1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách đối ngoại của ấn độ dưới thời thủ tướng manmohan singh (2004 2014) indian foreign policy under prime minister manmohan singh (2004 2014)

0 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ĐẶNG ĐÌNH TIẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG MANMOHAN SINGH (2004-2014) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 31 02 06 HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ĐẶNG ĐÌNH TIẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG MANMOHAN SINGH (2004-2014) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Bích Ngọc PGS TS Nguyễn Thị Quế HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng, kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Đặng Đình Tiến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình thời gian học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Bích Ngọc PGS.TS Nguyễn Thị Quế - người tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận án Xin gửi lời tri ân điều mà Cô dành cho Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Hội đồng cho lời nhận xét ý kiến đóng góp q báu, giúp tơi hồn thiện luận án Tơi xin cảm ơn thầy giáo Phịng Sau đại học, Học viện Ngoại giao giảng hữu ích, cảm ơn đồng nghiệp khoa Khoa học trị giúp đỡ quan tâm dành cho tơi q trình học tập Cuối tơi gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người động viên, cổ vũ sát cánh bên suốt thời gian qua Đây đề tài rộng chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Vì vậy, luận án khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp cá nhân, tổ chức quan tâm đến đề tài để luận án hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƯỜI THỜI THỦ TƯỚNG MANMOHAN SINGH (2004-2014) 17 1.1 Một số vấn đề lý thuyết sách đối ngoại 17 1.1.1 Khái niệm lý thuyết sách đối ngoại 17 1.1.2 Cách tiếp cận phân tích sách đối ngoại 21 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn sách đối ngoại Ấn Độ thời thủ tướng Manmohan Singh 25 1.2.1 Cơ sở lý luận 25 1.2.1.1 Những triết lý truyền thống Ấn Độ 25 1.2.1.2 Tư tưởng bất bạo động Mahatma Gandhi 28 1.2.1.3 Quan điểm Thủ tướng Manmohan Singh sách đối ngoại 30 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.2.1 Tình hình giới thập niên đầu kỷ XXI 34 1.2.2.2 Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI 36 1.2.2.3 Tình hình Ấn Độ năm đầu kỷ XXI 39 1.2.2.4 Chính sách đối ngoại Ấn Độ trước năm 2004 44 Tiểu kết chương 50 Chương 2: NỘI DUNG VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG MANMOHAN SINGH (2004-2014) 51 2.1 Nội dung sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh (2004-2014) 51 2.1.1 Mục tiêu hướng ưu tiên sách đối ngoại 51 2.1.1.1 Mục tiêu sách đối ngoại 51 2.1.1.2 Các hướng ưu tiên sách đối ngoại 53 2.1.2 Nguyên tắc, phương châm, nhiệm vụ sách đối ngoại 55 2.1.2.1 Nguyên tắc sách đối ngoại 55 2.1.2.2 Phương châm sách đối ngoại 57 2.1.2.3 Nhiệm vụ sách đối ngoại 60 2.2 Thực tiễn triển khai sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh (2004-2014) 63 2.2.1 Đối với số nước láng giềng (Pakistan, Bangladesh, Trung Quốc) 63 2.2.1.1 Đối với Pakistan 63 2.2.1.2 Đối với Bangladesh 66 2.2.1.3 Đối với Trung Quốc 69 2.2.2 Đối với số nước lớn (Mỹ Nga) 73 2.2.2.1 Đối với Mỹ 74 2.2.2.2 Đối với Liên bang Nga 79 2.2.3 Đối với số khu vực chủ yếu 84 2.2.3.1 Đối với khu vực Trung Đông 84 2.2.3.2 Đối với khu vực Trung Á 87 2.2.4 Đối với ngoại giao đa phương 91 2.2.4.1 Đối với số tổ chức quốc tế (Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại giới (WTO), Phong trào Không liên kết) 91 2.2.4.2 Đối với số tổ chức khu vực chủ yếu 98 Tiểu kết chương 107 Chương 3: NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG MANMOHAN SINGH (2004-2014) 109 3.1 Đánh giá sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh 109 3.1.1 Thành tựu 109 3.1.2 Hạn chế 122 3.2 Tác động sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh quan hệ quốc tế quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 129 3.2.1 Tác động quan hệ quốc tế 129 3.2.1.1 Các nước lớn điều chỉnh sách đối ngoại với Ấn Độ 130 3.2.1.2 Góp phần củng cố cấu trúc đa phương trật tự giới, chuyển dịch trọng tâm địa - trị giới sang châu Á - Thái Bình Dương 131 3.2.1.3 Góp phần đảm bảo hịa bình, an ninh giới, giải vấn đề toàn cầu 133 3.2.2 Tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 134 3.2.2.1 Thúc đẩy quan hệ song phương với Việt Nam phát triển lên tầm cao 134 3.2.2.2 Thúc đẩy hợp tác, cạnh tranh thương mại Ấn Độ với Việt Nam 139 3.2.2.3 Tác động đến an ninh trị Việt Nam 141 3.2.2.4 Chính sách đối ngoại Ấn Độ đem lại học kinh nghiệm cho Việt Nam 144 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÔNG TRÌ NH CỦ A TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AFTA APEC ARF ASEAN BASIC BIMSTEC Tiếng Anh ASEAN Free Trade Area BRICS CAR CA - TBD CELAC Cooperation châu Á Thái Bình Dương ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN The Association of Hiệp hội nước Đông Southeast Asian Nations Nam Á Brazil, South Africa, India Tên gọi nước công and China nghiệp Bay of Bengal Initiative for Tổ chức Hợp tác kinh tế MultiSectoral Technical and công nghiệp nước ven Brasil, Russia, India, China, South Africa Central Asian Republics CEO American and Caribbean Chief Executive Officer The Comprehensive 12 CEPA Vịnh Bengal Tên gọi khối bao gồm kinh tế lớn Các nước Cộng hòa Trung Á Châu Á Thái Bình Dương States 11 ASEAN Diễn đàn Hợp tác Kinh tế The Community of Latin 10 Khu vực mậu dịch tự Asia-Pacific Economic Economic Cooperation Tiếng Việt Economic Partnership Agreement Cộng đồng nước Mỹ Latinh Caribe Tổng giám đốc điều hành Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện Ấn Độ - Nhật Bản he Conference on 13 CICA Hội nghị phối hợp hành Interaction and Confidence- động biện pháp củng Building Measures in Asia cố lòng tin Châu Á Commonwealth of Cộng đồng Quốc gia Independent States độc lập 14 CIS 15 CNHT Chủ nghĩa thực 16 CNTD Chủ nghĩa tự 17 DFC 18 DMIC 19 DRDO 20 EAS 21 EPA 22 EU European Union Liên minh Châu Âu 23 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 24 FTA Free-Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 25 FTAAP Free Trade Area of the Asia Khu vực thương mại tự Pacific châu Á-Thái Bình Dương 26 GATT General Agreement on Hiệp ước chung thuế Tariffs and Trade quan mậu dịch 27 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 28 GMS Greater Mekong Subregion Tiểu vùng Mêkông mở rộng 29 IAEA The International Atomic Cơ quan lượng nguyên Energy Agency tử quốc tế Western corridor of the Vành đai vận chuyển hàng Dedicated Freight corridor hóa phía tây Delhi Mumbai Industrial Vành đai công nghiệp Delhi Corridor – Mumbai The Defence Research and Tổ chức Nghiên cứu Phát Development Organisation triển Quốc phòng The East Asia Summit Economic Partnership Agreement Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á Hiệp định Đối tác Kinh tế 30 ICWA 31 ISRO 32 ITEC 33 JOCV 34 MGC 35 NAM 36 NDMA 37 NNGO 38 NSTC 39 ODA 40 RCEP Institute of Cost Hội đồng Ấn Độ Sự vụ Accountants of India giới Indian Space Research Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Organisation Ấn Độ Indian Technical and Chương trình trợ giúp kinh Economic Cooperation tế - kỹ thuật Ấn Độ Japan Overseas Tổ chức hợp tác Nhật Bản Cooperation Volunteers nước ngồi Mekong–Ganga Cooperation ReCAAP SAARC vực sơng Mekong Ủy ban Quản lý thiên tai Management Authority Quốc gia non-governmental organization Tổ chức phi phủ North–South Transport Hành lang Giao thông Bắc- Corridor Nam Official Development Viện trợ phát triển Assistance thức Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Economic Partnership Toàn diện Khu vực Agreement on Combating Piracy and Armed Robbery against Ships in Asia 42 châu thổ sông Hằng với khu National Disaster The Regional Cooperation 41 Dự án hợp tác khu vực Hiệp định hợp tác khu vực chống cướp biển châu Á South Asian Association for Hiệp hội Hợp tác khu vực Regional Cooperation Nam Á 43 SAFTA 44 SCO The South Asian Free Trade Area Shanghai Cooperation Tổ chức Hợp tác Thượng Organisation Hải Treaty of Amity and 45 TAC Cooperation in Southeast Asia 46 TAPI Turkmenistan–Afghanistan– Pakistan–India Pipeline Trans-Pacific Strategic 47 TPP Economic Partnership Agreement 48 UNCTAD 49 WEF 50 WTO Khu vực thương mại ưu đãi Hiệp ước hợp tác hữu nghị Đông Nam Á Đường ống dẫn dầu Tuốcmênixtan-ÁpganixtanPakixtan-Ấn Độ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương United Nations Conference Hội nghị Liên hợp quốc on Trade and Development Thương mại Phát triển World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế giới Worrld Trade Tổ chức Thương mại Organnization giới 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ấn Độ quốc gia lớn có ảnh hưởng khu vực Nam Á Là xã hội đa nguyên, đa ngôn ngữ đa dân tộc, Ấn Độ nơi bắt nguồn nhiều tôn giáo lớn, yếu tố hình thành nên Ấn Độ với văn hóa đa dạng phong phú Sau cải cách kinh tế dựa sở thị trường vào năm 1991, Ấn Độ trở thành số kinh tế lớn có mức tăng trưởng nhanh, nhận định nước công nghiệp Ấn Độ quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân cường quốc khu vực, có quân đội thường trực mạnh, đánh giá cường quốc toàn cầu tiềm Sau Chiến tranh lạnh, Ấn Độ linh hoạt điều chỉnh sách phát triển đất nước theo hướng thực dụng hơn, lấy lợi ích quốc gia làm sở để phát triển quan hệ với nước lớn lên tượng đáng ý khu vực thập kỷ đầu kỷ XXI Khu vực Châu Á Thái Bình Dương khu vực có vai trị quan trọng kinh tế, trị địa chiến lược khu vực khác tồn cầu Trong điều kiện đó, Ấn Độ hưởng nhiều lợi ích từ khu vực có nhiều hội để hội nhập kinh tế sâu, rộng thông qua hiệp định tự thương mại, hiệp định hợp tác kinh tế với nước, với đối tác chiến lược Không gian chiến lược Ấn Độ không ngừng mở rộng Ấn Độ tăng cường triển khai đối ngoại lĩnh vực với nước láng giềng, nước lớn nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương nhằm tăng lợi cho cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc Với xu hướng trở thành nước có kinh tế lớn, nắm bắt cơng nghệ tiên tiến, cải thiện tăng cường sức mạnh quân sự,… Ấn Độ dự báo trở thành nhân tố quan trọng cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn, trung tâm quyền lực vài thập kỷ tới, thể vai trò lớn việc định hình cấu trúc an ninh khu vực Nam Á Ấn Độ kỷ XXI có vị trí, vai trị quan trọng chiến lược nước lớn, trung tâm quyền lực tranh giành ảnh hưởng nước kỷ XXI Có thể nói, với đường lối, chủ trương đắn Đảng cầm quyền, đặc biệt Đảng Quốc Đại, kết hợp nhuần nhuyễn sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; chủ nghĩa