Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loại

12 370 0
Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loại Ngô Thị Hường Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Văn học Việt Nam; Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thành Hưng Năm bảo vệ: 2014 Abtracts: Lý giải sở khoa học đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh kết tinh đan cài cách nghệ thuật văn học lịch sử Nghiên cứu hệ thống Nghệ thuật xây dựng nhân vật, Thi pháp kết cấu tổ chức không gian, thời gian tiểu thuyết Đội gạo lên chùa – yếu tố đặc trưng phong cách tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, đồng thời thể rõ nét tượng giao thoa mặt thể loại thâm nhập yếu tố lịch sử văn học Nghiên cứu phong cách chiếm lĩnh phản ánh thực có đổi thi pháp, phương thức biếu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh mặt nghệ thuật xây dựng nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật Đóng góp luận văn: vừa kế thừa nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu trước vừa lựa chọn, khám phá để từ làm rõ tượng giao thoa mặt thể loại tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh tìm tòi đổi thi pháp tác giả Góp phần gợi mở hướng tiếp cận tác phẩm tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nói riêng, tác phẩm tiểu thuyết số tác giả Việt Nam nói chung phương diện thi pháp học Keywords: Tiểu thuyết lịch sử; Nghiên cứu văn học; Thi pháp học; Văn học Việt Nam Content MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Từ năm 1986, công Đổi Đảng Nhà nước tạo bước ngoặt lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, … Văn học bước sang giai đoạn với khởi sắc đầy hứa hẹn Báo cáo trị Đảng lần thứ VII năm 1991 cho thấy định hướng đời sống trị, văn hóa nói chung Việt Nam Văn học nằm dòng chảy Quan niệm nghệ thuật tư nghệ thuật có đổi khiến cho thi pháp thể loại sáng tác đội ngũ văn nghệ sĩ chuyển theo Trong đời sống văn học, tiểu thuyết từ thời điểm khởi đầu Đổi đến chặng đường đủ dài để khẳng định vị trí, vai trò tiến trình văn học Việt Nam Trong năm gần đây, việc đổi thi pháp thể loại tiểu thuyết giúp nhà văn liên tục sáng tạo phát triển văn học Việt Nam đương đại đa sắc màu Những truyện ngắn mang hướng Đổi phải kể đến: Bến quê (1985), Cỏ lau (1989) Nguyễn Minh Châu, Thượng đế cười (2003) Nguyễn Khải, Mùa rụng vườn (1985) Ma Văn kháng, … Không thể không kể đến Nỗi buồn chiến tranh bảo Ninh với cách tân mẻ thi pháp tiểu thuyết Hay Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Bến không chồng Dương Hướng, Thiên Sứ Phạm Thị Hoài, Con ngựa Mãn Châu Nguyễn Quang Thân, Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà, Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh, Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, … Nguyễn Xuân Khánh tác giả chuyên viết tiểu thuyết với thể loại lịch sử phong tục Tài ông giới văn chương nước nể phục Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa giải Hội Nhà văn Việt Nam Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Bình nhận xét nhà văn Nguyễn Xuân Khánh "Người tự sân chơi tiểu thuyết lịch sử" Và "sự đan bện lịch sử văn hóa - phong tục nét trội tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa tượng đời sống văn chương" Thành công ông tiểu thuyết không nội dung sâu sắc, thâm thúy mà điêu luyện nhiều phương diện thi pháp biểu Đây vấn đề thu hút nhiều quan tâm luận bàn giới phê bình nghiên cứu văn học Là vấn đề nhiều người nghiên cứu mẻ chưa cũ Xuất phát từ lòng đam mê tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh sức hút mạnh mẽ mà người viết lựa chọn vấn đề thi pháp tiểu thuyết ông để tìm hiểu Trong giới hạn đề tài, người viết chỉ sâu nghiên cứu m ột số khía cạnh thi pháp văn xuôi tự gắn liền với thể tài tiểu thuyết lịch sử - phong tục , thể tài có tính đặc trưng cho tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Luận văn có tên rút gọn “Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loại” Việc tiếp nhận nghiên cứu Đội gạo lên chùa đòi hỏi làm việc công phu nghiêm túc Nghiên cứu Đội gạo lên chùa nghiên cứu thành lao động nghệ thuật đầy sáng tạo tuôn trào từ bút lực, tâm lực của nhà văn Nguy ễn Xuân Khánh Nghiên cứu vấn đề này, trước hế t nhằm phục vụ cho công tác học tập hiê ̣n làm viê ̣c sau Xa hơn, đề tài giúp hiểu sâu giá trị tác phẩm thi pháp thể loại tiểu thuyết Việt Nam đại Hơn thế nữa , qua viê ̣c nghiên cứu đề tài này , có dịp đươ ̣c tích lu ỹ kiến thức, tri thức văn hóa m ột cách sâu sắc hơn, thêm yêu mến, trân trọng tài Nguyễn Xuân Khánh Lịch sử vấn đề Đội gạo lên chùa ý từ đầu, từ lúc đời đến tác phẩm thu hút đông đảo quan tâm nghiên cứu bình luận Những người nghiên cứu thưởng thức Đội gạo lên chùa góc độ khác đem đến chân trời tác phẩm màu sắc khác nhau, tiếng nói khác nhau, quan niệm khác đời sống lịch sử quan niệm nghệ thuật Nhưng nhìn chung, viết đặt tiểu thuyết Đội gạo lên chùa dòng chảy tiểu thuyết lịch sử đương đại Từ giúp có khám phá mẻ nội dung tư tưởng thi pháp nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Và nhờ vậy, thấy rõ vai trò tài nhà văn đóng góp vào dòng chảy văn học đương đại Nguyễn Xuân Khánh bút có lĩnh sức sáng tạo dồi Sự đời ba tiểu thuyết kiến giải lịch sử, văn hoá, phong tục gần nhà văn cho phép khẳng định Nguyễn Xuân Khánh có tìm tòi thể nghiệm không ngừng để làm tiểu thuyết Đã có không công trình, viết nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Ở đây, xin điểm lại công trình nghiên cứu, viết tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, để thấy kết nghiên cứu “điểm dừng” lịch sử nghiên cứu tác phẩm 2.1 Các công trình nghiên cứu phê bình, luận án, luận văn, khoá luận Trước tiên, người viết xin nhắc tới hai công trình nghiên cứu có tính chất bao quát tiểu thuyết Việt Nam đại Đó là: Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp mang tên Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến - ĐH KHXH & NV, PGS TS Nguyễn Thị Bình làm chủ nhiệm đề tài luận án Tiến sĩ - Viện văn học, năm 2009 tác giả Nguyễn Thị Tuyết Minh với đề tài Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến Ở hai công trình nghiên cứu này, có tiểu thuyết Đội gạo lên chùa đặt diện mạo tiểu thuyết Việt nam từ sau 1945 đến nay, có lại đặt diện mạo tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỉ XXI để phân tích, nhận diện biến đổi tư thể loại, lý giải thể nghiệm, cách tân, ghi nhận thành tựu bước đầu nỗ lực đổi tiểu thuyết, góp phần cập nhật đời sống văn chương đương đại Ở phương diện tiếp cận khác, khoá luận tốt nghiệp Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh góc nhìn thể loại (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn ĐH KHXH & NV năm 2007, Hoàng Thị Hiền Lương ý đề cập tới vấn đề hư cấu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Ngoài luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học - Trường ĐHSP Hà Nội năm 2009 tác giả Nguyễn Hồng Duyên với đề tài Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Xuân Khánh đề cập đến thi pháp xây dựng nhân vật Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa Như vậy, tiểu thuyết Đội gạo lên chùa thu hút quan tâm ý nhà nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu mình, nhiều tác giả có tìm hiểu vấn đề thuộc thi pháp tiểu thuyết “thật hay văn hóa phong tục này” Đó “bước tiến” “điểm dừng” công trình nghiên cứu tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Những “bước tiến” “điểm dừng” công trình nghiên cứu sở, xuất phát điểm để tiến hành đề tài nghiên cứu thi pháp tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh 2.2 Các nghiên cứu phê bình, vấn báo viết, mạng Internet Nói đến lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh mà đề cập đến công trình nghiên cứu, khoá luận, luận văn thiếu hụt lớn Mới xuất năm trở lại nên công trình nghiên cứu dày dặn tập trung tác phẩm chưa thật nhiều Trái lại, tác phẩm lại giới thiệu rộng rãi dành quan tâm sôi báo viết mạng Internet, đặc biệt diễn đàn văn học, trang điện tử Quan tâm tới giá trị văn học có tác động tích cực tới tiểu thuyết văn học nước nhà, với tư cách người bạn, viết có nhan đề Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa, nhà văn Văn Chinh lộ nhiều tâm nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đời riêng sáng tác ông Đội gạo lên chùa bộn bề yếu tố folklo với môtip dân gian, câu hát hầu bóng, văn tế… Và sex Đội gạo lên chùa không đơn sex mà hàm chứa sức sống tâm hồn Việt, văn hoá Việt Cũng với tư cách người bạn, người bạn vô thân thiết, nhà văn Châu Diên Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc nhận xét: “anh có tiểu thuyết mang tầm khái quát văn hóa, nhân vật không thân phận riêng lẻ mà cộng đồng” Ngoài kể đến nhiều viết, nhiều vấn đăng báo Văn nghệ trẻ, Văn nghệ công an, Thanh Niên, Nhân dân,… hay website: www.evan.com, www.vannghechunhat.net, www.talawas.org,… Nhìn chung ý kiến đánh giá hướng tới khẳng định ngòi bút Nguyễn Xuân Khánh nhuần nhị tinh tế việc miêu tả vẻ đẹp người đàn bà nông thôn; vẻ đẹp sức sống mãnh liệt họ biểu tượng cho trường tồn văn hóa Việt Nam Trong kể trên, có dừng lại mức độ cảm thụ, bộc bạch cách cảm nghĩ cá nhân tiếp cận tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Cũng có nhiều đề cập đến khía cạnh nghệ thuật tác phẩm phát lạ, độc đáo khía cạnh nhỏ Các ý kiến chủ yếu tập trung khẳng định số đặc điểm bật tiểu thuyết Đội gạo lên chùa như: Văn phong tiểu thuyết mang thở sống đại; Đề cập đến vấn đề tiếp biến văn hoá, giao lưu văn hoá; Nêu lên giả trị văn hoá đặc sắc vấn đề đạo Phật; Xây dựng hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa người phụ nữ bình dân; Gửi gắm thành công thông điệp tới người đọc Chưa viết có khả đưa đến cho tranh khái quát, toàn diện thi pháp tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Điểm qua công trình nghiên cứu phê bình, luận án, luận văn, khoá luận báo trên, nhận thấy tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh tiếp cận mức độ rộng hẹp khía cạnh khác Tuy nhiên, chưa thấy có công trình nghiên cứu chuyên sâu thi pháp tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Thực tiễn cho thấy, việc tập trung tìm hiểu thi pháp tiểu thuyết Đội gạo lên chùa đề tài mẻ có ý nghĩa thiết thực nghiên cứu lý luận phê bình tiếp nhận sáng tạo văn học Giải vấn đề bỏ ngỏ đưa mô hình thi pháp tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, từ góp thêm phát nỗ lực, tìm tòi, cách tân Nguyễn Xuân Khánh trình lao động sáng tạo nghệ thuật nhiệm vụ mà đặt cho luận văn Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu - Đối tượng: đặc điểm thi pháp thể loại tiểu thuyết tác phẩm Đội gạo lên chùa - Phạm vi đề tài: Người viết sâu khảo sát, phân tích tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh – NXB Phụ nữ 2012 Ngoài ra, nhằm khẳng định nét riêng khu biệt thi pháp thể loại tác phẩm, người viết tiến hành khảo sát so sánh đối chiếu với số tác giả như: Hồ Qúy Ly, Mẫu thượng ngàn - Mục đích: Từ lý thuyết đặc trưng thể loại tiểu thuyết: nhân vật tiểu thuyết, kết cấu tiểu thuyết, không gian thời gian tiểu thuyết, … người viết tiến hành khảo sát tiểu thuyết Đội gạo lên chùa để tìm độc đáo thi pháp thể loại tác phẩm Từ đặc trưng phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Qua ta thấy vị trí Đội gạo lên chùa dòng chảy tiểu thuyết lịch sử đương đại vai trò Nguyễn Xuân Khánh văn đàn tiểu thuyết Việt Nam Đồng thời, trình thực đề tài yêu cầu người viết nhiều kĩ phân tích cảm thụ tác phẩm Qua giúp người viết nâng cao khả tư duy, phát nghiên cứu khoa học văn học hiệu Phương pháp nghiên cứu Như đã nói ở , nghiên cứu v ấn đề “Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loại” đòi hỏi mô ̣t sự làm viêc công phu và nghiêm túc, cầ n sử du ̣ng nhiề u phương pháp khác Một thao tác mang tính phương pháp luận văn phân tích tác phẩm từ góc nhìn thi pháp tự thi pháp tiểu thuyết Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tiểu sử để xác định yếu tố có tính tự thuật mối liên hệ hình tượng với đời tư tác giả Như vậy, luận văn không nằm hai phương nghiên cứu chủ yếu là: - Phương pháp phân tích, so sánh - đối chiếu - Phương pháp phân tích tác phẩm từ góc nhìn thi pháp tự Cấu trúc luận văn Luận văn đươ ̣c cấ u trúc gồ m các phầ n : Mở đầ u , nô ̣i dung, kế t luâ ̣n tài liê ̣u tham khảo Nô ̣i dung chính của Luận văn đươ ̣c bố cu ̣c gồ m ba chương: - Chương 1: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa dòng chảy tiểu thuyết lịch sử đương đại - Chương 2: Các phương thức xây dựng nhân vật từ góc nhìn loại hình - Chương 3: Thi pháp kết cấu tổ chức không gian - thời gian nghệ thuật References [1] Trần Thị An (2007), Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian, Tạp chí Văn học số 6, tr.27-47 [2] Hoàng Lan Anh (thực hiện) (2006), Có nhân vật từ ký ức bật ra, http://nld.com.vn [3] Nguyễn Lan Anh (thực hiện) (2006), Nguyễn Xuân Khánh gác bút sau Mẫu thượng ngàn, http://evan.vnexpress.net [4] Thái Phan Vàng Anh (2010), Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://vannghedanang.org.vn [5] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Bình (sưu tập biên soạn) (2010), Đời sống văn nghệ thời kỳ đầu đổi mới, http://www.viet-studies.info [7] Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Bakhtin M (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn (tái bản), Hà Nội [9] Hoà Bình (thực hiện) (2006), Cơ duyên Nguyễn Xuân Khánh, http://www.go.vn [10] Hoà Bình (thực hiện) (2006), Mẫu Thượng Ngàn – nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh, http://vtc.vn [11] Lê Thanh Bình (2007), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: từ miền hoang tưởng, http://antgct.cand.com.vn [12] Nguyễn Thị Bình (2011), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [13] Nguyễn Diệu Cầm (2004), Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại, Báo Lao động, xuân 2004 [14] Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Minh Châu (1983), Vài suy nghĩ tiểu thuyết, Báo Văn nghệ, số 39 [16] Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ (2 kỳ), Báo Văn nghệ, số 49 – 50 [17] Văn Chinh (2007), Nơi bắt đầu Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, http://vietbao.vn [18] Văn Chinh (2012), Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa, http://vietnamtinhhoa.vn [19] Châu Diên (2006), Một nụ cười mỉm nghiệp văn xuôi Nguyễn Xuân Khánh, Biệt thự Thu Trang [20] Châu Diên (2006), Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, www.vannghechunhat.net [21] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Nguyễn Hồng Duyên (2007), Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học, ĐHSP Hà Nội [23] Đoàn Ánh Dương (2010), Tự hậu thực dân: Lịch sử huyền thoại Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, tr 107-121 [24] Đoàn Ánh Dương (2012), Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết văn hóa - lịch sử, http://www.qdnd.vn [25] Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [26] Lưu Hà (thực hiện) (2006), Mẫu thượng ngàn đoạt giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội, http://evan.vnexpress.net [27] Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, http://evan.vnexpress.net [28] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Trần Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [29] Nguyễn Văn Hạnh (2008), Văn hoá nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương, http://tapchisonghuong.com.vn [30] Trần Mỹ Hiền (thực hiện) (2011), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Người mẹ truyền văn hóa đạo Phật cho con, http://www.phattuvietnam.net [31] Ngô Lê Khánh Huyền (2007), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh ông Châu Diên, ông Dương Tường, www.sankhauvietnam.com.vn [32] Thu Huyền (2006), Nguyễn Xuân Khánh: Với nhà văn, trải nghiệm phí, Báo Tuổi trẻ, số 30 [33] Nguyễn Hưng Quốc (2008), Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, http://www.tienve.org [34] Nguyễn Thu Hương (2010), Bản sắc dân tộc Mẫu Thượng Ngàn, Khoá luận Tốt nghiệp Đại học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [35] Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng [36] Ma văn Kháng (1998), Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống, Báo Văn nghệ, số 17 [37] Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà nội 38] Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà nội [39] Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà nội [40] Nguyễn Xuân Khánh (2010), Nghề văn thật hấp dẫn, http://edu.go.vn [41] Nguyễn Xuân Khánh, Ngô Văn Phú, Trung Trung Đỉnh (2003), Viết tiểu thuyết cần phải hư cấu, http://vietbao.vn [42] Nguyễn Xuân Kính (2000), Thi pháp ca dao, Nxb Văn học [43] Khrapchenko M B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [44] Cao Kim Lan (2005), Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, tr.66-84 [45] Cao Kim Lan (2009), Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [46] Trịnh Thị Lan (2012), Ngôn ngữ thân thể tiểu thuyết "Mẫu Thượng Ngàn" Nguyễn Xuân