Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
309,07 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ` Ngô Thị Bích Lan ĐÔNGNAMÁTRONGCHÍNHSÁCHĐỐINGOẠICỦANHẬTBẢNGIAIĐOẠN1992–2002MỘTCÁCHNHÌNTỪGÓCĐỘĐỊACHÍNHTRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Ngô Thị Bích Lan ĐÔNGNAMÁTRONGCHÍNHSÁCHĐỐINGOẠICỦANHẬTBẢNGIAIĐOẠN1992–2002MỘTCÁCHNHÌNTỪGÓCĐỘĐỊACHÍNHTRỊ Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH TIẾN THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn T.S Trịnh Tiến Thuận Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác nhau, có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài có sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kết nghiên cứu trước Hội đồng Ngô Thị Bích Lan LỜI CẢM ƠN! Để luận văn hoàn thành, bên cạnh cố gắng thân, cho phép tác giả bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới: Thầy giáo – TS Trịnh Tiến Thuận, Khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ hướng dẫn tận tình Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa quý thầy cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Quý thư viện trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, thư viện Quốc gia Việt Nam Cuối cùng, tác giả xin cảm tạ giúp đỡ, chia sẻ động viên lớn lao gia đình, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quãng đường học tập, hoàn thành luận văn cao học! Ngô Thị Bích Lan DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang So sánh tỉ lệ đầu tư cho công nghiệp/GDN NhậtBản với số 16 cường quốc công nghiệp giaiđoạn 1960-1978 So sánh tốc độ tăng trưởng GDP lạm phát NhậtBản (199436 1997 Thống kê tốc độ tăng trưởng GDP NhậtBản (1990-1999) 36 Viện trợ ODA NhậtBản cho nước ĐôngNamÁ (199049 1995) ODA NhậtBản cho ASEAN (tính đến năm 1998) 50 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN! DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tư liệu 10 Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG THAM VỌNG CỦANHẬTBẢN Ở KHU VỰC ĐÔNGNAMÁ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 13 1.1 Đặc điểm địatrịNhậtBản 13 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.1.2 Địatrị nội 14 1.1.3 Địatrịngoại giao 15 1.2 NhậtBản vươn dậy sau chiến tranh 16 1.3 Những tham vọng NhậtBảnĐôngNamÁ sau chiến tranh 19 1.3.1 Chínhsách bồi thường chiến tranh 20 1.3.2 Chínhsách “chính trị hóa” ngoại giao kinh tế 22 1.3.3 Học thuyết Fukuda (1977) 26 CHƯƠNG 2: CHÍNHSÁCHĐỐINGOẠICỦANHẬTBẢN VỚI ĐÔNGNAMÁ (1992 – 2012) 32 2.1 Những nhân tố tác động đến sáchđốingoạiNhậtBản với ĐôngNamÁ sau chiến tranh lạnh 32 2.1.1 Xu quốc tế 32 2.1.2 Sự quan tâm nước lớn đến khu vực ĐôngNamÁ 33 2.1.3 Tương quan lực lượng NhậtBảnĐôngNamÁ 36 2.2 ĐôngNamÁsáchđốingoạiNhậtBảntừnăm1992 đến cuối kỷ XX 39 2.2.1 Về an ninh, trị 40 2.2.2 Về kinh tế 44 2.3 ĐôngNamÁsáchđốingoạiNhậtBản đầu kỷ XXI 50 2.3.1 Về an ninh, trị 50 2.3.2 Về kinh tế 52 2.4 Biển ĐôngsáchđốingoạiNhậtBản 55 2.4.1 Vị trí chiến lược biển Đông 55 2.4.2 Mục tiêu chiến lược NhậtBản biển Đông 57 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA KHU VỰC ĐÔNGNAMÁĐỐI VỚI NHẬTBẢNNHÌNTỪGÓCĐỘĐỊACHÍNHTRỊ 62 3.1 Nhìntừgócđộ “Bàn cờ địatrị Âu - Á” 62 3.1.1 NhậtBản “Bàn cờ địatrị Âu - Á” 62 3.1.2 Vị tríĐôngNamÁ “Bàn cờ địatrị Âu – Á” NhậtBản 64 3.2 Nhìntừgócđộđịatrị hợp 66 3.2.1 Cơ sở lý luận 66 3.2.2 ĐôngNamÁgócđộđịatrị hợp sáchNhậtBản 69 3.3 Nhìntừgócđộđịatrị biển đảo 71 3.3.1 Cơ sở lý luận 71 3.3.2 ĐôngNamÁgócđộđịatrị biển đảo NhậtBản 73 3.4 Nhìntừgócđộ “Địa trị tài nguyên” 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 92 Speech by Prime Minister of Japan Junichiro Koizumi 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh lạnh kết thúc, cục diện quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực Xu hợp tác hóa toàn cầu hóa dần xác lập, quan hệ nhiều quốc gia, khu vực xích lại gần Tuy nhiên, thay đổi tích cực ẩn chứa bên nhiều mục đích chiến lược trị Khu vực châu Á– Thái Bình Dương thập niên 90 kỷ XX đánh giá khu vực động giới với tốc độ phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia Nằm môi trường động thuận lợi này, quốc gia ĐôngNamÁ không bỏ lỡ hội để phát triển Năm 1967, Hiệp hội quốc gia ĐôngNamÁ (ASEAN) thành lập với nước thành viên: Indonesia, Singapore, Philippines, Malaysia Thái Lan Từ đến nay, ASEAN không ngừng lớn mạnh, ngoại trừ Đông Timo, quốc gia khu vực trở thành thành viên ASEAN: Brunei (1984), Việt Nam (1995), Lào (1997), Myanmar (1997), Campuchia (1999) Sau thành lập, ASEAN đóng vai trò tổ chức khu vực, liên kết cộng đồng quốc gia ĐôngNam Á, đồng thời giữ vai trò cầu nối việc trao đổi, hợp tác ĐôngNam Ávới quốc gia, tổ chức khu vực quốc tế Với vị trí chiến lược đặc biệt, quốc gia ĐôngNamÁ nhận quan tâm đặc biệt cường quốc giới kinh tế lẫn trị Với Nhật Bản, quốc gia ĐôngNamÁ có mối quan hệ lịch sử lâu đờiTrongdòng xoay sinh tồn khốc liệt, NhậtBản nhiều lần tìm đến với khu vực ĐôngNamÁ cho giải pháp chiến lược Nhận thấy tầm quan trọng khu vực này, thời kì khác nhau, sáchđốingoạiNhậtBản với quốc gia ĐôngNamÁ điều chỉnh cho phù hợp Sau chiến tranh giới thứ hai, với mục đích tăng cường vị quốc gia khu vực trường quốc tế, NhậtBản thực sách Đại ĐôngÁ mang tính chất địatrị sâu sắc Từnăm 90 kỷ XX đến đầu kỷ XXI, sách Đại ĐôngÁNhậtBản ngày đẩy mạnh mà trọng tâm khu vực ĐôngNamÁ Những năm gần đây, tình hình giới có nhiều biến động phức tạp, tác động không nhỏ đến khu vực châu Á– Thái Bình Dương Do chi phối tác nhân bên ngoài, nội nước thành viên ASEAN xảy nhiều mâu thuẫn Tuy nhiên, quan hệ NhậtBản– Asean không xấu mà ngày cố kết nhiều lĩnh vực Vậy đâu nguyên nhân thắt chặt mối quan hệ đó? Trong phạm vi đề tài, người viết sâu nghiên cứu phân tích vị tríĐôngNamÁsáchđốingoạiNhậtBảngiaiđoạn1992 - 2002Trọng tâm đề tài làm rõ nguyên nhân mục đích thay đổigócnhìnđịatrịĐó lý chọn đề tài: “Đông NamÁsáchđốingoạiNhậtBảngiaiđoạn1992–2002cáchnhìntừgócđộđịa trị” để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 ChínhsáchđốingoạiNhậtBản với quốc gia ĐôngNamÁtừ sau chiến tranh lạnh đến năm đầu kỷ XXI học giả nước nghiên cứu chủ yếu khía cạnh liên quan đến quan hệ NhậtBản– Asean nhiều lĩnh vực Nghiên cứu sáchđốingoạiNhậtBản với quốc gia ĐôngNamÁgiaiđoạn1992–2002 kể đến công trình tiêu biểu tác giả: • Ngô Xuân Bình, “Chính sáchđốingoạiNhậtBản thời kỳ sau chiến tranh lạnh” [8] phân tích nhân tố sở điều chỉnhsáchđốingoạiNhậtBản sau chiến tranh lạnh: toàn cầu hóa, khu vực hóa, quyền lực kinh tế, quyền lực quân sự, quan điểm “cộng đồng Thái Bình Dương mới” Hoa Kỳ, tình hình kinh tế, trị Tác giả nêu lên đặc điểm chủ yếu sáchđốingoại an ninh NhậtBản sau chiến tranh giới thứ hai, đặc biệt nhấn mạnh khía cạnh đa phương hóa sáchđốingoại giảm phụ thuộc vào Hoa Kỳ Vấn đề an ninh ĐôngÁ hợp tác với ASEAN tác giả quan tâm Trong chương V, tác giả trình bày khái quát sáchđốingoạiNhậtBản với ASEAN & nước NIEs châu Á, khó khăn, thách thức trình phát triển trước sau chiến tranh lạnh Tuy nhiên, nội dung phân tích khoảng thời gian từ 1990-1998, chuyển biến từ sau năm 1998 đến năm2002 chưa tác giả đề cập đến • Hoàng Minh Hằng, “Sự chuyển biến vai trò trịNhậtBản với ĐôngNamÁgiaiđoạn 1991 – 2006” [34], Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử giới cận đại Học viện Khoa học Xã hội, tập trung phân tích chuyển biến vai trò trịNhậtBảnĐôngNamÁtừ sau chiến tranh lạnh kết thúc nhân tố tác động đến chuyển biến Trên sở đó, tác giả nêu bật hoạt độngNhậtBản nhằm nâng cao vai trò trị khu vực Luận án có đánh giá tác động chuyển biến vai trò trịNhậtBản khu vực Đông Á, NhậtBản Việt Nam Tuy vậy, số nhân tố quan trọng tác động đến thay đổi vai trò trịNhậtBảnĐôngNam Á, luận án chưa đề cập đến khía cạnh địatrị • Iaxuhicô Nacaxônê, “Chiến lược quốc gia NhậtBản kỷ XXI” [46] Là khách tiếng, nắm giữ cương vị Thủ tướng năm 1980, Iaxuhicô Nacaxônê hiểu sâu sắc ưu khuyết điểm sáchđốingoạiNhật Bản, đưa phân tích đánh giá chân thực chiến lược quốc gia NhậtBản đầu kỷ XXI khía cạnh: sáchđối nội, đối ngoại, hiến pháp, chế hình thành đường lối trị, phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, khoa học giáo dục NhậtBản • Trong “An ninh kinh tế ASEAN vai trò Nhật Bản” [101] Viện kinh tế giới, tác giả nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm “an ninh kinh tế”, đồng thời lý giải trình tạo dựng ASEAN thành khu vực phát triển động với nhiều mối quan hệ an ninh kinh tế, trị với nước khu vực Các tác giả trọng phân tích quan hệ kinh tế nhiều mặt NhậtBản với nước ASEAN từ thập niên 80 đến đầu kỷ XX, xác định vai trò quan trọngNhậtBản khía cạnh an ninh kinh tế ASEAN Ngoài ra, có nhiều báo, nghiên cứu chuyên đề Tạp chí Nghiên cứu NhậtBản (Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế,… đề cập nội dung liên quan đến sáchđốingoạiNhậtBản với ĐôngNamÁ thập niên 90 kỷ XX năm đầu kỷ XXI: • Trong “Một số điều chỉnhsáchĐôngNamÁNhậtBảnnăm 90” [24], “Học thuyết Hashimoto sáchĐôngNamÁNhật Bản” [51], “Học thuyết Hashimoto thái độ nước ASEAN” [58], “Quan hệ NhậtBản– ASEAN bối cảnh hội nhập châu Á” [67], tác giả nêu tóm tắt sáchNhậtBản với ĐôngNamÁ thập niên 90 thông qua học thuyết Thủ tướng Miyazawa, Hashimoto ý nghĩa chiến lược học thuyết quan hệ NhậtBản– ASEAN • Các tác giả ĐỗTrọng Quang “Chính sáchđốingoạiNhậtBản châu Á” [79], Nguyễn Quốc Hải với “Vai trò NhậtBản hành lang phát triển châu Á” [31], viết “Sự phát triển chế hợp tác ASEAN+Nhật Bản” [112] website nghiencuubiendong.vn có phân tích ngắn gọn sách vai trò NhậtBản quan hệ hợp tác với số nước châu Á: Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc ASEAN Qua đó, tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng việc hợp tác với khu vực ĐôngNamÁ chiến lược đốingoạiNhậtBản châu Á– Thái Bình Dương • Tác giả Ngô Hồng Điệp với bài: “Học thuyết Fukuda –gócnhìntừ phía nước ASEAN” [20], “Xác lập vai trò an ninh trịNhậtBảnĐôngNamÁ thập niên đầu sau chiến tranh lạnh” [21], Hoàng Minh Hằng với “Học thuyết Fukuda năm 1970 việc tìm kiếm vai trò trịNhậtBản thời kỳ Chiến tranh Lạnh” [32], nêu lên số tác độngsáchđốingoạiNhậtBản với ĐôngNamÁ thông qua học thuyết Fukuda từ cuối năm 1970 mục tiêu NhậtBảntrị khu vực trước sau chiến tranh lạnh Nhìncách tổng quan, chưa có viết, công trình sâu phân tích vị tríĐôngNamÁsáchđốingoạiNhậtBảngiaiđoạn1992–2002gócnhìnđịatrị 2.2 Ở khía cạnh địatrị có nhiều tác phẩm xuất nước đề cập đến vai trò địatrị số quốc gia châu Á, có NhậtBản Có thể kể đến tác phẩm: • Nguyễn Văn Dân, với “Địa trị chiến lược sách phát triển quốc gia” [16] đưa quan điểm địatrịđịa chiến lược khu vực giới Tác giả tập hợp xu hướng lý thuyết thực hành địatrị chủ yếu giới: xu hướng địatrị hợp nhất, xu hướng địatrị phân mảnh, xu hướng địatrị văn hóa, xu hướng địatrị tài nguyên xu hướng địatrị biển đảo Trong chương 3, tác giả đề cập số quan điểm địatrị chủ đạo chiến lược sách phát triển quốc gia cường quốc giới: EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga, Ấn ĐộNhậtBản • Phạm Tuấn Anh “Một gócnhìn phương Đông, phương Tây cục diện giới” [3] đặt vấn đề tìm hiểu phát triển khác quốc gia phương Đông phương Tây, hay nói cách khác châu Á châu Âu Tác giả bước đầu đề cập đến nguyên nhân tạo khác biệt phân tích vị số cường quốc châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Đại Dương châu Phi Trong phần châu Á, NhậtBản khái quát sơ lược tình hình khoảng kỷ XX, tác giả nêu qua thách thức xu hướng NhậtBản lựa chọn đường lối đốingoạitừ sau học thuyết Yoshida • Nigel Holloway, Phillip Bowring, “Chân dung nước Nhật châu Á” [74], phân tích số đặc điểm văn hóa thương mại khía cạnh quan hệ kinh tế NhậtBản quốc gia châu Á thập niên 90: Triều Tiên, Trung Quốc, Đài Loan, Hong Kong, nước khu vực ĐôngNam Á: Philippines, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia, Đông Dương, Myanmar • Brezezinski, “Bàn cờ lớn” [105] tập trung phân tích rõ nét “bàn cờ trị” giới đại từ sau Liên Xô tan rã Nội dung tác giả đề cập chủ yếu thách thức xung quanh vai trò bá chủ toàn cầu Hoa Kỳ Tại khu vực châu Á, Brezezinski đưa đặc điểm địa chiến lược vị NhậtBản mục tiêu toàn cầu Hoa Kỳ Nhìn chung, từ khía cạnh địatrị chưa có nhiều công trình chuyên khảo nghiên cứu riêng cho khu vực ĐôngNamÁ Các công trình nghiên cứu xuất chủ yếu bàn đến vài đặc điểm số khía cạnh vấn đề Nguồn tư liệu Để thực đề tài, sử dụng tư liệu từ nguồn sau: - Các công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu nước quan hệ NhậtBản quốc gia ĐôngNamÁ xuất Việt Nam - Các công trình nghiên cứu tác giả nước địatrị khu vực giới xuất lưu hành Việt Nam (bản dịch gốc) - Các viết tạp chí chuyên đề: Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản), Tạp chí Nghiên cứu ĐôngNam Á, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, Tạp chí Khoa học Chínhtrị - Các viết website: • Viện nghiên cứu Đông Bắc Á: http://www.inas.gov.vn • Viện nghiên cứu ĐôngNam Á: http://iseas.vass.gov.vn • Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam: http://www.vass.gov.vn • Học viện Ngoại giao Việt Nam: http://www.dav.edu.vn • Trung tâm nghiên cứu biển Đông: http://www.nghiencuubiendong.vn 10 • Trang thông tin điện tử biển Đông: http://www.biendong.net • Đại sứ quán NhậtBản Việt Nam: http://www.vn.emb-japan.go.jp • Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam: http://vietnam.usembassy.gov • Bộ ngoại giao Nhật Bản: http://www.mofa.go.jp Mục đích nghiên cứu Làm rõ vị trí quốc gia ĐôngNamÁsáchđốingoạiNhậtBảngiaiđoạn1992 - 