1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của dòng manga đồng tính nam nhật bản tới cộng đồng yêu thích manga nhật bản tại tp hồ chí minh

68 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN: NHẬT BẢN HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ẢNH HƢỞNG CỦA DỊNG MANGA ĐỒNG TÍNH NAM NHẬT BẢN TỚI CỘNG ĐỒNG YÊU THÍCH MANGA NHẬT BẢN TẠI TP HỒ CHÍ MINH Giảng viên hƣớng dẫn : Ths Nguyễn Thu Hƣơng, Bộ môn Nhật Bản học Sinh viên thực : Lê Hoàng Bảo Ngọc (Chủ nhiệm) Nguyễn Bình Lam Nghi Nguyễn Hồng Bảo Trâm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 03 năm 2015 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ MANGA VÀ CÁC THỂ LOẠI MANGA 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Thuật ngữ “Manga” 1.1.2 Các dòng Manga 11 1.1.3 Những phân nhánh phụ 13 1.2 Manga Shounen Yaoi 16 1.3 Một vài khái niệm liên quan khác 20 CHƢƠNG II: QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ SỨC ẢNH HƢỞNG CỦA MANGA SHOUNEN AI – YAOI 25 2.1 Sự lan rộng Manga Shounen Yaoi 25 2.1.1 Sự lan rộng Manga Shounen Yaoi giới 25 2.1.2 Quá trình du nhập Manga Shounen Yaoi Việt Nam 28 2.2 Khảo sát thực tế TP Hồ Chí Minh 31 2.2.1 Đối tượng đọc 32 2.2.2 Nguồn đọc 35 2.3 Cách nhìn Manga Việt Nam 38 2.3.1 Cách nhìn người ủng hộ Manga đồng tính 38 2.3.2 Cách nhìn người trừ Manga đồng tính 41 2.4 Nguyên nhân đón nhận – trừ SA Yaoi 44 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 44 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 47 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ NGĂN CHẶN NHỮNG ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC TỪ MANGA SHOUNEN AI VÀ YAOI 49 3.1 Ảnh hƣởng Manga Shounen Yaoi 49 3.1.1 Tích cực 49 3.1.2 Tiêu cực 50 3.2 Những giải pháp đề nghị ảnh hƣởng tiêu cực đến từ Manga Shounen Yaoi 53 KẾT LUẬN 57 PHỤ LỤC 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nghiên cứu này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Giảng viên hướng dẫn, Thạc sỹ Nguyễn Thu Hương, Bộ môn Nhật Bản học Dù bận rộn với việc giảng dạy công tác khác Bộ môn, cô dành thời gian theo dõi hướng dẫn chúng tơi suốt q trình thực đề tài, từ giai đoạn viết đề cương nghiên cứu lúc hoàn thành nghiên cứu Phía Nhà trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh chấp nhận duyệt đề tài, tạo điều kiện động lực cho tiến hành thực nghiên cứu Các thầy cô Bộ môn Nhật Bản học cho phép tiếp cận tài liệu, đề tài nghiên cứu chuyên ngành Bộ môn lưu trữ Các bạn tham gia trả lời bảng hỏi khảo sát đặc biệt 14 bạn đồng ý cho nhóm thực vấn sâu Nhờ thơng tin có từ khảo sát vấn mà chúng tơi có thêm tư liệu thực tế để củng cố thông tin cách khách quan thuyết phục cho nghiên cứu Gia đình bạn bè, người ủng hộ thực đề tài từ ý tưởng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ mặt để hồn thành nghiên cứu Ngày 10 tháng 03 năm 2015 Nhóm Nghiên cứu khoa học DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Hiện tại, “đồng tính” khơng cịn khái niệm xa lạ giớ1 Thế giới phát triển, quan niệm xã hội tình yêu người cải thiện theo thời gian không cịn q khó khăn với thập niên cũ Hiện nay, nước Châu Á có nhiều nhìn đồng tính luyến ví dụ Nhật Bản nước Châu Á không xem quan hệ đồng tính phạm pháp bệnh hoạn Pháp luật Nhật Bản cơng nhận đồng tính xu hướng giới tính bình thường Hiện đề tài đồng tính đề tài bật họa sĩ manga nhà văn Nhật Bản quan tâm đến Và đề tài lại giới trẻ không riêng Nhật Bản mà cịn nước khác giới đón nhận, tất nhiên Việt Nam ngoại lệ Manga Nhật Bản khơng cịn xa lạ với giới trẻ tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Những thể loại truyện tranh Nhật Bản dần du nhập vào Việt Nam nhiều hơn, khơng cịn gói gọn thể loại truyện cổ điển Shounen( 少年- truyện dành cho thiếu niên), Shoujo (少女- truyện dành cho thiếu nữ), Sci-fi (Science Fiction, gọi SF – truyện khoa học viễn tưởng), Adventure (truyện phiêu lưu mạo hiểm),… Manga, nét văn hóa đẹp Nhật Bản, đón đầu xu hướng giới trẻ dần thay đổi cho phù hợp với phát triển thay đổi thị hiếu đọc độc giả toàn giớ1 Vào năm 1970, truyện tranh đồng tính phát hành bối cảnh giới bắt đầu thay đổi cách nhìn vấn đề đồng tính tình u đồng tính Những dịng truyện Shounen (少年愛), Shoujo Ai(少女愛) , Yaoi(やおい), Yuri(百合), tên gọi thể loại truyện nói tình u đồng tính Hiện tại, dịng truyện đồng tính ngày thịnh hành với giới trẻ Nhật Bản nói riêng bạn đọc tồn giới nói chung, cịn diện khơng riêng Manga, mà trở thành đề tài cho thể loại văn học khác Light Novel1, tiểu thuyết, phim ảnh, Và dĩ nhiên, giới trẻ Việt Nam tham gia vào vịng xốy Một thể loại tiểu thuyết ngắn, gồm nhiều tập, có kèm ảnh minh họa yêu thích Tuy nhiên, Việt Nam, tiểu thuyết, phim ảnh, truyện tranh chủ đề đồng tính cịn mẻ cịn bị kiểm sốt chặt (bởi quan niệm phong mỹ tục dân tộc lẫn luật pháp), nên loại hình truyện tranh thường không cho phép xuất Việt Nam Tuy nhiên, giới không ngừng tiến lên với công nghệ truyền thơng mạng Internet phát triển tính giây, việc tiếp cận văn hóa phẩm khác ngày trở nên dễ dàng với bạn trẻ Thế nên Việt Nam, truyện tranh, tiểu thuyết, phim ảnh, Nhật Bản trở thành trào lưu cộng đồng yêu thích Manga Nhật Bản Vì vậy, dù dù nhiều, nội dung quan niệm vấn đề đồng tính Manga có tầm ảnh hưởng định người u thích tìm hiểu “Vậy, dịng manga đồng tính Nhật Bản đà lan tỏa mạnh mẽ có ảnh hưởng đến giới trẻ Việt Nam, lại bạn trẻ Việt Nam yêu thích đến thế?” câu hỏi chúng tơi đặt mong muốn tìm lời giải đáp Là sinh viên Bộ môn Nhật Bản học, bên cạnh việc học tập ngôn ngữ, việc tìm hiểu trang bị kiến thức văn hóa – xã hội Nhật Bản quan trọng Nhóm chúng tơi trọng vào văn hóa Nhật Bản ảnh hưởng đến người dân Việt Nam, văn hóa Manga ln đề tài nóng bỏng Đặc biệt, từ dự luật bãi bỏ xử phạt kết hôn đồng giới đưa xem xét gây nên đợt sóng lớn cộng đồng trẻ nước mà đa phần tán thành dự luật thức thơng qua, báo đăng tin đám cưới đồng giới bắt đầu đăng tải tràn lan trang báo mạng (dù luật có hiệu lực từ 01/01/2015) Điều chứng tỏ Việt Nam dần thoát khỏi tư tưởng, quan niệm giới cũ mà cố vươn để bắt kịp giới có tốc độ phát triển chóng mặt Trong xu hướng nhìn giới ngày trở nên cởi mở hơn, muốn thực đề tài này, không bao hàm khía cạnh hay sai độc giả, mà xem đối tượng, khía cạnh đề tài nghiên cứu xã hội, mà cụ thể nghiên cứu đồng tính nam Dù chủ đề giới thật không mới, quan tâm đồng giới nam sức ảnh hương tư tưởng đồng giới nam Manga chủ đề cịn bước đầu nghiên cứu Nhất định trình thực đề tài, giới hạn thời gian vật chất lực mà cịn nhiều thiếu sót, song với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn cố gắng thành viên nhóm, chúng tơi hy vọng kết đề tài trở thành tài liệu có ích cho người có quan tâm nghiên cứu đề tài liên quan đến đồng tính nam văn hóa Manga Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những trào lưu thường trở thành đề tài nghiên cứu hấp dẫn giống vùng đất hoang sơ chưa khai phá Tương tự vậy, sóng truyện tranh tiểu thuyết tình u đồng tính nam chủ đề nóng nhiều người quan tâm đến nay, đặc biệt người u thích manga có quan tâm đến vấn đề đồng giớ1 Tại Nhật số nước khác giới mà cụ thể Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Úc đề tài nghiên cứu ngày nhận nhiều quan tâm Những tên lớn lĩnh vực nghiên cứu vấn đề đồng tính nam thơng qua truyện tranh Nhật Bản gồm có: Mark McHarry, Mark McLelland, Nagaike Kazumi, Masami Toku, Dru Pagliassotti… Trong số cơng trình nghiên cứu viết họ, tài liệu xuất sớm chúng tơi tìm thấy viết từ năm 2000 tác giả McLelland có tên ―No Climax, No Point, No Meaning? Japanese Women’s Boy Love Sites on the Internet‖ đăng diễn đàn Journal of Communication Inquiry Nội dung viết nói nguồn gốc thuật ngữ “Yaoi” Manga Nhật Bản phân tích lý lượng độc giả dịng truyện đồng tính nam hầu hết lại nữ Mãi đến khoảng năm 2006-2007 trở lại đây, tài liệu nghiên cứu đủ khía cạnh liên quan đến dịng truyện đồng tính nam Nhật Bản xuất nhiều nội dung để lý giải nữ giới lại có hứng thú đặc biệt với để tài Tuy nhiên, số lượng viết cơng trình nghiên cứu thực tăng chóng mặt từ khoảng năm 2010 đến (Theo trang Yaoiresearch.net) Một số tài liệu nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng dòng truyện đồng tính nam nói chung đến độc giả (được khẳng định đa phần nữ) tham khảo gồm có: ―Yaoi: Redrawing Male Love‖ Mark McHarry (2003), ―Japanese Boy-love manga and the global fandom: A case study of Chinese female readers‖ Yannan Li (2009), ―Local meanings in global space: A case study of women's 'Boy love' web sites in Japanese and English‖ McLelland (2011), ―The fancy of Japanese Yaoi: A study of Fujoshi in Hongkong‖ Yu Hiu Chin June (2014), ―Yaoi – BL wo kenkyuusuru – Houhouron to Dishipurin‖ (tạm dịch: Nghiên cứu Yaoi Boy‟s Love – Phương pháp luận Nguyên tắc) tác giả Ishikawa Yuu cộng (2014),… Nguồn tư liệu chúng tơi tìm thấy chủ yếu lấy từ viết, cơng trình nghiên cứu khoảng từ năm 2010 đến chúng gần gũi với thực tế chi tiết tài liệu trước Ngồi ra, vào ngày 23/3/2012, chuỗi hội thảo quốc tế ngày truyện tranh Nhật Bản Trung tâm Văn hóa Nhật Bản Việt Nam tổ chức Hà Nội, thuyết trình Yaoi nữ Giáo sư Kazumi Nagaike thu hút quan tâm người nghe Không thế, Tiến sĩ Chunyu Zhang đại học Iowa State có nghiên cứu phản ứng sức ảnh hưởng phụ nữ Trung Quốc dịng tiểu thuyết đồng tính nam Đối với Việt Nam, vấn đề xã hội vừa trở thành trào lưu giới trẻ từ khoảng năm 2009, cịn lạ chưa nghiên cứu sâu Vì mà tư liệu tiếng Việt có liên quan đến đề tài khan vấn đề thường đề cập chủ yếu trang mạng xã hội, diễn đàn Manga lan truyền giới trẻ u thích Manga văn hóa phẩm có liên quan tiểu thuyết, phim ảnh… Ở Việt Nam, đề tài đồng tính vốn nghiên cứu từ lâu sâu vào tình u đồng tính Manga Nhật Bản ảnh hưởng tới độc giả lại gần khơng có Ngồi đa phần thơng tin đăng tải khơng có nguồn gốc độ tin cậy thấp tràn lan diễn đàn mạng (chủ yếu bạn trẻ yêu thích thể loại truyện đồng tính nên tự tìm hiểu/ dịch thuật/ tổng hợp từ tài liệu mạng internet nước ngoài), chúng tơi tìm số báo đăng tờ báo lớn (vẫn chủ yếu mạng) có nội dung liên quan đến cách nhìn xã hội Việt Nam với vấn đề truyện tranh tiểu thuyết viết tình yêu đồng tính (cả nam lẫn nữ) tràn vào Việt Nam Về tài liệu học thuật, chúng tơi tìm viết từ năm 2007 tác giả Lưu Thị Thu Thủy nói ảnh hưởng Manga tới thiếu nhi, đăng tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á (số 3, năm 2007) có tựa đề “Manga ảnh hưởng thiếu nhi Nhật Bản Việt Nam” Dù không đề cập đến vấn đề đồng tính truyện tranh Nhật Bản, lại báo truyền cảm hứng cho lựa chọn để tài nghiên cứu ảnh hưởng thể loại Manga định tới cộng đồng yêu thích Manga TP Hồ Chí Minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xoay quanh ảnh hưởng thể loại Manga Shounen Yaoi (truyện tranh tình u đồng tính nam) Nhật Bản đến đối tượng khảo sát giới trẻ yêu thích Manga độ tuổi từ 15 đến 25 tuổi TP Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng 09/2014 đến tháng 03/2015 Việc chọn nhóm đối tượng khảo sát có độ tuổi từ 15 đến 25 tuổi độ tuổi nhà xuất Manga Việt Nam hướng tới, nhóm tuổi nhóm tuổi có lượng độc giả theo dõi Manga nhiều Vì vậy, nhóm tuổi đưa nhận xét ý kiến xác Manga Shounen ai, Yaoi sức ảnh hưởng dòng Manga đến phận bạn trẻ yêu thích Manga Nội dung nghiên cứu Đề tài đề cập đến q trình du nhập, ngun nhân đón nhận ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực dòng truyện đời sống, tâm lý… người hâm mộ dịng truyện tình u đồng tính nam Nhật Bản Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu thị hiếu người đọc dịng truyện Việt Nam, từ xác nhận xem có thật thể loại truyện phù hợp với giới trẻ nhu cầu tìm hiểu, phát triển quan niệm xã hội giới hay khơng Song song đó, chúng tơi nghiên cứu đón nhận – trừ bạn trẻ dịng truyện này, từ rút đề nghị việc có nên tiếp tục để giới trẻ tiếp xúc với dòng truyện dịng truyện tương tự hay khơng, nêu lên ý kiến vấn đề quản lý giới hạn lại đối tượng cách thức tiếp cận nguồn truyện Đề tài đề cập phần đối tượng đọc bạn trẻ có độ tuổi từ 15 đến 25 tuổi nên vấp phải nhiều hạn chế, nhiên, hy vọng nghiên cứu dù đề cập mảng nhỏ trở thành tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sâu sau Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp điền dã: tham dự lễ hội Manga tổ chức thành phố Hồ Chí Minh để hịa nhập vào cộng đồng thiếu nên u thích manga Nhật Bản, qua tìm hiểu hoạt động mức độ tiếp nhận hai dòng truyện Shounen Yaoi người đọc Phương pháp xã hội học: điều tra bảng hỏi, đối tượng sinh viên, học sinh tham gia vào lễ hội Manga – Anime tổ chức Hồ Chí Minh Số lượng khảo sát nhắm đến 100 bảng trà lời hợp lệ Trong đối tượng tham gia khảo sát hợp lệ đó, chúng tơi lọc từ đến 10 đối tượng để vấn sâu Ngoài