1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ phạm tiến duật nhìn từ góc độ thi pháp học

17 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 334,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƢƠNG DUNG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Văn học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN PHƢƠNG DUNG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60220120 Người hướng dẫn khoa học: TS Diêu Thị Lan Phƣơng Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Mục đích luận văn Cấu trúc Luận văn Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ THI PHÁP HỌC VÀ SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 1.1 Khái niệm thi pháp học 1.2 Phạm Tiến Duật thơ ca đại Việt Nam 1.2.1 Nhà thơ Phạm Tiến Duật 1.2.2 Thơ ca Việt Nam đại Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT Error! Bookmark not defined Chƣơng HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG VÀ KHÔNG GIAN - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT Error! Bookmark not defined 2.1 Hệ thống hình tượng Error! Bookmark not defined 2.1.1 Hình tượng - chủ thể trữ tìnhError! Bookmark not defined 2.1.1.1 Cái trữ tình trẻ trung, tinh nghịch hóm hỉnhError! Bookmark not 2.1.1.2 Thông minh, sắc sảo - đặc điểm bật trữ tình thơ Phạm Tiến Duật Error! Bookmark not defined 2.1.1.3 Cái trữ tình sử thi Error! Bookmark not defined 2.1.1.4 Cái trữ tình đời thường ưu tư, trăn trởError! Bookmark not defined 2.1.2 Hình tượng người lính Error! Bookmark not defined 2.1.3 Hình tượng người niên xung phongError! Bookmark not defined 2.2 Không gian thời gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thời gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined 2.2.2 Không gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT Error! Bookmark not defined Chƣơng PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN Error! Bookmark not defined 3.1 Cấu tứ thơ Phạm Tiến Duật Error! Bookmark not defined 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Ngôn ngữ Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Ngôn ngữ giản dị đời thường, tự nhiênError! Bookmark not defined 3.2.1.2 Ngôn ngữ sáng tạo, tài hoa Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giọng điệu Error! Bookmark not defined 3.2.2.1 Giọng điệu hóm hỉnh, ngang tàngError! Bookmark not defined 3.2.2.2 Giọng điệu tâm tình, ngào Error! Bookmark not defined 3.2.2.3 Giọng điệu triết lí, suy tư Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tên tuổi Phạm Tiến Duật xuất thi đàn Việt Nam từ năm 1969 gắn liền với Bài thơ tiểu đội xe không kính - tác phẩm giành giải thi thơ tuần báo Văn Nghệ Sau đó, ông dần trở thành nhà thơ cách mạng tiêu biểu thơ ca chống Mỹ cứu nước Trong điếu văn đọc lễ truy điệu nhà thơ Phạm Tiến Duật, nhà thơ Hữu Thỉnh viết: “Cảm ơn Phạm Tiến Duật để lại cho niềm kiêu hãnh sống, niềm kiêu hãnh sáng tạo dâng hiến Ngọn lửa tài trí tuệ Anh thắp sáng văn đàn, cầm tay chạy đường trường suốt nhiều năm tháng qua sáng Những anh để lại cho Đảng nhân dân gìn giữ mãi, người đồng đội, đồng chí anh gìn giữ mãi” Sự nghiệp văn chương Phạm Tiến Duật khởi từ tuyến đường mòn vận tải Trường Sơn 559 ông vươn lên trở thành gương mặt độc đáo văn học Việt Nam 1945 - 1975 Phạm Tiến Duật góp phần sáng tạo thứ ngôn ngữ thơ thô nhám, gân guốc đánh giá tác giả tiêu biểu thơ chống Mỹ Phạm Tiến Duật nhà thơ Việt Nam chọn lọc đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Nhiều thơ tiếng nhà thơ Trường Sơn để lại như: Bài thơ tiểu đội