Đông á trong chính sách đối ngoại của nhật bản dưới thời thủ tướng shinzo abe

114 220 2
Đông á trong chính sách đối ngoại của nhật bản dưới thời thủ tướng shinzo abe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THÙY TRANG ĐÔNG Á TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG SHINZO ABE LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THÙY TRANG ĐƠNG Á TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG SHINZO ABE Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Xuân Kháng Hà Nội – 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ĐÔNG Á TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 11 1.1 Vị trí địa trị Đơng Á tác động qua lại tới Nhật Bản 11 1.1.1 Về an ninh - trị 11 1.1.2 Về kinh tế 18 1.1.3 Về văn hóa- xã hội 21 1.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản trước Thủ tướng Shinzo Abe tái đắc cử năm 2012 23 1.2.1 Sự điều chỉnh chiến lược hướng châu Á Nhật Bản năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX 23 1.2.2 Đơng Á sách đối ngoại Nhật Bản từ cuối năm 90 (thế kỷ XX) đến trước Shinzo Abe tái đắc cử năm 2012 25 1.3 Bối cảnh tình hình Thủ tướng Shinzo Abe tái đắc cử năm 2012 31 1.4 Quan điểm trị Thủ tướng Shinzo Abe 34 Tiểu kết 38 Chương 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ĐÔNG Á DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG SHINZO ABE 39 2.1 Quan điểm sách đối ngoại Đơng Á Thủ tướng Shinzo Abe 39 2.1.1 Tăng cường quan hệ đồng minh Nhật - Mỹ 42 2.1.2 Coi trọng quan hệ với nước láng giềng 44 2.1.3 Tăng cường ngoại giao kinh tế 45 2.2 Quan hệ song phương 47 2.2.1 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Trung Quốc 48 2.1.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Hàn Quốc 60 2.1.3 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Triều Tiên 64 2.1.4 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam 65 2.3 Quan hệ đa phương 72 2.2.1 Chính sách đối ngoại Nhật Bản ASEAN 72 2.2.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Hợp tác ba bên Nhật – Trung – Hàn 81 Tiểu kết 86 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI NHẬT BẢN TỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ VIỆT NAM 88 3.1 Nhận xét chung 88 3.2 Tác động khu vực Đông Nam Á 90 3.2.1 Tạo điều kiện cho nước Đông Nam Á phát triển kinh tế 90 3.2.2 Đóng góp cho việc trì hịa bình ổn định khu vực 92 3.2.3 Nâng cao vị ASEAN trường quốc tế 96 3.3 Tác động Việt Nam 98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN EU FTA DPJ LDP EAC IS TBD RCEP Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á European Union Liên minh châu Âu Free Trade Area Khu vực thương mại tự Democratic Party of Japan Đảng Dân chủ Liberal Democratic Party Đảng dân chủ tự East Asia Community Cộng đồng Đông Á Islamic State Nhà nước Hồi giáo Thái Bình Dương Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực Trans-Pacific TPP Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Bước sang thập niên kỷ XXI, tình hình quốc tế khu vực có chuyển biến phức tạp, khó lường, quan hệ quốc tế trở nên đa dạng, nhiều màu sắc Chính sách đối ngoại nước, nước lớn trở thành mối quan tâm tất chủ thể quan hệ quốc tế để từ quốc gia kịp thời điều chỉnh sách đối ngoại nhằm tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho phát triển đất nước Đơng Á khu vực đóng vai trị động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu đồng thời nơi chứa đựng bất ổn cho xung đột Với vai trò kinh tế lớn, đồng minh quan trọng Mỹ khu vực, Nhật Bản đóng vai trị lớn khu vực Đơng Á Chính sách đối ngoại Nhật Bản không tác động đến quan hệ quốc tế khu vực, mà tác động đến quốc gia Đông Á Kể từ lên nắm quyền (tháng 12/2012), Thủ tướng Shinzo Abe không vực dậy kinh tế Nhật Bản mà cịn có bước bứt phá chiến lược nhằm nâng vị Nhật Bản trường quốc tế Trong gần năm cầm quyền, sách đối ngoại Thủ tướng Shizo Abe gây ý lớn cho nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu Hơn nữa, Thủ tướng Shinzo Abe hình thành phát triển mạnh mẽ sách thúc đẩy tiến trình liên kết khu vực Đơng Á Do nghiên cứu đề tài cho thấy phần quan trọng cục diện trị ngoại giao Đông Á năm gần Việt Nam nước thuộc khu vực Đông Á Thủ tướng Shinzo Abe tới thăm vừa đắc cử, điều cho thấy mối quan tâm lớn ông tới Việt Nam Trong xu quốc tế nay, Việt Nam tìm kiếm đường phát triển phù hợp cho đất nước bình diện đối ngoại Vì thế, việc tìm hiểu sách đối ngoại nước, có Nhật Bản cấp thiết Nghiên cứu “Đơng Á sách đối ngoại Nhật Bản thời Thủ tướng Shinzo Abe” có ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến Nhật Bản, đặc biệt sách đối ngoại Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, liên kết Đông Á trở thành đối tượng quan tâm nhà trị, kinh tế đề tài nghiên cứu nhà khoa học.Tiến trình liên kết Đơng Á khơng thể thiếu vai trị đầu Nhật Bản Đối với Nhật Bản, khu vực Đơng Á có ý nghĩa địa chiến lược to lớn, cầu nối đưa vị Nhật Bản trải rộng toàn cầu Để đạt mục tiêu đó, Nhật Bản sử dụng cơng cụ ngoại giao với nước khu vực cách hiệu qua thời kỳ Do đó, sách đối ngoại Nhật Bản Đông Á mối quan tâm nhiều học giả Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết chủ đề nhiều cấp độ phạm vi nghiên cứu khác Trong số cơng trình có số cơng trình đáng ý sau: - Luận văn thạc sỹ Đỗ Thị Thu Hà, “Chính sách đối ngoại Nhật Bản Đông Á thời thủ tướng Koizumi”, bảo vệ năm 2013 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Luận văn làm rõ chuyển biến đường lối đối ngoại cựu thủ tướng Koizumi khu vực Đông Á - “Quan điểm Nhật Bản liên kết Đơng Á bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế” Trần Quang Minh chủ biên, NXB KHXH xuất năm 2007 Cuốn sách phân tích làm rõ quan điểm Nhật Bản thúc đẩy tiến trình liên kết Đơng Á giai đoạn thủ tướng Koizumi cầm quyền - “Điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới” Nguyễn Duy Dũng chủ biên, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 10/2006 Bài viết phân tích chuyển biến rõ rệt sách đối ngoại Nhật Bản trước thủ tướng Shinzo Abe nắm quyền lần đầu năm 20062007 Ở nước ngồi, việc nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản Đông Á ý hơn, kể đến số tác phẩm: - “The foreign policy of Japan under the new Abe administration”, tài liệu nghiên cứu sách Viện Nghiên cứu ASEAN (IAS) Filip Sebok chủ biên, công bố tháng 12/2013 Thông qua cách nhận định hướng chiến lược Thủ tướng Abe “bình thường hóa” sách đối ngoại có cách nhìn rộng hơn, tác giảphân tích nỗ lực ơng sau tái đắc cử năm 2012 để đưa Nhật Bản hướng tới kỷ nguyên nhằm thay đổi trạng an ninh bất ổn khu vực châu Á-Thái Bình Dương - “Japan’s challenges in East Asia – Views from the next generation” Yuki Tatsumi thuộc Trung tâm Stimson, Mỹ cơng bố tháng 3/2014 Bài viết phân tích chi tiết thách thức khu vực Đông Á thời Thủ tướng Shinzo Abe - “Japan’s vision for East Asia – Diplomacy amid geopolitical challenges” Shihoto Goto chủ biên, Trung tâm Wilson, Mỹ, năm 2015 Tài liệu tập hợp viết phân tích đường lối đối ngoại Thủ tướng Shinzo Abe bối cảnh Đông Á tiềm ẩn thách thức an ninh bất ổn Ngoài ra, tham khảo số nghiên cứu liên quan đến đường lối đối ngoại Nhật Bản thời Thủ tướng Shinzo Abe như: - John Hemmings and Maiko Kuroki, “Shinzo Abe: Foreign Policy 2.0”, tháng 01/2013 - Andrew R Capistrano and Shuhei Kurizaki, “Japan’s changing defense posture and security relations in East Asia”, The Korean Journal of International Studies,Vol.14, 4/2016 - James Gannon, “Post-Abe: Back to the future for Japan?”, 29/02/2016 - Piyush Singh, “The architect: How Abe redesigned Japan’s foreign policy”, The nationalinterest, 17/3/2016 Nhìn chung cơng trình thường đề cập thiên sách đối ngoại nói chung Nhật Bản qua thời kỳ Việc nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản khu vực Đông Á thời Thủ tướng Shinzo Abe (từ 2012 đến 2016) chủ đề mới, chưa nghiên cứu riêng Luận văn sâu vào tìm hiểu sách đối ngoại Thủ tướng Shinzo Abe quan hệ song phương đa phương với số đối tượng khu vực Đơng Á Trên sở đó, tác giả đưa đánh giá, nhận xét sách đối ngoại Nhật Bản với tồn khu vực Đơng Á tác động sách tới quốc tế, khu vực Việt Nam 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đông Á sách đối ngoại Nhật Bảndưới thời Thủ tướng Shinzo Abethơng qua quan điểm, sách đối ngoại Nhật Bản số nước tổ chức khu vực 3.2 Phạm vi nghiên cứu Shinzo Abe Thủ tướng Nhật Bản từ ngày 26/9/2006 đến tháng 9/2007 Ông người nhậm chức lúc trẻ Thủ tướng Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II Thủ tướng sinh sau Chiến tranh Năm 2007, ông Abe từ chức Thủ tướng Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự làm năm, sau thất bại đảng bầu cử Thượng viện năm sau, ông Abe lại tiếp tục tranh cử, quay lại làm Thủ tướng Nhật Bản từ ngày 26 tháng 12 năm 2012 Vì nhiệm kỳ thứ ơng Abe cầm quyền vòng năm nên luận văn tập trung nghiên cứu sách ơng khu vực Đông Á từ năm 2012 đến năm 2016 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu Đơng Á sách đối ngoại Nhật Bảndưới thời Thủ tướng Shinzo Abe nhằm: - Làm rõ vị trí địa trị Đơng Á sách đối ngoại Nhật Bản thời Thủ tướng Shinzo Abe vai trò Nhật Bản khu vực Đông Á - Chỉ tác động sách an ninh, ổn định khu vực Đông Nam Á, Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nhân tố tác động tới q trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại Thủ tướng Shinzo Abe khu vực Đông Á từ tái đắc cử năm 2012 đến năm 2016 - Làm rõ quan điểm đối ngoại thực trạng triển khai sách Nhật Bản mối quan hệ song phương đa phương khu vực Đông Á, lĩnh vực hợp tác vấn đề tồn bên - Trên sở phân tích sách đối ngoại cụ thể đó, nhận xét tác động sách đối ngoại Đông Á Thủ tướng Shinzo Abe tác động đến khu vực Đông Nam Á Việt Nam 5.Phương pháp nghiên cứu - Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lenin, đường lối đối ngoại Đảng nhà nước ta để tiếp cận giải vấn đề khoa học đề tài - Các phương pháp nghiên cứu sách đối ngoại, quan hệ quốc tế theo cấp độ liên quốc gia/khu vực, toàn cầu/hệ thống, phương pháp phân tích văn bản… sử dụng trình chuẩn bị luận văn - Luận văn sử dụng số lý thuyết quan hệ quốc tế, đặc biệt chủ nghĩa thực để tiếp cận giải vấn đề khoa học đề tài - Ngoài ra, luận văn kết hợp sử dụng số phương pháp ngành khoa học khác nghiên cứu văn bản, phân tích vấn đề theo lịch đại, đồng đại, thống kê, tổng hợp, so sánh, cần thiết thích hợp Nguồn tài liệu sử dụng 6.1 Tài liệu cấp (tài liệu gốc) - Các văn kiện thức Nhật Bản nước quan hệ Nhật Bản với nước - Phát biểu lãnh đạo nhà nước, giới, nhân vật hoạt động trị hóa Bắt đầu từ năm 1997, Hội nghị nhà lãnh đạo ASEAN-Nhật Bản tổ chức không định kỳ trước chuyển thành hội nghị thường niên Nhật Bản nước lớn châu Á có kinh tế phát triển giới, việc thành lập chế hợp tác “ASEAN+Nhật Bản” khiến cho nước ASEAN tin tưởng kết bạn với nước lớn khu vực vàlà gương nước khác xây dựng chế hợp tác khu vực Trên sở đó, hình ảnh vị ASEAN, sau nửa kỷ qua khẳng định, ngày cộng đồng quốc tế thừa nhận rộng rãi tôn trọng 3.3 Tác động Việt Nam Việt Nam thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, phận quan trọng khu vực Đơng Á Do vậy, tình hình phát triển khu vực có ảnh hưởng lớn Việt Nam tương lai Việt Nam Nhật Bản có nhiều điểm tương đồng lợi ích Đây động lực, tảng để hai quốc gia tăng cường mối quan hệ hợp tác tất lĩnh vực Việc Nhật Bản đẩy mạnh quan hệ với Đông Á nói chung với Đơng Nam Á nói riêng có tác động tích cực Việt Nam, mà cịn có tác động tích cực cho mạng lưới quan hệ song phương đa phương khu vực Hơn nữa, ông Abe người có nhiều nỗ lực việc củng cố quan hệ Việt – Nhật suốt năm qua Ngoài trụ cột kinh tế, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển mạnh mẽ hàng loạt lĩnh vực từ giáo dục nông nghiệp, du lịch, lao động, ứng phó biến đổi khí hậu, hợp tác địa phương…Việc củng cố mối quan hệ song phương không giới hạn tuyên bố chung lĩnh vực khác gắn liền với mối quan hệ Riêng mối quan hệ song phương đặc biệt phát triển mạnh lĩnh vực kinh tế then chốt: viện trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam, đầu tư thương mại Tính đến tháng 9/2016, Nhật Bản cung cấp xấp xỉ 2.800 tỷ yên ODA cho Việt Nam Số tiền đóng vai trò quan trọng việc cải thiện sở hạ tầng, nguồn nhân lực việc áp dụng nhiều cải cách kinh tế - xã hội Việt 98 Nam Đến lượt mình, dự án lớn Việt Nam ODA Nhật Bản cấp vốn thúc đẩy xuất Nhật Bản sang Việt Nam mang lại hội kinh doanh cho nhà thầu Nhật Bản Vào cuối năm 2016, công ty Nhật Bản đầu tư vào 3.320 dự án Việt Nam với tổng vốn đăng ký 42,5 tỷ USD, 14,6% tổng vốn tích lũy FDI đăng ký Việt Nam Việc làm cho Nhật Bản trở thành nhà đầu tư nước lớn thứ hai Việt Nam sau Hàn Quốc Về thương mại, năm 2016, hàng Việt Nam xuất sang Nhật Bản hàng Nhật Bản xuất sang Việt Nam trị giá 14,68 tỷ USD 15,04 tỷ USD Do đó, Nhật Bản đối tác thương mại lớn thứ tư Việt Nam, sau Trung Quốc, Mỹ Hàn Quốc Các mối quan hệ đầu tư thương mại song phương mở rộng thêm Hiệp định đối tác xuyên TBD vượt qua trở ngại để vào có hiệu lực tương lai61 Sau ông Shinzo Abe quay trở lại ghế thủ tướng vào tháng 12/2012, hợp tác chiến lược hai nước quốc phòng an ninh củng cố đa dạng hóa nhanh chóng Tháng 01/2013, ơng Abe lựa chọn Việt Nam làm điểm đến nước ngồi ơng nhiệm kỳ Trong bối cảnh vấn đề Biển Đông ngày trở nên căng thẳng đe dọa tới phát triển chủ quyền lãnh thổ Việt Nam việc Nhật Bản đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Nhật Bản quốc gia có tiềm lực mạnh kinh tế, lực biển Nhật Bản phát triển Do đó, với khoảng cách chênh lệnh sức mạnh biển Trung Quốc với Việt Nam nói riêng với quốc gia ASEAN nói chung nay, Nhật Bản chủ động tăng cường hỗ trợ xây dựng lực biển cho Việt Nam thông qua hỗ trợ phần cứng (tàu tuần tra, trang thiết bị bán quân sự…) phần mềm (huấn luyện đào tạo…) Trong chuyến thăm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến Nhật Bản từ ngày 15-18/9/2015, hai nhà lãnh đạo tuyên bố chung chia sẻ quan ngại sâu sắc, đồng thời lên án việc bồi đắp đảo 61 Lê Hồng Hiệp (2017), Tầm quan trọng chiến lược quan hệ Việt Nam-Nhật Bản, Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2017/05/18/tam-quan-trong-chien-luoc-cua-quan-viet-nhat/, 06/6/2017 99 xây dựng công quy mô lớn Biển Đông.Với mong muốn thúc đẩy an ninh biển, hai bên ký cơng hàm trao đổi việc phủ Nhật Bản cung cấp khoản viện trợ khơng hồn lại dự án trị giá 200 tỷ yên để đảm bảo an toàn hàng hải tài khóa 2015 Hợp tác lĩnh vực an ninh quốc phòng đòn bẩy để tăng cường hợp tác lĩnh vực khác, góp phần tạo dựng lòng tin hai quốc gia, đưa mối quan hệ hai nước phát triển bề rộng chiều sâu Trong số sáu văn hợp tác đạt chuyến thăm Tổng Bí thư có hai văn Bộ Quốc phịng hai nước hợp tác lĩnh vực giữ gìn hịa bình Liên Hợp Quốc Cảnh sát Biển Việt Nam Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản thiết lập quan hệ phối hợp nhằm phòng chống tội phạm xuyên quốc gia phát triển hợp tác chung Về vấn đề Biển Đông, Nhật Bản khẳng định cần đảm bảo an ninh, an toàn tự hàng hải, hàng không Biển Đông; ủng hộ quan điểm Việt Nam tranh chấp Biển Đơng cần giải cách hịa bình, khơng sử dụng vũ lực, sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982, tuân thủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) sớm xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông (COC) phản đối hành động đơn phương nhằm thay đổi nguyên trạng Biển Đông Trong hợp tác kinh tế, Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam tất lĩnh vực nước tài trợ ODA lớn cho Việt Nam Tất điều mang lại cho Việt Nam phát triển ổn định nâng cao uy tín trường quốc tế Bên cạnh nhân tố thuận lợi, sách chủ động tích cực Nhật Bản vào vấn đề Biển Đông tạo thách thức định Việt Nam Thứ nhất, tạo nên sức ép quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc - Việt Nam Việc Nhật Bản đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực quốc phòng an ninh tạo số khó khăn cho Việt Nam việc xử lý quan hệ với Trung Quốc với quốc gia ASEAN khác, đặc biệt vấn đề tranh chấp biển Hoa Đông Những vấn đề khiến cho việc bày tỏ thái độ 100 lập trường Việt Nam gặp khó khăn phải tính đến thái độ Trung Quốc Nhật Bản, ASEAN, tác động đến đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa Việt Nam Thứ hai, tác động tới đoàn kết nội khối, gia tăng khác biệt quan điểm mối quan hệ với Trung Quốc quốc gia ASEAN, từ gây khó khăn cho Việt Nam việc giải vấn đề Biển Đơng theo hướng có lợi cho Việt Nam Chính sách can dự Nhật Bản, với chiến lược “tái cân bằng” Mỹ tạo xung đột, cạnh tranh liệt với sách Biển Đơng Trung Quốc; mức độ định tác động tới không thống ASEAN vấn đề Biển Đông bên quốc gia có lợi ích trực tiếp Philippines Việt Nam với bên quốc gia khơng có tranh chấp Myanmar, Lào “cùng phe” với Trung Quốc Campuchia Tóm lại, hợp tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản đẩy mạnh năm gần thời cầm quyền thủ tướng Shinzo Abe tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh lĩnh vực khác Điều tiếp tục tác động nhiều mặt tới Việt Nam lẫn Nhật Bản 101 KẾT LUẬN Từ lên nắm quyền tháng 12/2012, Thủ tướng Shinzo Abe khôi phục vị địa trị quan trọng Đơng Á chiến lược phát triển Nhật Bản nói chung, sách đối ngoại nói riêng, nhằmbảo đảm an ninh quốc gia, tạo dựng mơi trường hịa bình ổn định khu vực, tạo điều kiện phát triển đất nước Trên sở đó, Thủ tướng Abe tích cực triển khai hoạt động đối ngoại khu vực nhằm: đẩy mạnh quan hệ nhiều mặt với nước Đơng Á, coi hịa bình ổn định hợp tác phát triển khu vực yếu tố đảm bảo cho ổn định mặt an ninh trị thúc đẩy hồi phục kinh tế Nhật Bản; không chấp nhận Trung Quốc thay đổi trạng sức mạnh bình tĩnh ứng phó sẵn sàng đối thoại; coi trọng quan hệ với Hàn Quốc; sử dụng phương châm “đối thoại gây áp lực” nhằm yêu cầu Triều Tiên có hành động cụ thể hướng tới giải toàn diện vấn đề bắt cóc, tên lửa hạt nhân; khẳng định ASEAN đối tác hịa bình, ổn định thịnh vượng, ưu tiên tăng cường hợp tác kinh tế an ninhquốc phịng nhằm đối phó kiềm chế Trung Quốc gia tăng hoạt động biển Để thực mục tiêu cốt lõi nhằm nâng cao vị Nhật khu vực Đông Á, trọng điểm đối ngoại Thủ tướng Shinzo Abe quan hệ với cácnước Đơng Nam Á, có Việt Nam Thực tế, quan hệ Nhật Bản – ASEAN có bước phát triển mạnh mẽ sâu rộng bình diện quan hệ song phương với nước chế, tổ chức đa phương khu vực lĩnh vực quan trọng khác Tuy nhiên, quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á không tránh khỏi trở ngại hai phía Trước hết chưa thống quan điểm, thái độ nước Đông Nam Á bối cảnh cạnh tranh nước lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc ngày gay gắt Mặt khác, phía Nhật Bản cịn hạn chế luật pháp quan điểm khác xã hội Nhật Bản Đối với Việt Nam,quan hệ hai nước giai đoạn tốt lịch sử kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao với tin cậy cao Hai nước hợp tác chặt chẽ ủng hộ lẫn diễn đàn đa phương Bên cạnh thành tựu đạt 102 quan hệ hai nước, tồn số nguy xảy Nhật Bản tích cực nâng cao ảnh hưởng Việt Nam Do đó, để đạt lợi ích chung, Nhật Bản Việt Nam cần thận trọng quan hệ đối ngoại mục tiêu phát triển, thịnh vượng hịa bình ổn định hai nước nói riêng, khu vực Đơng Á nói chung 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Hồng Anh (2014), “Điểm lại sách ngoại giao Nhật Bản khu vực Đông Nam Á qua đời thủ tướng”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (162) 8/2014 Linh Anh (2015), Hội nghị thượng đỉnh ba bên: Ý nghĩa đặc biệt với Đông Á, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=363004, 28/11/2015 Ngô Phương Anh (2013), Quan điểm Nhật Bản tiến trình liên kết Đơng Á, Tạp chí lý luận trị,http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quocte/item/352-quan-diem-va-chinh-sach-cua-nhat-ban-doi-voi-tien-trinh-lien-keto-dong-a.html, 27/3/2013 Tú Anh, Phỏng vấn Thủ tướng Shinzo Abe “Tôi tâm phát triển quan hệ Việt – Nhật”, Báo Tuổi trẻ, tr.20, số ngày 16/01/2017 Đỗ Thị Ánh (2017), Vai trò Nhật Bản hội nhập Đông Á, Nghiên cứu Nhật Bản, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1244, 18/6/2017 Đặng Ánh (2016), Vai trò Nhật Bản an ninh khu vực Đông Á, Báo Hải quan, http://www.baohaiquan.vn/Pages/Vai-tro-cua-Nhat-Ban-trong-anninh-khu-vuc-Dong-A.aspx, 26/4/2016 Báo mới, Nước cờ khôn ngoan Nhật Bản “hàng xóm” https://www.baomoi.com/nuoc-co-khon-ngoan-cua-nhat-ban-doi-voi-cac-hangxom/c/10165906.epi, 11/01/2013 Nguyễn Thanh Bình (2010), Quan hệ Nhật Bản-Đài Loan từ 1992 đến nay, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, 01/10/2014 Đỗ Thanh Bình, Văn Ngọc Thành (2012), Quan hệ quốc tế thời đại – vấn đề đặt ra, NXB CTQG, Hà Nội 10 Ngơ Xn Bình chủ biên (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 104 11 Trần Quang Châu (2015), Vấn đề biển Đơng sách đối ngoại Nhật Bản, Nghiên cứu Biển Đông, http://www.nghiencuubiendong.vn/y-kienva-binh-luan/5284-van-de-bien-dong-trong-chinh-sach-doi-ngoai-cua-nhat-ban, ngày 16/9/2015 12 Chiến lược ngoại giao Đông Á Nhật Bản, Viện Nghiên cứu Quốc gia NIRA, số 54, 4/2010 13 Văn Cường (2016), Những xu hướng trị Đơng Á, Nghiên cứu Biển Đông, 20/7/2016 14 Nguyễn Duy Dũng (2017), Xây dựng cộng đồng Đông Á: Những thách thức chủ yếu, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, 2017 15 Tùng Dương (2015), Những cột mốc quan trọng quan hệ Việt Nam-Nhật Bản, Báo Tiền phong, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/nhung-cot-moc-quantrong-trong-quan-he-viet-nam-nhat-ban-1125573.tpo,01/3/2017 16 Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản, Tài liệu Nhật Bản tình hình quan hệ Việt-Nhật, http://www.vnembassy-jp.org/vi/quan-h%E1%BB%87-vnnb7/2015 17 Vũ Minh Giang (2008), So sánh văn hóa Đơng Á Đơng Nam Á (trường hợp Việt Nam Nhật Bản), Văn hóa học, http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghiencuu/ly-luan-van-hoa-hoc/van-hoa-hoc-so-sanh/424.html?task=view, 02/2016 18 Nguyễn Hồng Giáp (2012), Một số điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản với Đông Nam Á năm 90, Nghiên cứu quốc tế, Học viện Ngoại giao, số 19, http://www.dav.edu.vn/en/publications/international-studies- review/back-issues/1997/313-so-19-mot-so-dieu-chinh-trong-chinh-sach-dongnam-a-cua-nhat-ban-nhung-nam-90.html, 2012 19 Đỗ Thị Thu Hà (2010), Chính sách đối ngoại Nhật Bản Đông Á thời thủ tướng Koizumi (2001-2006), Đại học KHXH&NV, Hà Nội 20 Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 105 21 Hồng Hồng Hạnh, Những thuận lợi khó khăn cho phát triển hợp tác ASEAN-Nhật Bản năm tới, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 2007, tr.78-80 22 Vũ Hiền (2012), Sự phát triển chế hợp tác ASEAN+Nhật Bản,Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/3191-su-phat-triencua-co-che-hop-tac-asean-nhat, 07/12/2012 23 Lê Hồng Hiệp (2017), Tầm quan trọng chiến lược quan hệ Việt Nam-Nhật Bản, Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2017/05/18/tam-quantrong-chien-luoc-cua-quan-viet-nhat/, 06/6/2017 24 Ngô Hồng Hiệp (2007), Xác lập vai trị an ninh trị Nhật Bản Đơng Nam Á thập niên đầu thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 5, tr 25-28 25 Minh Hoàng (2014), Những chuyển dịch quan trọng cục diện địa trị Đơng Á nay, Tạp chí quốc phịng tồn dân, http://tapchiqptd.vn/vi/quocphong-quan-su-nuoc-ngoai/nhung-chuyen-dich-quan-trong-trong-cuc-dien-diachinh-tri-dong-a-hien-nay/6431.html, 27/10/2014 26 Vũ Hồng (2017), Phóng tên lửa qua Nhật – bước leo thang gây lo ngại Triều Tiên, báo Vnexpress, https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan- tich/phong-ten-lua-qua-nhat-buoc-leo-thang-gay-lo-ngai-cua-trieu-tien3634112.html, 29/8/2017 27 Bùi Hùng (2015), Nhật-Hàn hòa giải, cán cân quyền lực Đông Á biến chuyển, Báo Bình thuận, http://www.baobinhthuan.com.vn/vi-vn/print.aspx?id=77384, 24/6/2015 28 Nguyễn Quốc Hùng (2007), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 29 Nguyễn Quốc Hùng (2008), An ninh Đơng Á, Tạp chí Đơng Nam Á, số 2/2008, tr.4-9 30 Irie Akira (2012), “Ngoại giao Nhật Bản – lựa chọn Nhật Bản thời đại tồn cầu hóa”, Tokyo 106 31 ISEAS, “Cái kết TPP: Những triệu chứng suy thoái Mỹ phản ứng ASEAN”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTXVN, 5/5/2017, tr.14-15 32 Khương Dược Xuân, Nhận thức lại nội hàm hữu nghị quan hệ Trung – Nhật, Thời báo hoàn cầu, số 2779 33 Nguyễn Trọng Kiên (2015), Chính sách an ninh Nhật Bản: tác động khu vực Đông Nam Á, Trung tâm nghiên cứu chiến lược sách quốc gia, Đại học QG TPHCM, http://css.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=7aab2e96-2a9c-4169-9b5d0126634d181e, 2015 34 Ngô Hương Lan (2010), Về quan hệ Nhật Bản-Hàn Quốc nay, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1(107), tr 5-11, 01/2010 35 ThS Hồng Thị Phương Lan (2014), Nhìn lại kết thực sách Abenomics Nhật Bản, Tạp chí Tài chính, số 10, 27/11/2014 36 Báo Lao động (2015), Nhật cung cấp viện trợ cho dự án 200 tỷ yen đảm bảo an toàn hàng hải Việt Nam, http://laodong.com.vn/chinh-tri/nhat-cung-cap-vientro-cho-du-an-200-ty-yen-dam-bao-an-toan-hang-hai-viet-nam-376563.bld, 15/9/2015 37 Thanh Lâm (2017), Bức tranh đẹp quan hệ Đối tác chiến lược Việt NamNhật Bản, Báo Quốc tế Việt Nam, http://baoquocte.vn/buc-tranh-dep-vequan-he-doi-tac-chien-luoc-viet-nam-nhat-ban-42774.html, 15/01/2017 38 Hoa Lê (2015), Điểm nhấn Sách xanh ngoại giao Nhật năm 2015, Tạp chí Cộng sản, số 1265, tr 10-13,14/5/2015 39 Lê LêNa Bùi Diệu Linh (2015), Một số vấn đề quan hệ Nhật Bản – Triều Tiên sau chiến tranh lạnh (1991-2015), Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11(177), 11/2015 40 Hoàng Tú Linh (2013), Học thuyết Abe chiến lược tái cân Nhật Bản, Báo Quốc tế, http://baoquocte.vn/hoc-thuyet-abe-va-chien-luoc-tai-canbang-cua-nhat-561.html, 19/01/2013 107 41 Trần Hoàng Long, Quan hệ Trung-Nhật: thách thức triển vọng, Viện nghiên cứu Đơng Bắc Á, http://www.inas.gov.vn/268-quan-he-nhat-trung-hien-naythach-thuc-va-trien-vong.html, 10/5/2012 42 Trần Hồng Long (2013), Đơi nét sách đối ngoại Nhật Bản thời Thủ tướng Abe (từ 2013 đến nay), Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=727, 03/10/2013 43 Trần Thị Thu Lương (2014), Hợp tác Việt – Nhật