Khánh, http://vanhoanghean.vn [47] Lưu Liên (1987), Tiểu thuyết - thể loại động đầy triển vọng, Tạp chí Văn học, số [48] Khánh Linh (thực hiện) (2008), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh kiến giải tâm thức người Việt, http://www.cand.com.vn [49] Ngọc Linh - Mai Trang (thực hiện) (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu thượng ngàn, http://vietbao.vn [50] Lotman IU M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [51] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Hoàng Thị Hiền Lương (2007), Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh góc nhìn thể loại (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn, Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [53] Hồng Minh (thực hiện) (2011), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Viết tùy duyên, http://luathoc.cafeluat.com [54] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội [55] Hoài Nam (2008), Bàn tiểu thuyết lịch sử, Báo Văn nghệ, số 45 [56] Hoài Nam (2011), Đội gạo lên chùa – Trong chùa chùa, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 732, tr.107-110 [57] Đỗ Hải Ninh (2009), Quan niệm lịch sử tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Ngiên cứu văn học, số2, tr.48-57 [58] Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò quy luật phát triển, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [59] Nguyên Ngọc (2006), Một tiểu thuyết thật hay văn hóa Việt, www.tuoitre.com.vn [60] Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2000, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [61] Trần Thị Mai Nhân (2007), Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Sông Hương, số chuyên đề tác giả nữ, tháng 10 [62] Nhiều tác giả (2001), Các nhà văn bàn tiểu thuyết, Văn nghệ Quân đội, số [63] Mai Hải Oanh (2009), Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [64] G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [66] Nguyễn Thị Hải Phương (2010), Kiểu cốt truyện phân mảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://diendankienthuc.net [67] Freud S tác giả khác (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh (Đỗ Lai Thúy biên soạn, Đoàn Văn Chúc, Trí Hải dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [68] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [69] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, tập1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [70] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, tập2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [71] Thanh Tân (2007), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Tính phồn thực nét đẹp văn hóa Việt, Báo Quân đội nhân dân, số Tết [72] Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ mỹ học đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [73] Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người, http://tapchisonghuong.com.vn [74] Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức Hà Nội [75] Phạm Xuân Thạch (2005), Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, http://vietbao.vn [76] Hoàng Thi (thực hiện) (2011), Văn hóa làng ăn vào máu thịt, http://danviet.vn [77] Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [78] Ngô Đức Thịnh 2010), Đạo Mẫu Việt Nam, http://www.camxahoc.vn [79] Bích Thu (2010), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời đổi mới, http://tailieu.vn [80] Lý Hoài Thu (2009), Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới, http://tapchisonghuong.com.vn [81] Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn Báo chí (2003), Văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [82] Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 [83] Lê Thị Hải Vân (2012), Sức sống văn hóa Việt tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Nha Trang, số 198 [84] Nguyễn Thẩm Văn (2010), Nguyễn Xuân Khánh - Nhà văn tuổi, http://phapluattp.vn [85] Quỳnh Vân (2011), Cội mai già lặng lẽ nở hoa, http://www.anninhthudo.vn [86] Chu Minh Vũ (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: đề cập đến nhục cảm xấu, www.vietbao.vn [87] Đỗ Ngọc Yên (2006), Có văn hóa Mẫu thế, Báo Sức khỏe đời sống, số thứ Năm ngày - 3/8

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan