hợp năng lực của đa số học sinh nhờ sự giúp đỡ của thầy cơ giáo trường THPT Cuối cùng, tống hợp các bài thành phụ lục câu hỏi và bài tập được phân chia rõ rang theo các bài để thuận tiện cho việc sử dụng
2.4 KET QUA BIEN SOAN
2.4.1 Về hình ảnh: một số hình ảnh sử dụng trong thiết kế giáo án (phụ lục
1), tư liệu hình ảnh đĩa CD tổng hợp hình ảnh (386 hình ảnh) đã sưu tầm được cụ thé:
Trang 23Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 + Bài 18: 16 hình ánh + Bài 19: 18 hình ảnh + Bài 20: 46 hình anh + Bài 21: 32 hình ánh + Bài 22: 10 hình ánh
2.4.2 Về lý thuyết: tư liệu lý thuyết (phụ lục câu hỏi và bài tập cho từng bài dạy trong phần V “DI TRUYÊN HỌC” sinh học 12 — phụ lục 3) gồm cĩ cơng thức sử dụng để giải bài tập và các bài tập tự luận và trắc nghiệm đã sưu tầm được, cụ thể:
+ Bài 1: cung cấp cơng thức giải bài tập, cĩ 10 bài tập gồm 4 bài tự
luận và 6 bài trắc nghiệm
+ Bài 2: cung cấp cơng thức giải bài tập, cĩ 10 bài tập gồm 9 bài tự
luận và 1 bài trắc nghiệm
+ Bài 3: cĩ 10 bài tập gồm 1 bài tự luận và 9 bài trắc nghiệm
+ Bài 4: cung cấp cơng thức giải bài tập, cĩ 11 bài tập gồm 6 bài tự
luận và 5 bài trắc nghiệm
+ Bài 5: cung cấp cơng thức giải bài tập, cĩ 10 bài tập gồm 7 bài tự
luận và 3 bài trắc nghiệm
+ Bài 6: cung cấp cơng thức giải bài tập, cĩ 7 bài tập gồm 4 bài tự luận và 3 bài trắc nghiệm
+ Bài §: cung cấp cơng thức giải bài tập, cĩ 10 bài tập gồm § bài tự luận và 2 bài trắc nghiệm
+ Bài 9: cĩ 10 bài tập gồm 5 bài tự luận và 5 bài trắc nghiệm
+ Bài 10: cĩ 10 bai tap gồm 6 bài tự luận và 4 bài trắc nghiệm
+ Bài 11: cĩ 7 bài tập trắc nghiệm
+ Bài 12: cĩ 10 bài tập gồm 7 bài tự luận và 3 bài trắc nghiệm + Bài 13: cĩ I0 bài tập trắc nghiệm
Trang 24
+ Bài 16: cung cấp cơng thức giải bài tập, cĩ 9 bài tập trắc nghiệm + Bài I7: cung cấp cơng thức giải bài tập, cĩ 10 bài tập gồm 7 bài tự
luận và 3 bài trắc nghiệm
Trang 25Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
CHUONG III THAM VAN CHUYEN GIA
3.1 MUC DICH THAM VAN CHUYEN GIA
Thăm dị, đánh giá chất lượng và phản hồi lại của học sinh và giáo
viên về các bài tập và hình ảnh dạy học để chỉnh sửa, hồn thiện và đưa
vào sử dụng
3.2 NOI DUNG THAM VAN CHUYEN GIA
Chat lượng các hình anh và bài tập đã xây dựng ở các tiêu chí: > Tính chính xác về nội dung
> Tính mới mẻ, phong phú về hình ảnh > Sự hấp dẫn học sinh
> Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
3.3 PHƯƠNG PHÁP THAM VẤN CHUYÊN GIA
Thơng qua phiếu nhận xét, đánh giá (phụ lục 2) các bài giảng đã xây dựng gửi tới GV để xin ý kiến đánh giá, nhận xét về tính ứng dụng các bài giảng
3.4 KET QUA THAM VAN CHUYEN GIA
Thơng qua phiếu nhận xét, đánh giá và trao đổi trực tiếp với thầy cơ chuyên mơn ở trường THPT ban đầu cho thấy bài tập cũng như hình ánh sưu
tầm đảm bảo tính chính xác, rõ ràng, cĩ thể sử dụng làm tài liệu học tập của
HS, cũng như là tài liệu để GV sử dụng trong cơng tác giảng dạy Một số ý kiến gĩp ý nên chỉnh sửa hình ảnh sang tiếng Việt để dễ dàng sử dụng cho giảng dạy, bài tập đến phần nào đưa cơng thức phần đĩ, cơng thức trong bài tập là những cơng thức cĩ thể sử dụng trong các bài tập của phần V “DTH” chương trình SH 12 chứ khơng nhất thiết của riêng bài nào, cần lựa chọn bài phù hợp cho mục đích giảng dạy (dạy bài mới hay củng cố kiến thức về nhà)
Trang 26
PHAN III KET LUAN VA KIEN NGHI
1 KET LUAN
- Các tư liệu sinh học được biên soạn là tài liệu giúp giáo viên giảng dạy,
đồng thời là tài liệu giúp học sinh tự học
- Từ cơ sở lí luận và việc phân tích nội dung phần V“Di truyền học” sinh học 12, chúng tơi đã tiến hành biên soạn tư liệu dạy học theo từng