dân tộc chân với chủ nghĩa lý tưởng, tâm cao lãnh tụ nhà lãnh đạo đất nước qua thời kỳ đưa Ấn Độ trở thành cường quốc, có vị xứng đáng trường quốc tế 2 Bước sang kỷ XXI, Ấn Độ không mở rộng tầm ảnh hưởng mạnh mẽ khu vực Nam Á, Ấn Độ Dương mà gia tăng sức mạnh khu vực Đơng Nam Á, Châu Á - Thái Bình Dương, thể lực cạnh tranh với nước lớn Ấn Độ triển khai mạnh mẽ sách hướng Đơng chuyển sang hành động phía Đơng để khẳng định xuất nước khu vực phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn; bảo vệ lợi ích quốc gia ln song hành gắn kết với an ninh trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, sắc dân tộc luật pháp quốc tế Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ điều chỉnh chiến lược đối ngoại cách toàn diện, nhằm thực mục tiêu chiến lược đảm bảo hịa bình, ổn định hợp tác khu vực giới, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển, tăng cường thực lực đồng thời mở rộng không gian chiến lược nhằm tạo dựng ảnh hưởng tương xứng với vị cường quốc khu vực toàn cầu Ấn Độ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với tất nước lớn Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Đức, EU, ASEAN… Qua đó, Ấn Độ có điều chỉnh linh hoạt, mềm dẻo sách đối ngoại để tiếp tục xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, góp phần ổn định tiếp tục phát triển đất nước Trong suốt hai nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ nước lớn trỗi dậy, phấn đấu trở thành cường quốc khu vực, có ảnh hưởng đến giới Sự điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ không ảnh hưởng đến khu vực giới mà ảnh hưởng lớn đến Việt Nam Ấn Độ phát huy sức mạnh truyền thống văn hóa, tinh thần dân tộc nội lực, đồn kết thống ý chí dân tộc để ghi đậm thêm dấu ấn lịch sử vĩ đại đầy tự hào, kiêu hãnh phát triển Đây di sản bật, đặc điểm riêng biệt nhân dân Ấn Độ đứng dậy từ thuộc địa đến độc lập, từ phụ thuộc đến tự do; để tham dự can dự có ảnh hưởng lớn đến hoạt động đời sống quốc tế; chủ động xử lý tốt mối quan hệ với quốc gia láng giềng mâu thuẫn quốc gia láng giềng khu vực Đây số học kinh nghiệm quý báu mang tính cấp thiết nước phát triển để tham chiếu, áp dụng, nhằm xử lý vấn đề nước quốc tế cách hiệu Trong bối cảnh hịa bình hợp tác tiếp tục xu chủ đạo khu vực giới, Việt Nam thực sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ quốc tế nhằm đưa đất nước ngày phát triển ổn định, hịa bình Trong giai đoạn mới, Ấn Độ tiếp tục đối tác chân thành lâu dài Việt Nam, mối quan hệ sâu sắc hai nước đặt móng vị lãnh tụ hai nước chiều dài lịch sử Mối quan hệ đối tác thể phong phú nhiều lĩnh vực như: Quốc phòng an ninh, thương mại, giao lưu nhân dân Chính vậy, việc tìm hiểu sách đối ngoại Ấn Độ giai đoạn Ấn Độ có điều chỉnh chiến lược cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc góp phần vào cơng tác hoạch định sách đối ngoại Việt Nam Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Chính sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh (2004 - 2014)” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành quan hệ quốc tế Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế, trị, xã hội Ấn Độ Nghiên cứu Ấn Độ nhiều tác giả nước, nước Ấn Độ thực hiện, cơng trình Ấn Độ * Cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam: Vũ Dương Ninh (chủ biên 1995), Lịch sử Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, sách cung cấp thông tin hệ thống văn minh thời cổ trung đại Ấn Độ văn minh Ấn Độ thời cận đại Đáng ý, nội dung tác phẩm có đề cập đến mối quan hệ Ấn Độ với nước lớn tương đối khái quát, qua mơ tả nét việc thực sách đối ngoại Ấn Độ thời kỳ mới; Hồ Anh Thái (2008), Namaskar! Xin chào Ấn Độ, Nxb Trẻ, Hà Nội Cuốn sách trình bày đặc điểm đất nước - văn hóa - người Ấn Độ có ảnh hưởng lớn việc hình thành xác định nội dung triển khai Chính sách đối ngoại Ấn Độ suốt chiều dài lịch sử; Ngơ Xn Bình (2013), Một số vấn đề kinh tế trị Ấn Độ thập niên đầu kỷ XXI dự báo xu hướng phát triển đến năm 2020, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nội dung sách làm rõ trình phát triển thành cường quốc Ấn Độ với phát triển khoa học công nghệ, gia tăng mạnh mẽ thương mại, đầu tư thập niên đầu kỷ XXI quốc gia Những biến động tình hình kinh tế, trị sách đối ngoại Ấn Độ ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng; Ngơ Minh Oanh (2018), Những người làm nên lịch sử Ấn Độ, Nxb Văn hóa văn nghệ TP HCM Thơng qua sách, tác giả làm rõ lịch sử Ấn Độ từ khởi thủy Đồng thời, sách giới thiệu bảy nhân vật mà đời, nghiệp đóng góp to lớn họ vào cơng đấu tranh cho độc lập, tự nhân dân Ấn Độ Đó Rammohun Roy, Ramakrishna, Vivekananda, Ban Gaggada Tilak, Mohandat Karamsan Gandhi, Jawaharlal Nehru nhiều người khác… Tác giả giới thiệu cách ngắn gọn dễ hiểu đời, nghiệp trị, nét lớn quan điểm sách đối ngoại nhân vật; Nguyễn Văn Dương (2018), Quá trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hoà Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015 (The process of strengthening and defending for national independence of the Republic of India from 1991 to 2015): LATS Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả phân tích q trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hoà Ấn Độ giai đoạn 1991 - 2005 lĩnh vực kinh tế, trị - ngoại giao, an ninh - quốc phịng, văn hố - xã hội * Cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngoài: Albert Schweitzer (1957), Indian thought and its development, Nxb The Beacon Press; First Edition edition Tác giả đưa nội dung khái quát hệ tư tưởng triết học, trị Ấn Độ qua thời kỳ, đồng thời tác giả ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần, đạo đức người biến đổi đời sống trị ngoại giao Ấn Độ; Amartya Sen (2005), The Argumentative Indian, Nxb Allen Lane, Cuốn sách cho rằng: “Ấn Độ dân tộc mộ đạo bậc giới… dân tộc trọng triết học bậc giới”, tác giả tập trung phân tích nét bật chủ nghĩa đa nguyên Ấn Độ, đối thoại biện chứng việc theo đuổi công xã hội chất sắc Ấn Độ; Jurgen Richter, Tarun Das Colette Mathur Frank (2006), India Rising, Nxb HÄftad Engelska Nội dung sách trình bày ý kiến tác giả khác bước cần thiết để Ấn Độ đạt mức tăng trưởng 8% hàng năm vào thập kỷ tới, có bước quan trọng lĩnh vực đối ngoại quan hệ quốc tế * Cơng trình nghiên cứu tác giả Ấn Độ: Anjana Mothar Chandra (2005), 5,000 Years of History & Culture, Nxb Times Editions-Marshall Cavendish Cuốn sách cịn cung cấp thơng tin giai đoạn lịch sử phức tạp theo bước thăng trầm kỳ lạ Ấn Độ, từ thời kỳ hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại đến trỗi dậy Ấn Độ kỷ XXI Ấn Độ kỷ XXI cuồn cuộn chuyển với kinh tế tăng tốc, sách đối ngoại thực tế Sự chuyển đổi Ấn Độ thực gây ấn tượng với cộng đồng quốc gia giới; Pavank Varma (2006), Being Indian: The Truth about Why the Twenty-First Century Will Be India's”, Nxb Penguin Books Tác giả tập trung tìm hiểu, làm rõ vấn đề lớn: Là người Ấn Độ có nghĩa gì, đất nước Ấn Độ kỷ XXI? Tác giả phân tích sâu nhiều bình diện: trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, văn hóa xã hội lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, đặc biệt quan hệ ngoại giao Ấn Độ với quốc gia trường quốc tế… để dự kiến có tính khoa học rằng: Thế kỷ XXI kỷ Ấn Độ; Shrikant Paranjpe (2012), India’s Strategic Culture: The Making of National Security Policy”, Nxb Routledge (India) Cuốn sách làm rõ nội dung từ văn hóa chiến lược nói chung đến văn hóa chiến lược Ấn Độ xây dựng sách an ninh quốc gia qua thời kỳ lịch sử từ 1947 đến Cuốn sách đề cập đến nhiều nội dung như: Nguồn gốc tư Ấn Độ, tư chiến lược Ấn Độ giúp cho việc xây dựng sách đối ngoại quốc gia, giúp cho việc xác định vai trị Ấn Độ trật tự giới cận đại đương đại Các tác giả Ấn Độ có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Ấn Độ cận, đại như: cựu Tổng thống Ấn Độ APJ Abdul Kalam (2014), India 2020: A Vision for the new Millenium, Nxb Penguin Tác giả phân tích điểm mạnh, yếu Ấn Độ để đưa quan điểm giải vấn đề: Làm để Ấn Độ trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu giới năm 2020 Việc đề mục tiêu ý nghĩa đưa Ấn Độ đến thành công nhiều lĩnh vực đối ngoại quan hệ quốc tế, sở quan trọng để Ấn Độ trở thành quốc gia thịnh vượng, vững mạnh; Bipan Chandra (2016), Cuộc đấu tranh giành độc lập Ấn Độ, Nxb Penguin, Reprint edition Đây nghiên cứu phong trào độc lập Ấn Độ, từ dậy thất bại chống lại người Anh vào năm 1857, trải qua thời gian cuối Ấn Độ giành độc lập vào năm 1947, xét từ quan điểm người Ấn Độ Cuốn sách nghiên cứu tính cách ảnh hưởng nhà lãnh đạo thời kỳ phát triển tầm nhìn sâu sắc lịch sử thời kỳ này; Pavan K Varma (2017), Người Ấn Độ - Sự thật lý kỷ XXI kỷ Ấn Độ, Nxb Thông tin Truyền thông Trong sách chuyên khảo tác giả nghiên cứu yếu tố văn hoá, xã hội, phát triển ảnh hưởng đến hình ảnh người Ấn Độ thời gian kỷ XXI bao gồm: quyền lực, thịnh vượng, công nghệ thoả hiệp 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ * Cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam Trần Thị Lý (2002), Sự điều chỉnh sách Cộng hồ Ấn Độ từ 1991 đến 2000, NXB Khoa học xã hội, 2002 Cuốn sách đề cập đến thành tựu mà Ấn Độ đạt hai lĩnh vực chủ yếu: Kinh tế Đối ngoại, tác giả nguyên nhân trực tiếp dẫn đến điều chỉnh sách Cộng hồ Ấn Độ, bao gồm nhân tố chủ quan khách quan; Cải cách kinh tế, q trình thực sách đổi cải cách kinh tế; Điều chỉnh sách đối ngoại, q trình hoạch định triển khai sách đối ngoại Ấn Độ nước láng giềng, nước lớn, khu vực chủ yếu giới; Những thành tựu sau 10 năm điều chỉnh sách, bao gồm sách kinh tế sách đối ngoại Ấn Độ giai đoạn 1991 – 2000; Lê Nguyễn Hương Trinh (2005), Chính sách ngoại thương Ấn Độ thời kỳ cải cách, Nxb Chính trị Quốc gia Nội dung sách đề cập sở lý luận, thực tiễn vai trò ngoại thương phát triển kinh tế, chuyển hướng sách ngoại thương Ấn Độ thời kì cải cách, kinh nghiệm học rút từ trình cải cách ngoại thương Ấn Độ; Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN sách hướng đơng Ấn Độ NXB Khoa học xã hội Cuốn sách tập trung vào việc tìm hiểu sách đối ngoại Ấn Độ - cường quốc lên - khu vực châu Á - Thái Bình Dương vai trị ASEAN sách đồng thời đánh giá tác động sách hướng đơng Ấn Độ ASEAN tìm hiểu quan hệ Việt Nam Ấn Độ; Ngơ Xn Bình (2013), Việt Nam - Ấn Độ Tây Nam Á: Những mối liên hệ lịch sử tại, Nxb Từ điển bách khoa Cuốn sách tập trung ba nội dung chính, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, quan hệ Việt Nam - Tây Nam Á quan hệ Ấn Độ - Tây Nam Á Trong học giả ý đến vấn đề quan hệ đối ngoại lĩnh vực văn hóa, tơn giáo, ngơn ngữ mối quan hệ nước lẫn có Việt Nam Ấn Độ với nước Tây Nam Á; Nguyễn Trường Sơn (2015), Hướng phía Đơng - Một chiến lược lớn Ấn Độ, NXB Chính trị Quốc gia Nội dung