góc nhìn thời Những học rút cho phát triển hợp tác hai bên tương lai, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6(160), tr.19-26, 6/2014 44 Vũ Thị Mai (2013), Nhật Bản trước lớn mạnh kinh tế quốc phịng Trung Quốc, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 7(149), tr 13-24, 7/2013 45 Lê Thị Thu Mai (2016), Luận văn tiến sĩ Dân chủ hóa Hàn Quốc, Nhật Bản giá trị tham khảo Việt Nam, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Maridơn Tuarenơ (1996), Sự đảo lộn giới – địa trị kỷ XXI, NXB CTQG 47 Shiraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á, Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, Tập I 48 Shiraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á, Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, Tập II 49 Yasuhiro Matsuda (2017),Trung Quốc soi quan hệ Nhật Bản-Đài Loan, Nghiên cứu Biển đông, http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/6539-trung-quoc-soiquan-he-nhat-ban-dai-loan, 10/5/2017 50 Trần Quang Minh chủ biên (2007), Quan điểm Nhật Bản liên kết Đông Á bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, NXB KHXH, Hà Nội 108 51 TS Nguyễn Thanh Minh (2017), Chuyển động Nhật Bản Biển Đông hàm ý chiến lược Trung Quốc, Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/6618-chuyen-dong-moi-cuanhat-ban-doi-voi-bien-dong-va-ham-y-doi-voi-chien-luoc-cua-trung-quoc, 01/8/2017 52 Trần Quang Minh (2013), Tổng quan kinh tế Nhật Bản 2013, Nghiên cứu Nhật Bản, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=750, 31/12/2013 53 M.L TITARENKO (2012), Ý nghĩa địa trị vùng Viễn Đơng, nước Nga, Trung Quốc nước châu Á khác, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 54 Tuấn Nhật (2014), Từ điều Hiến pháp Nhật Bản đến hợp tác hàng hải NhậtViệt-Philippines, Báo mới, http://www.baomoi.com/tu-dieu-9-hien-phap-denhop-tac-hang-hai-nhat-viet-philippines/c/14253922.epi, 08/7/2014 55 Nghiên cứu Biển Đông (2015), “Chính sách an ninh sửa đổi Nhật Bản vấn đề Biển Đơng”, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/5060chinh-sach-sua-doi-an-ninh-cua-nhat-ban-va-van-de-bien-dong, 30/6/2015 56 Hồng Khắc Nam (2011), Quyền lực quan hệ quốc tế, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Trần Thị Nhung (2007), Hợp tác Đông Á: Thành tựu vấn đề, Tạp chí Viện nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 3/2007 58 Châu Như Quỳnh (2017), Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản giai đoạn tốt lịch sử, Tin TM, http://www.tintm.com/chu-de/doi-song/quan-he-viet-nam nhat-ban-dang-o-giai-doan-tot-nhat-trong-lich-su-1522847.html, 23/5/2017 59 Trần Quân - Lê Nam - Anh Dỗn (2014), Chính sách Ba mũi tên học thuyết không khoan nhượng, Báo An ninh giới online, http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Chinh-sach-Ba-mui-ten-va-hoc-thuyetkhong-khoan-nhuong-316124/, 29/9/2014 60 Shuzu (2015), Chính sách ngoại giao Nhật Bản, NXB Hà Nội, 2015 61 Phạm Hồng Thái & Nguyễn Thị Thu Phương (2010), Trung Quốc Nhật Bản nhìn từ chiến lược sức mạnh mềm, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6(112) 109 62 Nguyễn Hữu Thăng (2013), “Xu hướng sách đối ngoại, an ninh tân Thủ tướng Shinzo Abe”, Tạp chí Quan hệ quốc phòng, số Quý II năm 2013, tr 29-31 63 Nguyễn Xuân Thiên (2010), Vai trò, đặc điểm xu hướng FDI Nhật Bản số nước Đông Nam Á, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3(120) 64 TTXVN (2013), Chiến lược lớn Thủ tướng Nhật Bản, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 193-TTXVN ngày 20/7/2013, tr4 65 Lưu Ngọc Trịnh (2010), Cộng đồng kinh tế Đơng Á (EAEC) toan tính nước lớn, NXB Lao động, Hà Nội 66 Lưu Ngọc Trịnh (2012), Kinh tế trị giới đến năm 2020, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Tuyên bố chung Việt Nam-Nhật Bản (2017) 68 Tuyên bố tầm nhìn chung quan hệ Việt - Nhật,2015, 7/2016 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tuyen-bo-chung-viet-nhat-nhan-manh-hoptac-an-ninh-va-an-toan-bien-3279827-p2.html 69 Phạm Thái Việt chủ biên (2012), Ngoại giao văn hóa – sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 70 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh – phân tích dự báo, Hà Nội, tập 71 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh – phân tích dự báo, Hà Nội, tập 72 Vietnamplus (2017), Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản, http://special.vietnamplus.vn/vietnhat, 3/2017 73 Phương Vũ (2017), Đối phó với tên lửa Triều Tiên – tiến thoái lưỡng nan Nhật, Báo Vnexpress, https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/doipho-voi-ten-lua-trieu-tien-the-tien-thoai-luong-nan-cua-nhat-3642184.html, 17/9/2017 110 74 Trương Minh Huy Vũ Huỳnh Tâm Sáng (2014), Nhật Bản trình thể chế hóa tranh chấp Biển Đơng, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6(160), tr.10-19, 6/2014 Tài liệu tiếng Anh 75 2017 Annual focast: East Asia, Stratfor, https://worldview.stratfor.com/forecast/2017-annual-forecast-east-asia/east-asia, 27/12/2016 76 Shinzo Abe (2013), The bounty of the open seas: five new principle for Japanese diplomacy, 18/2/2013 77 Andrew R Capistrano and Shuhei Kurizaki (2016), Japan’s changing defense posture and security relations in East Asia, The Korean Journal of International Studies, Vol.14, No.1, Pg 77-1014, 4/2016 78 Japanese Diplomatic Bluebook 2015, Ministry of Foreign Affairs of Japan 79 Japanese Diplomatic Bluebook 2016, Ministry of Foreign Affairs of Japan 80 Jonathan James Ence (2013), Explaining conflicts in Japanese-South Korean Relations, Utah State University, 4/2013 81 James Gannon (2016), Post-Abe: Back to the future for Japan?, Blog post, https://www.cfr.org/blog/post-abe-back-future-japan, 29/02/2016 82 John Hemmings and Maiko Kuroki (2013), Shinzo Abe: Foreign Policy 2.0, ResearchGate, 01/2013 83 Christopher R Hill (2015), “Northeast Asia’s Shared Destiny”, Project Syndicate, 26/3/2015 84 PhD Hong Nack Kim (2014), Japaneses-South Korean Relations under the second Abe Government, 2012-2014, International Journal of Korean Studies, Vol XVIII, No 1, 2014 85 Masahiko Koumura, Japan’s leadership for the future http://www.mofa.go.jp/announce/fm/koumura/address9906.html 111 of Asia, 86 Mike M Mochizuki & Samuel Parkinson Porter (2013), “Japan under Abe: Toward Moderation or Nationalism?”, The Washington Quarterly, Vol 36, No 4, pg 25–41 87 Masahiro Kawai, Moe Thuzar and Bill Hayton, ASEAN’s Regional Role and relations with Japan – The challenges of deeper integration, Chatham House (the Royal Institute of International Affairs), 02/2016 88 People Daily (2015), Commentary: Japan's meddling in South China Sea at wrong time, wrong place, http://en.people.cn/n/2015/0417/c90883- 8879993.html, 17/4/2015 89 Furuta Motoo (2005), Cơ sở văn hố cộng đồng Đơng Á Hội thảo khoa học: Hướng tới cộng đồng Đông Á: hội thách thức, tr 84, Hà Nội, 2005 90 Fillip Sebok (2013), The foreign policy of Japan under the New Abe Administration, Institute of Asian studies Policy Papers, Vol.2, No 12/2013, pg.1-6, 2013 91 Piyush Singh (2016), The architect: How Abe redesigned Japan’s foreign policy, The nationalinterest, http://nationalinterest.org/blog/the-buzz/the- architect-how-abe-redesigned-japans-foreign-policy-15522, 17/3/2016 92 Bhubhindar Singh (2016), Geopolitical trends in East Asia - Japan and ASEAN’s leading role, Asia and the Pacific policy society, http://www.policyforum.net/geopolitical-trends-east-asia/, 05/7/2016 93 Mamoru Shirohara (2017), The foreign policy of Japan, University for Peace, No.11, 7/2017 94 See Seng Tan (2015), Japan and Multilateralism in Asia, Japan Center for International Exchange, pg 60-81, 2015 95 Arthur M Whitehill: Quản lý Nhật Bản: Truyền thống độ, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, tr.66, Hà Nội 1996 96 Website Chính phủ Nhật Bản, www.japan.go.jp/abenomics/, 2013 112 Chiến lược Abenomics, ... Á sách đối ngoại Nhật Bảndưới thời Thủ tướng Shinzo Abe nhằm: - Làm rõ vị trí địa trị Đơng Á sách đối ngoại Nhật Bản thời Thủ tướng Shinzo Abe vai trò Nhật Bản khu vực Đơng Á - Chỉ tác động sách. .. ơng Abe sách Đơng Á Chương 2: Chính sách đối ngoại Nhật Bản Đông Á thời Thủ tướng Shinzo Abe Nội dung chương quan điểm đối ngoại Thủ tướng Abe khu vực Đông Á phân tích sách đối ngoại ơng Abe. .. 2.2.1 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Trung Quốc 48 2.1.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Hàn Quốc 60 2.1.3 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Triều Tiên 64 2.1.4 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Việt

Ngày đăng: 10/11/2019, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan