1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ gia đình trong cái nhìn so sánh giữa ca dao Nam Bộ và ca dao Bắc Bộ

30 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 658,84 KB

Nội dung

Quan hệ gia đình nhìn so sánh ca dao Nam Bộ ca dao Bắc Bộ Vũ Phương Thảo Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Văn học dân gian; Mã số: 60 22 36 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thông Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Hệ thống hóa số vấn đề lí luận chung ca dao, dân ca hai miền Bắc Bộ Nam Bộ So sánh nội dung ca dao quan hệ gia đình ca dao Nam Bộ Bắc Bộ: trình bày giống khác nhau, giải thích nguyên nhân giống khác Tiến hành đối chiếu nghệ thuật ca dao quan hệ gia đình ca dao Nam Bộ Bắc Bộ: trình bày giống khác nhau, giải thích nguyên nhân giống khác Keywords: Văn học dân gian; Quan hệ gia đình; Ca dao; Việt Nam Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ca dao hình thức văn hóa dân gian phổ biến đời sống tinh thần người Việt Có thể nói thấu hiểu ca dao thấu hiểu tâm hồn người Việt Nam Từ hàng ngàn năm trước, ca dao thay tiếng tâm tình, thay tiếng than, thay lời vui sướng, thay lời đồng cảm để bày tỏ xúc cảm, nghĩ suy, tâm tư nhân dân Chính thế, ta thấy người Việt phản ánh ca dao tất vấn đề đời sống thường nhật tất sắc thái đời sống tinh thần Cuộc sống người Việt sống gắn bó với làng xóm, gia đình mối quan hệ thân tộc bền chặt thủy chung phận ca dao quan hệ gia đình chiếm số lượng lớn đóng vai trò quan trọng gương mặt ca dao Việt Nam Ca dao phần văn hóa dân gian Văn hóa dân gian bị quy định khác biệt vùng miền địa lý Người Việt khắp nơi đất nước cất giữ câu ca riêng quan hệ gia đình nên câu ca dao vô phong phú mang sắc thái vùng miền rõ nét Ở người viết xin xét tới dấu ấn vùng miền hai vùng đất rộng lớn hai đầu đất nước Nam Bộ Bắc Bộ Nam Bộ Bắc Bộ việc hai vùng đất quan trọng góp phần tạo nên lãnh thổ Việt Nam hai vùng văn hóa với màu sắc riêng biệt hai miền đất này, ca dao quan hệ gia đình điểm tương đồng có nét khác biệt Tương đồng chất chung trình sáng tạo folklore nhân dân, tảng tình cảm giá trị đạo đức chung dân tộc, giao lưu tiếp biến văn hóa Khác biệt quy định sắc văn hóa riêng miền, điều kiện địa lý, lịch sử tự nhiên Thông qua việc so sánh quan hệ gia đình ca dao Nam Bộ ca dao Bắc Bộ, luận văn muốn màu sắc đặc trưng ca dao hai miền, cho thấy nhìn cụ thể cách ứng xử người Việt với thành viên gia đình Qua đó, luận văn mong muốn góp phần vào việc nhận thức tính thống đa dạng ca dao văn hóa Việt Nam truyền thống Lịch sử vấn đề Quan hệ gia đình ca dao vấn đề nhận nhiều quan tâm, nghiên cứu thông qua nhiều công trình sưu tầm, biên soạn với nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tiêu biểu số phải kể tới Tục ngữ, ca dao quan hệ gia đình [29] tác giả Phạm Việt Long Đây công trình nghiên cứu chuyên biệt với đối tượng tục ngữ, ca dao quan hệ gia đình Tác giả có khảo sát, thống kê khách quan, thận trọng dựa khối lượng tư liệu đồ sộ, phong phú đa dạng Đối với chủ đề khác quan hệ gia đình, tác giả lại có thống kê cụ thể chi tiết Công trình tác giả Phạm Việt Long cho thấy nhìn tổng quan quan hệ gia đình ca dao tập hợp nguồn tư liệu quý báu ca dao có chủ đề để người đọc dễ dàng tham khảo Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình [29] xây dựng dựa việc khảo sát công trình dày dặn chuyên biệt khác ca dao Kho tàng ca dao người Việt [24] Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật đồng chủ biên (tái năm 2001) Cuốn sách tổng kết khối lượng tư liệu dân ca, ca dao 40 sách (gồm 49 tập) biên soạn từ cuối kỉ XVIII đến năm 1975 Những ca dao quan hệ gia đình công trình Phạm Việt Long thống kê có 1.179 đơn vị tổng số 11.825 đơn vị toàn sách Trên số công trình có lịch sử vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn phương diện quan hệ gia đình ca dao Nhưng phân chia câu ca dao quan hệ gia đình ca dao hai miền Nam Bắc chưa có công trình cụ thể đề cập tới cách chi tiết Chúng ta dựa tư liệu tập ca dao Bắc Bộ Nam Bộ biên soạn Tuy nhiên, với ca dao Bắc Bộ, chưa thực có công trình sưu tập, biên soạn đầy đủ, có hệ thống mà chủ yếu tập ca dao riêng lẻ địa phương Văn học dân gian Thái Bình [11], Ca dao tục ngữ Nam Hà [10], Ca dao ngạn ngữ Hà Nội [12]… Còn