ra, phương pháp thiết lập nhóm tập trung sử dụng để thu thập thêm ý kiến trái chiều Phương pháp phân loại: phân loại manga, phân loại đối tượng nghiên cứu để đào sâu, phân tích kĩ chất vấn đề tìm giải pháp phù hợp Phương pháp logic: bước đầu tìm hiểu nghiên cứu tư liệu có sẵn để tài Internet sách để tìm hướng cho nghiên cứu Sau đó, tổng hợp lại thơng tin, tài liệu nghiên cứu, quan sát thu thập được, thống kê số liệu điều tra hệ thống chúng lại theo mục nghiên cứu chứng tỏ rõ ràng giới tính mình, ngược lại với hy vọng bạn, có số bạn lại cịn lên kế hoạch “bẻ thẳng thành cong” - nghĩa tìm cách khiến hai anh chàng mà bạn gán ghép trở thành đồng tính, yêu theo ý bạn Đây tượng đáng quan ngại bị bạn đọc giả dịng truyện tranh lên án kịch liệt Bởi lẽ, hành động làm cho cộng đồng vốn khắt khe lại có nhìn mang tính sai lệch kỳ thị dòng truyện tranh Đối với H (17 tuổi, Nữ, THPT Lê Q Đơn), tình trạng Hủ nữ Fangirl chìm đắm giới truyện đồng tính thật đáng lo lắng: ―Các fangirl phát cuồng mức mỹ nam yêu Anime Đam mỹ có ảo tưởng nhiều khao khát đem ảo tưởng vào sống thật họ hành động thấy ngấp nghé giống truyện Chẳng hạn hai cậu bạn thân đùa giỡn với nhau, hai anh em quan tâm nhau… Nói chung cần có mơi trường thích hợp phát tác hành động.‖ Sau tiếp cận tham gia lễ hội Manga tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi thấy đa phần lễ hội có nhiều bạn cosplay thể loại SA Yaoi Phong trào cosplay đóng giả đồng tính, nở rộ Doujinshi, xuất gia tăng số lượng nhanh chóng Hủ nam – Hủ nữ… Đây biểu bên bạn độc giả sau trở thành fan thể loại truyện Do biểu trên, nhóm nhỏ độc giả cuồng SA Yaoi gây phản cảm người khác, dù người biết hay đến thể loại truyện SA Yaoi Không thế, học sinh chưa phổ cập giáo dục giới tính cách khoa học dễ có suy nghĩ lệch lạc giới tính sau tiếp xúc với dòng Manga Cụ thể, nữ giới nghĩ nam thích nam, bạn nam ngộ nhận người đồng tính có hành động thân mật với bạn giới (hành động thân mật nhiều trường hợp mang tính chất bạn bè, ví dụ chồng vai, đập tay, chở học…) Trong kết khảo sát từ 149 người, thu bảng thống kê đến 96% độc giả 18 tuổi (độ tuổi Đại học – Cao đẳng) tiếp xúc với thể loại này, đó, tỷ lệ học sinh Cấp cao với 64% tổng số Do đó, việc đọc Manga SA Yaoi sớm chưa có giáo dục nhận thức đầy đủ ảnh 52 hưởng đến tâm lý lối suy nghĩ độc giả, làm cho họ nhầm lẫn khái niệm giới tính phân vân giới tính thật Tóm lại, vấn đề có hai mặt, tất nhiên truyện SA Yaoi Nó mang lại ảnh hưởng tích cực giúp độc giả thư giãn, thỏa mãn sở thích riêng, làm họ có nhìn cởi mở vấn đề đồng tính… Nhưng song song đó, mặt tiêu cực cịn gây nhức nhối với việc bạn trẻ tự nhấn chìm giới truyện, ảo tưởng thân đồng tính hay có hành động q khích gây phản cảm… Tất ảnh hưởng thân người, sau cách nhìn cộng đồng vấn đề dễ dẫn đến hệ tiêu cực thân fan khơng biết tự kiểm sốt sở thích thân Vậy, làm để kiểm sốt sở thích thị hiếu ngày bị đánh giá “điên rồ” giới trẻ? Những biện pháp áp dụng để biến SA Yaoi dòng truyện tương tự thực trở thành Manga thống bớt ánh nhìn kỳ thị từ phía xã hội? Chúng đề cập biện pháp đánh giá khả thi thông qua tra cứu từ nhiều nguồn tư liệu vấn trực tiếp mục 3.2 3.2 Những giải pháp đề nghị ảnh hƣởng tiêu cực đến từ Manga Shounen Yaoi Mọi việc có mặt tốt mặt xấu nhau, khơng thể ảnh hưởng không tốt manga thể loại SA Yaoi mà loại bỏ hoàn toàn chúng khỏi đời sống Theo ý kiến chúng tôi, điều nên làm tìm cách hạn chế ảnh hưởng tiêu cực phát huy mặt tích cực Sau khảo sát thực tế ý kiến bạn trẻ, tạm nêu vài giải pháp sau Trước hết, khơng nên cấm hồn tồn việc tiếp xúc với thể loại nói riêng với văn hóa phẩm tương tự nói chung Bởi lẽ, việc cấm đốn có nguy lớn gây phản ứng ngược Các văn hóa phẩm thể loại việc phát hành rộng rãi Nhật Bản cịn chia sẻ rộng rãi Internet Đây nguồn để bạn trẻ tìm đến tác phẩm Việc cố ý cấm đốn, mạnh tay xóa trang 53 web, forum Manga13 vơ tác dụng sau lại có trang mọc lên, trang cũ thay đổi địa khác Hậu việc làm khiến việc quản lí trang web cũ khó khăn nhiều khả tên miền trang web khơng cịn Việt Nam phận Quản lí Văn Hóa – Thơng tin khơng thể xóa chúng Hơn nữa, quản lý lưu trữ mà người đọc tải Chưa kể đến việc, xét khía cạnh tâm lý, người thường thích làm việc bị cấm