bài phù hợp Mỗi bài chúng tơi đều đưa ra các hình ảnh phục vụ dạy bài mới hoặc cĩ thể kiểm tra bài cũ, đồng thời là các bài tập cung cấp cơng thức để giải bài tập và các bài trắc nghiệm và tự luận để củng cố kiến thức
hay vận dụng thực tế
- Qua nhận xét, đánh giá của một số GV Sinh học THPT đã bước đầu khẳng định chất lượng của chuyên đề đảm bảo
2 KIÊN NGHỊ
-_ Cần tiếp tục thăm dị chất lượng, chỉnh sửa, hồn thiện nội dung các
tư liệu đã biên soạn đề đưa vào sử dụng
- Tiếp tục nghiên cứa xây dựng thêm các tư liệu phần V “Di truyền
học” sinh học 12 nhằm nâng cao chất lượng dạy và học mơn sinh học trong
Trang 27Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Cơng văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ
GD&ĐT về hướng dẫn thục hiện điều chỉnh nội dung dạy học mơn Sinh
học, cấp THPT
2 Kiều Vũ Mạnh, Xây đựng và sử dụng câu hỏi, bai tap trong day hoc phan
Dị truyền học để đánh giá định tính năng lực của học sinh chuyên Sinh,
luận văn Thạc sĩ
3 Kỷ yếu hội thảo khoa học, lần thứ III mơn Sinh học, hội các trường THPT
chuyên khu vực Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ năm 2010 tỉnh Hà Nam 4 Nguyễn Thành Dat — Pham Van Lập — Đặng Hữu Lanh — Mai Sỹ Tuấn
(2010), Sách giáo viên lớp 12, ĐNXB Giáo dục Việt Nam
5 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học Sinh học,
NXB Giáo dục Hà Nội
6 Nguyễn Thành Đạt - Nguyễn Văn Đính — Hồng Thị Kim Huyền- Đinh Thị Kim Nhung — Nguyễn Xuân Thành — Nguyễn Đình Tuần, Thiết kế bài giảng sinh học 12
7 Nguyễn Thành Trung, Xây đựng và sử dụng câu hỏi, bài tập chương II
phan Di truyền học nhằm tích cực hĩa hoạt động của học sinh lớp I2, luận văn thạc sĩ
8 Exipov B.P ( 1977), Những cơ sở lí luận day hoc, tap 1-NXB Giáo dục Hà Nội
9 ThS Pham Đình Văn, Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học, http://kinhhoa.violet.vn
10 Nguyễn Thế Hưng, Lê thị Minh, Xây đựng và sử dụng câu hỏi, bài tập nhằm phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của người học
trong dạy học Sinh học tế bào ( Sinh học 10), luận văn thạc sĩ
Trang 28
11 http://kenhsinhvien.net/forum/trac-nghiem-quy-luat-phan-ly-mendel-sinh-
12.96133.html
12 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/trac-nghiem-sinh-hoc-bai-16-
Trang 29Khĩa luận tốt nghiệp Truong DHSP Ha Noi 2
PHU LUC 1
Trang 30
Phan V: Di truyén hoc
Chuong I: Co chê di truyén va biên dỊ
BAI5
NHIEM SAC THE
VA DOT BIEN CAU TRUC NHIEM SAC THE
I Muc tiéu bai hoc
Hoc xong bai nay hoc sinh phai:
1 Kiến thức
- M6 tả được hình thái, cấu trúc siêu hiển vi của NST
-_ Trình bày được khái niệm ĐB cấu trúc NST
- Liét ké va phat biểu được các dang DB NST va hau qua của nĩ
2 Kinăng
- _ Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích và tổng hợp hình vẽ - _ Rèn luyện thao tác tư duy so sánh (giữa các dạng ĐB)
3 Thái độ
- Giáo dục quan điểm DVBC thơng qua cơ sở vật chất, cơ chế di truyền
biến dị ở tế bào là NST
-_ Giải thích được nguyên nhân và cơ chế của một số hiện tượng DB, những phương pháp phịng tránh ĐB ở con người và việc áp đụng một số biện pháp kĩ thuật DB gây giống mới ở cây trồng
H Cơng cụ phương tiên
-_ Cơng cụ: máy chiếu (nam châm)
Trang 31Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
HH Phương pháp
toi
IV Tiến hành bài giảng 1
2
TG
Ơn định lĩp, kiếm tra sĩ số
Kiém tra bài cũ
Trình bày khái niệm ĐBG và liệt kê các dạng ĐBG
Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trị GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức
lớp 9 và cho biết NST là gì? Cĩ
những dạng nào?