2002gócnhìnđịatrịĐối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Các quốc gia ĐôngNamÁsáchđốingoạiNhậtBảngiaiđoạn1992 - 2002 - Phạm vi nghiên cứu: Dựa đối tượng nghiên cứu, đề tài giới hạn phạm vi vấn đề sau: • Những yếu tố tác động đến sáchđốingoạiNhậtBản với ĐôngNam Á, bao gồm yếu tố khách quan chủ quan: bối cảnh giới khu vực, tình hình Nhật Bản, ĐôngNamÁ • Vị tríĐôngNamÁsáchđốingoạiNhật Bản, tập trung lĩnh vực: kinh tế, trị, an ninh quốc phòng • Cáchnhìntừgócđộđịatrị với chiến lược NhậtBản dành cho ĐôngNamÁgiaiđoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh khoa học lịch sử Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Dựa kết nghiên cứu có trước, tác giả thu thập, nghiên cứu xử lý nguồn tư liệu cần thiết cho đề tài Bên cạnh đó, tác giả chọn lọc sử dụng số văn hội nghị, diễn đàn, phát biểu nguyên thủ quốc gia NhậtBảnĐôngNamÁ 11 Đóng góp luận văn Trên sở kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu nước, thông qua luận văn tác giả mong muốn đóng góp cáchnhìn quan hệ NhậtBản– Asean thập niên đầu kỷ XXI từ nghiên cứu sau: Thứ nhất, hệ thống nội dung phân tích thay đổisáchđốiNhậtBản với ĐôngNamÁtừ sau chiến tranh giới thứ hai đến đầu kỷ XXI Từ đó, làm rõ vị tríĐôngNamÁsáchđốingoạiNhậtBảngiaiđoạn19922002 Thứ hai, phân tích nguyên nhân mục đích sáchđốingoạiNhậtBản với nước ĐôngNamÁgiaiđoạn1992 - 2002gócnhìnđịatrị Bố cục luận văn Ngoài phần mở dầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những tham vọng NhậtBản khu vực ĐôngNamÁ sau chiến tranh giới thứ hai Chương 2: ChínhsáchđốingoạiNhậtBản với ĐôngNamÁ (1992 - 2002) Chương 3: Vai trò khu vực ĐôngNamÁNhậtBảngócnhìnđịatrị 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG THAM VỌNG CỦANHẬTBẢN Ở KHU VỰC ĐÔNGNAMÁ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1.1 Đặc điểm địatrịNhậtBản 1.1.1 Điều kiện tự nhiên NhậtBản quốc gia hải đảo, nằm bên sườn phía đông lục địa châu Á Vốn không thiên nhiên ưu đãi nhiều vùng đất trù phú, rộng lớn khác châu Á, NhậtBản thiên nhiên kiến tạo vị địa lý đặc biệt: quốc đảo Quốc đảo NhậtBản có dạng hình cánh cung bao gồm đảo lớn Hokkaido, Honshu, Shikoku, Kyushu nghìn đảo nhỏ, gần nằm trơ trọi Thái Bình Dương Các quốc gia gần NhậtBản bao gồm Trung Hoa, Triều Tiên phía Tây, Liên Bang Nga phía Bắc bị ngăn cách vùng biển rộng lớn Phía ĐôngĐôngNamNhậtBản tiếp giáp trực tiếp với Thái Bình Dương Người ta thường gọi NhậtBản “quốc đảo” lênh đênh Không bao quanh biển, địa hình NhậtBản đẩy cư dân nơi tiến xa biển Ba phần tư diện tích nước Nhậtđồi núi, núi cao sừng sững vô số dãy đồi trải dài đảo Trên thực tế, địa hình núi non làm cho NhậtBản nhỏ nhiều so với diện tích vốn có, xã hội cư dân NhậtBản tồn giới hạn dải đất hẹp ven biển bao quanh đảo lớn Địa hình NhậtBản thiếu khả cung cấp đất trồng trọt, kinh tế biển đóng vai trò chủ đạo đời sống người dân NhậtBản có ba khu vực đồng lớn nơi tập trung dân cư đôngnằm trung tâm đảo Honshu Lớn đồng Kanto, nơi có thành phố Tokyo, thành phố đông dân giới Lớn thứ hai đồng Yamoto (Kinki), bao gồm thành phố Kyoto Osaka Đồng lớn thứ ba Nobi, nằm hai đồng Kanto Yamoto, có thành phố Nagoya Trong suốt chiều dài lịch sử, ba đồng Kanto, Yamoto Nobi trung tâm tâm kinh tế, trị văn hóa NhậtBản Các thành phố Tokyo, Osaka Nagoya không đô thị lớn mà hải cảng quan trọng bậc đất nước Hiện nay, ba thành phố chiếm 45% dân số Nhật Bản, diện tích chúng gộp lại chiếm 6% diện tích nước 13 Với đặc điểm địa hình chia cắt, để tạo kết nối khu vực đất nước, NhậtBản phát triển hệ thống giao thông đường biển hoàn chỉnh Giao thông biển đường trì mối quan hệ gắn kết đảo Nhật Bản, góp phần quan trọng việc hình thành gìn giữ mối liên kết quốc gia, dân tộc Giao thông hàng hải phát triển, người dân NhậtBản số dân tộc biển giỏi châu Á Quần đảo NhậtBảnnằm xa lục địa châu Á Liên lạc NhậtBản với quốc gia xung quanh chủ yếu diễn đường biển, nhiên khó khăn hoi Với vị tríđịa lý biệt lập, tưởng chừng NhậtBản bị cô lập bốn bề biển lớn Tuy nhiên, biệt lập tạo người NhậtBản có ý thức cao dân tộc, ý thức cá nhân tính cách dân tộc mạnh mẽ Đối với người Nhật, tất dân tộc khác ngoại quốc Trong lịch sử hàng nghìn nămNhật Bản, người Nhật tìm cách chứng minh khẳng định vị dân tộc 1.1.2 Địatrị nội Trong trình xây dựng quốc gia thống nhất, NhậtBản trải qua giaiđoạn lịch sử với nhiều tranh chấp xung đột nội Nguyên nhân chủ yếu tình trạng khan tài nguyên thiên nhiên đất đai Các chiến tranh giành đất đất trồng trọt diễn liên tục tàn khốc Hệ thống trị xã hội NhậtBản xây dựng kinh tế nông nghiệp, quyền lực trị thuộc người có khả kiểm soát đất đai lương thực Đồng Yamoto Kanto nơi tranh diễn chấp liên tục trình tranh đấu phe phái nhằm xác lập quyền kiểm soát Đồng Yamoto diện tích đất gieo trồng mà có vị tríđịa lý thuận lợi: bên rừng núi trập trùng đóng vai trò bảo vệ vùng đất, bên ruộng đất phát triển nông nghiệp, có vùng biển nội địa cung cấp thủy hải sản giao thương với bên Chính vị tríđịa lý thuận lợi đó, thủ lĩnh nắm quyền cai trịđồng Yamoto gần nắm quyền cai quản đất nước NhậtBản Tuy nhiên, địa hình núi non hiểm trở, chia cắt, NhậtBản gặp phải nhiều khó khăn xây dựng thể chế trung ương tập quyền Quyền kiểm soát đất đai triều đình trung ương bị chi phối lực quân địa phương Trong nhiều giaiđoạn lịch 14 sử, lực quân hùng mạnh địa phương liên kết với chi phối quyền kiểm soát triều đình trung ương Với vị tríđịa lý biệt lập, đại dương bao bọc xung quanh, NhậtBảntự hào lịch sử không bị lực bên xâm lược Vào kỷ XIII, đế quốc Mông Cổ hai lần xâm lược NhậtBản vượt qua biển để xâm chiếm NhậtBảnTrong lịch sử, NhậtBản nhiều lần thực sáchđóngcửacách ly với giới bên Chỉ cần giao lưu học hỏi, NhậtBảntựđộng mở cửa tìm đến với quốc gia khác Thời kỳ cổ trung đại, NhậtBản chịu ảnh hưởng tiếp nhận văn minh Trung Hoa Đến thời kỳ cận đại, NhậtBản chủ động tiếp nhận văn minh châu Âu thực cải cách đất nước Mặc dù nhiều lần thực sách biệt lập, đóngcửa đất nước bản, NhậtBản đất nước tự cường, biệt lập không cô lập 1.1.3 Địatrịngoại giao Do điều kiện đặc biệt vị tríđịa lý, lịch sử NhậtBản gần khước từ xâm lăng lực bên Tuy nhiên, không mà NhậtBản lơ việc bảo vệ lãnh thổ dân tộc ngừng mở rộng lãnh thổ xung quanh Những tộc lớn NhậtBản liên tục chinh phục tộc khác để giành quyền thống trị đất nước Những tộc giành vương quyền lại tiếp tục chinh phục quốc gia lân cận Với vị trí biệt lập, từ sớm NhậtBản có nhu cầu lớn giao thương buôn bán với quốc gia lục địa Giao thông đường biển phát triển, NhậtBản có điều kiện tiếp xúc tiến hành hoạt động thương mại với Triều Tiên, Trung Hoa Con đường thương mại NhậtBản với số quốc gia lục địa châu Á phát triển Song song với hoạt động thương mại, NhậtBản ý thức nguy bị xâm lược lúc cường quốc lúc giờ: Trung Hoa, Mông Cổ, Nga Vì vậy, hoạt động giao thương, NhậtBản tìm kiếm khu vực đệm, thiết lập vùng rìa ngăn chặn ảnh hưởng nguy xâm lược từ đế quốc lớn mạnh xung quanh để bảo vệ lãnh thổ dân tộc, đồng thời nhằm bảo vệ đường thương mại lục địa châu ÁTừ kỷ đến kỷ 7, NhậtBản liên tiếp tiến hành chiến tranh xâm chiếm Triều Tiên nhằm biến Triều Tiên thành vùng đệm Đến kỷ 16, 19 đầu 20, 15 có điều kiện, NhậtBản lại tiến hành xâm chiếm Triều Tiên, thiết lập nơi hệ thống quân thương mại thuộc địa Sang thời kỳ Minh Trị (1868), sau công tân cải cách, tư tưởng địatrịNhậtBản bắt đầu bộc lộ rõ quan điểm dân tộc chủ nghĩa Đây cột mốc đánh dấu chấm dứt chủ nghĩa biệt lập NhậtBảnNhậtBản tìm đến với phương Tây, thực sách mở cửa với bên ngoài, tiến hành cải cáchđổi đất nước Thời kỳ chiến tranh giới thứ hai, quan điểm địatrịNhậtBản chịu ảnh hưởng tư tưởng địatrị nước Đức, chủ nghĩa dân tộc NhậtBản phát triển thành chủ nghĩa dân tộc cực đoan Cùng với Đức, Ý, NhậtBản trở thành ba lò nung chủ nghĩa Phát xít, đẩy giới bước vào chiến tranh giới thứ hai 1.2 NhậtBản vươn dậy sau chiến tranh Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, NhậtBản gãnh chịu tổn thất nặng nề, đất nước hoang tàn, kiệt quệ Dân số Tokyo chết nửa, dân số Osaka chết gần 2/3 Các đô thị hầu hết bị tàn phá, hệ thống mạch máu kinh tế: giao thông, thương mại, công nghiệp, sản xuất bị đẩy xuống mức thấp Sản xuất NhậtBảnnăm 1946 1/7 năm 1941 Dân chúng đói khổ, thiếu thốn, suy kiệt vật chất lẫn tinh thần Tài sản người dân bị bóc từ lớp đến lớp khác, người sống sót đô thị lần mò quê để kiếm thức ăn Cuộc sống người dân Nhật lúc ví “Kiếp củ hành”, “Không cần biết người ta nhìn xa vào tương lai thấy nào, thấy phía viễn cảnh hoàn toàn mù mịt, đen tối” [23; tr.274] Tuy vậy, người Nhật, vốn cư dân có sức sống bền bĩ kiên trì sau thảm họa thiên nhiên, dường không chịu khuất phục mảnh vụn hoang tàn đất nước sau chiến tranh Trongđói khổ, kiệt quệ, họ lao vào tái tạo đất nước tất kiên cường ý chí dân tộc NhậtBảnTrong vòng chưa đầy năm, Tokyo với 90% diện tích bị san bom đạn khôi phục với dáng dấp đô thị sống Những nhà siêu vẹo dần thay nhà vững Các tòa cao ốc bắt đầu xây dựng, sống thành phố lớn bắt đầu sinh sôi Sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ NhậtBản khôi phục Thống kê phát triển kinh tế NhậtBản sau chiến tranh số đáng kinh ngạc Nếu năm 1946, tổng sản lượng quốc gia rơi xuống tận vực thẳm với 1,3 tỷ USD (tương ứng 17 USD/người), vào năm 1950, số vọt lên 16 10,9 tỷ USD (132 USD/đầu người) Nhờ chiến tranh Triều Tiên, vốn đầu tư Mỹ vào Nhật không ngừng tăng cường, giúp NhậtBản phát triển nhảy vọt Đến năm 1962, tổng sản lượng quốc gia đạt đến 53,6 tỷ USD, (trong vòng 16 năm tăng gấp 40 lần) Mặc dù có bước tiến vượt bậc thập niên 50 - 60 phóng đại kinh tế NhậtBản sau chiến tranh So với quốc gia châu Âu, Hoa Kỳ Liên Xô, kinh tế NhậtBản nhỏ bé NhậtBản phải đối phó với nhiều vấn đề khó khăn kinh tế, xã hội, giáo dục Vấn đề lớn kinh tế NhậtBản lúc phụ thuộc lớn vào bên Phần lớn lương thực thực phẩm (lúa mì, ngũ cốc…), lượng (dầu lửa, than đá), nguyên liệu công nghiệp (bông vải, len, cao su, khoáng chất…) phải nhập thường xuyên từ nước Trongnăm 1953, 1957, 1961, NhậtBản phải đương đầu với khủng hoảng kinh tế “đun nóng mức” kinh tế nước Rõ ràng, người ta thấy tốc độ phát triển “thần kỳ” NhậtBản sau chiến tranh Sự trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế NhậtBản ví “phép thần thông” thuật ngữ hàm nghĩa Có nhiều nguyên nhân để lý giải cho phát triển kỳ diệu NhậtBản lúc giờ: Thứ nhất, nhân tố định phát triển lực tổ chức, trình độ quản lý, kỹ thuật nhận thức cao người Nhậtcáchgiải vấn đề quốc gia, đặc biệt phát triển kinh tế Người Nhật chứng tỏ biệt tài việc hoạch định đường phát triển kinh tế quốc gia Nền kinh tế tựNhậtBản thời hậu chiến qua mặt kinh tế kế hoạch nhiều quốc gia giới, bất chấp thua thiệt mặt tài nguyên thiên nhiên sở địa lý Thứ hai, phát triển nhanh chóng NhậtBản không nằm mối quan hệ đặc biệt với Hoa Kỳ Trongnăm tháng tuyệt vọng đầu thời kỳ hậu chiến, NhậtBản nhận viện trợ Hoa Kỳ nhiều mặt để khôi phục đất nước Chiến tranh Triều Tiên năm 1950 mang đến cho NhậtBản nguồn lợi nhuận khổng lồ từ đơn đặt hàng béo bở Hoa Kỳ Mặt khác, năm 1950 – 1960, người Mỹ gánh vác cáchtự nhiên khoản chi phí mà NhậtBản đáng trả cho lĩnh vực quốc phòng, giúp NhậtBản tiết kiệm khoản lớn ngân sách Tuy nhiên, đóng góp Hoa Kỳ vào việc phục hưng kinh tế NhậtBản thông qua hợp tác kinh tế thương mại hai nước dựa nguyên tắc đôi bên có lợi Người Nhật tạo bí quyết, phát minh khoa học kỹ thuật, mang hàng trăm 17 hợp đồng giá trịtừ việc mua bán phát minh, liên kết làm ăn hai nước, đóng góp lớn cho việc phục hồi kinh tế NhậtBản Với NhậtBảnđói vốn lúc giờ, lượng tín dụng khổng lồ Mỹ đổ vào hình thức đầu tư hợp tác, vay tín dụng ngắn hạn, đầu tư thị trường chứng khoán… đóng vai trò quan trọng trình khôi phục chấn hưng kinh tế NhậtBản Hoa Kỳ trở thành thị trường lớn NhậtBản xuất khẩu, chiếm ¼ số lượng xuất NhậtNhìn chung, tàn phá chiến tranh xáo trộn thời kỳ chiếm đóng đủ để khơi nguồn cho thay đổi lớn lao NhậtBản sau chiến tranh giới thứ hai Sự thay đổi bước xúc tiến tăng cường vững vàng kiên cường người Nhậtcách xử lý vấn đề đất nước, tạo NhậtBản “thần kỳ” thời hậu chiến Chưa đầy 20 năm sau chiến tranh, NhậtBản thành công việc hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng lại đất nước Chấp nhận thiếu thốn, ý chí miệt mài tinh thần tự nguyện dân tộc, nỗ lực phi thường, nước Nhật tạo dựng nên kinh tế công nghiệp đại, bước tiến ngang hàng với siêu cường giới công nghiệp lúc Mỹ, Liên Xô, Tây Âu Một gặt hái thành công định, NhậtBản mạnh bước đường chinh phục thị trường quốc tế Giaiđoạn 1965 – 1980 thực năm bùng nổ liên tục kinh tế NhậtBản với tăng trưởng nhanh chóng NhậtBản vốn đất nước khan tài nguyên thiên nhiên nguồn lượng, 95% lượng dầu hỏa, gỗ khoáng sản nhập từ nước Điều cho thấy tài nguyên thiên nhiên yếu tố chủ chốt kinh tế NhậtBản Tài nguyên đáng giá nước Nhật người Tinh thần lao động miệt mài, táo bạo cung cách quản lý chuyên nghiệp tạo ngành công nghiệp khổng lồ, làm nên giàu có nhanh chóng cho kinh tế NhậtBản Thành tích hãng công nghiệp lúc bây giờ: Mitsubishi, Sony, Hitachi, Toyota, Nissan, JVC, Fuji… thật khiến phương Tây phải dè chừng Cho đến nay, tên tuổi hãng công nghiệp tiếng thống lĩnh khắp thị trường giới Năm 1960, GNP NhậtBản chiếm 2.9% GNP toàn giới với 43 tỷ USD Đến năm 1970 số 6.2 % với 200 tỷ USD lên đến 9.5% với 836tỷ USD vào năm 1978 Bất chấp khó khăn từ khủng hoảng lượng năm 1974, vòng 18 năm, NhậtBản tăng GNP lên 19 lần Đó thực “những công thức thành công vô tiền khoáng hậu” [78; tr.68] 18