xe không kính, Nhớ, Lửa đèn, Gửi em cô niên xung phong có lẽ in đậm ký ức lịch sử; bồi đắp cho hệ sau lòng yêu nước tự hào dân tộc Thơ Phạm Tiến Duật làm sống lại không khí năm tháng hào hùng, gian khổ lạc quan kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thơ ông gieo vào lòng người đọc niềm tin tưởng phẩm chất tốt đẹp, vững bền người Việt Nam trước thử thách lịch sử Đồng thời, thơ ông tiếng nói hệ, thời đại lịch sử Đó hệ anh hùng "xẻ dọc Trường Sơn cứu nước" làm nên thời đại hào hùng, chói lọi lịch sử Việt Nam Vì mà chọn đề tài “Thơ Phạm Tiến Duật nhìn từ góc độ thi pháp học” để làm luận văn nghiên cứu Luận văn muốn khẳng định giá trị thẩm mỹ cao lâu bền thơ trữ tình cách mạng nói chung thơ Phạm Tiến Duật nói riêng cách cụ thể trình đổi văn học Lịch sử nghiên cứu Phạm Tiến Duật có thơ đăng báo từ đầu năm 60 kỉ XX, thơ ông lúc lẫn thơ nhiều người Phải đến thi thơ báo Văn nghệ tổ chức vào năm 1969 -1970, ông thực ghi tên tuổi vào làng thơ Việt Nam Chùm thơ đoạt giải ông gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả phong cách thơ độc đáo Bắt đầu từ đây, nhiều bút, nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học quan tâm đánh giá thơ ông Một viết thơ Phạm Tiến Duật Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ Nhị Ca cho chùm thơ giải bốn Phạm Tiến Duật thực gây ấn tượng với độc giả phong cách thơ "rất lạ", lạ từ chất liệu, thi liệu đến giọng điệu Ông rằng, hồn thơ "được nuôi dưỡng chất liệu sống thực, tươi trẻ thở hết không khí mặt trận dội tự tin, có thời gian ngẫm nghĩ chiến đấu liệt, dũng cảm"[1] Nhị Ca quan tâm đến việc tạo dựng câu thơ, yếu tố làm nên mẻ Phạm Tiến Duật so với nhà thơ khác "dáng dấp xốc vác, xô bồ, cứng cáp hơn, hạt gạo đỏ đồng chiêm vừa dạ, vừa béo ngọt" Bên cạnh đó, Nhị Ca có ý kiến nhận xét xác đáng thành công hạn chế qua việc phân tích số thơ tiêu biểu tập Vầng trăng quầng lửa Nhà văn Nguyễn Minh Châu có Người viết trẻ cánh rừng già cho rằng: "Sự xuất Phạm Tiến Duật làm xôn xao đời sống thơ ca vốn có Thơ Phạm Tiến Duật cổ vũ cho chiến đấu theo cách riêng đón nhận quan tâm đặc biệt từ nhiều phía" Dưới quan điểm văn nghệ phục vụ trị vậy, nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Ngọc Thiện với viết Chỗ mạnh chỗ yếu thơ Phạm Tiến Duật khẳng định: "hồn thơ Phạm Tiến Duật phóng khoáng, rộng mở, đẹp sống chiến đấu vào thơ ông tự nhiên thật"[39] Ông cho rằng, thơ Phạm Tiến Duật "là tiếng nói khoẻ khoắn, đôn hậu, bắt nguồn trực tiếp từ sống chiến đấu sôi mà hào hùng dân tộc"[39] Và từ góc nhìn vận động phát triển thơ ca dân tộc, nhà thơ, nhà phê bình Vũ Quần Phương Một đóng góp dòng thơ quân đội vào thơ Việt Nam kế thừa kinh nghiệm thơ ca dân gian thơ Phạm Tiến Duật Theo Vũ Quần Phương, điều khiến cho thơ Phạm Tiến Duật "đầy rẫy chi tiết đời sống đánh Mỹ xác, cụ thể vật bảo tàng " Năm năm sau, năm 1985, Vũ Quần Phương phát triển viết thành nghiên cứu tác giả Phạm Tiến Duật Nhà thơ Việt Nam đại Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1985 với tư cách nhà thơ trẻ tiêu biểu thơ trữ tình cách mạng Năm 1986, Đỗ Trung Lai có viết công phu với nhan đề Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật in Tạp chí Văn học, số 4, năm 1986 đánh giá, tổng kết giai đoạn sáng tác chiến tranh Phạm Tiến Duật Nhà văn khẳng định vai trò thực tiễn chiến tranh sáng tác Phạm Tiến Duật Một công trình nghiên cứu tương đối toàn diện thơ Phạm Tiến Duật Trần Đăng Suyền Lịch sử văn học Việt Nam, tập III (Nxb Đại học Sư phạm I, 2002) Tác giả công trình giới thiệu tiểu sử, người nhà thơ Ông cho "Vùng thẩm mĩ" thơ Phạm Tiến Duật rừng Trường Sơn Tác giả đặc biệt quan tâm đến phong cách thơ Phạm Tiến Duật tính chất trẻ trung, giọng thơ ngang tàng, xô bồ, rậm rạp mà khái quát chi tiết, ngôn ngữ sinh hoạt ùa vào thơ Cũng nhiều nhà nghiên cứu khác, tác giả Trần Đăng Xuyền mong đợi đổi Phạm Tiến Duật để thơ ông đến được, hoà nhập với sống Bài nghiên cứu Vũ Văn Sỹ, in trước ngày Phạm Tiến Duật với nhan đề Phạm Tiến Duật, người "chứa Trường Sơn nhiều nhất" Tạp chí Nhà văn, số 12, năm 2007 Vũ Văn Sỹ đánh giá cao vị trí Phạm Tiến Duật hành trình thơ trữ tình cách mạng Ông cho "Thơ Phạm Tiến Duật lưu lại lịch sử văn học dấu mốc thơ trữ tình Việt Nam hành trình tìm đẹp kiện biến cố in đậm chất sử thi kỉ đầy biến động."[38] Bên cạnh kể đến Thiếu Mai, Mai Hương, Hồ Phương, Hoàng Kim Ngọc đăng tải báo tạp chí Phạm Tiến Duật nhắc đến giới thiệu công trình tiểu luận nghiên cứu Dọc đường văn học (Nxb Văn học, H, 1996); Nhà văn Việt Nam kỉ XX, tập III (Nxb Hội nhà văn, H, 2000); Từ điển tác giả văn học Việt Nam kỉ XX (Nxb Hội nhà văn,H, 2003) Hầu hết sách tập trung phân tích, nghiên cứu giá trị mẻ mà thơ Phạm Tiến Duật đưa lại Nhìn chung, viết công trình nghiên cứu Phạm Tiến Duật cho rằng, tượng lạ thơ ca Việt Nam Sự xuất Phạm Tiến Duật thi đàn làm cho thơ ca hệ trẻ thời chống Mỹ có vị trí có cá tính Trong công trình này, kế thừa ý kiến gợi ý người trước, tập trung phân tích thi pháp thơ Phạm Tiến Duật cách có hệ thống, có tính thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng phương thức nghệ thuật nói lên nhìn độc đáo sáng tác Phạm Tiến Duật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thơ Phạm Tiến Duật góc độ thi pháp học Luận văn chủ yếu xuay quanh vấn đề liên quan đến Thi pháp ngôn ngữ, nhịp điệu, hiệp vần, hình tượng, điểm nhìn Phạm vi nghiên cứu luận văn toàn thơ Phạm Tiến Duật nói riêng thơ số nhà thơ cách mạng nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp lý luận như: Phương pháp tiếp cận thi pháp học, phương pháp văn hóa học, phương pháp lịch sử - xã hội - Trong luận văn, vận dụng thao tác liên ngành thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu Mục đích luận văn Nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học đề cập đến khía cạnh thi pháp thơ Phạm Tiến Duật, hi vọng luận văn nghiên cứu thi pháp thơ Phạm Tiến Duật cách đầy đủ hệ thống Cấu trúc Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có chương: Chương Khái lược thi pháp học sáng tác nhà thơ Phạm Tiến Duật Chương Hệ thống hình tượng không gian, thời gian nghệ thuật Chương Phương thức biểu Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ THI PHÁP HỌC VÀ SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 1.1 Khái niệm thi pháp học Thi pháp học phận quan trọng khoa nghiên cứu văn học Nó nghiên cứu cấu trúc tác phẩm hợp thể cấu trúc đó: tác phẩm nhà văn, khuynh hướng văn học, thời đại văn học Thi pháp học xuất Hy Lạp từ thời cổ đại với tác phẩm Poetica (Nghệ thuật thơ ca) Aristote Thi pháp học với tư cách môn khoa học, phương pháp nghiên cứu, phê bình tác phẩm văn học hình thành vào đầu kỷ XX Nga dịch chuyển sang Mỹ phổ biến khắp giới Các công trình, tiểu luận thi pháp học nghiên cứu văn học theo hướng thi pháp học khẳng định thuật ngữ thi pháp xuất từ thời cổ đại, công trình “kinh điển” Aristote Nghệ thuật thơ ca (cách 2300 năm) Thuật ngữ thi pháp (poetics, póetique) có nội hàm khởi thủy cách, biện pháp, phương thức mô phỏng, bắt chước để sáng tạo văn học Nội hàm Aristote đề xuất: “Sử thi, bi kịch hài kịch thơ ca tụng tửu thần, đại phận nhạc sáo, nhạc đàn lục huyền – tất đó, nói chung nghệ thuật mô phỏng, chúng có ba điểm khác nhau; thực mô mô gì; mô - lúc giống nhau” Về sau, nhà nghiên cứu thường dịch nghệ thuật thơ ca, phép làm thơ Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên hiểu thi pháp phương pháp, qui tắc làm thơ [tr.95]; Sổ tay từ Hán Việt Phan Văn Các, Lại Cao Nguyên biên soạn năm 1989 hiểu thi pháp có hai nghĩa: Phép làm thơ, Nghệ thuật thơ văn Còn Từ điển Pháp 1998 cho biết thi pháp xuất phát từ động từ tiếng Hi Lạp nghĩa “làm” có ba nghĩa: Nghệ thuật cấu tạo thơ Lý thuyết thuộc bên văn Toàn lựa chọn thuộc văn học nhà văn thực tác phẩm Như thuật ngữ thi pháp từ khởi thủy tới đại bổ sung, mở rộng nội hàm Tuy vậy, thuật ngữ bảo lưu hai nét nghĩa: Cách làm thơ Tính nghệ thuật nhà văn lựa chọn để sáng tác văn chương Ở Trung Quốc, thuật ngữ thi pháp thường học giả từ đời Tống trở nói tới: Thế kỷ XIII có sách Thi pháp tông Yết Khê Tư; kỷ XVI có Thi pháp luận Phó Nhược Kim Nội dung nói tới thuật ngữ thi pháp thường phép làm thơ, vận luật thơ, nguyên tắc tạo hình, cấu tứ, cốt cách Ở Việt Nam, khái niệm thi pháp, thi pháp học xuất muộn, phải đến năm 80 kỷ XX xác định Thuật ngữ thi pháp, thi pháp học xuất sớm báo như: Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian với văn học viết Lê Kinh Khiên (1980), Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian Chu Xuân Diên (1980), Chung quanh khái niệm thi pháp nghiên cứu văn học Xô viết Vương Trí Nhàn (1981) Và đến Trần Đình Sử chuyên luận Thi pháp thơ Tố Hữu năm 1985, thi pháp, thi pháp học hiểu, sử dụng theo nội hàm đại Nguyễn Văn Dân cho rằng, thuật ngữ thi pháp, thi pháp học, qua cách hiểu, giải thích tiếp nhận Trần Đình Sử, mang tính nghề nghiệp, có khả ứng dụng cao Nguyễn Văn Dân viết: “thuật ngữ thi pháp hay thi pháp học dùng để khái niệm nghề nghiệp mới, dễ có khả khái quát hóa thành công thức, mô hình, quy phạm có khả vận dụng, thao tác” [19, tr.23] Giữa thi pháp thi pháp học có mối quan hệ qua lại biện chứng, là: quan hệ đối tượng khoa học đối tượng ấy, nghệ thuật với khoa học, cụ thể với trừu tượng, khái quát Về quan hệ giữu thi pháp thi pháp học, Nguyễn Xuân Kính giải thích: “thi pháp tồn khách quan, có trước, xuất từ loài người bắt đầu biết sáng tạo nghệ thuật cách tự giác Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi pháp, có sau” Chính thi pháp có nội hàm rộng chứa đựng vừa văn học, vừa trình văn học đó, thuật ngữ thi pháp thi pháp học thuộc vào số thuật ngữ sử dụng sớm có sức sống lâu dài ngành khoa học nghiên cứu văn học Nếu nội dung thuật ngữ thi pháp hiểu thống khái niệm thi pháp học nhiều khác biệt Điều xuất phát từ mở rộng biên độ nội hàm đối tượng nghiên cứu Vì thế, dẫn đến mở rộng phạm vi nghiên cứu thi pháp học Hơn nữa, tiếp cận, nghiên cứu thi pháp học học giả phần lớn dựa tiền đề khoa học, triết học, phê bình khác Chủ nghĩa cấu trúc, tượng học, phân tâm học, chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa hình thức, ngôn ngữ học, dẫn đến định nghĩa, khái niệm chưa đồng Hiện nay, có nhiều cách hiểu Thi pháp học Có thể hiểu, thi pháp học cách thức phân tích tác phẩm bám vào văn chính, không trọng đến vấn đề nằm văn như: tiểu sử nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật, giá trị thực, tác dụng xã hội… Thi pháp học ý đến yếu tố hình thức tác phẩm như: hình tượng nhân vật - không gian - thời gian, kết cấu - cốt truyện - điểm nhìn, ngôn ngữ, thể loại… Nội dung tác phẩm phải suy từ hình