Dù có cấm, kiểm sốt gắt gao, chặt chẽ họ tìm cách để “lách luật”, để né tránh kiểm sốt Và hoạt động ngầm ngồi tầm kiểm sốt ln gây hậu khó lường hoạt động công kha1 Nhất với phát triển công nghệ thơng tin, thời đại Internet ngày phủ sóng rộng rãi đến ngóc ngách giới việc cấm hồn tồn thứ việc gần khơng thể Độc giả hồn tồn chia sẻ tác phẩm trang mạng xã hội dễ dàng, Facebook, Blog, hay Instagram tiếp tục đăng tải forum, web Manga khác Bên cạnh đó, Tiến sĩ Lê Thị Trúc Anh, phụ trách tổ môn Văn hóa xã hội (Trường Cán Thành phố Hồ Chí Minh) nói: “Chính giới trẻ Việt Nam có q kiến thức thống giáo dục giới tính nên dễ gây tị mị thu hút truyện tranh nước đề cập đến vấn đề tình dục.” Vì vậy, văn hóa phẩm loại Ecchi, SA, Yaoi, Yuri, Hentai xem công cụ để hỗ trợ việc giáo dục giới tính – chuyện vốn tế nhị bậc phụ huynh hay trường lớp cố gắng nhắc tớ1 Những bậc phụ huynh cân nhắc việc cho xem truyện mang tính chất giáo dục giới tính nhẹ (có chứa nội dung tình cảm tình dục nhẹ) đứa trẻ đến tuổi dậy có đủ khả hiểu biết, chọn lọc văn hóa đọc Trong xã hội nay, tình cảm đồng giới khơng cịn vấn đề đáng lên án Bằng chứng cho việc Việt Nam xóa bỏ lệnh cấm kết người đồng tính Tuy vậy, xã hội, nhìn người đồng tính, song tính cịn mang tính chất kì thị xem thường Một cách để thay đổi cách nhìn xã hội cộng đồng LGBT, thơng qua dịng truyện Manga đồng tính SA Yaoi Từ tác phẩm thuộc dòng truyện này, độc giả tìm hiểu sâu tình u đồng tính nói chung đồng tính nam nói riêng Từ đó, khiến họ cảm 13 việc Bộ Văn hóa Thơng tin xử phạt khiến nhiều trang web Manga phải đóng cửa, tiêu biểu trang VnSharing, đề cập mục 2.3.2 54 thông chia sẻ cảm xúc tích cực người đồng tính, xóa khoảng cách kì thị xã hội người thuộc cộng đồng LGBT (Hiếu Văn, 2015) Mọi người có quyền tự u muốn, dù khác phái hay đồng tính tình u đẹp đẹp, khơng phải lý giới tính – vốn đươc khoa học chứng minh chuyện bình thường, khơng phải bệnh trái với tự nhiên – mà cấm phát hành tác phẩm hay Ngồi ra, việc cơng khai lưu hành thể loại giúp kiểm soát dễ dàng hơn, hạn chế việc độc giả chưa đủ tuổi tiếp cận với tác phẩm không phù hợp Song song đó, người có độ tuổi trưởng thành trở lên ln có thị hiếu đọc mạnh mẽ với văn hóa phẩm thể loại này, việc lưu hành chúng mang lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế Có nhiều ý kiến cho nên cơng khai phát hành văn hóa phẩm thể loại Ecchi, Yaoi, Yuri v.v… Việc công khai lưu hành thể loại khơng gây tình trạng đọc kiểm soát mà ngược lại, giúp kiểm soát dễ dàng hơn, hạn chế việc độc giả chưa đủ tuổi tiếp cận với tác phẩm không phù hợp Song song đó, người có độ tuổi trưởng thành trở lên ln có thị hiếu đọc mạnh mẽ với văn hóa phẩm thể loại này, việc lưu hành chúng mang lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế Nhưng lý người ủng hộ ý kiến đưa truyện không nên bị cấm Mọi người có quyền tự yêu muốn, dù nam, nữ hay đồng tính tình u đẹp đẹp, khơng phải lý giới tính – vốn đươc khoa học chứng minh chuyện bình thường, khơng phải bệnh trái với tự nhiên – mà cấm phát hành tác phẩm hay Để quản lí tốt cơng tác biên dịch, biên tập in ấn phát hành dòng truyện SA Yaoi, phải có hợp tác chặt chẽ nhà xuất bản, đơn vị phát hành sách Trên phương diện nhà xuất bản, họ phải xuất có chọn lọc kĩ lưỡng manga SA Yaoi có hình ảnh gợi dục nhẹ, cảnh tình dục nhẹ (có thể che mờ cần thiết) Ngồi ra, tuyệt đối khơng bán truyện cho người phát hành nhỏ lẻ gây nên khó khăn khâu quản lí độ tuổi độc giả Đối với nhà phát hành sách, họ phải thực biện pháp cần thiết để giới hạn độ tuổi người mua tác phẩm thuộc thể loại Họ trưng bày truyện thể loại SA Yaoi phân khu riêng biệt nhà sách, đặt quầy bảo vệ, tính tiền trước cổng vào để tiện cho việc 55 kiểm tra Những độc giả muốn tiếp xúc mua phải chứng minh độ tuổi nằm giới hạn độ tuổi cho phép Đối với nhà sách khơng có điều kiện mặt sở vật chất để thực biện pháp trưng bày sách truyện theo độ tuổi độc giả Những truyện dành cho thiếu nhi xếp ngồi để độc giả nhí dễ dàng nhận thấy, giới hạn độ tuổi tăng dần vào bên với truyện có mác 18+ xếp địa điểm khuất khó tìm thấy Để đảm bảo truyện SA Yaoi không rơi vào tay độc giả nhỏ tuổi, nhà sách bố trí vài nhân viên túc trực bên khu vực dòng truyện để quan sát người mua khu vực Trong tất biện pháp này, quan trọng nhà phát hành sách tuyệt đối khơng lợi nhuận mà lơ việc quản lí độ tuổi độc giả Suy cho cùng, việc trẻ em chưa đủ tuổi tiếp xúc với loại văn hóa phẩm làm ảnh hưởng xấu tâm lý lỗi người đọc hay tác giả mà cỏi khâu quản lý Nhà nước Loại văn hóa phẩm nên phát hành có chọn lọc, có hạn chế tuổi rõ ràng; đồng thời phát huy vai trò người hướng dẫn phụ huynh giáo viên việc tiếp cận thể loại trẻ Như em giáo dục đầy đủ điều cần biết nên tránh chưa đủ trưởng thành, không mang kỳ thị quan niệm cổ hủ, lạc hậu mà bước vào “thế giới người lớn” 56 KẾT LUẬN Manga SA Yaoi đời Nhật từ năm 1970 phát triển nhanh chóng, trở thành dịng Manga thống, có cộng đồng fan đơng đảo tồn giớ1 Trên đà du nhập đó, SA Yaoi dần trở thành sốt Việt Nam Tuy nhiên, trình du nhập SA Yaoi vào Việt Nam dù diễn từ năm 1990, lại không gây nhiều ý từ cộng đồng yêu truyện Việt Nam Mãi đến thời điểm năm 2009, Đam mỹ K-pop ạt tràn vào nước ta, SA Yaoi, biết đến thông qua Fanfic Doujinshi, thực lên ngơi có quan tâm dịng truyện thống Dù cịn vấp phải nhiều ý kiến phản đối ánh nhìn kỳ thị phần đông phụ huynh sức ép từ dư luận xã hội, song cộng đồng Fangirl, Fanboy, Hủ nam, Hủ nữ ngày đông đảo Họ sức chứng tỏ việc yêu thích SA Yaoi sở thích đáng, đắn khơng có quyền ngăn cấm Trong tình hình giới ngày cởi mở vấn đề đồng giới, việc chấp nhận xem văn hóa phẩm liên quan đến Giới tính hồn tồn bình thường Vậy nên, cần điều chỉnh dần tư tưởng cổ hủ, lạc hậu cho LGBT người khơng bình thường, từ xóa bỏ nhìn sai lệch truyện tranh đồng giới giá trị SA Yaoi dòng truyện tranh truyền thống khác, mang giá trị nội dung sâu sắc hút chất Manga, vị Nhật Bản Vậy lại khơng chấp nhận thể loại truyện tranh bày bán ngồi thị trường chấm dứt tình trạng cấm đốn, lấy bình phong “thuần phong mỹ tục” Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam bãi bỏ xử phạt kết hôn đồng giới? Tất nhiên thứ mang hai mặt tốt xấu Manga SA va Yaoi đem đến ảnh hưởng có lợi lẫn có hại cho người đọc Tuy nhiên, ngồi việc đơn cơng cụ giải trí, Manga SA Yaoi dòng truyện tương tự mang ý nghĩa mặt giới tính khoa học cơng nhận Nó giáo dục cách nhìn khơng kỳ thị đồng tính nam Giới tính thứ ba; cho người đọc cảm nhận giá trị tình u thật khơng phân biệt thứ, kể giới tính Khơng loại trừ tác phẩm không đủ chất lượng gây sai lệch cho thị hiếu đọc thành phần khích gây 57 nhiều ác cảm cho dòng truyện mặt tiêu cực Đồng thời, việc cho trẻ em tiếp xúc với thể loại truyện q sớm mà khơng có hướng dẫn giáo dục đắn dễ dẫn đến tình trạng ngộ nhận giới tính gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm – sinh lý trẻ Tuy nhiên, nhìn theo chiều hướng khác, cơng tác giáo dục giới tính chưa triệt để bảo thủ tư tưởng cộng đồng góp phần làm tăng thêm mặt tiêu cực cho vấn đề Vậy, giải nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực, từ cá nhân phải mở rộng suy nghĩ tiếp cận vấn đề theo hướng mới, sau nhiều cá nhân tập hợp thành cộng đồng Đây cách giải ảnh hưởng tiêu cực dịng truyện tình u đồng tính đến tận gốc rễ, dù phải thời gian dà1 Những biện pháp trước mắt quản lý cách hợp lý việc đọc tiếp xúc với văn hóa đọc trẻ Hạn chế tối đa cấm cản mà thay vào khuyến khích hướng dẫn cụ thể cho trẻ vấn đề gặp phải tiếp xúc với thể loại đó, khơng riêng thể loại mang nội dung nhạy cảm SA Yaoi, để trẻ tiếp cận với chúng cách tự nhiên an toàn Hiện nay, mặt pháp lý, thể loại Ecchi, Hentai, Yaoi, Yuri… bị cấm lưu hành hình thức Việt Nam nên việc theo đuổi sở thích cộng đồng yêu thích SA Yaoi cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức Dù vậy, fan hâm mộ dòng truyện ấp ủ hy vọng ngày cầm tay Yaoi quyền, fan Manga mong ước có Shounen – Ecchi khơng bị cắt ghép, chỉnh sửa hình ảnh (censored) 58 PHỤ LỤC 59 Phụ lục 1: Bảng hỏi khảo sát (thực khảo sát từ 10/02/2015-20/02/2015), gồm 02 60 trang câu hỏi: 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đỗ Thị Thúy An (2008) Tìm Hiểu Thị Hiếu Đọc Truyện Tranh Nhật Bản Của Thanh Thiếu Niên Thành Phố Hồ Chí Minh, báo cáo nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lạc Hồng Hạ Thị Lan Phi (2007) Sự du nhập ảnh hưởng manga Việt Nam nay, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện nghiên cứu Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Hữu Thiên (1999) Họa sĩ Morris: Giành “Nghệ thuật thứ 9” cho truyện tranh Tuổi trẻ chủ nhật, 795 Lưu Thị Thu Thủy (2007) Manga ảnh hưởng thiếu nhi Nhật Bản Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Nguyễn Thụy Thúy Trang (2008) Hiện tượng đồng tính xã hội Nhật Bản, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Shoji Yamada, Ngơ Hương Lan dịch (2014) Nghiên cứu Nhật Bản qua Manga (truyện tranh) Anime (phim hoạt hình) Nhật Bản, Trung tâm nghiên cứu Văn hóa Nhật Bản quốc tế (Nichibunken) Trần Thị Duy Ngọc (2004) Tìm hiểu Truyện tranh Nhật Bản (Manga), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh: David Kunzle (2007) Father of the Comic Strip: Rodolphe Töpffer (Great Comics Artists Series), University Press of Mississippi, Mississipp1 Jason Thompson (2012) Manga: The Complete Guide, Random House Publishing Group 62 Kumi Saito (2011) Desire in Subtext: Gender, Fandom, and Women's Male-Male Homoerotic Parodies in Contemporary Japan, Mechademia, 6, pp 171-191 Mark McLelland (2011) Local meanings in global space: A case study of women's 'Boy love' web sites in Japanese and English, University of Queensland Mark McLelland (2000) No Climax, No Point, No Meaning? Japanese Women’s Boy Love Sites on the Internet, Journal of Communication Inquiry, 24:3, July 2000, pp.274-291 Mark McHarry (2003) Yaoi: Redrawing Male Love, The Guide Magazines Natsume Fusanoke (Translator: Ueki Kaori) (2003) Japanese Manga, ABD 2003, 1:1 Staff report (1998) Gay Is Okay With APA—Forum Honors Landmark 1973 Events) Weiss (1969) E Enter: The Comics, University of Nebraska Press, Lincoln, pp.4 10 Yannan Li (2009) Japanese Boy-love manga and the global fandom: A case study of Chinese female readers, Submitted to the faculty of the University Graduate School in partial fulfillment of the requirements for the degree Master of Arts, Department of Communication Studies Indiana University 11 Yu Hiu Chin June (2014), The fancy of Japanese Yaoi: A study of Fujoshi in Hongkong, JASP 5700 Independent Research Project, Hongkong Tiếng Nhật: 清水勲、『マンガ誕生 大正デモクラシーからの出発』、 吉川弘文館、 1999 年。 茨木正治、『メディアのなかのマンガ』臨川書店、2007 年。 杉浦由美子 『オタク女子研究 腐女子思想大系』 原書房、2006 年。 金田淳子「ヤオイ・イズ・アライブ わかりたいあなたのための、やおい マンガ・マップ」、『ユリイカ』2006 年 月号、青土社、2006 年 月。 石川優、東園子、四源麻里、 杉本=バウエンス・ジェシカ、木下 衆『やお い・BL を研究する‐方法論とディシプリン』、都市文化研究、Vol.16,116 125 頁,2014 年。 63 『ユリイカ 総特集・BL スタディーズ』2007 年 12 月臨時増刊号、青土社、 2007 年 12 月。 Tài liệu tham khảo từ internet: Hạ Huyền (2011) Festival cho thấy tính nghệ thuật giáo dục truyện tranh, , truy cập vào 07/09/2014 Hiếu Văn (2015) Đừng mang danh nghệ thuật để truyền bá trụy lạc, , truy cập vào 09/03/2015 Kazaya (2013) Hủ nữ, đam mỹ điều cần nhìn lại, , truy cập vào 10/03/2015 Lan Chi (2010) Thiên đường nghệ thuật thứ 9, , truy cập vào 27/11/2014 Lễ Nguyễn (2010) Manga – Khi người Nhật viết truyện tranh, , truy cập vào 09/11/2014 Mai Anh (2014) Cảnh giác với truyện tình yêu đồng giới, , truy cập vào 02/03/2015 Phạm Mi Ly (2012), Truyện tranh đồng tính nam, nét đặc biệt văn hóa Nhật, < http://www.tienphong.vn/van-nghe/truyen-tranh-dong-tinh-nam-net-dac-biet- trong-van-hoa-nhat-571621.tpo>, truy cập vào 03/03/2014 Phi Thiên (2013) Bạn có biết – Hay cột mốc lịch sử Boy‟s love, , truy cập vào 27/02/2015 64 Phương Thúy (2010) Comic – Ngành nghệ thuật thứ Chín nhân loại, , truy cập vào 02/11/2014 10 Thành Luân (2014) Diễn dàn VnSharing đóng cửa – Diễn đàn Vozforums bảo trì, , truy cập vào Đam Mỹ, 05/03/2015 11 Thiên Anh (2014) Kinh hoàng tiểu thuyết , truy cập vào 05/03/2015 12 Trần Hoàng Hoàng (2012) Festival truyện tranh lần III: Giao lưu để thấy rõ mình, , truy cập vào 02/03/2015 13 Uyển Ngọc (2013) Hiểm họa truyện online, , truy cập vào 08/03/2015 Manga tham khảo: Bokutachi wa asu ni mukatte iru no da – Taishi Zaou Family complex – Mikiyo Tsuda Kaze to Ki no uta – Takamiya Keiko Love Stage!! – Taishi Zaou One Piece – Eiichiro Oda Only flowers know – Rihito Takarai Only the ring finger knows – Kannagi Satoru & Odagiri Hotaru Ouran Highschool Host club – Hatori Bisco Princess Princess – Mikiyo Tsuda 10 Ranma ½ - Takahashi Rumiko 11 RG Veda - CLAMP 12 Rose of Versailles – Riyoko Ikeda 13 Sailor moon – Naoko Takeuchi 14 Seven days – Venio Tachibana & Rihito Takarai 65 15 To-LOVE-ru – Yabuki Kentarou 16 View Finder – Yamane Amano 66 ... Manga lan truyền giới trẻ u thích Manga văn hóa phẩm có liên quan tiểu thuyết, phim ảnh? ?? Ở Việt Nam, đề tài đồng tính vốn nghiên cứu từ lâu sâu vào tình u đồng tính Manga Nhật Bản ảnh hưởng tới. .. vấn đề đồng tính truyện tranh Nhật Bản, lại báo truyền cảm hứng cho lựa chọn để tài nghiên cứu ảnh hưởng thể loại Manga định tới cộng đồng yêu thích Manga TP Hồ Chí Minh Đối tƣợng phạm vi nghiên... cứu xoay quanh ảnh hưởng thể loại Manga Shounen Yaoi (truyện tranh tình u đồng tính nam) Nhật Bản đến đối tượng khảo sát giới trẻ yêu thích Manga độ tuổi từ 15 đến 25 tuổi TP Hồ Chí Minh, thời gian

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hữu Thiên (1999). Họa sĩ Morris: Giành “Nghệ thuật thứ 9” cho truyện tranh. Tuổi trẻ chủ nhật, 795 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thứ 9” cho truyện tranh. "Tuổi trẻ chủ nhật
Tác giả: Hữu Thiên
Năm: 1999
2. Jason Thompson (2012). Manga: The Complete Guide, Random House Publishing Group Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manga: The Complete Guide
Tác giả: Jason Thompson
Năm: 2012
4. Mark McLelland (2011). Local meanings in global space: A case study of women's 'Boy love' web sites in Japanese and English, University of Queensland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Local meanings in global space: A case study of "women's 'Boy love' web sites in Japanese and English
Tác giả: Mark McLelland
Năm: 2011
5. Mark McLelland (2000). No Climax, No Point, No Meaning? Japanese Women’s Boy Love Sites on the Internet, Journal of Communication Inquiry, 24:3, July 2000, pp.274-291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: No Climax, No Point, No Meaning? Japanese Women’s Boy Love Sites on the Internet", Journal of Communication Inquiry, 24:3, July 2000
Tác giả: Mark McLelland
Năm: 2000
11. Yu Hiu Chin June (2014), The fancy of Japanese Yaoi: A study of Fujoshi in Hongkong, JASP 5700 Independent Research Project, Hongkong.Tiếng Nhật Sách, tạp chí
Tiêu đề: The fancy of Japanese Yaoi: A study of Fujoshi in Hongkong
Tác giả: Yu Hiu Chin June
Năm: 2014
1. Đỗ Thị Thúy An (2008). Tìm Hiểu Thị Hiếu Đọc Truyện Tranh Nhật Bản Của Thanh Thiếu Niên Thành Phố Hồ Chí Minh, báo cáo nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lạc Hồng Khác
2. Hạ Thị Lan Phi (2007). Sự du nhập và ảnh hưởng của manga ở Việt Nam hiện nay, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện nghiên cứu Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Khác
4. Lưu Thị Thu Thủy (2007). Manga và sự ảnh hưởng của nó đối với thiếu nhi Nhật Bản và Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, 1 Khác
5. Nguyễn Thụy Thúy Trang (2008). Hiện tượng đồng tính trong xã hội Nhật Bản, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Khác
6. Shoji Yamada, Ngô Hương Lan dịch (2014). Nghiên cứu Nhật Bản qua Manga (truyện tranh) và Anime (phim hoạt hình) Nhật Bản, Trung tâm nghiên cứu Văn hóa Nhật Bản quốc tế (Nichibunken) Khác
7. Trần Thị Duy Ngọc (2004). Tìm hiểu Truyện tranh Nhật Bản (Manga), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.Tiếng Anh Khác
1. David Kunzle (2007). Father of the Comic Strip: Rodolphe Tửpffer (Great Comics Artists Series), University Press of Mississippi, Mississipp1 Khác
3. Kumi Saito (2011). Desire in Subtext: Gender, Fandom, and Women's Male-Male Homoerotic Parodies in Contemporary Japan, Mechademia, 6, pp. 171-191 Khác
6. Mark McHarry (2003). Yaoi: Redrawing Male Love, The Guide Magazines Khác
7. Natsume Fusanoke (Translator: Ueki Kaori) (2003). Japanese Manga, ABD 2003, 1:1 Khác
8. Staff report (1998). Gay Is Okay With APA—Forum Honors Landmark 1973 Events) Khác
9. Weiss (1969). E. Enter: The Comics, University of Nebraska Press, Lincoln, pp.4 Khác
4. 金田淳子「ヤオイ・イズ・アライブ わかりたいあなたのための、やおい マンガ・マップ」、『ユリイカ』 2006 年 1 月号、青土社、 2006 年 1 月。 Khác
5. 石川優、東園子、四源麻里、 杉本=バウエンス・ジェシカ、木下 衆『やお い・BL を研究する ‐ 方法論とディシプリン』、 都市文化研 究、Vol.16,116 125 頁,2014 年。 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w