1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhìn chung về văn học tỉnh Bắc Cạn từ 1945 đến nay

149 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 272,57 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn: Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn, Nhà văn Nông Viết Toại giúp đỡ cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Trần Thị Việt Trung, ngƣời nhiệt tình trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, nhƣng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2009 Tác giả Hoàng Thị Dung Vietluanvanonline.com Page MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, phạm vi nghiên cứu Mục đích Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG BẮC KẠN - MỘT VÙNG ĐẤT MIỀN NÚI CAO GIÀU TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ, VĂN HỌC Một vài nét Bắc Kạn - tỉnh miền núi vùng cao tiêu biểu Bắc kạn - vùng đất giàu sắc văn hoá, văn học Vài nét khái niệm sắc văn hoá Bản sắc văn hoá văn học 12 Bắc Kạn nôi văn học sinh nhiều nhà thơ, nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại 24 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HỌC BẮC KẠN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Về đội ngũ sáng tác 26 Thời kì từ năm 1945 đến năm 1964 Vietluanvanonline.com 26 Page 26 Thời kì từ năm 1964 đến năm 1986 29 Thời kì từ năm 1986 đến 33 Văn học Bắc Kạn - số đặc điểm bật 37 2.1.1 Về nội dung 37 Cuộc sống đầy khổ đau bất hạnh đồng bào dân tộc thiểu số trước năm 1945 - nguồn cảm hứng mãnh liệt sáng tác tác giả văn học Bắc Kạn 37 Cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đầy hi sinh gian khổ, thắng lợi vẻ vang; sống người vui tươi hăng say lao động sản xuất 43 Hình ảnh người miền núi chân thực, thẳng thắn, thật giàu tình cảm mạnh mẽ, liệt - hình ảnh trung tâm sáng tác tác giả Bắc Kạn 54 Hình ảnh thiên nhiên miền núi Bắc Kạn lên vô đẹp đẽ, thơ mộng, hùng vĩ, thiên nhiên nôi bảo vệ người cách mạng - niềm tự hào quê hương miền núi sáng tác tác giả văn học Bắc Kạn 58 Những phong tục, tập quán đầy sắc dân tộc chủ đề hấp dẫn bút Bắc Kạn từ năm 1945 đến Về nghệ thuật 61 69 Sự kế thừa truyền thống văn học dân gian 69 Ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu thơ mang đậm phong cách diễn đạt người miền núi 70 CHƢƠNG MỘT SỐ TÁC GIẢ VĂN HỌC TIÊU BIỂU CỦA BẮC KẠN Nông quốc chấn - nhà thơ tày tiêu biểu Vietluanvanonline.com Page 86 86 Vài nét người nghiệp 86 Nông Quốc Chấn - nhà thơ dân tộc giàu sắc 88 Tác giả Nông Minh Châu 105 Vài nét người nghiệp Nông Minh Châu - bút văn xuôi dân tộc thiểu số tiêu biểu Nhà thơ Triệu Kim Văn 105 107 119 Vài nét người nghiệp 120 Triệu Kim Văn - nhà Dao giàu sắc 121 PHẦN III: KẾT LUẬN 132 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 Vietluanvanonline.com Page PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại không nghiên cứu đến văn học địa phương miền núi Bởi văn học địa phương phận quan trọng, góp phần làm nên diện mạo, làm nên tính chất, đặc điểm giá trị to lớn văn học dân tộc thiểu số Nghiên cứu văn học Bắc Kạn đáp ứng nhu cầu nghiên cứu văn học miền núi nước ta Như ta biết, Bắc Kạn tỉnh miền núi thuộc diện khó khăn nghèo gần nước, lại miền đất giàu sắc văn hoá Chính mảnh đất nôi sinh nhà văn, nhà thơ, nghệ nhân, nghệ sỹ người dân tộc thiểu số Ví dụ như: nhà thơ, nhà văn Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Bế Sĩ Uông, Triệu Kim Văn, Triệu Sinh, Dương Thuấn, Nông Thị Ngọc Hoà, Dương Khâu Luông Các nghệ sỹ, nghệ nhân Nông Văn Khang, Nông Văn Nhủng… Và nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ lại người đóng góp nhiều cho văn hoá văn học Bắc Kạn phát triển có tiếng nói văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Tuy nhiên từ trước tới chưa có nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện đời sống văn hoá, văn học Bắc Kạn nói chung chưa đặc điểm diện mạo giá trị nội dung nghệ thuật, văn học Bắc Kạn đời sống văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng Hiện - tỉnh khác - tỉnh Bắc Kạn có chủ trương đưa văn học địa phương vào nhà trường phổ thông để giảng dạy, giúp dân tộc địa phương hiểu rõ truyền thống văn hoá lịch sử đất nước người nơi mảnh đất sống làm việc Chính lý trở thành động lực thúc đẩy tiến hành nghiên cứu văn học Bắc Kạn cách tổng thể, đặc biệt giai đoạn từ năm 1945 đến Bởi nghiên cứu văn học Bắc Kạn việc nhằm đáp ứng chủ trương nghiên cứu giảng dạy văn học địa phương nhà trường phổ thông Đồng thời tiếng nói khẳng định đóng góp có ý nghĩa văn học Bắc Kạn phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Hơn nữa, thân vốn người Bắc Kạn, nên có mong muốn hiểu cách sâu sắc cụ thể văn học tỉnh nhà Từ đó, khẳng định giá trị tiêu biểu văn học Bắc Kạn vốn giàu sắc - tri ân quê hương miền núi thân yêu Lịch sử vấn đề Văn học dân tộc thiểu số vấn đề giới nghiên cứu văn học quan tâm, mảng văn học địa phương vùng miền khác chưa giới nghiên cứu, phê bình ý mức Tuy nhiên có số bài, số công trình nghiên cứu đề cập đến văn học Bắc Kạn, thông qua viết số bút Bắc Kạn số có điểm qua tình hình văn học Bắc Kạn, cụ thể như: Trong Tuyển tập truyện ngắn Bắc Kạn 1997 - 2004 Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn nhận xét: "Văn chƣơng Bắc Kạn sớm thăng hoa" "Tuy sức sáng tạo văn học nghệ thuật mức khiêm nhƣờng nhƣng họ thực chủ nhân đủ sức nuôi dƣỡng tạp chí văn nghệ Ba Bể" [32,tr.6] Tôn Lan Phương Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đời văn khẳng định đóng góp nhà văn, nhà thơ Nông Viết Toại văn học Bắc Kạn nói riêng, văn học dân tộc thiểu số nói chung như: "Đóng góp Nông Viết Toại đời sống văn hoá vùng đất chắn không nhỏ Bên cạnh đó, sáng tác văn học anh với ƣu điểm bật - góp phần làm phong phú đời sống tinh thần đồng bào miền núi." [36,tr.673] Trong Khi nghe gió thổi qua Phja Bjoóc thay cho lời đề tựa - nhà văn Tô Hoài viết "… Ở Nông Quốc Chấn, trải rộng lớn anh đời anh ngày đêm, đất chôn rau cắt rốn vào thơ anh, đất quê anh suối thơ anh." [8,tr.28], lời nhận xét xác đáng nhà văn Tô Hoài ông sống làm việc với Nông Quốc Chấn mảnh đất Bắc Kạn Nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày sinh nhà thơ Nông Quốc Chấn, nhà thơ Lò Ngân Sủn nhận xét : “Nhà thơ - nhà lý luận phê bình - nhà quản lý Nông Quốc Chấn lớn lên, trƣởng thành từ dòng thác lớn cách mạng kháng chiến; từ núi rừng Việt Bắc; từ cội nguồn văn hoá dân tộc Tày Bắc Kạn Nhà thơ - nhà lý luận - nhà quản lý ba phẩm chất lớn ông, ông tạo nên suốt đời ông, ba phẩm chất lớn hoà quyện, đúc kết nên ngƣời ông, nên nghiệp ông, phẩm chất chói sáng nhất, toả sáng ông thơ ca, thơ ca ông làm cho ông trở nên ” [34,tr.10] Trong Kỷ yếu hội thảo Thân thế, nghiệp nhà văn Nông Minh Châu nhà thơ Hữu Thỉnh phát biểu "Nông Minh Châu ngƣời đặt viên gạch cho văn xuôi dân tộc thiểu số." [31,tr.18] Còn nhà nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến khẳng định: Nông Minh Châu "Là đẻ dân tộc Tày, sống lòng dân tộc, đƣợc tắm lời ru tha thiết ân tình ngƣời mẹ, say sƣa với truyện cổ: Kim Quế, Nam Kim - Thị Đan, Lƣơng Quân - Bjoóc La, Quảng Tân - Ngọc Lƣơng, Tần Chu Gắn với câu truyện cổ tích, “phuối pác” “phong slƣ” thuộc làu câu tục ngữ, thành ngữ phong phú dân tộc Đó nguồn nuôi dƣỡng tâm hồn tƣ tƣởng tình cảm Nông Minh Châu." [31,tr.29 - 30) Đó lời nhận xét đánh giá đầy trân trọng nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu đời nghiệp văn học Nông Minh Châu - nhà văn, nhà thơ tiêu biểu Bắc Kạn Trong Tiểu luận - chân dung văn học Một cõi thơ nhà văn Hoàng Quảng Uyên đưa nhận định xác tinh tế nhà thơ Triệu Kim Văn: Tôi “thấy thứ thơ không ngát hƣơng, phô phang nhƣ hƣơng thơm hoa trứng gà mà kín đáo, tiềm ẩn nhƣ “quả sa nhân dƣới gốc thắp mặt trời"” thơ anh “nhỏ nhẹ lời chân thành thơ anh nhƣ Hoa núi nở, dịu thơm miền nhớ ” [70,tr.129-133] Còn Dương Thuấn - nhà thơ dân tộc Tày sinh lớn lên Bắc Kạn nhà thơ, nhà văn hoá Nông Quốc Chấn khẳng định Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đời văn: "Thơ anh mang lại thở thời đại không thoát ly gốc ngƣời Tày quê hƣơng Việt Bắc." [36,tr.558] Cũng Nhà văn dân tộc thiểu số đời văn - nhà văn Hoàng Quảng Uyên có nhận xét đặc điểm thơ Dương Khâu Luông sau: "Đọc Dƣơng Khâu Luông ta cảm đƣợc vị niềm vui khoé mắt vị đắng nƣớc mắt đầu môi Đó kết quan sát chắt lọc, chiêm nghiệm cao hoà đồng lòng vạn lòng Đây mặt mạnh thơ Dƣơng Khâu Luông: Nói ít, gợi nhiều." [36,tr.435] Qua ý kiến nhận xét, đánh giá nhà văn, nhà nghiên cứu viết văn học Bắc Kạn nói chung, nhà thơ, nhà văn viết Bắc Kạn nói riêng, nhận thấy rõ điều: Bắc Kạn vùng đất sinh nhiều nhà thơ, nhà văn dân tộc thiểu số họ làm nên diện mạo văn học Bắc Kạn với nét đặc trưng riêng, góp phần tạo nên diện mạo văn học thiểu số Việt Nam vườn hoa đầy hương sắc Tuy nhiên nghiên cứu, lời nhận xét, đánh giá lẻ tẻ số cá nhân nhà thơ, nhà văn Bắc Kạn, chưa thấy xuất công trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện văn học Bắc Kạn Chính thấy cần thiết nghiên cứu cách toàn diện hệ thống văn học Bắc Kạn, để thấy đặc điểm giá trị bật cần khẳng định đóng góp quan trọng phát triển văn học dân tộc thiểu số nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Mục đích, phạm vi nghiên cứu Mục đích Tìm hiểu nghiên cứu văn học Bắc Kạn thể loại văn xuôi thơ để đặc điểm bật văn học Bắc Kạn trình vận động phát triển từ năm 1945 đến Khẳng định đóng góp văn học Bắc Kạn nghiệp phát triển văn học thiểu số Việt Nam đại Giới thiệu số gương mặt nhà thơ, nhà văn tiêu biểu văn học Bắc Kạn Phạm vi nghiên cứu Để thực luận văn đọc nghiên cứu tài liệu sau: Toàn tác phẩm văn học (Thơ văn xuôi) nhà văn, nhà thơ Bắc Kạn sáng tác từ sau năm 1945 đến Những nghiên cứu văn học Bắc Kạn nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình - Một số sáng tác văn học địa phương khác (để so sánh đối chiếu với văn học Bắc Kạn) - Một số sách lý luận, phê bình liên quan đến đề tài nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ đặc điểm bật văn học Bắc Kạn từ năm 1945 đến phương diện: Đội ngũ tác giả đặc điểm nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Khẳng định đóng góp quan trọng văn học Bắc Kạn nói chung, nhà thơ, nhà văn Bắc Kạn nói riêng phát triển văn học thiểu số Việt Nam đại Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp sau Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp phân tích, tổng hợp, số phương pháp khác (nghiên cứu liên ngành) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung gồm chương Chƣơng 1: Bắc Kạn - vùng đất miền núi cao giàu truyền thống văn hoá văn học Chƣơng 2: Một số đặc điểm bật văn học Bắc Kạn từ năm 1945 đến Chƣơng 3: Một số tác giả tiêu biểu văn học Bắc Kạn Với nhà thơ mẹ "điểm tựa" đời với người chị gái cần có ngày không thấy chị thấy “ngẩn ngơ” lòng Nỗi nhớ lên thật hồn nhiên sáng - “Chợt bữa vắng nhà / Tôi ngơ ngẩn / Chiều hôm gió / Mất chị / / Tôi nôn nao / Chị sợ tối / Sợ thú / Mà đêm không về." (Chị tôi) Đọc thơ người đọc có cảm giác rằng, nhà thơ nhớ thời bé dại tuổi ngây thơ, chưa hiểu biết chuyện đời, người chị lấy chồng mà nhà thơ (theo phong tục xưa người Dao gái lớn phải lòng trai tự ý bỏ nhà lấy chồng) khiến cho cậu bé ngẩn ngơ nhớ tự hỏi, lo lắng cho chị chị cậu sợ bóng tối, sợ thú dữ, mà muộn mà chị chưa ! Tình cảm yêu mến lo lắng cậu bé với chị thật sáng, cảm động Không có trái tim đa cảm nhà thơ hướng đời người dân tộc thiểu số khác có sống bất hạnh “cái kiến, sâu” ngày đêm vật lộn với cơm áo hàng ngày mà thiếu, đói - “Có thể / Dửng dƣng / Trƣớc ngƣời đàn ông / Cuốn hoạn nạn / Và đói / Sáng / Trƣa / Rồi tối / Với củ sắn lùi ” (Còn đời nhƣ thế) Trước cảnh nhà thơ “dửng dưng” mà xót xa mà đau đớn, mà lo lắng dứt day: - “Nhƣng ngày mai / Ngày mai điều biết trƣớc / Ơi đời kiến sâu” (Còn đời nhƣ thế) Đọc lời thơ ta thấy lên tình cảm chân thật, dung dị, mộc mạc, mà xúc động lòng người Đó lời tâm tình chia sẻ, lắng đọng tình yêu người với người vùng núi cao Việt Bắc Cuộc đời nhà thơ nửa, bước chân nhà thơ bôn ba khắp nơi, khắp chốn, dù nơi đâu nhà thơ hướng lòng quê hương Bắc Kạn với vời vợi núi non, với bao kỉ niệm vui buồn, với tình yêu thuỷ chung núi: - “Tôi ngƣời núi / Là ngƣời núi / Đi vòng lên núi xuống đồng / Thấy đâu chật đông / / Nhƣng ngƣời núi / Vẫn thật lòng yêu núi” (Đất nƣớc rộng dài) - "Nếu chết đƣa núi / Để lòng nhƣ mây gió phiêu diêu / Nơi hang dã uống nƣớc từ bụng đá / Đêm bập bùng lửa mái nhà xiêu" (Nếu chết) Tình yêu quê hương sâu sắc khiến ta nhớ đến thơ “Hát đất mẹ ” nhà thơ Dương khâu Luông - niềm đau đáu hướng quê núi mình: - “Đi trăm nơi nghìn nơi / Tới chân trời góc bể / Vẫn muốn đƣợc trở / Nơi quê hƣơng đất mẹ / Nơi ta từ bé / Gắn với buồn vui.” (Hát đất mẹ- Dƣơng khâu Luông) Thật ngẫu nhiên, hai nhà thơ, hai dân tộc: Tày - Dao có gặp gỡ cách thể tình yêu thắm thiết quê hương Bắc Kạn Cũng qua đồng cảm ta khẳng định rằng; Tình yêu quê hương thứ tình yêu sâu sắc nhất, vĩnh cửu đời người Như trình bày trên, ta thấy sắc văn hoá Dao đậm nét thơ Triệu Kim Văn Nó mạch nguồn tạo nên dấu ấn riêng cho nhà thơ Dấu ấn riêng thể vô sinh động việc miêu tả phản ánh phong tục, tập quán sống sinh hoạt đời thường dân tộc Dao Bắc Kạn vào tác phẩm thơ Có thể nói có điều may mắn cho thân tôi sống cạnh làng người Dao nên hiểu chút dân tộc Dao, nhà thơ kể lại ngày xuân người Dao - thấy, hình ảnh mà nhà thơ đưa vào thơ thật vô chân thực sống động sống đời thường người Dao - "Ngày xƣa / Tết trứng xanh đỏ / Của đánh yến tung / Của théc, sli / Con quay xoay tròn nỗi nhớ /… / Tết rằm âm dƣơng bịn rịn / Nhộng móc thay gà sống thiến / Mỡ vàng óng chấm xôi đỏ đen” (Ngày xƣa) Trong ngày tết hay ngày rằm làng Dao, ta thấy nhà nhà lo nấu xôi đỏ đen để cúng, ai dập dìu chuẩn bị chơi tết để tung còn, đánh yến, rang théc, sli Một nét phong tục người Dao đêm ba mươi họ lại xum họp, ngồi ôn lại đời cha ông ngày trước để tưởng nhớ cuội nguồn dân tộc ! Đây nét sinh hoạt đậm đà sắc dân tộc người Dao Trong thơ Con nhà thơ nói lên nỗi niềm người xa xứ không kịp tết gia đình, nên vô nhớ nhung phong tục ấy: - "Tết lại không với mẹ / Để đƣợc nghe kể truyện ngày xƣa / Vua Bàn hộ dạy cháu dệt cửi / Lấy màu thêu áo dễ ƣa" (Con về) Một nét phong tục đẹp người Dao - là: đến ngày tết minh họ lại rủ tảo mộ, thắp hương để tưởng nhớ tới người khuất Trong Ngày thánh thiện nhà thơ cho ta thấy tình cảm sâu sắc, nồng ấm người sống vong hồn người khuất, thể đạo lý "Uống nước, nhớ nguồn" người Dao: - "Ngày minh / Những linh hồn dƣới mộ không ngủ đƣợc / Vì ngƣời trần gian lũ lƣợt trẩy hội / Cả đắp mộ cho ngƣời nhà / Khói hƣơng nghi ngút trời xa" (Ngày thánh thiện) Nếu người Tày đến tết 5/5 (âm lịch) làm lễ dâng hoa hoa cúng tổ tiên, để mong diệt trừ sâu bọ, tránh mùa màng cối bị phá hoại, với người Dao tết mùng tháng khắp làng giã bánh, đồ xôi, để dâng cúng Bà Chúa Chim để mong chim trời không ăn thóc lúa, để mùa màng bội thu - "Ngày bé / Cứ mùng tháng ba / Làng lại đồ xôi giã bánh / Vắt bánh nhỏ xinh xinh / Phết cung tre / Cắm lên bồ thóc / Cắm khắp lều nƣơng / Mẹ bảo hoa chim sẻ / Dâng bà chúa chim / Để chim không hại lúa" (Bánh hoa chim sẻ) Đời sống tâm linh người Dao nhà thơ miêu tả thật ý nghĩa Chính mong ước, niềm tin hồn nhiên có lẽ sức mạnh giúp người Dao tích cực lao động sản xuất, công việc gia đình cộng đồng Trước người Dao họ ruộng để cày cấy mà có nương, bốn mùa người Dao lên rừng hái củi, lên nương trồng cấy… tất diễn nương rẫy Vì thế, sống họ vất vả, họ phải thức trước mặt trời để lên nương rẫy, đến tối trời mọc người ta trở ngơi nghỉ Tác giả đưa hình ảnh sống vất vả vào thơ xúc động: - "Mùa rẫy / Dân làng / Nƣớc bầu / Cơm nắm / Đi trƣớc ông mặt trời rải nắng / Về sau đàn thắp đèn" (Mùa rẫy) Người dân tộc Dao họ có phong tục sinh hoạt đặc biệt, lúc họ gặt hái xong họ phải làm lễ cơm mới: - "Gọi nồi cơm / Vì có mƣời hai lúa gặt / Mẹ buộc đặt lên mịêng nồi / Cơm chín vớt treo cạnh bàn thờ tổ" (Cơm mới) Trong đời sống tâm linh người dân tộc Dao họ tin tưởng vào cõi linh thiêng, họ cho cõi linh thiêng giúp họ vượt qua bão tố, phong ba đời, họ luôn gìn giữ bảo vệ - điều dẫn họ đường nhân ái: - "Mẹ bảo / Ngƣời ta có hồn / Giống nhƣ ngƣời / Hồn có sống chết / / Đặt hồn nơi túi áo ngực / Bao nhiêu năm xuôi ngƣợc / Con sờ lên ngực có hồn / Lòng nhủ lòng / Bình yên" (Hồn) Với họ - hồn "dắt qua lầm lạc" đem lại bến đỗ bình yên cho đời, hồn dẫn lối đường cho hướng, không lầm lạc, tội lỗi Tuy nhiên bên cạnh việc phản ánh phong tục tập quán, tín ngưỡng tốt đẹp cần giữ gìn phát huy, nhà thơ nhấn mạnh đến tệ nạn mê tín dị đoan, lợi dụng tôn giáo kẻ thù để mê muội người Dao Ông kịp thời phản ánh tà đạo xấu xa vào thơ mình, để giúp cho người Dao thoát khỏi u mê, lừa lọc xấu xa bọn phản động: - "Nìn kên sấy chảng lủn phin pháng (Nay đời có ngƣời tâm loạn) / Mài nhần íu chảng kó thìn hùng (Học đòi theo tà đạo thìn hùng) / Thìn hùng thiòi chiếu mẩu cú (Thìn hùng đạo thực hƣ chẳng rõ) / Phán tsuất giàng cung Mấy cúa nhần (Phát sinh Phƣơng Tây nƣớc Mỹ) / Kháu búa miền pụa phấy tsấu / (Anh em ngƣời Dao đừng có tin) / Dào miền mẩy chíp chảng thìn hùng (Đừng tin theo tà đạo thìn hùng)" (Kúi mùa tỏi nhần - Gửi bạn hữu ngƣời Dao) Tóm lại với hình ảnh thiên nhiên, người, với phong tục, tập quán tốt đẹp người Dao ta thấy, tình cảm sâu lắng, thiết tha tác giả Triệu Kim Văn quê hương, xứ sở thật sâu sắc, tất điều góp phần tạo nên phong cách thơ đậm sắc dân tộc nhà thơ Triệu Kim Văn Trong sáng tác - Triệu Kim Văn có kế thừa thơ ca dân gian dân tộc Dao - ( từ cách tư duy, cách thể hiện, cách ví von so sánh thơ ca truyền thống) Như ta biết dân tộc có ngôn ngữ riêng, sắc riêng mà sắc ngôn ngữ lại luôn có ảnh hưởng đến người dân tộc Triệu Kim Văn người dân tộc Dao, lớn lên không gian núi rừng Bắc Kạn - nên vốn văn hoá phong phú, đặc sắc người Dao ông tiếp nhận cách sâu sắc trở thành tiếng nói riêng nhà thơ Tìm hiểu thơ ông ta thấy: lời thơ ông tự nhiên, giản dị, sáng khúc tâm tình vừa ngào vừa mộc mạc, vừa ẩn chứa tình cảm sâu sa Người đọc có cảm giác nhà thơ lặng lẽ kể lại tất hiểu, biết cho người nghe lối tư duy, suy nghĩ dân tộc Dao Điều đáng quý Triệu Kim Văn có ý thức gìn giữ ngôn ngữ dân tộc lớn, ông làm thơ tiếng Dao với cách cảm, cách nghĩ dân tộc Dao Đó ý thức tôn trọng trở với cuội nguồn nhà thơ, tình cảm nhà thơ quê hương với dân tộc Ví dụ như: Nhà thơ cho ta thấy cách suy nghĩ lý lẽ giản đơn mà thực tiễn cộng đồng dân tộc Dao trước vật mà họ thấy - "Puột piàu chình lắp lắp (Ngó trân dãy nhà cao tầng) / Nìn thiêu chinh coóng vúa dếnh bèng kiầy (Thản nhiên phán đoán dông núi đá) / Moóng tài se mài lấy (Nghe mà có lý) /…./ Nìn coóng Ba Bể nìn nhây ao (Thì gọi Ba Bể ao) / Ao Ba Bể ( Ao Ba Bể) / Mái diểu e mài lấy ( Nghe chừng có lý)" (Dào miền lấy - Lý ngƣời Dao) Tác giả ví von đời người "những măng vầu" trình phát triển nó, phát triển giống đời người phải trải qua Đây hình ảnh so sánh ví von quen lạ nhà thơ dân tộc ẩn chứa nhiều nỗi niềm tâm tình với miền núi, với núi rừng: - "Bjày diều diêm đàu đía (Măng vầu lòng đất) / Bjày diều bjày cam (Măng ngọt) / Pháo bjày puột lùng (Măng trông thấy trời) / Bjày cằn phán in (Măng đắng) / Sính híu (Cho hay) / Tỏi miền quýa sấy tò duấn đau pjốp (Khi chết ngƣời ta với đất)" (Đau - Đất) Giữa miền sơn cước quanh năm phủ sương mềm mại dải lụa, cánh bướm uốn lượn gió lên nhà thi sĩ thuỷ chung với núi rừng với quê hương, với người Bắc Kạn, chàng thi sĩ Triệu Kim Văn - người làng Dao, núi rừng Bắc Kạn Nếu thơ, văn tác giả Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại dòng thơ, đoạn văn miêu tả phản ánh sắc văn hoá đặc sắc người dân tộc Tày - Triệu Kim Văn lại mang nét đẹp sắc Dao vào thơ Có thể nói Triệu Kim Văn nhà thơ thiểu số tiêu biểu văn học Bắc Kạn Ông có đóng góp đáng kể cho phát triển văn học Bắc Kạn văn học thiểu số Việt Nam Bởi nhà thơ người có ý thức việc giữ gìn sắc Dao, ngôn ngữ Dao có sáng tác đặc sắc, viết sống, người dân tộc Dao Đọc thơ Triệu Kim Văn có lẽ người đọc có cảm giác bình an, nhẹ nhàng, ngôn ngữ ông sử dụng trau chuốt lại giản dị, mộc mạc chân chất Hình ảnh so sánh, ví von độc đáo với suy nghĩ, tình cảm nhà thơ dân tộc, thiên nhiên thơ mộng, lãng mạn bay bổng, người sống có tình, có nghĩa, chân thật đến Có thể nói, Triệu Kim Văn thi sĩ người Dao - nhà thơ dân tộc Dao hoi Bắc Kạn đất nước Ông xứng đáng trân trọng, tác phẩm ông niềm tự hào văn học Bắc Kạn hôm PHẦN III : KẾT LUẬN Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu văn học Bắc Kạn - văn học tỉnh miền núi cao phía Bắc Việt Nam suốt nửa kỉ qua, rút số kết luận sau: Là phận văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại (Từ năm 1945 đến nay), văn học Bắc Kạn hình thành phát triển theo quy luật vận động chung cuả văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Đó văn học vận động, phát triển theo trình vận động, phát triển cách mạng Việt Nam, mang nhiều nét riêng vùng văn hoá, văn học dân tộc, miền núi, vùng sâu, vùng xa đất nước (từ đặc điểm đội ngũ tác giả đến nội dung phản ánh tác phẩm) Bắc Kạn nôi sản sinh, nuôi dưỡng cống hiến cho văn học thiểu số nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung nhiều tác giả văn học người thiểu số tiếng như: nhà thơ Nông Quốc Chấn, Nhà văn Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, nhà thơ Triệu Kim Văn, Dương Thuấn, Nông Thị Ngọc Hoà Chính nhà thơ, nhà văn có công lớn việc xây dựng lên văn học Bắc Kạn giàu sắc văn hoá dân tộc Những tác phẩm họ lòng biết ơn sâu sắc, niềm tự hào văn học Bắc Kạn, tiếng nói, nỗi niềm tâm dân tộc thiểu số Bắc Kạn nói riêng, vùng Việt Bắc nói chung Đảng, Bác Hồ, suốt nửa kỉ qua Họ xứng đáng nhà văn tinh hoa văn học Bắc Kạn văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Một điểm bật văn học Bắc Kạn hầu hết (trên 90%) tác giả văn học người dân tộc thiểu số tỉnh (người Tày, người Dao, người Hơ Mông ) - đội ngũ ngày bổ sung đông đảo hơn, số lượng, chất lượng tác phẩm ngày nâng cao Họ xứng đáng hệ nối tiếp bậc "tiền bối" uy tín (như Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu ) Cho dù - đến hôm tác phẩm họ có nhiều yếu tố mới, đại, sâu thẳm tâm hồn họ - tính dân tộc sợi đỏ xuyên suốt tác phẩm họ (Thơ Triệu Sinh, Dương Thuấn, Dương Khâu Luông, Nông Thị Ngọc Hoà ) Đó điều đáng quý đội ngũ tác giả ngày Đặc điểm bật thứ hai văn học Bắc Kạn là: tất sáng tác tác giả Bắc Kạn thấm đượm sắc dân tộc Bản sắc thể cách vô sinh động, cụ thể, phong phú nội dung phản ánh tác phẩm (thông qua việc phản ánh, miêu tả cảnh thiên nhiên núi non hùng vĩ, cảnh Hồ núi đầy màu sắc huyền thoại thơ mộng; miêu tả sống, người Bắc Kạn với bao vẻ đẹp khoẻ mạnh vùng sơn cước, bao nỗi khổ đau, bất hạnh thời kì lịch sử trước cách mạng tháng Tám, bao hi sinh, gian khổ mà anh dũng kháng chiến chống Pháp chống Mỹ; với bao hồ hởi, sung sướng, nhiệt thành công xây dựng sống miền núi cao hoà bình lập lại ; thông qua việc phản ánh nét đẹp phong tục, tập quán đặc sắc dân tộc thiểu số vùng núi cao (với điệu dân ca, lễ hội mùa xuân, phong tục cưới xin, ma chay )) Bản sắc thể nghệ thuật phản ánh tác phẩm thơ, văn tác giả văn học Bắc Kạn Đó việc sáng tác song ngữ, việc vận dụng cách sáng tạo, hiệu vốn thơ ca, dân ca, tục ngữ, thành ngữ dân gian dân tộc vào sáng tác mình; việc tư duy, diễn đạt theo kiểu tư duy, diễn đạt người dân tộc miền núi cao Tất điều tạo nên tác phẩm giàu sắc dân tộc tác giả văn học Bắc Kạn suốt nửa kỉ qua Có thể hạn chế định sáng tác nhà văn Bắc Kạn, tiếng nói văn học Bắc Kạn chưa đến với nhiều bạn đọc nước nhiều lí khác - với làm được, dựng xây suốt 60 năm qua - khẳng định rằng: Bắc Kạn có văn học địa phương phong phú, giàu sắc Bắc Kạn có đóng góp quan trọng vào đời sống văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Đó điều mà tự hào mảnh đất miền núi quê hương PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2002), Bài Hát với sông Năng in báo Nông nghiệp Việt Nam Bản sắc truyền thống văn hoá dân tộc tỉnh Bắc Kạn (2004), Nxb văn hoá dân tộc Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp ĐÔTÔIEPKI, nhiều người dịch Trần Đình Sử, tuyển chọn giới thiệu, Nxb khoa học xã hội Nông Quốc Chấn (1972), Đƣờng ta đi, Nxb Việt Bắc Nông Quốc Chấn (1976), Dòng thác, Nxb văn hoá nghệ thuật Nông Quốc Chấn (1977), Một vƣờn hoa nhiều hƣơng sắc, Nxb văn hoá Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn hoá dân tộc miền núi, Nxb giáo dục Tuyển tập Nông Quốc Chấn (1998), Nxb văn hoá dân tộc Nông Quốc Chấn (2000), Hành trang sang kỉ XXI, Nxb văn hoá dân tộc 10 Nông Quốc Chấn đời nghiệp (2007), Nxb văn hoá thông tin 11 Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Mạc Phi, Hoàng Thao, Hà Văn Thư (1975), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân tộc thiểu số, Nxb văn hoá viện văn học 12 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc ngƣời, Nxb văn hoá thông tin, tạp chí văn hoá nghệ thuật 13 Nông Minh Châu (1962), Ché Mèn đảy pây họp, Nxb dân tộc 14 Nông Minh Châu tuyển tập (2003), Nxb văn hoá dân tộc 15 Nông Minh Châu tuyển tập thơ (2005), Nxb văn hoá dân tộc 16 Đất ngƣời Bắc Kạn (2009), Câu lạc thơ phường Đức Xuân, phường Sông Cầu, thị xã Minh Khai, chi nhánh UNESCO thơ Đường, Thị xã 17 Phạm Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (1997),Giáo trình lý luận văn học, Nxb Giáo dục 18.Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2001), Lí Luận văn học, Nxb Giáo dục 19 Đỗ Thu Huyền (2008), Dƣơng Thuấn vẻ đẹp tàng hình, Báo điện tử 20 Ngọc Hân (2003), Cầu thang, Nxb văn hoá dân tộc 21 Ngọc Hân (2005), tập thơ Pháo hoa, Nxb văn hoá dân tộc Bắc Kạn chào xuân 22 Ngọc Hân (2006), tập Với thơ, Nxb văn hoá dân tộc 23 Ngọc Hân (2006), tập truyện Hƣơng Chè, Nxb văn hoá dân tộc 24 Ngọc Hân (2008), tập Chƣa phải muộn màng, Nxb văn hoá dân tộc 25 Nông Thị Tô Hường (2002), Thơ Hằn sâu đá, Nxb Quân đội nhân dân 26 Nông Thị Tô Hường (2006), Thơ Quả nhung, Nxb văn hoá dân tộc 27 Nông Thị Tô Hường (2006), Tập truyện ngắn Hoa lan đỏ , Nxb văn hoá dân tộc 28 Nông Thị Tô Hường (2007), Thơ Tềnh phù núi, Nxb văn hoá dân tộc 29 Nông Thị Ngọc Hoà (2002), Thơ Vƣờn Duyên, Nxb văn hoá dân tộc 30 Hội văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn (2004), Tuyển tập thơ Bắc Kạn 1997- 2004 31 Hội văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn (2004), Kỷ yếu hội thảo thân nghiệp, nhà văn Nông Minh Châu 32 Hội văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn (2004), Tuyển tập truỵên ngắn Bắc Kạn 1997 - 2004 33 Hội văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn (2003), Ngƣời thợ săn cuối Bản Giang 34 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1999), Văn hoá dân tộc từ diễn đàn 35 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Kỷ yếu Đại hội III 36 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2004), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đời văn, Nxb văn hoá dân tộc 37 Dương Khâu Luông (2006), Tập thơ Bắt cá sông quê Nxb hội nhà văn 65- Nguyễn Du Hà Nội 38 Dương Khâu Luông (2006), Tập thơ Bản mùa cốm, Nxb hội nhà văn 65- Nguyễn Du Hà Nội 39 Dương Khâu Luông (2008), Co nghịu hƣu cần, Nxb văn hoá dân tộc 40 Văn Lợi (2003), Tập thơ Khúc ca áo chàm, Nxb văn hoá dân tộc 41 Văn Lợi (2005), Tập thơ Hát đất cằn, Nxb văn hoá dân tộc 42 Văn Lợi (2008), Tập bút kí Lớn đại ngàn, Nxb văn hoá dân tộc 43 Văn Lợi (2008), Tập thơ Nơi lời ru, Nxb văn hoá dân tộc 44 Phương Lựu (2000), Lí luận văn học, Nxb giáo dục 45 Hoàng Ngọc La (chủ biên), Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hoá dân gian Tày, Sở văn hoá thông tin Thái Nguyên 46 Phong Lê (chủ biên) (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb văn hoá dân tộc 47 C Mác (1962), Bản thảo kinh tế triết học, Nxb thật 48 Hà Hữu Nghị (2008), Thơ Hƣơng bƣởi, Nxb văn hoá dân tộc 49 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb văn hoá thông tin 50 Nông Văn Nhủng (2000), Tiếng ca ngƣời Bắc Kạn, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn 51 Nhiều tác giả (1997), Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb văn hoá dân tộc 52 Nhiều tác giả (1976), Mấy suy nghĩ văn học dân tộc thiểu số Việt Bắc Nxb Việt Bắc 53 Nhiều tác giả (2003), Bách khoa tri thức phổ thông, Nxb văn hoá thông tin 54 Nhà xuất thật (1956),Văn hoá gì, trích dịch bộ: “Đại bách khoa toàn thƣ Liên Xô” 55 Triệu Sinh (2003), Nặm Mƣờng Ba Bể (nƣớc non Ba Bể), Nxb văn hoá dân tộc 56 Triệu Sinh (2006), Chẩp tềnh kéo điếp (Gặp đỉnh đèo yêu thƣơng), Nxb văn hoá dân tộc 57 Dương Thuấn (2006), Thơ Chia trứng công, Nxb hội nhà văn 58 Nông Viết Toại (1973), Boỏng tàng tập éo, Nxb Việt Bắc 59 Nông Viết Toại (1981), truyện ngắn Đoạn đƣờng ngoặt, Nxb văn hoá dân tộc 60 Ma Phương Tân (2005), Thơ Tiếng roọng tềnh nhọt pù (Tiếng gọi nơi đỉnh núi), Nxb văn hoá dân tộc 61 Quách Đăng Thơ (2004), Thƣơng nhớ ngƣời ơi, Nxb văn hoá dân tộc 62 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục 63 Trần Thị Việt Trung (2002), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu kỉ XX đến năm 1945, Nxb đại học Quốc Gia 64.Vũ Anh Tuấn (2002), Truyện thơ Tày nguồn gốc- trình phát triển thi pháp thể loại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thái Nguyên 65 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trƣng văn hoá dân tộc ngôn ngữ tƣ ngƣời Việt (trong so sánh đối chiếu với dân tộc khác), Nxb Đại học quốc gia 66 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb văn hoá dân tộc 67 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, Nxb văn hoá dân tộc 68 Lâm tiến (2002), Văn học miền núi - phê bình tiểu luận, Nxb văn hoá dân tộc 69 Phạm Thế Thành (2005), Bản sắc Tày thơ Nông Quốc Chấn, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Thái Nguyên 70 Hoàng Quảng Uyên (2001), Một cõi thơ, Nxb văn hoá dân tộc 71 Triệu Kim Văn (1990), Tập thơ Hoa núi, Hội văn nghệ bắc Thái 72 Triệu Kim Văn (1994), Tập thơ Mùa sa nhân, Hội văn nghệ bắc Thái 73 Triệu Kim Văn (1999), Tập thơ Lá tìm nhau, Nxb văn hoá dân tộc 74 Triệu Kim Văn (2002), Tập thơ Lửa mồ côi, Nxb Hội nhà văn 75 Triệu Kim Văn (2002), Tập thơ Con núi, Nxb văn hoá dân tộc 76 Triệu Kim Văn (2004), Tập thơ Lối cỏ, Nxb Hội nhà văn 77 Triệu Đức Xuân (2005), Tập thơ Hai bờ dòng chảy, Nxb văn hoá dân tộc