ca dao Nam Bộ Ca dao dân ca Nam Bộ [16] tác giả Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị công trình tiêu biểu, coi nguồn tư liệu dồi ca dao, dân ca Nam Bộ Các công trình biên soạn, xếp theo chủ đề chủ đề quan hệ gia đình cho thấy số lượng đáng kể vị trí diện mạo ca dao hai miền Việc so sánh để tìm hiểu sắc thái riêng ca dao vùng miền khác sử dụng nhiều công trình nghiên cứu ví dụ luận án Tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt ba miền Bắc, Trung, Nam [28] Trần Thị Kim Liên hay nghiên cứu Nguyên Phương Châm Sự khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc tạp chí Văn hóa dân gian năm 1997 [6] Các công trình nghiên cứu có tổng kết chung tính cách vùng miền thể ca dao, đặc biệt phương diện hình thức thể tâm tư tình cảm Phạm vi tƣ liệu khảo sát phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi Phạm vi tư liệu khảo sát luận văn chủ yếu: - Cuốn Kho tàng ca dao người Việt (Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật đồng chủ biên [24]) - Cuốn Ca dao dân ca Nam Bộ (Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị biên soạn [16]) - Cuốn Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình ( Phạm Việt Long [29]) 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, chứng minh, so sánh đồng thời có tiếp cận với kiến thức địa lý, lịch sử, văn hóa tiếp thu thành tựu từ công trình nhà nghiên cứu trước Cấu trúc luận văn Mở đầu Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung Chương 2: So sánh nội dung ca dao quan hệ gia đình ca dao Nam Bộ Bắc Bộ Chương 3: So sánh nghệ thuật ca dao quan hệ gia đình ca dao Nam Bộ Bắc Bộ Kết luận Tài liệu tham khảo Đóng góp luận văn Nam Bộ Bắc Bộ hai vùng văn hóa lớn Việt Nam Ca dao hai vùng đất vừa mang đặc điểm chung ca dao người Việt, vừa mang đặc điểm văn hóa vùng miền riêng Việc so sánh quan hệ gia đình ca dao Nam Bộ ca dao Bắc Bộ mà nhằm tương đồng khác biệt Chúng thống kê, phân tích so sánh để tìm tương đồng, khác biệt ca dao quan hệ gia đình hai miền Nam, Bắc qua mối quan hệ gia đình Qua tính cách riêng biệt, độc đáo người dân hai miền sắc thái văn hóa đặc sắc hai vùng đất Nam Bộ Bắc Bộ CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Gia đình gia đình Việt Nam truyền thống Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, hình ảnh thu nhỏ xã hội “Gia đình Việt Nam bao quát rộng người có tình thân thuộc với qua hệ không kể nội, ngoại, nhiều hai bên nội ngoại” Xã hội Việt nam cổ truyền chia thành thành phần sĩ, nông, công thương tiêu biểu hai thành phần nông sĩ Do vậy, xã hội tồn hai loại gia đình gia đình nhà Nho gia đình nông dân hay gia đình quan hộ dân hộ Đi sâu vào tính chất gia đình Việt cổ truyền thấy đặc điểm tiêu biểu tính chất phụ quyền gia tộc Việt Tính chất phụ quyền nhấn mạnh quyền uy tối cao người cha với cái, người chồng người vợ, người trai với toàn gia đình đặc biệt người trai trưởng 1.1.2 Ca dao dân ca Ca dao thể loại văn học dân gian, có tính trữ tình, có vần điệu (phần lớn thể lục bát lục bát biến thể) nhân dân sáng tạo lưu truyền qua nhiều hệ, dùng để miêu tả, tự sự, ngụ ý chủ yếu diễn đạt tình cảm Nhiều câu ca dao vốn lời dân ca Vào giai đoạn muộn sau, ca dao sáng tác độc lập “Ca dao” “dân ca” có mối quan hệ đặc biệt Theo soạn giả sách Kho tàng ca dao người Việt [24] thuật ngữ ca dao hiểu theo ba nghĩa khác có mối liên hệ chặt chẽ với “dân ca” Giống tất thể loại văn học, ca dao hướng đến đối tượng trung tâm người, khám phá phát vẻ đẹp người thể sống 1.1.3 Vùng văn hóa Vùng văn hóa khái niệm đặc trưng cho sắc riêng vùng thống nguồn cội tạo sắc chung Nó làm nên tính đa dạng cho tranh văn hóa dân tộc Trong nhiều quan điểm vùng văn hóa, quan điểm nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng có nhiều sở hợp lí Theo đó, tổng quát lãnh thổ Việt Nam chia thành vùng văn hóa bao gồm: vùng văn hóa Tây Bắc, vùng văn hóa Việt Bắc, vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ, vùng văn hóa Trung Bộ, vùng văn hóa Trường Sơn- Tây Nguyên vùng văn hóa Nam Bộ 1.2 Vùng văn hóa Bắc Bộ 1.2.1 Ranh giới địa lý hành Cho tới vùng lãnh thổ gần với ranh giới Bắc Bộ gọi vùng đồng sông Hồng bao gồm thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình 1.2.2 Đặc điểm lịch sử, tự nhiên, xã hội Về vị trí địa lý, vùng châu thổ Bắc Bộ tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo hai trục: Tây - Đông Bắc - Nam Đất đai vùng tương đối màu mỡ, thích hợp cho công nghiệp lúa nước phát triển với nguồn cung cấp nước hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình sông Mã Cư dân nguyên thủy sống vùng đồng Bắc Việt Nam đương thời thuộc chủng tộc Nam Á (Việt - Mường, Môn Khơme, Hán – Thái) Làng người Kinh đồng Bắc Bộ làng cổ truyền tiêu biểu cho thiết chế làng xã nước ta 1.2.3 Đặc điểm văn hóa, nghệ thuật Vùng châu thổ Bắc Bộ có kho báu vô giá truyền từ đời sang đời Đó kho tàng di sản văn hoá phi vật thể đa dạng phong phú: nguồn ca dao, ngạn ngữ, huyền thoại, truyện cổ tích, truyện cười, giai thoại, lễ hội truyền thống lâu đời đặc sắc, nôi ca nhạc dân gian, trò diễn Về ngôn ngữ diện chế độ giáo dục lâu đời đội ngũ trí thức đông đảo nhà Nho vùng đồng Bắc Bộ khiến cho ngôn ngữ văn học sử dụng nhiều, thúc đẩy cho trình hình thành chữ viết Các câu ca dao Bắc Bộ mà ngôn từ nhìn chung tinh tế, chọn lựa cẩn thận không lời ăn tiếng nói hàng ngày 1.2.4 Đặc điểm tín ngƣỡng, lễ hội Văn hoá tín ngưỡng vùng văn hoá Bắc Bộ hình thức văn hoá đặc thù bao chứa nhiều nội dung như: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ thành hoàng làng, tín ngưỡng thờ ông tổ nghề tín ngưỡng lễ hội Lễ hội vùng văn hoá Bắc Bộ không nét phác thảo văn hoá mà mang đậm tính chất tín ngưỡng tôn giáo Lễ hội thường đồng với lễ chùa chiền, miếu mạo xét phạm vi hẹp định 1.3 Vùng văn hóa Nam Bộ 1.3.1 Ranh giới địa lý, hành Cho đến cách gọi Nam Bộ tương ứng với vùng lãnh thổ có tên gọi đồng sông Cửu Long gồm tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau Nam Bộ theo phân vùng văn hóa thuộc vùng văn hóa Nam Bộ bao gồm vùng văn hóa Đồng Nai- Gia Định (Đông Nam Bộ) vùng văn hóa đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) 1.3.2 Đặc điểm lịch sử, tự nhiên, xã hội Nam Bộ mệnh danh xứ sở dòng sông, nơi có khoảng 54.000 km chiều dài sông, rạch Thiên nhiên Nam Bộ tương đối thuận lợi cho đời sống sinh hoạt sản xuất người dân Người dân từ khắp nơi đổ đây, nương tựa vào thiên nhiên mà sống Cư dân Nam Bộ sống thành làng, thành ấp nhà cửa tản mát Làng xóm đất công Người dân nhiều mai đó, di chuyển từ nơi đến nơi khác nên cấu xã hội làng không bền Bắc Bộ 1.3.3 Đặc điểm tín ngƣỡng xã hội Tín ngưỡng cư dân Nam Bộ phản ánh rõ đặc trưng nông nghiệp lúa nước văn hóa Việt Nam thờ Những câu ca dao với nội dung thường xuất nhiều ca dao Bắc Bộ Ca dao hai miền có số lượng nhỏ nói mối quan hệ anh em khác anh em dâu, rể, chị dâu, em chồng Những mối quan hệ thường không nặng nghĩa tình, thường thể tính chất phức tạp 2.2 Giải thích giống khác 2.2.1 Do điều kiện tự nhiên, xã hội Nam Bộ Bắc Bộ hai vùng đất có đặc điểm tự nhiên, xã hội, lịch sử khác trải qua thay đổi lịch sử xã hội chung nhiều thời kỳ, giai đoạn Do sản phẩm văn hóa hai miền ca dao có nhiều điểm tương đồng Bên cạnh điểm giống Bắc Bộ Nam Bộ có đặc điểm khác biệt tự nhiên, xã hội lịch sử Trong Bắc Bộ coi vùng đất “cũ” với văn hóa lâu đời, chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo Nam Bộ vùng đất “mới” cởi mở, phóng khoáng tiếp thu tự phát triển, sáng tạo cho nhiều nét văn hóa Thiết chế làng xã Bắc Bộ thiết chế làng xã điển hình tiêu biểu cho lãng xã nước ta với nên giáo dục ảnh hưởng Nho giáo chăm sóc cẩn trọng Vì cách tình cảm ca dao Bắc Bộ kín đáo, bóng, gió, vòng vo với lời lẽ cầu kỳ, chau chuốt Các câu ca dao ý nghĩa thể tình cảm có ý nghĩa vô quan trọng giáo dục đạo đức Nam Bộ miền đất nên người dân Nam Bộ không chịu nhiều áp lực thể chế xã hội tồn lâu đời 15 làng xã cổ truyền Ca dao Nam Bộ lời mộc mạc, “có nói vậy”, tươi mới, hóm hỉnh khác biệt với ca dao Bắc Bộ 2.2.2.Do giao lƣu ảnh hƣởng văn hóa Ca dao Nam Bộ ca dao Bắc Bộ có nhiều nét giống có nhiều đặc điểm tương đồng văn hóa, ảnh hưởng người Việt Bắc Bộ theo dấu chân lưu dân vào với vùng đất Nam Bộ Sự khác ca dao Bắc Bộ ca dao Nam Bộ chủ yếu nằm trình giao lưu văn hóa Trong khu vực, Bắc Bộ chủ yếu giao lưu với văn minh Trung Hoa lịch sử hàng ngàn năm Bắc thuộc vị trí địa lý cận kề Trong đó, với lịch sử 300 năm phát triển mẻ mình, Nam Bộ diễn trình giao lưu văn hóa sôi động tộc người, cư dân địa phương với hay với Mã Lai, Inđônêxia, Campuchia, Trung Quốc phương Tây 2.2.3 Do đặc trƣng thể loại Ca dao phương tiện chuyển tải tâm tư tác giả dân gian Do đặc trưng sáng tạo, ca dao thiên tình cảm Ca dao chất chứa đời sống văn hóa, tinh thần người Việt Do ca dao Bắc Bộ Nam Bộ phản ánh mối quan hệ gia đình gắn với hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, với hoạt động lao động, đời sống xã hội, truyền thống văn hóa Việt Nam 16 CHƢƠNG SO SÁNH NGHỆ THUẬT CÁC BÀI CA DAO VỀ QUAN HỆ GIA ĐÌNH TRONG CA DAO BẮC BỘ VÀ CA DAO NAM BỘ 3.1 Trình bày giống khác 3.1.1 Về thể thơ Thể thơ lục bát với ưu phù hợp với ca dao trở thành thể thơ ổn định tiêu biểu ca dao Bắc Bộ ca dao Nam Bộ Song mức độ sử dụng thể thơ có điểm khác biệt phản ánh sắc thái riêng miền Thể thơ lục bát ca dao Bắc Bộ coi chuẩn mực ca dao Việt Nam Nó đạt đến hình thức cổ điển, khả biến đổi nhuần nhuyễn, điêu luyện Những ca dao Bắc Bộ thường có số lượng câu nhiều ca dao Nam Bộ Dung lượng phản ánh thực ca dao Bắc Bộ khai thác nhiều sắc thái, khía cạnh Bài ca dao Nam Bộ ngắn gọn với số lượng câu từ đến câu lại thường tập trung vào việc biểu đạt cảm xúc Để mở rộng khả biểu đạt, biểu cảm ca dao, người nghệ sĩ dân gian mở rộng thể thơ lục bát cách sử dụng thể thơ sáng tạo hơn, thoải mái Hình thức lục bát biến thể đời Ca dao Nam Bộ ca dao Bắc Bộ thống với việc sử dụng thể thơ lục bát thống việc sử dụng lục bát biến thể Song thấy ca dao Nam Bộ sử dụng lục bát biến thể nhiều linh hoạt 17 3.1.2 Về ngữ nghĩa Người Bắc Bộ vốn ưa bóng bẩy, tế nhị, xa xôi, bóng gió, lại ràng buộc lễ giáo phong kiến chặt chẽ, người bị gò bó vào khuôn khổ nên thoải mái thể tình cảm thật phải chọn hình ảnh cách diễn đạt vòng vo Mảng ca dao quan hệ gia đình ca dao Bắc Bộ phần nhiều văn biểu Số lượng văn biểu ca dao Bắc Bộ nhiều hẳn ca dao Nam Bộ Ca dao Nam Bộ có xuất văn biểu có số lượng Những lời ca dao không mang dáng dấp Nam Bộ đặc trưng mà gợi nhớ tới ca dao truyền thống Với tính cách thẳng thắn, bộc trực, hóm hỉnh, người dân Nam Bộ thể ca dao suy nghĩ, tình cảm thật tự nhiên, phóng khoáng, thật Do khác với ca dao Bắc Bộ, văn tạo hình chiếm ưu sáng tác ca dao Nam Bộ 3.1.3 Cách dùng phƣơng ngữ Phương ngữ Nam Bộ khác với phương ngữ Bắc Bộ để lại dấu ấn đậm đà ca dao Phương ngữ Nam Bộ hình thành với trình hình thành chữ quốc ngữ mảnh đất Nam Bộ nơi gieo mầm cho phát triển chữ quốc ngữ Phương ngữ Nam Bộ cho thấy cách phát âm địa phương hay tượng đọc chệch âm nhiều so với tiếng phổ thông Phương ngữ Nam Bộ xuất hệ thống từ ngữ tiếng đệm, tiếng xưng hô, cách gọi, cách nói phong phú mang sắc thái riêng người Nam Bộ vào ca dao 18 Phương ngữ Nam Bộ dễ dàng nhận qua nhóm từ đối tượng liên quan đến tự nhiên môi trường sống Nam Bộ Theo thống kê Bùi Mạnh Nhị, phương ngữ Nam Bộ có 18 từ loại ghe 22 từ loại nước Phương ngữ Nam Bộ có cách gọi tên vật, tượng khác với tiếng phổ thông tiếng Bắc Bộ Hệ thống từ ngữ địa hình Nam Bộ có nhiều khác biệt so với Bắc Bộ giồng, bưng, kinh, cồn, rạch, hòn, cù lao 3.1.4 Cách dùng từ gốc Hán điển tích điển cố Hán Từ gốc Hán điển tích, điển cố Hán xuất ca dao Bắc Bộ ca dao Nam Bộ khác mức độ Ca dao Bắc Bộ sử dụng từ gốc Hán điển tích điển cố so với ca dao Nam Bộ Ca dao Bắc Bộ sử dụng chủ yếu từ Việt Điển tích Hán ca dao Bắc Bộ không nhiều chủ yếu điển tích cổ, quen thuộc vợ chồng Ngâu, Ngưu Lang, Chức Nữ, ông Tơ bà Nguyệt Ca dao Nam Bộ sử dụng yếu tố Hán điển tích, điển cố Hán với tần số nhiều hẳn ca dao Bắc Bộ Ca dao Nam Bộ sử dụng từ gốc Hán vô linh hoạt Phần lớn từ gốc Hán dùng xen vào dòng thơ, không kể dòng lục hay dòng bát Ngoài ra, ca dao Nam Bộ sử dụng điển tích truyện nôm Việt Nam Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Nhị Độ Mai 3.1.5 Sử dụng lối so sánh Ca dao Nam Bộ ca dao Bắc Bộ chuộng lối so sánh, ví von giàu hình ảnh 19 Có thể nói rằng, ca dao quan hệ gia đình Bắc Bộ Nam Bộ thống với việc dụng lối so sánh Lối so sánh xuất tất mối quan hệ gia đình phản ánh ca dao quan hệ cha mẹ 3.1.6 Sử dụng lối diễn đạt xƣng, ngoa dụ Lối diễn đạt xưng, ngoa dụ lối nói cường điệu hóa vật gợi liên tưởng để phản ánh sống cách sinh động thấm thía người bình dân Lối nói tìm thấy ca dao quan hệ gia đình hai miền Nam Bắc nhiều cách sử dụng, nhiều hoàn cảnh sử dụng khác Ca dao Bắc Bộ thường sử dụng lối nói cường điệu, ngoa dụ, phóng phê phán thói hư, tật xấu sống gia đình tạo nên tiếng cười trào lộng Các tác giả bình dân Nam Bộ lại tỏ đặc sắc việc dùng xưng, ngoa dụ để biểu trạng thái tình cảm cực mạnh, nhiều thái 3.2 Giải thích giống khác 3.2.1 Do điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội Ca dao Bắc Bộ ca dao Nam Bộ có nhiều điểm tương đồng nghệ thuật chủ nhân ca dao hai miền - tác giả bình dân chia sẻ chung nguồn gốc lịch sử đặc điểm tự nhiên xã hội dân tộc Việt Về điều kiện xã hội, lịch sử Nam Bộ Bắc Bộ có nhiều khác biệt dẫn tới khác biệt nghệ thuật biểu ca dao hai miền Sinh phát triển mảnh đất có lịch sử lâu đời, với xã hội cổ truyền chịu nhiều ảnh hưởng giáo dục Nho giáo, ca dao 20 Bắc Bộ chau truốt hoàn thiện đến độ chuẩn mực, cổ điển, thể qua việc sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát, ngôn từ điêu luyện, hệ thống hình ảnh, biểu tượng mang tính nghệ thuật cao Tiếp thu khuôn mẫu ca dao Bắc Bộ chuẩn mực, ca dao Nam Bộ tự hình thành phát triển cho lớp từ ngữ mẻ, mang đậm sắc thái địa phương Vì thế, ca dao Nam Bộ lúc tự nhiên, giàu sức sống với ngôn từ dung dị, gần gũi với sống sinh hoạt hàng ngày 3.2.2 Do giao lƣu ảnh hƣởng văn hóa Cư dân Nam Bộ hầu hết người Việt Bắc Bộ di cư tới Tuy đến với Nam Bộ đến với vùng đất mới, sống sắc văn hóa Bắc Bộ hàng ngàn năm ăn sâu tâm hồn họ bộc lộ phần giới tâm hồn người Nam Bộ, tạo dấu ấn số lời ca dao Cư dân Nam Bộ cư dân tứ xứ từ khắp nơi tụ họp nên nơi mảnh đất có trình giao lưu văn hóa đa dạng sống động Ở Nam Bộ, người Kinh, người Hoa, có người Chăm, người Khơme Người Hoa đến với Nam Bộ sau người Việt khoảng kỷ, yếu tố văn hóa Hán có giao lưu mạnh mẽ với văn hóa Việt để lại nhiều dấu ấn văn học, nghệ thuật có ca dao Ca dao Nam Bộ sử dụng nhiều từ Hán, điển tích, điển cố Hán 3.2.3 Do đặc trƣng thể loại Các ca dao quan hệ gia đình ca dao Bắc Bộ Nam Bộ mang đặc trưng thi pháp ca dao Đó sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể, hình ảnh, biểu tượng, lối so sánh, lối nói xưng, ngoa dụ 21 Tiểu kết chƣơng 3: Những đặc điểm giống nguồn gốc lịch sử, xã hội dân tộc Việt với đặc trưng sáng tạo ca dao Việt Nam, ca dao quan hệ gia đình Bắc Bộ Nam Bộ có nhiều điểm tương đồng thể thơ, sử dụng biện pháp tu từ, biểu tượng ngôn ngữ Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử, trình giao lưu văn hóa tính cách người hai miền khác tạo nên sắc thái riêng ca dao quan hệ gia đình hai miền Ca dao Bắc Bộ điển hình thể thơ lục bát điêu luyện, chuẩn mực thể thơ lục bát sử dụng ca dao Nam Bộ thường lục bát biến thể Ca da Bắc Bộ đa số văn biểu trong ca dao Nam Bộ số lượng văn tạo hình lại chiếm phần lớn Ca dao Nam Bộ sử dụng biểu tượng thiên nhiên nhiều biểu tượng nhân tạo, sử dụng phương ngữ đậm đặc ca dao Bắc Bộ 22 KẾT LUẬN Đối với người Việt xưa, gia đình trung tâm sống họ ca dao quan hệ gia đình mảng ca dao đóng vai trò quan trọng mặt ca dao người Việt Những mối quan hệ gia đình phần lớn thể tình cảm yêu thương, gắn bó, sẻ chia, hi sinh người gia đình Qua đề cao giá trị gia đình truyền thống đạo đức nhân văn tốt đẹp dân tộc So sánh ca dao Nam Bộ Bắc Bộ thông qua ca dao quan hệ gia đình, luận văn thể nét đẹp ca dao gia đình nói chung sắc thái riêng ca dao miền Cùng xuất phát từ thể loại folklore, điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa dân tộc, ca dao quan hệ gia đình Nam Bộ Bắc Bộ có nhiều điểm tương đồng chung ca dao Việt Nam, ca dao hai miền có khác tỉ lệ mức độ Về nội dung, ca dao quan hệ gia đình Nam Bộ Bắc Bộ thể nội dung mối quan hệ gia đình quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ dành cái, quan hệ anh em thân tộc Song, ca dao Bắc Bộ với sử ảnh hưởng giáo dục Nho giáo có lời mang tính chất giáo huấn, dạy dỗ, nêu đạo lý để khuyên răn người Trong đó, ca dao Nam Bộ thường có mục đích bộc lộ tình cảm, thổ lộ tâm tình ngôn từ dung dị, tự nhiên Một số nội dung quan hệ gia đình lòng nhớ thương người vợ với người chồng, châm chọc, chế giễu hóm hỉnh với người vợ hay người chồng ca dao Nam Bộ phát triển 23 Về nghệ thuật, tìm hiểu phương diện thể thơ, ngữ nghĩa, ngôn ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, biểu tượng Ca dao Bắc Bộ ca dao Nam Bộ sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể Ca dao Bắc Bộ sử dụng thể thơ lục bát nhuần nhuyễn, điêu luyện tỉ lệ lục bát biến thể ca dao Nam Bộ cao, biến thể lớn, giãn số tiếng hai dòng thơ Ca dao Bắc Bộ nhiều văn biểu ca dao Nam Bộ nhiều văn tạo hình Ca dao Bắc Bộ mờ nhạt phương diện phương ngữ phương diện ca dao Nam Bộ lại vô đậm nét Việc sử dụng từ gốc Hán, điển tích, điển cố Hán ca dao Nam Bộ nhiều Tuy cách biểu ca dao quan hệ gia đình hai miền Nam Bộ Bắc Bộ khác nhìn chung ca dao quan hệ gia đình Bắc Bộ Nam Bộ thể truyền thống người Việt Nam đề cao tình yêu thương, gắn bó, sẻ chia, nâng đỡ thành viên gia đình với Trong sống ngày nay, điều kiện kinh tế phát triển đứng trước xu hướng Tây hóa, mối quan hệ thành viên gia đình không khăng khít trước việc gìn giữa, phát huy, nâng cao vẻ đẹp gia đình truyền thống dân tộc việc làm mang tính cấp thiết 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh (1999), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ thể qua ca dao tục ngữ, Luận văn thạc sĩ, chuyên nghành Văn hóa dân gian , Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian, H In thành sách : Thế ứng xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ thể qua ca dao, tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia H, H, 182 tr Trần Thúy Anh (2001), Sự tình ứng xử xã hội người Việt, trong: Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Thông báo văn hóa dân gian 2001, Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội, H Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành (1945-2002), Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Sử học, H, 1007 tr Nguyễn Chí Bền, Nguyễn Phương Thảo (1993), Thiên nhiên văn hóa dân gian người Việt đồng sông Cửu Long, Tạp chí Dân tộc học, H, (số 1), tr.27-32 Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình (1985), Thử bàn thêm thể thơ lục bát, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, (số 3+4), tr.9-18 Nguyễn Phương Châm (1997), Sự khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, (số 3), tr.9-21 Nguyễn Phương Châm (2001), Từ gốc Hán, điển tích Hán ca dao người Việt Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, H, (số 6), tr.54-57,84 Nguyễn Phương Châm (2003), Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ ca dao sưu tầm Nam Bộ, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, H, (số 4), tr.9-18 Mai Ngọc Chừ (1989), Vần, nhịp, sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, (số 2), tr.16-18 95 10 Bùi Văn Cường, Vũ Quốc Ái, Đỗ Nguyễn Hạnh, Đoàn Tùng biên soạn (1974), Ca dao tục ngữ Nam Hà, Ty văn hóa Nam Hà xb, 244 tr 11 Phạm Đức Duật chủ biên (1981), Văn học dân gian Thái Bình, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, H, 468 tr 12 Triều Dương, Phạm Hòa, Tảo Trang, Chu Hà sưu tầm, biên soạn (1972), Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, Hội Văn nghệ Hà Nội xb, H, 207 tr 13 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H, 398 tr 14 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháo văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, H, 300 tr 15 Nguyễn Xuân Đức (2004), Đi tìm nguồn gốc thể lục bát Việt Nam, Nghiên cứu văn học, H, (số 6), tr 77- 98 16 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị biên soạn (1984), Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 507 tr 17 Chu Hà, Trần Lê Văn, Nguyễn Vinh Phúc biên soạn (1981), Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, Tập II, Hội Văn nghệ Hà Nội xb, H, 63 tr 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H, 304 tr 19 Vũ Tố Hải (1986), Tìm hiểu số trường hợp dùng chữ Hán điển tích ca dao, dân ca, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, (số 2), tr 13- 18 20 Nguyễn Thị Huế (1999), Phương ngôn- tiếng nói đặc sắc vùng văn hóa trong: Hà Minh Đức chủ biên, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện văn học xb, tr 572- 590 21 Bùi Văn Huệ, Minh Hải (1987), Tìm hiểu đôi nét văn hóa dân gian Nam Bộ, Nxb Mũi Cà Mau, 108 tr 96 22 Đinh Gia Khánh chủ biên, Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn biên soạn (1983), Ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, H, 23 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận chủ biên (1995), Các văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, H 24 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang (1995), Kho tàng ca dao người Việt, tập, Nxb Văn hóa Thông tin, H, Nxb Văn hóa Thông tin tái năm 2001, tập 25 Nguyễn Xuân Kính (2001), Cái riêng ca dao tục ngữ Thăng Long- Hà Nội trong: Nhiều tác giả, Hà Nội vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Nxb Thông tin, tr 126 26 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Tái có bổ sung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 27 Trần Thị Kim Liên (2004), Tính thống sắc thái riêng thể thơ lục bát ca dao ba miền Bắc, Trung, Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, số 1, tr 63- 67 28 Trần Thị Kim Liên (2005), Tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt ba miền Bắc, Trung, Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội), 212 tr 29 Phạm Việt Long (2004), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, 428 tr 30 Đặng Văn Lung (1979), Về việc nghiên cứu sưu tầm ca dao Nam Bộ, Tạp chí Văn học, H, số 6, tr 59- 63 31 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi pháp học so sánh, Nxb Văn học, H, 372 tr 32 Đoàn Xuân Mĩ (1997), Ca dao Nam Bộ- nhìn gần, Tạp chí Văn học, H, số 4, tr 43- 46 97 33 Trần Văn Nam (1999), Ý nghĩa biểu trưng hình tượng thiên nhiên ca dao Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, số 2, tr 72- 75 34 Trần Văn Nam (2003), Xu hướng lựa chọn biểu đạt hình thành biểu trưng nghệ thuật ca dao Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, số 1, tr 48- 56 35 Trần Văn Nam (2003), Điển tích ca dao Nam Bộ: tiếp nhận cách tân, Tạp chí Văn học dân gian, H, số 6, tr 22- 26 36 Hoàng Thị Kim Ngọc (2004), So sánh ẩn dụ ca dao ca dao trữ tình người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, H, 247 tr 37 Bùi Mạnh Nhị (1984), Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao, dân ca Nam Bộ, Ngôn ngữ, H, số 1, tr 26- 32 38 Lương Hồng Quang (2001), Môi trường văn hóa việc sưu tầm nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể vùng Nam Bộ trong: Viện nghiên cứu văn ân gian, Thông báo Văn hóa dân gian 2001, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H, tr 84- 95 39 Lê Chí Quế (1990), Các thể loại trữ tình dân gian, sách: Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, H 40 Đỗ Văn Tân chủ biên (1984), Ca dao Đồng Tháp Mười, Sở Văn hóa Thông tin Đồng Tháp xb 41 Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam Bộ- phác thảo, Nxb Giáo dục, in lần thứ 2, H 42 Đặng Diệu Trang (2005), Thiên nhiên, thực vật ruộng vườn ca dao, dân ca Bắc Bộ, Văn hóa nghệ thuật, H, số 6, tr 35- 42 43 Huỳnh Ngọc Trảng biên soạn (1998), Ca dao dân ca Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb Đồng Nai, Biên Hòa 98 44 Nguyễn Thế Truyền (1999), Ngôn ngữ người Nam Bộ ca dao, dân ca, Ngôn ngữ đời sống, H, số 6, tr 15- 17 45 Hoàng Tiến Tựu (1978), Vấn đề phân vùng văn học dân gian ý nghĩa phương pháp luận nó, Tạp chí Dân tộc học, H, số 2, tr 1-13 46 Lư Nhất Vũ, Lê Giang (1983), Tìm hiểu dân ca Nam Bộ: chuyên khảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 513 tr 99

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới hành chính (1945-2002), Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện Sử học, H, 1007 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam những thay đổi địa danh và địa "giới hành chính (1945-2002)
Tác giả: Nguyễn Quang Ân
Năm: 2003
4. Nguyễn Chí Bền, Nguyễn Phương Thảo (1993), Thiên nhiên và văn hóa dân gian của người Việt đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Dân tộc học, H, (số 1), tr.27-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Nguyễn Chí Bền, Nguyễn Phương Thảo
Năm: 1993
5. Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình (1985), Thử bàn thêm về thể thơ lục bát, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, (số 3+4), tr.9-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình
Năm: 1985
6. Nguyễn Phương Châm (1997), Sự khác nhau giữa ca dao người Việt ở xứ Nghệ và xứ Bắc, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, (số 3), tr.9-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Phương Châm
Năm: 1997
7. Nguyễn Phương Châm (2001), Từ gốc Hán, điển tích Hán trong ca dao người Việt ở Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, H, (số 6), tr.54-57,84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Phương Châm
Năm: 2001
9. Mai Ngọc Chừ (1989), Vần, nhịp, thanh và sức mạnh biểu hiện ý nghĩa của lục bát biến thể, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, (số 2), tr.16-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Năm: 1989
10. Bùi Văn Cường, Vũ Quốc Ái, Đỗ Nguyễn Hạnh, Đoàn Tùng biên soạn (1974), Ca dao tục ngữ Nam Hà, Ty văn hóa Nam Hà xb, 244 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao tục ngữ Nam Hà
Tác giả: Bùi Văn Cường, Vũ Quốc Ái, Đỗ Nguyễn Hạnh, Đoàn Tùng biên soạn
Năm: 1974
12. Triều Dương, Phạm Hòa, Tảo Trang, Chu Hà sưu tầm, biên soạn (1972), Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, Hội Văn nghệ Hà Nội xb, H, 207 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao ngạn ngữ Hà Nội
Tác giả: Triều Dương, Phạm Hòa, Tảo Trang, Chu Hà sưu tầm, biên soạn
Năm: 1972
13. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H, 398 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt "Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1974
15. Nguyễn Xuân Đức (2004), Đi tìm nguồn gốc thể lục bát Việt Nam, Nghiên cứu văn học, H, (số 6), tr. 77- 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Năm: 2004
16. Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị biên soạn (1984), Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 507 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao dân ca Nam Bộ
Tác giả: Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị biên soạn
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1984
17. Chu Hà, Trần Lê Văn, Nguyễn Vinh Phúc biên soạn (1981), Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, Tập II, Hội Văn nghệ Hà Nội xb, H, 63 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao "ngạn ngữ Hà Nội
Tác giả: Chu Hà, Trần Lê Văn, Nguyễn Vinh Phúc biên soạn
Năm: 1981
18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H, 304 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
19. Vũ Tố Hải (1986), Tìm hiểu một số trường hợp dùng chữ Hán và điển tích trong ca dao, dân ca, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, (số 2), tr. 13- 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số trường hợp dùng chữ Hán và "điển tích trong ca dao, dân ca
Tác giả: Vũ Tố Hải
Năm: 1986
20. Nguyễn Thị Huế (1999), Phương ngôn- tiếng nói đặc sắc của từng vùng văn hóa trong: Hà Minh Đức chủ biên, Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Viện văn học xb, tr. 572- 590 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và lịch sử "văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Huế
Năm: 1999
21. Bùi Văn Huệ, Minh Hải (1987), Tìm hiểu đôi nét văn hóa dân gian Nam Bộ, Nxb Mũi Cà Mau, 108 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đôi nét văn hóa dân gian "Nam Bộ
Tác giả: Bùi Văn Huệ, Minh Hải
Nhà XB: Nxb Mũi Cà Mau
Năm: 1987
22. Đinh Gia Khánh chủ biên, Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn biên soạn (1983), Ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh chủ biên, Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn biên soạn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1983
23. Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận chủ biên (1995), Các cùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cùng văn hóa "Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận chủ biên
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1995
24. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang (1995), Kho tàng ca dao người Việt, 4 tập, Nxb Văn hóa Thông tin, H, Nxb Văn hóa Thông tin tái bản năm 2001, 2 tập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao người Việt
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1995
25. Nguyễn Xuân Kính (2001), Cái riêng của ca dao tục ngữ Thăng Long- Hà Nội trong: Nhiều tác giả, Hà Nội những vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Nxb Thông tin, tr. 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái riêng của ca dao tục ngữ Thăng "Long- Hà Nội" trong: Nhiều tác giả, "Hà Nội những vấn đề ngôn ngữ văn hóa
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb Thông tin
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w