thức, “hình thức mang tính nội dung” Phương pháp chủ yếu Thi pháp học phương pháp hình thức Chúng ta hiểu, phương pháp hình thức phương pháp phân tích khía cạnh hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ý nghĩa thẩm mỹ Nghiên cứu, phê bình theo hướng thi pháp học nghĩa nghiêng phân tích hình thức nghệ thuật tác phẩm, đối lập với lý thuyết Phản ánh luận trước nội dung định hình thức Về phương diện định nghĩa, khái niệm, Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán chủ biên có ghi: “Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi pháp, tức hệ thống phương tiện biểu đời sống hình tượng nghệ thuật sáng tác văn học Mục đích thi pháp học chia tách hệ thống hóa yếu tố văn học nghệ thuật tham gia vào tạo thành giới nghệ thuật, ấn tượng thẩm mỹ, chiều sâu phản ánh sáng tác nghệ thuật.[tr.304] Xét chỉnh văn học thi pháp nói tới thi pháp tác phẩm cụ thể, thi pháp trào lưu thi pháp văn học thời đại, thời kỳ lịch sử Thi pháp học công cụ để thâm nhập vào cấu trúc tác phẩm, cốt cách tư tác nắm bắt mã văn hóa nghệ thuật tác giả thời kỳ văn học nghệ thuật, từ nâng cao lực thụ cảm tác phẩm.[8, tr 256 - 258] 1.2 Phạm Tiến Duật thơ ca đại Việt Nam 1.2.1 Nhà thơ Phạm Tiến Duật Nhà thơ Phạm Tiến Duật sinh ngày 04- 01-1941 thị xã Phú Thọ - tỉnh Vĩnh Phú (nay tỉnh Phú Thọ) gia đình nhà giáo Tuổi thơ ông gắn bó với miền đất trung du "rừng cọ đồi chè", với bầu không khí văn hoá dân gian miền quê xoan ghẹo, với lễ hội miền đất tổ vua Hùng Miền quê bình yên ông năm tháng chống Mỹ sục sôi không khí kháng chiến Là người sôi nổi, ông nhanh chóng bị vào không khí hào hùng đời sống văn nghệ kháng chiến đất quê hương Phú Thọ Tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, thay đứng bục giảng làm thầy, ông khoác ba lô chiến trường Cuộc đời quân ngũ ông gắn liền với đường, với rừng già Trường Sơn Kể cán tuyên truyền hay làm phóng viên chiến trường địa công tác, hoạt động, sáng tác ông Sự cộng hưởng không khí chiến trận hào hùng với trái tim rực lửa, thiết tha thăng hoa thành nghệ thuật thơ ca Có thể nói, hình thành phong cách thơ Phạm Tiến Duật gắn liền với đường huyền thoại mang tên Hồ Chí Minh chiến tranh chống Mỹ cứu nước Phạm Tiến Duật niên trí thức có tài hoa người Bắc sống lâu Hà Nội Ông người thích tinh nghịch, say mê lạ Từ cánh cửa nhà trường bước đời có nhiều lạ, vào đến Trường Sơn lại nhiều điều mẻ, Phạm Tiến Duật không khỏi ngạc nhiên đặt chân tới "vùng rừng không dân" Đó ngạc nhiên âm thanh, ngạc nhiên cảnh thiên nhiên, ngạc nhiên người sống, chiến đấu Cá tính hồn thơ Phạm Tiến Duật tìm mảnh đất riêng - đường Trường Sơn năm tháng chống Mỹ Và hồn thơ phát triển mạnh mẽ, trở nên cường tráng mảnh đất thực Đường Trường Sơn - đường mòn Hồ Chí Minh năm tháng chống Mỹ điển hình sống sôi động Nếu nó, Phạm Tiến Duật cất lên giọng điệu thơ đích thực Chính Phạm Tiến Duật lời Tự bạch khẳng định: "Nếu sống với người đa dạng ồn bao quanh với xô bồ chi tiết trôi chảy phút giờ, thơ" Trong lời giới thiệu tuyển thơ chống Mỹ cứu nước 1965 - 1967, nhà thơ Chế Lan Viên quan tâm tới xuất nhà thơ trẻ Ông nhắc tên số bút "có hay chưa có tuyển tập", tuyệt nhiên, Phạm Tiến Duật không nhắc đến Chỉ đến Phạm Tiến Duật đoạt giải thi thơ tuần báo Văn nghệ 1969 - 1970 với chùm bốn thơ: Lửa đèn, Bài thơ tiểu đội xe không kính, Nhớ, Gửi em cô niên xung phong, tên Phạm Tiến Duật gây ý đặc biệt, khẳng định tiếng nói trữ tình hệ thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ Viết kháng chiến chống Mỹ đòi hỏi dân tộc thời đại, đồng thời đòi hỏi thơ chống Mỹ Nhiều nhà thơ trẻ có tên tuổi thuộc nhiều hệ viết chiến tranh cách nhìn riêng, in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo Tuy nhiên, tranh toàn cảnh kháng chiến chống Mỹ thiếu hụt mảng, người đọc khao khát đọc vần thơ người trực tiếp cầm súng vần thơ vương bụi đất chiến trường nồng nặc mùi lửa 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhị Ca (1970), Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số (10) Bùi Công Hùng (1985), Những đặc điểm thơ Việt Nam đại (1945 - 1985), Tạp chí Văn học, số Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb văn hoá thông tin, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Trung Lai (1986), Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn học, số Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Minh Đức Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Kim Ngọc (1998), Những đóng góp thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Lã Nguyên (1995), Diện mạo văn học Việt Nam 1945 - 1975 nhìn từ góc độ thi pháp thể loại, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 12 Lê Đình Kỵ (1969), Đường vào thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Mai Hương (1981), Nghĩ đóng góp đội ngũ thơ trẻ thơ chống Mỹ, Tạp chí Văn học, số 14 Mai Hương (2001), Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng, Tạp chí Văn học, số 15 Mã Giang Lân (1983), Suy nghĩ thêm tứ thơ, Tạp chí Văn học, số (6) 11 16 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Thiện (1974), Chỗ mạnh chỗ yếu thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn học, số 18 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Điệp (1994), Giọng điệu thơ trữ tình, Tạp chí Văn học, số (1) 21 Nguyễn Trọng Hoàn (1995), Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1999), Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Phạm Tiến Duật (1970), Vầng trăng quầng lửa, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Phạm Tiến Duật (1971), Thơ chặng đường, Nxb QĐND, Hà Nội 29 Phạm Tiến Duật (1973), Tôi làm thơ dài, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số (9) 30 Phạm Tiến Duật (1981), Ở hai đầu núi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 12 31 Phạm Tiến Duật (1994), Tuyển tập thơ chặng đường, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 32 Phạm Tiến Duật (1995), Nửa kỷ thơ Việt Nam (1945 - 1975) - Sự bừng tỉnh cảm hứng dân tộc, Văn nghệ, số (45) 33 Phạm Tiến Duật (1997), Tiếng bom tiếng chuông chùa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Phạm Tiến Duật (2002), Đường dài đốm lửa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 35 Phạm Tiến Duật (2003), Vừa làm vừa nghĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Trần Đăng Suyền (1984), Đọc "Vầng trăng quầng lửa" nghĩ thêm thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn nghệ, số 28 37 Trần Đăng Suyền (2002), Phong cách nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn học, số 38 Trần Đăng Suyền (2002), Mấy ghi nhận hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ, Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Vũ Văn Sỹ (2007), Phạm Tiến Duật, người "chứa Trường Sơn nhiều nhất", Tạp chí Nhà văn, số 12 41 Vũ Quần Phương (1973), Đọc thơ bút trẻ quân đội xuất gần đây, Tạp chí Văn học, số 42 Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Xuân Sách (1970), Thơ đội 1965 - 1969, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 13

Ngày đăng: 27/10/2016, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w