Ngày đăng: 21/07/2016, 23:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (2002), Bài Hát với sông Năng in trên báo Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát với sông Năng
Tác giả: Hoàng Anh
Năm: 2002
2. Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc tỉnh Bắc Kạn (2004), Nxb văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc tỉnh Bắc Kạn
Nhà XB: Nxb văn hoá dân tộc
Năm: 2004
3. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp ĐÔTÔIEPKI, nhiều người dịch Trần Đình Sử, tuyển chọn và giới thiệu, Nxb khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp ĐÔTÔIEPKI
Tác giả: Bakhtin
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 1993
4. Nông Quốc Chấn (1972), Đường ta đi, Nxb Việt Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường ta đi
Tác giả: Nông Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb Việt Bắc
Năm: 1972
5. Nông Quốc Chấn (1976), Dòng thác, Nxb văn hoá nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng thác
Tác giả: Nông Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb văn hoá nghệ thuật
Năm: 1976
6. Nông Quốc Chấn (1977), Một vườn hoa nhiều hương sắc, Nxb văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vườn hoa nhiều hương sắc
Tác giả: Nông Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb văn hoá
Năm: 1977
7. Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn hoá dân tộc và miền núi, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn hoá dân tộc và miền núi
Tác giả: Nông Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1998
8. Tuyển tập Nông Quốc Chấn (1998), Nxb văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nông Quốc Chấn
Tác giả: Tuyển tập Nông Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb văn hoá dân tộc
Năm: 1998
9. Nông Quốc Chấn (2000), Hành trang sang thế kỉ XXI, Nxb văn hoá dân tộc 10. Nông Quốc Chấn cuộc đời và sự nghiệp (2007), Nxb văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trang sang thế kỉ XXI", Nxb văn hoá dân tộc10. "Nông Quốc Chấn cuộc đời và sự nghiệp
Tác giả: Nông Quốc Chấn (2000), Hành trang sang thế kỉ XXI, Nxb văn hoá dân tộc 10. Nông Quốc Chấn cuộc đời và sự nghiệp
Nhà XB: Nxb văn hoá dân tộc10. "Nông Quốc Chấn cuộc đời và sự nghiệp "(2007)
Năm: 2007
11. Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Mạc Phi, Hoàng Thao, Hà Văn Thư (1975), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân tộc thiểu số , Nxb văn hoá viện văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân tộc thiểu số
Tác giả: Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Mạc Phi, Hoàng Thao, Hà Văn Thư
Nhà XB: Nxb văn hoá viện văn học
Năm: 1975
12. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá và tộc người, Nxb văn hoá thông tin, tạp chí văn hoá nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hoá và tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb văn hoá thông tin
Năm: 1996
13. Nông Minh Châu (1962), Ché Mèn đảy pây họp, Nxb dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ché Mèn đảy pây họp
Tác giả: Nông Minh Châu
Nhà XB: Nxb dân tộc
Năm: 1962
14. Nông Minh Châu tuyển tập (2003), Nxb văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông Minh Châu tuyển tập
Tác giả: Nông Minh Châu tuyển tập
Nhà XB: Nxb văn hoá dân tộc
Năm: 2003
15. Nông Minh Châu tuyển tập thơ (2005), Nxb văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông Minh Châu tuyển tập thơ
Tác giả: Nông Minh Châu tuyển tập thơ
Nhà XB: Nxb văn hoá dân tộc
Năm: 2005
16. Đất và người Bắc Kạn (2009), Câu lạc bộ thơ phường Đức Xuân, phường Sông Cầu, thị xã Minh Khai, và chi nhánh UNESCO thơ Đường, Thị xã Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất và người Bắc Kạn
Tác giả: Đất và người Bắc Kạn
Năm: 2009
17. Phạm Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (1997),Giáo trình lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận văn học
Tác giả: Phạm Đăng Dư, Lê Lưu Oanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w