HS: Tái hiện lại kiến thức cũ, suy
nghĩ và trả lời câu hỏi
GV: Chiếu hình 1, khái quát lại
khái niệm NST Nhiễm sắc thể Nhân tế bảo
Sử dụng phương pháp vấn đáp tái hiện, van dap tim tịi, trực quan tìm
Nội dung ghi bảng I Hình thái, cầu trúc NST
1 Hình thái
- Ở sinh vật nhân chuẩn,
NST là cấu trúc mang gen trong
nhân tế bào, cĩ thể quan sát rõ
nhất ở phân bào dưới kính hiển vi quang học
- Hinh thai: que, moc, chấm,
ve
Trang 32
GV: Chiếu hình 2 về hình thái NST, yéu cầu HS mơ tả cấu tạo NST
tricia tim Aj trù nhin di th
A.Tam dng; B, The km; |, Tim gia; 2, Thm lh 3, Tam mit
HS: Quan sát hình, suy nghĩ và mơ
tả cầu tạo
GV: Bồ sung, hồn thiện kiến thức
GV: Yêu cầu HS quan sát 5.1 và
- Mỗi NST cĩ 3 bộ phận chủ
yếu Tâm động (trình tự nuclêơtit đặc biệt), đầu mút (trình tự nuclêơtit ở 2 đầu cùng của NST), trình tự khởi đầu
nhân đơi ADN Tâm động là vị
trí liên kết với thoi phân bào
Trang 33
Khĩa luận tốt nghiệp Truong DHSP Ha Noi 2
cho biết, trong tế bào sinh dưỡng giúp NST cĩ thể di chuyển về NST tồn tại như thế nào? Ở các các cực của tế bào trong quá giao tử NST tồn tại như thế nào? trình giảm phân Tùy vị trí của HS: Quan sát hình và trả lời câu tâm động mà hình thái NST cĩ
hồi thể khác nhau
GV: B6 sung, chỉnh sửa câu trả lời
GV: chiếu hình 3 “bản đồ gen người” quan sát và cho biết cĩ mây
loại NST? Và số lượng từng loại
trong tế bào dinh đưỡng?
- Trong tế bào sinh dưỡng,
NST tồn tại thành từng cặp tạo
thành bộ NST lưỡng bội 2n; ở giao tir NST tn tại thành từng
chiếc tạo NST đơn bội n
HS: Quan sát hình và suy nghĩ, trả lời câu hỏi
GV: Bố sung, hồn thiện câu trả
lời
Trang 34
GV: Cho số lượng bộ NST của một số lồi sau: người 2n = 46
Tỉnh tỉnh 2n = 48 Gà 2n = 78
Lúa nước 2n= 24 Ruồi giam 2n = 8
Dau Ha Lan 2n = 14
Hãy nhận xét số lượng bộ NST của các lồi?
HS: Phân tích ví dụ và trả lời câu
hỏi
GV: Hồn thiện câu trả lời
- Trong tế bào sinh dưỡng
thì cĩ một cặp NST giới tính,
cịn là NST thường; ở giao tử cĩ thể cĩ một NST giới tính hoặc GV: Chiếu hình 4 “cấu tạo khơng cĩ
nuclêơxơm” yêu cầu học sinh mơ
Trang 35Khĩa luận tốt nghiệp Truong DHSP Ha Noi 2 HS: Quan sát tranh và trả lời câu
hỏi
GV: bổ sung, hồn thiện câu trả
lời - Mỗi lồi cĩ bộ NST đặc
trưng về số lượng, hình dạng cũng như kích thước
2 Câu trúc siêu hiện vi
GV: Treo hình 5.2 hướng dẫn HS
quan sát, chỉ rõ đoạn nào là AND, nuclêơxơm, đâu là sợi cơ bản, sợi
nhiễm sắc, đâu 1a crématit
Yêu cầu HS mơ tả các cấu trúc
xoăn
Trang 36
Tp Protein histơn | 2 ADN (đường kính 2 nm) Mỗi nuclêơxơm gồm 8 phân tử histơn được quấn quanh bởi
1-3 vong xoắn ẢDN 3 Mức xoắn 1, —*/ a eee
chuỗi nuclêơxơm (Khoảng 146 cặp
(sợi cơ bản, nuclơơti) đường kính 11 nm) Mức xoắn 3 (siêu xoắn, đường kính 300 nm) Mức xoắn 2 (sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm)
- Don vi cau tao nén NST 1a
Crơmatit (đường kính 700 nm)
các nuclêơxơm Một nuclêơxơm
Hình 5.2 Cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực
j được cấu tạo bằng § phân tử
Hồ: Quan sát tranh và mơ tả câu protein histon tạo khối cầu nằm
trúc xoăn ở giữa quấn quanh là một sợi
GV: Bơ sung, chỉnh sửa và hịan AND gồm 146 cặp
thiện
GV: Theo em NST 6 sinh vat nhan
chuẩn và sinh vật nhân sơ cĩ gì
Trang 37Khĩa luận tốt nghiệp Truong DHSP Ha Noi 2
HS: Tái hiện kiến thức cũ về gen
và suy nghĩ trả lời câu hỏi
GV: bổ sung, chỉnh sửa và hồn
thiện câu trả lời
GV: Nghiên cứu SGK và cho biết
thé nào là ĐB cấu trúc NST?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu
hỏi
GV: Kết luận câu trả lời
-_ Nự gĩi bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau trong mỗi
NST:
GV: Chiếu hình 5, quan sát hình và * Mức xoắn 1: Sợi cơ bản cĩ liệt kê cĩ mấy loại ĐB cấu trúc đường kính 1 1nm
NST * Mức xoắn 2: Sợi chất
nhiễm sắc cĩ đường kính 30nm
* Mức xoăn 3: siêu xoăn cĩ
Trang 38
GE AconEr đường kính 300nm
MÁTBOẠN * Tập hợp tạo crơmatit cĩ
ODE ——> GBB coder, đường kính 700nm
LẶP ĐOẠN to ———> WD CB ak CHUYEN DOAN " - coun GH oe GHOGDE, CHUYEN DOAN HS: Quan sát và trả lời câu hỏi
-_ Ở sinh vật cĩ nhân chính
GV: Nghiên cứu SGK và cho biết thức, mỗi NST cĩ 1 sợi AND
đặc điểm và hậu quả của mất đoạn Cịn ở sinh vật nhân sơ thì mỗi
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu NST cĩ I sợi AND kép dạng
hỏi vịng
GV: Hồn thiện câu trả lời
II DB cau tric NST
GV: Dang DB cau trúc sẽ gây ung thư máu ở người là:
A mất đoạn NST 22 1 Khái niệm
B Lặp đoạn NST 22 - Đột biến cấu trúc NST là C Đảo đoạn NST 22 những biến đối trong cấu trúc
D Chuyển đoạn NST 22 của NST Thực chất là sự sắp
HS: Suy nghĩ và lựa chọn đáp án xếp lại những khối gen trên và
Trang 39
Khĩa luận tốt nghiệp Truong DHSP Ha Noi 2
GV: Dua ra dap an dung giữa các NST, dẫn đến sự thay đối hình dạng và cấu trúc của GV: Nghiên cứu SGK và cho biết NST
đặc điểm và hậu quả của lặp đoạn 2 Các dạng DB va hau qua
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
GV: Hồn thiện câu trả lời
GV: Ở ruồi giấm đột biến M:
mất đoạn; L: lặp đoạn; Ð: đảo
đoạn) trên NST (X:Y) làm
cho mắt lỗi thành mắt đẹt:
A)L; X B)Đ,Y C) M; X D) D; X
HS: Suy nghi va lua chon dap
án phù hợp a) Mất đoạn
GV: Đưa ra đáp án đúng
Trang 40
GV: Nghiên cứu SGK và cho biết
đặc điểm và hậu quả của đảo đoạn
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu - Mất 1 đoạn nào đĩ khơng
hỏi chứa tâm động, bị đứt ra và tan
GV: Hồn thiện câu trả lời biến vào mơi trường nội bảo - Hậu quả: thường gây chết ở người
VD: Ở người cặp NST 21 mắt đoạn gây ung thư máu
GV: Chiếu hình 6, kết hợp hình 5
và 6 cho biết cĩ mấy loại chuyển
đoạn? Đặc điểm và hậu quả của lặp
đoạn b) Lặp đoạn
CT PE 7 - La 1 doan nao d6 cia NST
được lặp lại 2 hay nhiều lần
- Xay ra trong l đoạn tương
đồng
HS: Quan sát tranh kết hợp SGK, _ Hậu quả: Làm tăng số gen