sách tập trung trình bày khái quát khái cạnh chiến lược hướng Đông Ấn Độ, mối quan hệ truyền thống Ấn Độ Đông Á, phân tích đặc trưng, chất mối quan hệ Ấn Độ – Đông Á diễn tiến mối quan hệ đa dạng, phức tạp khu vực thời kỳ sau Chiến tranh lạnh; Trần Nam Tiến (2016), Ấn Độ với Đông Nam Á bối cảnh quốc tế mới, NXB Văn hóa Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Cuốn sách đề cập đến nội dung sách hướng Đơng Ấn Độ Chính sách khơng nhằm vào lợi ích kinh tế đơn mà cịn hướng đến lợi ích trị, an ninh nhằm khẳng định vị cường quốc Châu Á - Thái Bình Dương Ấn Độ Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ (2016), Việt Nam - Ấn Độ: bối cảnh mới, tầm nhìn mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Lý luận trị Đây cơng trình tập hợp nhiều viết nghiên cứu nhiều tác giả mối quan hệ hai nước trước thay đổi lớn tình hình khu vực giới Các viết phân tích sâu sắc bối cảnh tác động đến Việt Nam, Ấn Độ quan hệ Việt Nam - Ấn Độ nhiều bình diện; thực trạng, thành tựu hợp tác, rào cản ảnh hưởng đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ triển vọng phát triển quan hệ Việt - Ấn tình hình mới; Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ (2017), Sức mạnh mềm Ấn Độ, sức mạnh mềm Việt Nam bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Lý luận trị Với 98 tham luận nhà lãnh đạo, quản lý, học giả Việt Nam Ấn Độ làm sâu sắc giá trị, vai trò, tác động sức mạnh mềm; lợi thế, mối tương quan sức mạnh cứng, sức mạnh mềm sức mạnh thông minh đời sống trị, văn hóa – xã hội, ngoại giao quốc gia dân tộc, tập trung vào Việt Nam Ấn Độ bối cảnh khu vực hóa tồn cầu hóa; Phùng Thị Thảo (2017), Chính sách đối ngoại Ấn Độ Đông Nam Á giai đoạn 1947 đến 1964, Luận án tiến sĩ Đông Nam Á học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ với Đông Nam Á giai đoạn 1947-1964 theo vấn đề trọng tâm sở lý thuyết hình thành sách, nội dung, q trình triển khai sách phản ứng sách, kết tác động, đặc trưng mối liên hệ sách giai đoạn 1991-2017 Đồng thời, luận án vận dụng hai hướng tiếp cận chủ nghĩa lý tưởng chủ nghĩa thực để lý giải sách đối ngoại Ấn Độ với Đông Nam Á giai đoạn 1947-1964; Tôn Sinh Thành (2018), Hợp tác khu vực châu Á: Nhân tố ASEAN Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia thật Nội dung sách sâu tìm hiểu, phân tích cách tổng thể liên tục chất trình hình thành, vận hành chế hợp tác khu vực châu Á, thông qua việc nghiên cứu lịch sử lý thuyết hợp tác khu vực, đánh giá khoa học tác động nhân tố kinh tế, trị, an ninh, sắc văn hóa, thể chế trình hợp tác khu vực đời, phát triển mở rộng chế hợp tác 8 Trong tất trình này, lên vai trò ASEAN Ấn Độ; Lê Thị Hằng Nga (2018), Quan hệ Ấn Độ - Hoa Kỳ 1947 – 1991, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Tác giả phân tích nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - Hoa Kỳ thời kỳ 1947 – 1991, từ tác giả vào mối quan hệ Ấn Độ - Hoa Kỳ lĩnh vực trị ngoại giao quốc phịng; lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục hợp tác khoa học kỹ thuật thời kỳ 1947-1991 Tác giả đưa số nhận xét quan hệ Ấn Độ - Hoa Kỳ (1947-1991) tác động mối quan hệ tình hình quốc tế, khu vực phát triển nước; số gợi ý cho Việt Nam; Đặng Cẩm Tú (2018), Xu hướng phát triển sách Ấn Độ châu Á - Thái Bình Dương đến năm 2030, Nxb Chính trị Quốc gia Tác giả tập trung giới thiệu quan điểm hoạt động đối ngoại Ấn Độ từ sau chiến tranh lạnh đến nay; phân tích đặc điểm khách quan, chủ quan mặt đất nước để đưa dự báo sách đối ngoại Ấn Độ khu vực châu Á - Thái Bình Dương tương lai Ngoài ra, quan hệ Ấn Độ với quốc gia lớn số quốc gia khu vực đề cập đến viết tạp chí chuyên ngành tác giả như: * Trên giới Ấn Độ: Sudhir Devare (2005), India and Southeast Asia: Towards Security Convergence, Nxb ISEAS/Capital Tác giả đưa nội dung cốt lõi quan hệ đối tác Ấn Độ quốc gia Đông Nam Á đồng thời tác giả làm rõ phát triển mối quan hệ qua thời kỳ lịch sử Trong nội dung sách, tác giả đề xuất kế hoạch hành động, tầm nhìn tương lai để thực quan hệ đối tác chiến lược ASEAN – Ấn Độ hịa bình, phát triển thịnh vượng chung; Rajiv Sikri (2009), Challenge and Strategy: Rethinking India's Foreign Policy, Nxb SAGE Publications India Cuốn sách xem xét thách thức sách đối ngoại Ấn Độ từ quan điểm chiến lược định hướng sách Cuốn sách tập trung vào đánh giá vị trí vai trò quốc gia láng giềng gần gũi có tính chiến lược Ấn Độ Tác giả xem xét vấn đề quan trọng an ninh lượng, ngoại giao kinh tế, tương tác quốc phịng ngoại giao, tổ chức sách đối ngoại; J.N.Dixit (2010), India's Foreign Policy And Its Neighbours, Nxb Gyan Publishing House Cuốn sách phân tích tan rã Liên bang xô viết, Ấn Độ mạnh lựa chọn mang tính chiến lược trường quốc tế, thế, làm để có cân quyền lực mới, để có đa dang hóa kinh tế, để có mối quan hệ kỹ thuật trị tìm kiếm quan hệ với trung tâm quyền lực giới… thách thức gay gắt sách đối ngoại Ấn Độ; Jakub Zajączkowski, Jivanta SchÖttli, Manish Thapa (2014), India in the Contemporary World: Polity, Economy and International Relations, Nxb Routledge Ấn Độ Đây cơng trình nghiên cứu sâu Ấn Độ đương đại bình diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quan hệ quốc tế Cuốn sách tiếp cận bình diện: địa trị, địa kinh tế, lịch sử, trị, văn hóa, ngoại giao, an ninh truyền thống phi truyền thống để sâu nghiên cứu, minh giải nhiều vấn đề trọng tâm xoay quanh trục đối ngoại Ấn Độ; Rajiv K Bhatia (2014), India-Vietnam: Agenda for Strengthening Partnership, Nxb Shipra Publications Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả khẳng định rằng, lịch sử cho thấy, Ấn Độ Việt Nam hai người bạn thực với mối quan hệ chung thủy, hàng kỷ Tác giả khảo lược, phân tích bốn thập kỷ kinh tế - thương mại Việt Nam - Ấn Độ Nhiều số liệu cơng trình nghiên cứu tư liệu q giúp nhà khoa học có liệu phân tích, đánh giá quan hệ hai nước; Pankaj Jha, Smita Tiwari, Smita Tiwari (2015), Transitions and Interdependence: India and its Neighbours, Nxb KW Publishers Cuốn sách giải vấn đề cốt lõi q trình chuyển biến trị, thách thức kinh tế - xã hội hợp tác khu vực bối cảnh rộng lớn hịa bình, thịnh vượng phát triển Nam Á nói chung phụ thuộc lẫn việc hoạch định sách đối ngoại Ấn Độ với quốc gia khu vực Những phát triển khu vực có ảnh hưởng đến sách đối ngoại Ấn Độ hun đúc trị nước ngược lại Chính sách đối ngoại Ấn Độ quốc gia có tác động định đến tốc độ chuyển đổi trị diễn số lĩnh vực: quan hệ quân sự-dân sự, sách đối ngoại quốc gia, động lực trị xã hội kinh tế chất quản trị Chính sách đối ngoại Ấn Độ vấn đề nhiều học giả ngồi Ấn Độ nghiên cứu, có nhiều nghiên cứu dịch tiếng Việt cơng trình nghiên cứu tiếng Anh, phải kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Frédéric Grare, Amitabh Mattoo (2001), India and ASEAN - The politics of India’s Look East Policy”, Nxb Center de Sciences Humaines, New Delhi Cuốn 10 sách cơng trình tìm hiểu mối quan hệ Ấn Độ ASEAN sách hướng Đơng Ấn Độ vị trí Ấn Độ khu vực Đơng Nam Á Kanwal Sibal (2003), Challenges and Prosoects, India Foreign Policy, Speech presented at Gerneva Forum, tác giả vấn đề tình hình giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương kỷ XXI, từ hội thách thức sách đối ngoại Ấn Độ, đồng thời tác giả dự báo triển vọng sách đối ngoại Ấn Độ; Dipanka Banedi (2005), “India and Southeast Asia in the XXI Century”, Publisher: Ma Gien Dipanka, New delhi; Tác giả tập trung phân tích vai trị mối quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á kỷ XXI, Ấn Độ phấn đấu trở thành cường quốc khu vực, cực có vai trị chi phối giới nên việc tăng cường quan hệ toàn diện với nước ASEAN mà với Việt Nam ưu tiên hàng đầu; bên cạnh đó, quan hệ toàn diện với Ấn Độ trọng điểm nước ASEAN; Shillong, (2008) “India - ASEAN Relations - Analysing Regional Implications”, Mohit Anand, IPCS Special Report, Institute of Peace and Conflict Studies, New Delhi, 5/2009 Tác giả tập trung làm rõ nội dung quan hệ hợp tác Ấn Độ - ASEAN kể từ Ấn Độ thực sách hướng Đơng, mối quan hệ có bước phát triển quan trọng, đóng góp thực chất cho hịa bình, ổn định phát triển khu vực; Mohammed Khalid (2010), Southeast Asia in India’s Post Cold War Foreign Policy, Department of Evening Studies, Panjab University, Chandigarh Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, Đông Nam Á dần lấy lại vị trí tầm quan trọng Chính sách Hướng Đơng Ấn Độ Tác giả vào tìm hiểu vị trí Đơng Nam Á chương trình nghị sách đối ngoại Ấn Độ 2.3 Nhận xét cơng trình cơng bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 2.3.1 Khái quát kết chủ yếu công trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận án Nghiên cứu Ấn Độ nhiều tác giả, tổ chức nước quan tâm nghiên cứu, đặt nhiều kết tích cực, đặc biệt nghiên cứu mối quan hệ Ấn Độ - Việt Nam, quan hệ Ấn Độ với nước lớn, tình hình văn hóa, kinh tế, trị Ấn Độ Các cơng trình tập trung tìm hiểu phân tích làm rõ nhiều vấn đề liên quan đến trình hình thành, phát triển trỗi dậy nước 11 Cộng hòa Ấn Độ, đặc điểm hệ thống trị, tinh hính kinh tế, văn hóa, xã hội Ấn Độ từ giành độc lập đến Nhiều tác phẩm đưa đánh giá sâu sắc quan hệ đối ngoại Ấn Độ nhiều lĩnh vực Ngoài ra, với hiểu biết văn hóa, người Ấn Độ, tác giả Ấn Độ có quan điểm tiếp cận vấn đề tương đồng với sách quyền cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh nhiều nội dung Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trong/ngồi nước làm rõ số vấn đề chính: - Các cơng trình đề cập đến cách khái quát trình hình thành, phát triển tư tưởng đối ngoại Ấn Độ từ giành độc lập đến - Khái quát số vấn đề sách đối ngoại Ấn Độ - Gợi mở vấn đề cần sâu nghiên cứu để tìm chất, quy luật vận động điều chỉnh chiến lược sách đối ngoại Ấn Độ với chủ thể quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI 2.3.2 Những vấn đề luận án tiếp tục giải Một là, Luận án tập trung phân tích làm rõ vấn đề mà cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ từ năm 2004 đến 2014 chưa làm rõ phân tích, làm rõ sở lý luận thực tiễn hình thành sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh (2004 - 2014) Về sở lý luận, luận án tập trung làm rõ: (i) Tác động triết lý truyền thống đến sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh; (ii) Chủ nghĩa thực bất bạo động Mahatma Gandhi; (iii) Tư tưởng Thủ tướng Manmohan Singh sách đối ngoại Về sở thực tiễn, luận án phân tích nhân tố tác động đến q trình hoạch định triển khai sách đối ngoại Ấn Độ như: (i) Tình hình giới, khu vực tác động ảnh hưởng tới Ấn Độ (ii) Tình hình Ấn Độ năm đầu kỷ XXI tác động đến trình hoạch định triển khai sách đối ngoại; (iii) Chính sách đối ngoại Ấn Độ trước năm 2004 để làm rõ kế thừa, phát huy điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh; Hai là, luận án phân tích nội dung q trình triển khai sách đối ngoại Ấn Độ qua trường hợp nghiên cứu điển hình; tập trung vào sách đối ngoại nước lớn (Trung Quốc, Mỹ); nước láng giềng (Pakistan, Bangladesh); tổ chức khu vực, quốc tế (SAARC, ASEAN, UN, WTO); Phong trào Không liên kết Qua việc phân tích trường hợp cụ thể này, 12 luận án phân tích, làm rõ q trình vận động, phát triển sách đối ngoại Ấn Độ từ năm 2004 đến 2014 Ba là, qua việc phân tích, luận án rút nhận xét, đánh giá thành tựu, hạn chế sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh đồng thời luận án tác động sách đối ngoại Ấn Độ đến giới, đến phát triển Ấn Độ đến Việt Nam Rút đánh giá nhận xét để thấy rõ mục tiêu sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh quán, biện pháp triển khai linh hoạt theo giai đoạn sở tình hình nước giới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu Luận án làm rõ nội dung thực tiễn triển khai sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh từ năm 2004 đến năm 2014 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận án cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích sở hình thành sách đối ngoại Ấn Độ từ năm 2004 đến năm 2014 - Phân tích nội dung sách đối ngoại Ấn Độ bao gồm mục tiêu, hướng ưu tiên, nguyên tắc, phương châm nhiệm vụ đối ngoại Ấn Độ thời kỳ Thủ tướng Manmohan Singh (2004-2014) - Phân tích thực tiễn triển khai sách đối ngoại Ấn Độ từ năm 2004 đến năm 2014 số đối tác điển hình - Nhận xét sách đối ngoại Ấn Độ từ năm 2004 đến năm 2014 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài nghiên cứu Chính sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh bình diện song phương đa phương 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ triển khai số không gian chủ yếu: với nước láng giềng (Bangladesh, Pakistan, Trung Quốc); với nước lớn (Mỹ, Nga); với số khu 13 chủ yếu (Trung Đông, Trung Á); với số tổ chức quốc tế khu vực (Liên hợp quốc, WTO Phong trào Không liên kết, SAARC, ASEAN) - Về thời gian nghiên cứu: từ năm 2004 đến năm 2014 Đây giai đoạn Thủ tướng Manmohan Singh cầm quyền Ấn Độ - Về nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu mục tiêu hướng ưu tiên sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh, nguyên tắc, phương châm nhiệm vụ đối ngoại Ấn Độ Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp luận: Là luận án nghiên cứu sách đối ngoại, mối quan hệ song phương đa phương nhà nước chủ thể quan hệ quốc tế, luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin phép vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh đó, luận án cịn dựa số lý thuyết quan hệ quốc tế tiêu biểu như: chủ nghĩa thực để làm rõ mục tiêu lợi ích sách đối ngoại, chủ nghĩa tự làm rõ nhân tố tác động, chủ nghĩa Kiến tạo làm rõ vai trò Thủ tướng Manmohan Singh thực tiễn hoạch định trình triển khai sách đối ngoại Ấn Độ - Phương pháp nghiên cứu: Một là, phương pháp phân tích sách áp dụng để làm rõ việc triển khai sách đối ngoại cấp độ tồn cầu, khu vực, quốc gia; đồng thời phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu tác động ảnh hưởng sách Hai là, phương pháp lịch sử - logic sử dụng để phân tích, làm rõ giống nhau, khác nguyên nhân tạo khác biệt nội dung có tính kế thừa nhiệm kỳ thủ tướng Ấn Độ, từ rút điểm chung có tính chất ổn định sách hợp tác kinh tế, trị, văn hóa xã hội Ấn Độ Ba là, phương pháp nghiên cứu trường hợp sử dụng để làm rõ thực tiễn triển khai sách đối ngoại Ấn Độ với số quốc gia, khu vực, tổ chức quốc tế tiêu biểu, thơng qua làm bật lên hướng ưu tiên Ấn Độ nội dung q trình điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ Bốn là, bên cạnh phương pháp chủ yếu trên, luận án sử dụng cách tiếp cận hệ thống, sử dụng để xem xét mối quan hệ sách hợp tác quốc tế kinh tế, trị, văn hóa xã hội với sách đối ngoại Ấn Độ, qua làm rõ tương thích, thống xác định mục tiêu, đối tượng ưu tiên, giải 14 pháp thực hiện, tìm tác động hai chiều đồng thời đưa nhận xét đánh giá q trình triển khai sách đối ngoại Ấn Độ Ngoài để thực luận án tác giả sử dụng phương pháp liên ngành, đa ngành khoa học xã hội nhân văn như: trị học, quan hệ quốc tế, tác giả luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: tổng hợp, thống kê, phân tích, đối chiếu, đa ngành liên ngành, tiếp cận cấp độ: quốc tế, quốc gia, cá nhân… để giải vấn đề khoa học đặt Đồng thời luận án sử dụng quan điểm Đảng ta, quan điểm Ấn Độ để có nhìn tồn diện, khách quan sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh Nguồn tài liệu Các nguồn tư liệu mà nghiên cứu sinh sử dụng luận án tài liệu sơ cấp (Primary sources) tài liệu thứ cấp (Secondary sources), tập trung vào tài liệu sơ cấp, cụ thể: Tài liệu sơ cấp gồm: Các tư liệu gốc cung cấp thông tin thức độ tin cậy cao phát biểu, diễn văn, thông điệp thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh; hiệp ước ký kết Ấn Độ với nước Các nước láng giềng, Mỹ, Trung Quốc, ASEAN, khu vực giới; công điện, thư từ quan chức ngoại giao Nguồn tư liệu bao gồm tư liệu gốc Bộ Ngoại giao Ấn Độ cơng bố, cơng trình tuyển chọn tư liệu sách đối ngoại Ấn Độ, website Chính phủ, Ngoại giao Ấn Độ,… Tài liệu thứ cấp gồm: Các công trình chuyên khảo số quan chức trực tiếp tham gia vào q trình hoạch định sách thực thi sách đối ngoại Ấn Độ Dipanka Banedi Frédéric Grare, Amitabh Mattoo…, Các cơng trình nghiên cứu học giả ngồi nước có giá trị tham khảo nội dung thông tin, quan điểm đánh giá cách tiếp cận nhiều chiều liên quan đến chủ đề nghiên cứu luận án Các công trình, viết nghiên cứu khoa học học giả Ấn Độ sách đối ngoại quốc gia Ngồi tác giả cịn sử dụng tài liệu, cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam Ấn Độ sách đối ngoại Ấn Độ, tư liệu quan trọng, góp phần hình thành nên góc nhìn khách quan, đầy đủ tồn diện sách đối ngoại Ấn Độ Các nguồn tài liệu để thực luận án chủ yếu tiếng Việt tiếng Anh; thể dạng viết hay sách tác giả người Việt 15 người Ấn Độ Các cơng trình tác giả Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan,… chủ yếu khai thác qua dịch tiếng Việt tiếng Anh Đóng góp luận án Trên sở kế thừa thành nghiên cứu cơng trình ngồi nước, đóng góp luận án chủ yếu mặt sau đây: 7.1 Về mặt khoa học Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh (2004 – 2014) cách khách quan khoa học góc nhìn Việt Nam Thứ hai, luận án đưa nhìn nhận khách quan, đa chiều sở hình thành q trình triển khai sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh Từ đó, luận án rút đánh giá sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh, góp phần nhận thức, đánh giá cách xác, sâu sắc ngoại giao Ấn Độ giai đoạn lịch sử Thứ ba, kết luận án làm sáng tỏ thêm nội dung sách đối ngoại Ấn Độ giai đoạn nắm quyền Thủ tướng Manmohan Singh, góp phần vào việc nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ nói chung, lịch sử quan hệ quốc tế Ấn Độ nói riêng 7.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, sở nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh (2004 – 2014), luận án nêu lên số nhận thức mới, cần thiết cho trình hoạch định triển khai sách đối ngoại củaViệt Nam giai đoạn Thứ hai, từ kinh nghiệm lịch sử q trình thực sách đối ngoại Ấn Độ với nước đối tác, luận án hàm ý cần thiết cho việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam Ấn Độ Điều thực có ý nghĩa bối cảnh Việt Nam Ấn Độ xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Do vậy, luận án nguồn tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập sinh viên, học viên quan tâm đến sách đối ngoại Ấn Độ 16 Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận án bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạch định sách đối ngoại Ấn Độ thời thủ tướng Manmohan Singh Về vấn đề lý thuyết sách đối ngoại, luận án làm rõ số khái niệm lý thuyết quan hệ quốc tế, cấp độ phân tích sách đối ngoại Luận án phân tích sở lý luận thực tiễn sách đối ngoại Ấn Độ thời thủ tướng Manmohan Singh Đồng thời, luận án khái quát số nội dung sách đối ngoại Ấn Độ thời kỳ trước năm 2004 để thấy rõ nội dung kế thừa điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh (2004 – 2014) Chương 2: Nội dung thực tiễn triển khai sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh Chương tập trung vào nội dung sách đối ngoại Ấn Độ triển khai sách nước nước láng giềng (Pakistan, Bangladesh, Trung Quốc); lớn (Mỹ, Nga); tổ chức quốc tế (SAARC, ASEAN, UN, WTO); khu vực (Trung Đông, Nam Á, Đơng Nam Á) Qua việc phân tích trường hợp cụ thể này, luận án phân tích q trình vận động, phát triển sách đối ngoại Ấn Độ từ năm 2004 đến năm 2014 Chương 3: Nhận xét sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh (2004 - 2014) Qua việc tìm hiểu sở hình thành thực tiễn nội dung triển khai sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh chương chương luận án đưa đánh giá thành tựu, hạn chế đồng thời tác động sách đối ngoại Ấn Độ đến quan hệ quốc tế quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 17 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƯỜI THỜI THỦ TƯỚNG MANMOHAN SINGH (2004-2014) 1.1 Một số vấn đề lý thuyết sách đối ngoại 1.1.1 Khái niệm lý thuyết sách đối ngoại * Khái niệm sách đối ngoại Chính sách đối ngoại vấn đề bàn đến nhiều cơng trình nghiên cứu học giả phương Tây Giáo sư Chính trị học Marijke Breuning, Đại học North Texas (Mỹ) cho rằng, sách đối ngoại “tổng thể sách mối tương tác với mơi trường bên ngồi biên giới quốc gia Chính sách đối ngoại quốc gia bao quát nhiều lĩnh vực khác nhau, từ an ninh kinh tế tới vấn đề môi trường, lượng, viện trợ nước ngoài, di cư quyền người Các chủ thể cho hành động liên quan tới sách đối ngoại chủ thể mục tiêu hành động thường quốc gia, lúc vậy[114; tr.336] Giáo sư George Modelski (Đại học Washington) cho “chính sách đối ngoại hệ thống hoạt động cộng đồng thực nhằm thay đổi hành vi quốc gia khác điều chỉnh hành động thân nhà nước với mơi trường quốc tế”[123], giảm tác động bất lợi tăng cường hợp tác Chính sách đối ngoại hiểu thông qua (i) Mối quan hệ đầu vào đầu trình định; (ii) Quá trình hoạch định sách; (iii) Mục tiêu sách đối ngoại Giáo sư Kal J Holsti (Đại học British Columbia) cho rằng, sách đối ngoại hành động phủ tiến hành cam kết nhằm trì thay đổi đặc điểm mong muốn không mong muốn môi trường quốc tế với mục tiêu cân nhắc kỹ lưỡng Đó kết hợp định hướng, vai trò quốc gia, mục tiêu hành động; chiến lược để đạt mục tiêu nước nước, đặc biệt việc ứng phó với đe dọa thường trực[138] Ở Việt Nam, có nhiều tác giả viết sách đối ngoại, song cơng trình liên quan đến khía cạnh lý luận vấn đề chưa nhiều, Theo từ điển Bách khoa thư Việt Nam: “Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ; thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể 18 Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế,văn hóa, xã hội…”[20; tr.475] Chính sách đối ngoại “Chủ trương, chiến lược, kế hoạch biện pháp thực cụ thể quốc gia đề liên quan đến mối quan hệ quốc tế mà quốc gia thiết lập với quốc gia chủ thể khác nhằm tăng cường bảo vệ lợi ích quốc gia mình”[55], “Chính sách đối ngoại quốc gia tập hợp chiến lược mà quốc gia sử dụng q trình tương tác với quốc gia khác tổ chức quốc tế, cách lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, văn hóa – xã hội, nhằm đạt mục tiêu khác phù hợp với lợi ích quốc gia đó”[17; tr.80], “Chính sách đối ngoại quốc gia dù lớn hay nhỏ nhằm phục vụ ba mục tiêu mục tiêu an ninh; mục tiêu phát triển; mục tiêu ảnh hướng”[36; tr.3] Như vậy, theo định nghĩa sách đối ngoại phận sách chung quốc gia, phủ Để đạt mục tiêu chung, nhà cầm quyền phải hoạch định sách đối ngoại tương tác với quốc gia khác Ở Ấn Độ, có nhiều khái niệm sách đối ngoại đưa ra, học giả Ấn Độ cho rằng: “chính sách đối ngoại nỗ lực quốc gia nhằm tối đa hóa lợi ích quốc gia mơi trường bên ngồi quốc tế”[155] Chính sách đối ngoại quốc gia hướng đến mục tiêu như: an ninh (độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ); phát triển (phát triển kinh tế, thịnh vượng đảm bảo giá trị cho người); ảnh hưởng (nâng cao vị vai trò quốc gia khu vực trường quốc tế Chính sách đối ngoại quốc gia vấn đề trọng tâm quan hệ trị quốc tế Chính sách đối ngoại gồm mục tiêu, biện pháp quốc gia theo đuổi thực quan hệ với quốc gia chủ thể khác cộng đồng quốc tế, nhằm mục đích thực lợi ích quốc gia xác định thời kỳ lịch sử Chính sách đối ngoại quốc gia tập hợp chiến lược mà quốc gia sử dụng trình tương tác với quốc gia khác tổ chức quốc tế, lĩnh vực kinh tế, trị, qn sự, văn hóa - xã hội, nhằm đạt mục tiêu khác phù hợp với lợi ích quốc gia Chính sách đối ngoại thường coi cánh tay nối dài sách đối nội, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đạt thịnh vượng kinh tế, hay bảo vệ tối đa hóa lợi ích quốc gia nói chung, thơng qua đường hợp tác, cạnh tranh, xung đột, chí chiến tranh[56; tr.98] 19 Như theo tác giả, Chính sách đối ngoại định nhà nước xây dựng sở lợi ích quốc gia, dân tộc; thực nhiều biện pháp, nhiều lĩnh vực nhằm tác động vào chủ thể bên phạm vi quốc gia để đạt mục tiêu an ninh, phát triển ảnh hưởng Khơng có lý thuyết đơn lẻ hay riêng biệt sách đối ngoại, thay vào đó, lý thuyết sách đối ngoại xuất phát từ lý thuyết quan hệ quốc tế chủ nghĩa thực chủ nghĩa tự do, nhiều cách tiếp cận khác nhằm giải thích nguồn gốc bên việc hoạch định sách đối ngoại, nhà lãnh đạo, máy hành văn hóa Sự khác biệt trọng tâm tương ứng với việc xem xét hai khía cạnh: nhân tố bên ngồi mang tính hệ thống; hai nguồn gốc bên mang tính xã hội sách đối ngoại * Các lý thuyết Quan hệ quốc tế Các lý thuyết Quan hệ quốc tế giải thích quốc gia có quan hệ với trị quốc tế Trọng tâm bao gồm việc giải thích hành vi sách đối ngoại nhiều lý thuyết Quan hệ quốc tế Theo Smith (1987): “Mọi nỗ lực làm rõ mối Quan hệ quốc tế hầu hết liên quan tới việc giải thích sách đối ngoại” Đa số lý thuyết Quan hệ quốc tế, tập trung vào tác động hệ thống quốc tế tới sách đối ngoại làm rõ vị trí sách đối ngoại bối cảnh lĩnh vực nghiên cứu Quan hệ quốc tế.[108; tr.689-718] Chủ nghĩa thực: Các lý thuyết thực Quan hệ quốc tế có đặc trưng dựa vào giả định tình trạng vơ phủ tự cứu, nhận thức quốc gia chủ thể đơn lý CNHT cho để tồn tại, quốc gia cần phải nỗ lực tối đa hóa sức mạnh Đối với nhà thực, sách đối ngoại quốc gia định hình vị trí quốc gia hệ thống quốc tế phân bổ quyền lực hệ thống Chủ nghĩa tự do: Các nhà tự khác với nhà thực chỗ họ, hệ thống quốc tế chất thuận lợi cho hợp tác Theo lý thuyết tự Quan hệ quốc tế, hợp tác với thân lợi ích quốc gia Các tổ chức quốc tế đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy hợp tác quốc gia, chúng giúp nước vượt qua ngờ vực thông qua quy định thiết lập Trái ngược với CNHT, CNTD thừa nhận nước, 20 quốc gia có lợi ích chủ thể đa dạng Như vậy, lý thuyết tự Quan hệ quốc tế xét tới trị nước giúp giải thích hành vi nhà nước Kết luận quan trọng CNTD sách đối ngoại là: với chia sẻ chủ nghĩa tự tác động tới thể chế nước, phủ theo tư tưởng tự có mối quan hệ hịa bình với nhau, lập luận “hịa bình nhờ dân chủ” Chủ nghĩa kiến tạo: xem cách tiếp cận lý thuyết Quan hệ quốc tế Phương pháp tiếp cận kiến tạo tạo bước ngoặt lớn việc nghiên cứu Quan hệ quốc tế có tác động đáng kể tới việc nghiên cứu sách đối ngoại Thuyết kiến tạo bênh vực quan điểm cho chuẩn mực giá trị xã hội tạo qua tương tác chủ thể giúp giải thích hành vi tác nhân hệ thống quốc tế Như vậy, nhà kiến tạo đặt câu hỏi tồn khái niệm vô phủ, lập luận khái niệm phản ánh nhận thức Quan hệ quốc tế Các lý thuyết khác Quan hệ quốc tế: Hiện nay, biến thể lý thuyết thực, tự do, kiến tạo lý thuyết Quan hệ quốc tế Những lý thuyết thay bao gồm cách tiếp cận thuyết vị nữ chủ nghĩa Mác-xit Tương tự lý thuyết chủ đạo thảo luận trên, lý thuyết thay khơng phải lý thuyết sách đối ngoại, lần dựa vào chủ nghĩa vị nữ chủ nghĩa Mác-xít nghiên cứu sách đối ngoại Thuyết vị nữ Quan hệ quốc tế tập trung vào vấn đề liên quan đến mối quan hệ giới đặt câu hỏi mối quan hệ ảnh hưởng tới việc nghiên cứu thực hành Quan hệ quốc tế Cách tiếp cận thường bao gồm việc tìm hiểu vấn đề loại trừ phụ nữ khỏi trị khái niệm chi phối nam giới ảnh hưởng đến trị quốc tế Học thuyết Mác-xit Quan hệ quốc tế nhấn mạnh vai trò quan trọng mối quan hệ giai cấp trị quốc tế Nói rộng ra, sách đối ngoại nhìn qua lăng kính chủ nghĩa Mác giải thích định sách đối ngoại thơng qua lợi ích xung đột kinh tế bên quốc gia với Hiện nay, học giả chưa hoàn toàn thống tồn “lý thuyết sách đối ngoại” lý thuyết quan hệ quốc tế[91; tr.27], nhiều cách hiểu khác khái niệm sách đối ngoại Trên sở thực 21 lực quốc gia nhân tố tác động, mục tiêu sách đối ngoại quốc gia có khác Theo đó, việc áp dụng lý thuyết phân tích sách đối ngoại quốc gia chủ yếu tập trung vào phương pháp, khung phân tích cơng cụ áp dụng q trình nghiên cứu sách Việc vận dụng lý thuyết phân tích sách đối ngoại nhiều nhà nghiên cứu thực hiện, số tác giả cho phân tích chính sách đối ngoại quốc gia trình hoạch định triển khai sách Trong đó, số tác giả lại xem sách đối ngoại quốc gia hàm số bất định, cịn tác nhân bên ngồi đóng vai trị thứ yếu Nhìn chung, nhân tố chủ yếu định sách đối ngoại quốc gia bao gồm: i) Thế lực quốc gia trường quốc tế; ii) Tình hình trị an ninh giới; iii) Lợi ích mục tiêu quốc gia mong muốn đạt được; iv) Ảnh hưởng máy hoạch định sách đối ngoại; v) Các nhân tố trị nội (các nhóm lợi ích, giới truyền thơng, cơng luận,…) 1.1.2 Cách tiếp cận phân tích sách đối ngoại Những cách tiếp cận đương thời lĩnh vực nghiên cứu học thuật sách đối ngoại chia thành ba dòng văn liệu tập trung vào: a/ cá nhân; b/ nhóm cá nhân; và, c/ đặc điểm xã hội chủ thể sách đối ngoại Theo đó, cách tiếp cận vận dụng phân tích sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh (2004-2014) sử dựng luận án tiếp cận phân tích sách đối ngoại theo cấp độ Ba cấp độ phân tích phổ biến gồm: (i) cấp độ cá nhân, nhấn mạnh vai trò Thủ tướng Manmohan Singh; (ii) cấp độ quốc gia - vai trò văn phòng thủ tướng, Hội đồng An ninh Quốc gia Ấn Độ Bộ Ngoại giao; (iii) cấp độ hệ thống quốc tế - nhân tố quốc tế khu vực * Cấp độ hệ thống quốc tế Cấp độ phân tích hệ thống quốc tế mơi trường tồn cầu Ấn Độ tham gia vào mơi trường quốc tế, tương tác với chủ thể khác môi trường quốc tế Bằng cách tạo thuận lợi hay kiềm chế hành động Ấn Độ, hệ thống quốc tế góp phần hình thành nên hành vi Ấn Độ quan hệ quốc tế hay nói cách khác phản ứng sách Ấn Độ tình hình quốc tế Phân tích theo hệ thống quốc tế cho hệ thống vận hành theo cách thức dự đốn mức độ định, với xu hướng hành vi mà Ấn Độ tuân theo Lựa chọn sách Ấn Độ phụ thuộc vào môi 22 trường địa trị địa kinh tế Ấn Độ Vì vậy, mục tiêu bất biến sách đổi ngoại Ấn Độ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ q trình hội nhập quốc tế, khơng đánh đổi chủ quyền quốc gia để lấy lợi ích kinh tế từ nước Hội nhập phụ thuộc lẫn cấp độ khu vực tạo thêm lớp nhân tố bên ngồi tác động lên sách đối ngoại Ấn Độ Các tổ chức quốc tế khu vực mức độ khác có tác động sâu sắc, tạo hội thách thức cho sách đối ngoại Ấn Độ, đặc biệt tổ chức khu vực quốc tế có vai trị quan trọng trị, quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội SAARC, WTO, LHQ Qua đó, Ấn Độ xây dựng sắc riêng, tăng cường quốc lực quan hệ quốc tế, tăng cường khả tham gia nhiều hơn, sâu rộng vào tổ chức quốc tế khu vực Phân tích hệ thống quốc tế cấp độ phân tích tổng hợp nhất, bao gồm toàn tương tác xảy hệ thống Trong đó, lý thuyết theo CNHT tập trung vào giả định lợi ích riêng quốc gia hệ thống quốc tế vơ phủ, việc theo đuổi sức mạnh quân sự, tạo lập liên minh phục tùng quốc gia chủ thể mạnh CNTD cho hệ thống quốc tế phụ thuộc lẫn dẫn đến tăng cường hợp tác vai trò tổ chức khu vực quốc tế[17; tr.190] * Cấp độ quốc gia Theo GS TS Vũ Dương Huân: “Quốc gia chủ thể hoạch định sách đối ngoại Quốc gia chủ thể lý quốc gia phải tính đến nhân tố q trình hoạch định sách đối ngoại Có thể nói cấp độ quan trọng nhất, định hoạch định sách đối ngoại Chính sách đối ngoại có khơng, khoa học khơng trước hết dựa vào cấp độ này.”[24; tr.168-186] Quy trình trị nội Ấn Độ đóng vai trị quan trọng hoạch định sách đối ngoại Trên thực tế, trị dân chủ Ấn Độ xây dựng tảng kết hợp chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ trị dân chủ phương Tây Biểu bật thể chế trị thực cân “tam quyền phân lập”, Tổng thống nguyên thủ quốc gia thực quyền lại nằm tay nội Thủ tướng đứng đầu Thủ tướng Ấn Độ nhân vật trung tâm đời sống trị Cách tiếp cận phân tích tương tác chủ thể trị nước quan văn phòng thủ tướng, Hội đồng An ninh Quốc gia, Bộ Ngoại giao q trình hình thành triển khai sách đối ngoại Ấn Độ Ba quan phủ Ấn Độ làm việc với để tạo lập sách đối ngoại: Văn 23 phòng thủ tướng quan có vai trị định, Hội đồng An ninh Quốc gia, đạo cố vấn an ninh quốc gia đầy quyền lực, Ngoại giao Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa trị, tổ chức quyền, vai trị nhà lãnh đạo ảnh hưởng tới sách đối ngoại Ấn Độ theo hướng khác Đặc điểm văn hóa trị Ấn Độ, giá trị, chuẩn mực truyền thống thừa nhận có tác động tới q trình hoạch định nội dung sách đối ngoại Các tổ chức NGO xã hội dân Ấn Độ yếu tố quan trọng tác động đến quy trình hình thành sách đối ngoại việc chịu trách nhiệm tập hợp thông tin, xây dựng đề xuất, kiến nghị thực thi sách Hệ thống định có vai trị đặc biệt quan trọng, đó, sách đối ngoại phân tích qua nhân tố tác động tới q trình hoạch định Chính sách đối ngoại chịu tác động yếu tố như: Đặc điểm địa lý, dân tộc; cấu trúc quyền, hệ tư tưởng, quan điểm cơng chúng; nhóm lợi ích đảng phái, máy hành chính; quan điểm, thái độ hình anh nhà lãnh đạo Các yếu tố phân loại theo tác động mưc độ khác việc định vai trò quốc gia cộng đồng quốc tế, gồm: (i) Yếu tố vật chất dài hạn (vị trí địa trị chiến lược, nguồn lực quốc gia); (ii) Yếu tố vật chất ngắn hạn (quy mô công nghiệp, quân sự); (iii) Các yếu tố định tính định lượng nhân lực (dân số, đội ngũ lãnh đạo, hệ tư tưởng, vị quốc gia) Việc phân tích yếu tố đánh giá lựa chọn quốc gia tiến hành thời điểm Trong đó, vị trí địa lý khiến Ấn Độ khơng thể phủ nhận hay thay đổi láng giềng khơng có lựa chọn khác ngồi việc phải quan tâm đến sách với nước láng giềng trực tiếp kề cận Nếu tận dụng tốt, vị trí địa chiến lược Ấn Độ tạo lợi so sánh trình hoạch định sách đổi ngoại nước với không nước láng giềng mà nước lớn khác (Mỹ, Nga) Ngồi ra, sách đối ngoại quốc gia chịu tác động yếu tố lịch sử Truyền thống lịch sử đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn cách ứng xử với nước khác từ kinh nghiệm diễn biến khứ.[24; tr.168-186] Điều thể rõ nét q trình phân tích yếu tố lịch sử tác động đến q trình hoạch định sách đối ngoại Ấn Độ * Cấp độ cá nhân Cấp độ phân tích cá nhân tập trung vào vai trị chủ thể cá nhân quan hệ quốc tế Có hai loại cá nhân ảnh hưởng đến sách đối ngoại Đó 24 cá nhân lãnh đạo, đương chức, đương quyền tổng thống, thủ tướng, trưởng ngoại giao… có vai trị định việc hoạch định triển khai sách đối ngoại Ngồi cịn nhân vật khơng đương chức song có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sách đối ngoại cựu lãnh đạo có tiếng nói, ảnh hưởng sách đối ngoại, cá nhân có ảnh hưởng xã hội.[24; tr.168-186] Cách tiếp cận phân tích đặc điểm quy trình hoạch định sách người, vốn phức tạp bao gồm nhiều công đoạn như: Thu thập, xử lý thông tin, thiết lập mục tiêu sách, xem xét khả đưa lựa chọn sách, cấp độ tìm hiểu tác động yếu tố dân tộc, tôn giáo, sắc tộc, hệ tư tưởng đến việc hoạch định sách đối ngoại Yếu tố quan trọng hệ thống quan điểm, niềm tin nhận thức nhà lãnh đạo Ấn Độ Trong đó, nhận thức nhà cầm quyền, đặc biệt Thủ tướng Manmohan Singh, có ảnh hưởng sâu sắc lên sách đối ngoại Ấn Độ Nhận thức tầm nhìn quốc gia tác động đến việc cân nhắc lợi ích - nguy nhà lãnh đạo trình hoạch định sách đối ngoại Quyết định nhà lãnh đạo định hình kiên thức, kinh nghiệm, niềm tin giới quan Tâm lý người có xu hướng trì qn hệ thống niềm tin chủ yếu, dẫn tới khả bỏ qua diễn giải sai thông tin trái ngược với niềm tin sẵn có Điều đặc biệt dễ xảy chủ thể nhận thức có định kiến mạnh mẽ hình ảnh quốc gia khác[185; tr77] Với Ấn Độ, có hai loại cá nhân ảnh hưởng đến trình hoạch định triển khai sách đối ngoại Một là, cá nhân lãnh đạo đương chức, đương quyền mà cụ thể giai đoạn Thủ tướng Manmohan Singh, người có vai trị định việc hoạch định triển khai sách đối ngoại Ấn Độ Hai là, nhân vật khơng cịn đương chức, đương quyền, mất, song có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sách đối ngoại Ấn Độ Anh hùng dân tộc Mahatma Gandhi, cựu Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru; số nhân vật đương chức có ảnh hưởng Chủ tịch Hạ viện Ấn Độ (Lok Sabha) Somnath Chatterjee, Meira Kumar Bên cạnh đó, có số nhân vật khơng phải lãnh đạo quốc gia có tác động quan trọng đến q trình hoạch định sách đối ngoại Ấn Độ thuộc phe đối lập Hạ viện (Lok Sabha), Thượng viện (Rajya Sabha), điển hình trường hợp như: Sushma Swaraj, Arun Jaitley, P Chidambaram 25 Như vậy, việc phân tích yếu tố tác động ba cấp độ cho thấy trình hình thành sách đối ngoại để bảo đảm lợi ích Ấn Độ an ninh, phát triển vị tương quan với môi trường quốc tế nước giai đoạn lịch sử 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn sách đối ngoại Ấn Độ thời thủ tướng Manmohan Singh 1.2.1 Cơ sở lý luận 1.2.1.1 Những triết lý truyền thống Ấn Độ Ấn Độ nôi văn minh phương Đông cổ đại, nơi tồn nhiều tư tưởng triết học phong phú đa dạng Trong có tư tưởng, triết lý giới nói chung vị trí Ấn Độ giới Trên sở đó, tư tưởng đối ngoại Ấn Độ định hình tiến trình lịch sử dân tộc Chủ nghĩa đa nguyên Ấn Độ: Ấn Độ xã hội nhiều tôn giáo, ngôn ngữ văn hóa khác Ấn Độ đất nước có lịch sử từ lâu đời, nôi nhiều tôn giáo lớn giới Do đa dạng tôn giáo ngôn ngữ, xuyên suốt tảng quốc gia, yếu tố đa nguyên biểu thống đặc trưng Ấn Độ để lại dấu ấn sách đối ngoại Ấn Độ Thế giới nhìn nhận Ấn Độ văn hóa phát triển rực rỡ văn minh nhân loại Vì lẽ đó, ảnh hưởng tơn giáo nói riêng văn hóa nói chung Ấn Độ bên ngồi mạnh mẽ Chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ: Ấn Độ có 500 dân tộc lớn nhỏ, dân tộc tham gia đấu tranh trị, đấu tranh giải phóng dân tộc, trường phái tư tưởng chủ nghĩa dân tộc tương đối mạnh mẽ Sau giành độc lập, Ấn Độ tuyên bố theo “Con đường thứ ba”, tức đường chủ nghĩa dân tộc Chủ nghĩa dân tộc bảo vệ độc lập quốc gia dân tộc truyền thống dân tộc, hình thành nên đường phát triển mang đặc sắc Ấn Độ Trong trình phát triển, chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ đặt mục tiêu vào phát triển kinh tế cho xã hội Ấn Độ cường quốc khu vực, họ tạo lập quốc gia dựng nước xây dựng sách đối ngoại sở chủ nghĩa dân tộc, bao gồm yếu tố là: (i) chủ nghĩa dân tộc tục, (ii) chủ nghĩa dân tộc tôn giáo Ấn Độ (iii) phong trào Hồi giáo Ba trường phái có đặc trưng mang tính trị, đặc trưng mang tính chủ đề đặc trưng mang tính khơng hài hịa tương đối lớn Sự mâu thuẫn đấu 26 tranh lẫn trường phái khơng mang đến tính không xác định cho trỗi dậy phát triển Ấn Độ, mà gây ảnh hưởng phức tạp sâu sắc đến tiến trình tồn cầu hóa kinh tế đa cực hóa giới - Đặc trưng chủ nghĩa dân tộc tục Ấn Độ, Ấn Độ quốc gia đa tôn giáo, nguyên tắc lập quốc lại thi hành chủ nghĩa tục Chủ nghĩa tục cho rằng, với phát triển xã hội công nghiệp, tôn giáo dần vai trị quan trọng đời sống xã hội loài người đến lúc khơng cịn ý nghĩa có lịch sử Sự kết hợp chủ nghĩa tục chủ nghĩa dân tộc tư tưởng trị quốc Ấn Độ Trước độc lập, chủ nghĩa dân tộc chủ yếu biểu tư tưởng phong trào bất bạo động Gandhi lật đổ thống trị thực dân người Anh Sau giành độc lập, tư tưởng chủ nghĩa dân tộc nhanh chóng ảnh hưởng đến quần chúng nhân dân, đồng thời nâng tư tưởng trở thành chủ nghĩa yêu nước, nhân dân Ấn Độ vô xem trọng tính độc lập quốc gia Khuynh hướng trị hóa chủ nghĩa dân tộc tục trở thành động lực quan trọng khiến Ấn Độ trỗi dậy cách nhanh chóng, đóng vai trị thống trị chi phối đời sống kinh tế, trị đối ngoại Hiện nay, ý thức cường quốc chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ dẫn dắt quốc gia Karl Deutsch cho rằng, Ấn Độ quốc gia có trị ổn định, dân chủ tuân thủ pháp luật Tuy nhìn từ phương diện thực lực trị kinh tế, Ấn Độ quốc gia phát triển, nước “có phương thức đặc biệt tổ chức xã hội, phương thức khơng ảnh hưởng đến nhìn nhận Ấn Độ giới, mà ảnh hưởng đến cách nhìn nhận giới Ấn Độ”[208] Đây đặc trưng điển hình trị hóa chủ nghĩa tục Ấn Độ - Đặc trưng chủ nghĩa dân tộc tôn giáo Ấn Độ, chủ nghĩa dân tộc giai cấp tư sản dân tộc Ấn Độ, mang màu sắc tôn giáo mạnh mẽ Tư tưởng chủ nghĩa dân tộc tôn giáo Ấn Độ cho rằng, trị phải lấy giá trị tôn giáo làm tảng Từ sau thập niên 90 kỷ XX, Ấn Độ trỗi dậy trường phái tư tưởng chủ nghĩa phục hưng dân tộc Ấn Độ giáo Đảng Bharatiya Janata tìm cách tập hợp đồng thuận dân tộc thông qua việc tăng cường ý thức Ấn Độ giáo, điều thể ý đồ tăng cường tinh thần chủ nghĩa yêu nước, thực chấn hưng dân tộc cường thịnh đất nước thông qua phục hưng văn hóa Ấn Độ giáo Nó biểu đạt lợi ích nguyện vọng cá nhân đường bạo lực, từ tạo nên tính bất ổn xã hội 27 Chủ nghĩa dân tộc tục điều hòa bất ổn trình phát triển Ấn Độ, chủ nghĩa tục nhấn mạnh vào lợi ích quốc gia, biến chủ nghĩa dân tộc tôn giáo Ấn Độ phát triển theo hướng chủ nghĩa dân tộc kinh tế văn hóa khoa học kỹ thuật Sự tồn đồng thời văn hóa tục văn hóa tơn giáo khiến sức mạnh xung đột tạo từ biến động mâu thuẫn bị phân tán, bảo đảm ổn định kết cấu xã hội tính bền vững đời sống xã hội quan niệm giá trị văn hóa Chủ nghĩa phục hưng dân tộc Ấn Độ giáo nhấn mạnh đến nhân tố Ấn Độ giáo chủ nghĩa dân tộc, hướng “ý thức cường quốc” Ấn Độ đến chỗ cực đoan Để theo đuổi “địa vị cường quốc”, chủ nghĩa nhấn mạnh việc theo đuổi “địa vị trung tâm” Nam Á Ấn Độ Dương bước chiến lược cường quốc, mưu cầu “địa vị trung tâm” Nam Á bước thứ hai chiến lược cường quốc, mưu cầu “địa vị trung tâm” giới mục tiêu cuối chiến lược Việc giành ghế ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc mục tiêu thực chiến lược cường quốc nước Đây ý nguyện đại đa số tín đồ Ấn Độ giáo, đặc trưng mang tính chủ thể điển hình - Đặc trưng phong trào Hồi giáo Ấn Độ, tín đồ Hồi giáo chiếm thiểu số, đa phần người Hồi giáo sống đáy xã hội, thường chịu trừ tầng lớp chủ lưu xã hội kỳ thị ý thức Người Hồi giáo khó hịa nhập vào xã hội chủ lưu Ấn Độ, dẫn đến bất mãn sách bên bên Ấn Độ mặt giá trị quan Ví dụ: Họ đồng tình với Pakistan, phản đối chủ nghĩa bá quyền trị cường quyền Mỹ, khơng đồng ý việc phủ thân Mỹ, không tán thành quan hệ Ấn Độ - Israel… Đó đặc trưng điển hình tính khơng hài hòa chủ nghĩa dân tộc Hồi giáo Ấn Độ Cho dù chủ nghĩa dân tộc tục hay chủ nghĩa dân tộc tôn giáo, tảng triết học thấm nhuần tinh thần tơn giáo đặc trưng tục mạnh mẽ Những tư tưởng lập quốc kết hợp ba hình thái chủ nghĩa dân tộc hạt nhân tư “thuyết Ấn Độ trung tâm”, mà trụ cột tinh thần động lực trỗi dậy Ấn Độ Điều ảnh hưởng không nhỏ tới tư đối ngoại việc xác định vị trí, vai trị Ấn Độ q trình tồn cầu hóa đa cực hóa Các trường phái chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ thúc đẩy phủ tích cực thực cải cách kinh tế, biến thập niên kỷ XXI trở thành “thập niên Ấn Độ” 28 Chủ nghĩa dân tộc cỗ máy phục dịch trợ lực giúp kinh tế Ấn Độ cất cánh Từ nước thúc đẩy cải cách kinh tế nay, kinh tế giữ số tăng trưởng tương đối cao, trở thành mười thị trường giới Chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ với tảng “Thuyết Ấn Độ trung tâm” gây ảnh hưởng tới quyền lợi phát triển bình đẳng quốc gia khu vực nước phát triển, có phần áp chế phát triển hợp tác khu vực Nam Á Đây tình hình thực tế chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ gây trở ngại cho tồn cầu hóa kinh tế hợp tác kinh tế khu vực Người Ấn Độ có tính ơn hịa, nhẫn nại lại kiên định độc lập Họ tự hào với sắc văn hóa độc lập riêng mình[197; tr.103] Họ có tính tự lực, tự cường khơng chấp nhận núp bóng người khác Điều thể việc họ khao khát tâm giành độc lập từ thực dân Anh độc lập với Mỹ việc củng cố bảo vệ độc lập Với tính ơn hịa, bất bạo động mà họ học từ Mahatma Gandhi, họ muốn giải vấn đề phương pháp hịa bình Bên cạnh đó, người Ấn không tin đất nước họ tạo văn minh cổ xưa vĩ đại mà cịn cường quốc lớn thời đại, xứng đáng tôn trọng đối xử cường quốc khác Họ ln có niềm tin đất nước có sứ mệnh phải đóng vai trị bật giới[130; tr350] Chính đặc điểm tính cách tạo cho Ấn Độ truyền thống văn hóa đối ngoại, dựa nguyên tắc tồn hịa bình bình đẳng kinh tế giới Ấn Độ quảng bá cho triết lý không liên kết quan hệ quốc tế nỗ lực thể quốc gia châu Á “trung lập tích cực” có trách nhiệm Lý tưởng Ấn Độ xây dựng trật tự giới hịa bình, nơi quốc gia chung sống hịa bình thân thiện với Ấn Độ khơng có khát vọng giành độc lập dân tộc cho nước nhà mà mong muốn tất quốc gia thuộc địa giới tự do, độc lập Đây nét văn hóa, tư tưởng đặc trưng riêng Ấn Độ 1.2.1.2 Tư tưởng bất bạo động Mahatma Gandhi Tư tưởng bất bạo động tư tưởng nhằm biến đổi xã hội mà không dùng đến bạo lực, đấu tranh bất bạo động chấp nhận cách thụ động đàn áp phía đối lập kể vũ trang Trong khoảng 40 năm hoạt động trị, M.Gandhi người đồng chí ơng Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh đòi quyền tự trị từ tay thực dân Anh theo đường lối 29 đấu tranh bất bạo động, đấu tranh bất bạo động kéo dài hàng thập kỷ để chống lại đô hộ Anh Ấn Độ cuối giúp Ấn Độ giành độc lập vào năm 1947 Sau Ấn Độ giành độc lập, M.Gandhi tiếp tục thực triết lý sống mình, đấu tranh bất bạo động hịa bình, nỗ lực đoàn kết cộng đồng người theo đạo Hindu cộng đồng người Hồi giáo đất nước tìm cách tránh để xảy nội chiến hình thức M.Gandhi chủ trương bất bạo động cho đồng thuận hợp tác nguồn gốc quyền lực trị: tất chế độ trị phụ thuộc vào ủng hộ người dân[191; tr12] Trên phương diện quốc gia, chiến lược bất bạo động làm suy giảm quyền lực nhà cầm quyền cách làm cho người dân giảm sút đồng thuận hợp tác Các dạng bất bạo động dựa niềm tin tôn giáo đạo đức phân tích trị Bất bạo động dựa tôn giáo đạo đức gọi bất bạo động bản, triết học đạo đức bất bạo động dựa phân tích trị thường gọi bất bạo động chiến thuật, chiến lược thực tiễn[116] Khi trở thành lãnh tụ cao Đảng Quốc Đại, M.Gandhi cho rằng, hồn cảnh lịch sử đương thời đấu tranh bất bạo động phương thức có khả để đạt tự trị cho Ấn Độ Do vậy, M.Gandhi Đảng Quốc Đại giao cho trọng trách trực tiếp huy phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân Ấn Độ theo đường lối bất bạo động Mahatma Gandhi giữ niềm tin mạnh mẽ vào thuyết bất bạo động kể đối diện với tình cảnh đàn áp nặng nề thách thức tưởng chừng vượt qua Nhờ niềm tin kiên định ơng xóa bỏ hộ đế chế Anh quốc hùng mạnh thời để giành độc lập cho Ấn Độ Tinh thần phản kháng bất bạo động M.Gandhi có ảnh hưởng mạnh mẽ tới phong trào địi quyền cơng dân tự khắp giới Ý chí bền bỉ đức tin M.Gandhi lãnh đạo nhân dân Ấn Độ giành độc lập mà đổ máu, trở thành nguồn khích lệ tinh thần cho nhân dân giới đứng lên đấu tranh tự do, hịa bình Tư tưởng “bất bạo động” M.Gandhi tư tưởng quý báu không cho Ấn Độ mà cho lịch sử loài người M.Gandhi biểu tượng ngoại giao công chúng tiêu biểu Ấn Độ Hệ tư tưởng chân lý, tính bất bạo động, nhân phẩm tự M.Grandi tạo nên ảnh hưởng sâu sắc cho việc hình thành nguyên tắc 30 sách đối ngoại Ấn Độ hịa bình trung lập, khơng liên minh, liên kết Theo đó, Ấn Độ thi hành sách đối ngoại hịa bình, khơng liên kết, hữu nghị với nước, chủ trương xây dựng phát triển đất nước theo đường độc lập dân tộc tự lực tự cường Những tư tưởng triết lý bất bạo động M.Grandi ngun tắc hịa bình trung lập, khơng liên minh, liên kết sách đối ngoại Ấn Độ sau sở khách quan thúc đẩy Ấn Độ trở thành thành viên tích cực góp phần vào q trình đời “Phong trào không liên kết” Ở Ấn Độ, năm nguyên tắc chung sống hịa bình biết tên Panchsheel trở thành nguyên tắc tảng cho Phong trào Không liên kết Phong trào Không liên kết với Năm nguyên tắc chung sống hịa bình mục tiêu qn: “độc lập chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia không liên kết” có vai trị đóng góp quan trọng vào đời sống trị quốc tế nói chung việc bảo vệ lợi ích nước phát triển nói riêng Ấn Độ ln quảng bá cho triết lý không liên kết quan hệ quốc tế nỗ lực thể quốc gia châu Á “trung lập tích cực” có trách nhiệm Lý tưởng Ấn Độ xây dựng trật tự giới hịa bình, nơi quốc gia chung sống hịa bình thân thiện với Đây nét văn hóa đặc trưng riêng Ấn Độ 1.2.1.3 Quan điểm Thủ tướng Manmohan Singh sách đối ngoại Trước trở thành Thủ tướng, Manmohan Singh chuyên gia kinh tế hàng đầu nhà kiến trúc sư trưởng cải cách kinh tế Ấn Độ Sau lên nắm quyền, Thủ tướng Manmohan Singh ưu tiên tập trung phát triển mục tiêu kinh tế Nền kinh tế Ấn Độ giai đoạn phát triển nhanh chóng lãnh đạo phủ UPA, nhiên phương diện an ninh, Ấn Độ bị đe dọa lực lượng khủng bố nước, điển công Mumbai năm 2008, dậy nhóm phiến quân Chiến tranh nhân dân trung tâm cộng sản Maoist Trong suốt hai nhiệm kỳ, Thủ tướng Manmohan Singh thực sách đối ngoại thực dụng, hịa bình, trung lập, khơng liên minh liên kết, mục tiêu hướng tới lợi ích kinh tế phục vụ cho phát triển thịnh vượng Ấn Độ Thủ tướng Manmohan Singh xác định Ấn Độ quốc gia lớn với đa dạng văn hóa, ngôn ngữ tôn giáo, ông chủ trương đại hóa xã hội chuyển đổi kinh tế khuôn khổ dân chủ tiến Đây q trình đảm bảo tính bền vững cho xã hội thay hay sửa đổi Trong cạnh tranh tồn cầu, Ấn Độ có lợi định kinh doanh, thương mại ông 31 khuyến khích cạnh tranh với quốc gia đầu Hơn nữa, Thủ tướng Manmohan Singh nhận định kỷ XXI kỷ sản xuất dựa tri thức Ấn Độ quốc gia mạnh lĩnh vực nhiều tiềm này, Ấn Độ có dân số lớn tương đối trẻ với truyền thống xã hội coi trọng giáo dục Đây tiền đề quan trọng Ấn Độ việc triển khai sách đối ngoại rộng mở, hội nhập thực dụng Thủ tướng Manmohan Singh chủ trương “thiết lập lại bản” mục tiêu nội dung sách đối ngoại Ấn Độ, ông nhận thức Ấn Độ có vị quan trọng quan hệ quốc tế kỷ XXI, theo đuổi ơng mơ tả “định mệnh Ấn Độ vấn đề giới” Trong sách đối ngoại, Manmohan Singh ưu tiên mục tiêu kinh tế với tư cách động lực lợi ích quốc gia Ấn Độ Thủ tướng Manmohan Singh cho rằng, Sự phát triển Ấn Độ phải chiếm vị trí trung tâm sách đối ngoại Ấn Độ Mục tiêu quan trọng sách đối ngoại Ấn Độ phải tạo mơi trường tồn cầu có lợi cho phát triển thịnh vượng Ấn Độ Thủ tướng Manmohan Singh đặt bốn nguyên tắc đối ngoại Ấn Độ: hội nhập lớn với kinh tế giới, xây dựng mối quan hệ ổn định với cường quốc, hợp tác khu vực lớn tuyên truyền giá trị Ấn Độ Ấn Độ bắt đầu theo đuổi phát triển kinh tế khuôn khổ dân chủ đa nguyên, tục tự Đồng thời xây dựng niềm tin lẫn hợp tác kinh tế với quốc gia khác Chính sách đối ngoại Thủ tướng Manmohan Singh, xây dựng sở tảng tư tưởng đối ngoại từ nhà lãnh đạo thời kỳ đấu tranh giành độc lập, quan hệ tương tác sách đối ngoại khát vọng kinh tế người dân Ấn Độ Phát triển kinh tế tăng tốc, cân bằng, bao trùm nhiệm vụ Ấn Độ Chính sách đối ngoại công cụ quan trọng đảm bảo thực thành cơng nhiệm vụ Điều thực cách đảm bảo mơi trường hịa bình an ninh nước cộng đồng quốc tế cách tận dụng mối quan hệ đối tác quốc tế Ấn Độ để có tất điều kiện cần thiết thúc đẩy phát triển kinh tế như: thị trường, đầu tư, công nghệ, liên kết, di chuyển nhân sự, quản trị toàn cầu công bằng, môi trường ổn định, thuận lợi cho phát triển Với việc thực thi sách đối ngoại hịa bình trung lập, hướng tới mục tiêu phát triển đất nước, Thủ tướng Manmohan Singh tiến hành nỗ lực tăng cường quan hệ 32 với Mỹ cường quốc phương Tây khác, đồng thời theo đuổi sách trì mối quan hệ cân với Nga Trung Quốc Ấn Độ chủ trương xây dựng mối quan hệ đối tác dựa lợi ích chung, đồng thời Ấn Độ tìm kiếm mối quan hệ tốt đẹp với tất trung tâm quyền lực lớn quan hệ quốc tế Ấn Độ ủng hộ giới đa cực, đa trung tâm, điều có lợi cho Ấn Độ việc theo đuổi lợi ích Những năm đầu kỷ XXI, giới bước vào giai đoạn phát triển mới, bối cảnh quốc tế có tác động mạnh mẽ tới sách đối nội, quan hệ đối ngoại nước giới Thế giới kỷ XXI dần chuyển dịch trọng tâm từ Tây sang Đông, bất ổn phương Tây mà hồi sinh châu Á Trật tự giới thay đổi mau lẹ, khó đốn định, đặt hàng loạt thách thức chiến lược đối ngoại quốc gia Tuy nhiên, bối cảnh đó, trước khó khăn, thách thức đặt nước, với vai trò kiến trúc sư kinh tế, Thủ tướng Manmohan Singh lựa chọn sách đối ngoại hịa bình, khơng liên minh, liên kết, phản đối chiến tranh, tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhằm đáp ứng đòi hỏi đất nước Đây là kim nam để phủ Ấn Độ triển khai quan hệ trị - ngoại giao với quốc gia, khu vực giới Những diễn biến đa dạng trong sách đối ngoại Ấn Độ với quốc gia, khu vực giới giai đoạn 2004-2014 mang đậm dấu ấn cá nhân Thủ tướng Manmohan Singh Chính sách đối ngoại Thủ tướng Manmohan Singh bao gồm hai nội dung chính: Thứ nhất, kinh tế trung tâm sách đối ngoại Thủ tướng Manmohan Singh Theo đó, mối quan hệ Ấn Độ với cường quốc giới nước láng giềng định hình mục tiêu phát triển Ấn Độ Chính vậy, hội nhập lớn Ấn Độ với kinh tế giới có lợi Ấn Độ Thứ hai, Ấn Độ tăng cường kết nối hội nhập quốc tế để tạo môi trường kinh tế an ninh tồn cầu lợi ích tất quốc gia Vì vậy, Ấn Độ cần tập trung nhiều vào lực thể chế khu vực kết nối khu vực[190] Thủ tướng Manmohan Singh đặt kỳ vọng cao vào phát triển ảnh hưởng Ấn Độ trường quốc tế Thủ tướng Manmohan Singh tăng cường mở rộng phạm vi quan hệ với quốc gia, khu vực tổ chức quốc tế, áp dụng sách thực dụng mà hai người tiền nhiệm theo đuổi Chính sách đối 33 ngoại Manmohan Singh chịu ảnh hưởng từ nhà lãnh đạo thời kỳ đấu tranh tự do, người theo đuổi mục tiêu liên kết sách đối ngoại Ấn Độ khát vọng kinh tế người dân Ấn Độ Thủ tướng Manmohan Singh nhân vật ý lịch sử Ấn Độ đưa Ấn Độ khỏi lập kinh tế hạt nhân Thủ tướng Manmohan Singh tiếp tục sách đối ngoại thực dụng bắt đầu PV Narasimha Rao tiếp tục Atal Bihari Vajpayee Đảng Bharatiya Janata Trong phát biểu trước 120 người đứng đầu quan đại diện ngoại giao Ấn Độ New Delhi năm 2013, Thủ tướng Manmohan Singh nhấn mạnh nguyên tắc hoạch định sách đối ngoại Ấn Độ: - Đầu tiên, Chính sách đối ngoại Ấn Độ xác định dựa ưu tiên phát triển đất nước Ấn Độ Mục tiêu quan trọng sách đối ngoại Ấn Độ tạo môi trường tồn cầu có lợi cho phát triển tồn diện Ấn Độ[161] - Thứ hai, Ấn Độ chủ động, tăng cường hội nhập lớn với kinh tế giới phát huy tiềm sáng tạo người dân Ấn Độ[161] - Thứ ba, Ấn Độ tìm kiếm mối quan hệ ổn định, lâu dài có lợi với tất cường quốc Ấn Độ sẵn sàng hợp tác với cộng đồng quốc tế để tạo môi trường kinh tế an ninh tồn cầu có lợi cho tất quốc gia[161] - Thứ tư, Tăng cường hợp tác kết nối khu vực lớn nhằm hướng tới phát triển tiểu lục địa Ấn Độ [161] - Thứ năm, sách đối ngoại Ấn Độ xác định lợi ích quốc gia giá trị có lợi người dân Ấn Độ Ấn Độ theo đuổi phát triển kinh tế khuôn khổ dân chủ đa nguyên, tục tự xây dựng giới hịa bình, hợp tác phát triển.[161] Thủ tướng Manmohan Singh cho rằng, mơ hình sách đối ngoại Ấn Độ xây dựng dựa quyền tự chủ chiến lược, không liên kết giải vấn đề thông qua ngoại giao, phát triển kinh tế đất nước phải tuân thủ khuôn khổ nguyên tắc xác định Thủ tướng Manmohan Singh nhấn mạnh phủ UPA tìm cách thiết lập lại nội dung sách đối ngoại Ấn Độ, dựa ưu tiên quốc gia vai trò vận mệnh Ấn Độ vấn đề giới 34 Những nội dung nguyên tắc sách đối ngoại Ấn Độ mà Thủ tướng Manmohan Singh đưa phù hợp với xu vận động tình hình quốc tế, khu vực, với bối cảnh lợi ích quốc gia Ấn Độ tình hình mới, góp phần định hình sách đối ngoại Ấn Độ kỷ XXI Kinh tế mục tiêu trung tâm sách đối ngoại Thủ tướng Manmohan Singh, q trình chuyển đổi Ấn Độ sang kinh tế tự vào kỷ XXI 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.2.1 Tình hình giới thập niên đầu kỷ XXI Sự điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ năm đầu kỷ XXI diễn bối cảnh tình hình giới có chuyển biến nhanh chóng, phức tạp Do nhận thức cách đắn đặc điểm, xu phát triển giới khu vực sở quan trọng việc điều chỉnh chiến lược sách đối ngoại đất nước Ấn Độ năm đầu kỷ XXI Hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn Kinh tế giới khu vực tiếp tục phục hồi phát triển tiềm ẩn yếu tố bất trắc khó lường[11; tr.21] Xu hịa bình, hợp tác phát triển trở thành nhân tố chủ đạo cho nước lớn điều chỉnh chiến lược từ đối đầu sang đối tác chiến lược Nhiều mâu thuẫn, tranh chấp diễn giải theo chiều hướng hiệp thương, tránh xung đột đối đầu Các nước lớn với tư cách người khởi xướng dẫn dắt trình liên kết khu vực, liên kết quốc tế thúc đẩy tiến trình Hợp tác phát triển diễn nhiều cấp độ: quốc gia, khu vực, ngành…đã tiếp tục làm cho bầu khơng khí trị giới lắng dịu, mơi trường ổn định đảm bảo cho nhịp độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục trì Thế giới từ hai cực chuyển thành đa cực, yếu tố đa cực hạn chế khả can thiệp quân nước lớn vào quốc gia khác Tuy nhiên, nguy bất ổn cịn tồn tại, chủ nghĩa ly khai, khủng bố quốc tế diễn phức tạp Một xu hướng lớn khác tiếp tục diễn có xu hướng phát triển mạnh mẽ thập niên đầu kỷ XXI tồn cầu hóa, đặc biệt lĩnh vực kinh tế nhờ phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật Tồn cầu hóa mang lại nhiều lợi ích cho nhân loại tạo hàng triệu hội việc làm quốc gia phát triển, buôn bán nước gia tăng, công nghệ FDI chảy vào nước phát triển kích thích tốc độ tăng trưởng nước Tồn cầu hóa khiến Nam Á giảm mâu thuẫn nội (giữa Ấn Độ Pakistan) để tạo điều kiện 35 phát triển, tương tự mối quan hệ Ấn Độ nước láng giềng nói chung (Ấn Độ- Trung Quốc, Ấn Độ- Nga…) giảm mâu thuẫn, đối đầu để tăng hợp tác Xu hướng tự hóa thương mại tiếp tục phát triển mức độ khác hợp tác song phương, đa phương Chính hiệp định hợp tác có vai trị tích cực việc liên kết kinh tế khu vực Các hiệp định đa phương không phương diện tự hóa thương mại mà cịn tác động tới việc xúc tiến đầu tư, chuyển giao công nghệ nâng cao hoạt động dịch vụ Bước sang kỷ XXI, nhân loại chứng kiến cách mạng khoa học công nghệ kinh tế tri thức phát triển nhanh chóng Dưới tác động cách mạng cơng nghệ, với q trình tự hóa thương mại, cấu thương mại có nhiều thay đổi Sự thay đổi biểu chỗ sản phẩm có hàm lượng vốn cơng nghệ cao chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng giá trị xuất Đặc biệt với phát triển công nghệ thông tin truyền thông làm cho nhịp độ trao đổi tiền tệ tăng 20 lần so với trao đổi thương mại[83; tr.43] Điều thúc đẩy q trình tự hóa hóa tài phát triển.Quốc tế hóa tài thúc đẩy trở lại quốc tế hóa thương mại quốc tế hóa sản xuất phạm vi tồn cầu Biểu tự hóa tài chuyển vốn FDI tới khu vực khác giới, đặc biệt vào nước phát triển tiếp tục tăng lên Trong số nước phát triển Ấn Độ nước thu hút nhiều FDI Cục diện quốc tế thay đổi sau chiến tranh lạnh kết thúc tạo bối cảnh vừa thuận lợi vừa khó khăn cho tất quốc gia giới có Ấn Độ Bên cạnh môi trường quốc tế ổn định, đối thoại chủ yếu, tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi, bn bán thương mại quốc gia gia tăng, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, tăng tiếp nhận nguồn công nghệ mới, mở rộng ngành nghề mới… cịn cạnh tranh gay gắt thị trường tiêu thụ nguồn nguyên liệu quốc gia, lên vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống Những năm đầu kỷ XXI, giới chứng kiến thay đổi có tính chất bước ngoặt chủ nghĩa ly khai khủng bố Cùng với chủ nghĩa ly khai dân tộc, chủ nghĩa khủng bố có thay đổi bước vào thời kỳ phát triển Đặc điểm bật thời kỳ có kết hợp tơn giáo trị Yếu tố tơn giáo chi phối trị tượng phổ biến giới Hồi giáo Ngay từ thập niên 1980, vấn đề đạo Hồi lên với vấn đề ý thức hệ dân 36 tộc trở thành nguyên nhân đưa đến phong trào đấu tranh mang màu sắc khủng bố Tôn giáo dần trở thành vấn đề quan tâm đời sống quốc tế, động chủ nghĩa khủng bố Sau kiện khủng bố 11/9/2001 Mỹ, chiến tranh chống khủng bố Mỹ đứng đầu nhận đồng tình ủng hộ Ấn Độ Cũng điều góp phần quan hệ Mỹ- Ấn Ấn Độ với quốc gia khác giới xích lại gần công chống khủng bố Kể từ đây, Mỹ đối tác chiến lược Ấn Độ mối quan hệ phần bị ảnh hưởng nhân tố Pakistan- đồng minh Mỹ Việc xích lại gần với Mỹ, ngồi mục tiêu hợp tác hướng vào mục tiêu làm giảm ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Nam Á Xích lại gần với Mỹ, Ấn Độ lợi nhờ mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn, công nghệ thị trường Điều quan trọng cho phát triển Ấn Độ Vì vậy, chiến tranh Iraq năm 2003 dù không tác động trực tiếp đến Ấn Độ khiến giới lãnh đạo Ấn Độ phải nhìn nhận lại sách đối ngoại Đã đến lúc phải từ bỏ sách đối ngoại truyền thống mà thay định hướng quan hệ hợp tác với nước Đông Á giàu tiềm giữ vị trị chiến lược Muôn vàn khó khăn chồng chất Ấn Độ Trong bối cảnh ấy, Ấn Độ nhận cần phải có định hướng sách đối ngoại Trên sở đó, việc mở rộng quan hệ hợp tác lựa chọn số Ấn Độ Ấn Độ bước lấy lại vị trường quốc tế Kỷ nguyên XXI đánh giá kỷ nguyên Châu Á, kỷ nguyên không trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế hàng đầu khu vực Nhật Bản, Trung Quốc mà ghi nhận tiến rõ rệt từ kinh tế khác có Ấn Độ 1.2.2.2 Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI Là nơi có diện hầu lớn, châu Á - Thái Bình Dương thể đầy đủ đặc điểm, xu tình hình giới mức độ khác nhau: Thứ nhất, bất chấp khủng hoảng tài - tiền tệ, khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phát triển nhanh động giới, hợp tác liên kết kinh tế nội khu vực với bên đạt nhiều kết ấn tượng So với tồn cầu, năm 2010 châu Á - Thái Bình Dương đứng đầu tăng trưởng GDP, 30% xuất khẩu, 36% tỷ trọng kinh tế, 25% thương mại Nhiều kinh tế tiếp tục 37 trì tốc độ phát triển cao, đặc biệt Trung Quốc Ấn Độ Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương liên kết kinh tế tiêu biểu khu vực (chiếm 50% thương mại, 60% GDP tồn cầu)[56; tr.74] Dù cịn nhiều trở ngại, Diễn đàn cấp cao Đơng Á góp phần thúc đẩy liên kết kinh tế khu vực Tuy nhiên, liên kết khu vực nhiều hạn chế thiếu tổ chức có đủ khả lãnh đạo, khác toan tính nước lớn, “chồng chéo” FTA Thứ hai, xu hồ bình, hợp tác phát triển tiếp tục gia tăng, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định[11; tr.21-22] Một số điểm nóng có chiều hướng phức tạp lên, khiến nước khu vực chạy đua vũ trang Các vấn đề an ninh phi truyền thống có chiều hướng gia tăng có tác động khơng nhỏ đến nước, mà chưa có giải pháp hữu hiệu Thứ ba, nước lớn có xu hướng chuyển trọng tâm chiến lược sang châu Á Thái Bình Dương Trong kỷ XXI, Trung Quốc có dấu hiệu trỗi dậy trở thành ứng cử viên sáng giá trật tự giới đa cực với toan tính để tranh giành ảnh hưởng tìm kiếm lợi ích Sau 40 năm cải cách mở cửa, Trung Quốc thành công phát triển kinh tế, nâng cao sức mạnh tổng hợp, trở thành cường quốc hàng đầu giới kinh tế Sự trỗi dậy Trung Quốc tham vọng bá chủ châu Á thách thức vị trí cường quốc giới Trung Quốc trở thành nhân tố thu hút hình thành nên chuyển hướng chiến lược sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương nước lớn Trước bối cảnh đó, Ấn Độ Mỹ tăng cường quan hệ để kiềm chế bành trướng Trung Quốc Mỹ coi trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương, vừa hợp tác vừa kiềm chế Trung Quốc vừa củng cố đồng minh với Nhật Bản, nâng cấp liên minh quân với Hàn Quốc, thiết lập chế đồng minh Mỹ - Nhật Bản - Australia, đẩy mạnh quan hệ với Ấn Độ, thúc đẩy quan hệ với nước ASEAN Trung Quốc có ảnh hưởng lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, chủ động tham gia vấn đề khu vực, hạn chế ảnh hưởng Mỹ, vừa kiềm chế vừa thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ, khơng để Ấn Độ ngả nhiều phía Mỹ Liên kết nội khối ASEAN đạt nhiều kết tích cực, thu hút quan tâm ngày cao nước lớn ASEAN có vị trí ngày quan trọng sách nước, Đông Nam Á trở thành tâm quan trọng sách đối ngoại Ấn Độ Ấn Độ tăng cường thực chiến lược sách hướng Đơng cách sâu rộng toàn diện Ấn Độ tích cực gia tăng hoạt động kinh tế 38 hợp tác quân với nước khu vực ASEAN Đồng thời, vấn đề lãnh thổ, biển đảo khiến cho khu vực ngày quan trọng với Ấn Độ * Riêng khu vực Nam Á tiềm ẩn nhiều xung đột, Ấn Độ giữ vai trò vượt trội kinh tế, quân ảnh hưởng khu vực Khu vực Nam Á tình hình trị ln bất ổn định quan hệ căng thẳng Ấn Độ nước láng giềng Pakistan Thêm vào đó, tình hình trở nên phức tạp Pakistan có hậu thuẫn Trung Quốc, đối thủ cạnh tranh ln tìm cách kiềm chế Ấn Độ khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Trung Quốc khơng hậu thuẫn cho Pakistan mà cịn có ảnh hưởng lớn ba nước láng giềng Ấn Độ Nepal, Bangladesh Myanmar Giữa Ấn Độ Trung Quốc mâu thuẫn với nhiều vấn để lên vấn đề Tây Tạng, Đạt lai Lạt ma, vấn đề biên giới Kashmir…Nhìn chung, quan hệ khu vực Nam Á phụ thuộc nhiều vào nhân tố Trung Quốc Ấn Độ có động thái để làm dịu tình hình căng thẳng Nam Á, mặt Ấn Độ thay đổi lập trường vấn đề Tây Tạng cách không chấp nhận Đạt lai Lạt ma người Tây Tạng chống đối Trung Quốc sinh sống Ấn Độ Mặt khác Ấn Độ cải thiện quan hệ với Pakistan, giải tranh chấp khu vực Kashmir đồng thời yêu cầu Trung Quốc có thái độ dứt khoát việc giải vấn đề Cụ thể, loại bỏ lực bên cung cấp tài vũ khí cho phiến quân Kashmir Nhượng từ hai phía làm cho khơng khí trị khu vực Nam Á cải thiện phần Như vậy, khơng có sách đối ngoại khơn khéo hợp lý tương lai gần, Ấn Độ bị cô lập quốc gia láng giềng chịu ảnh hưởng Trung Quốc Hơn nữa, nội hầu Nam Á ổn định khủng bố, khủng hoảng trị, chênh lệnh giàu nghèo Sự phát triển khu vực nhiều cản trở, đặc biệt sản xuất nước bảo hộ cao, tham nhũng, độc quyền, thương mại nội khối thấp Mặt khác, Hiệp hội hợp tác khu vực SAARC tỏ không hiệu quả, không giải bất đồng Ấn Độ Pakistan vấn đề Kashmir, Ấn Độ Bangladesh vấn đề phân chia nguồn nước số dịng sơng Đó trở ngại lớn cho phát triển Ấn Độ Đấy chưa kể đến việc hầu Nam Á nước nghèo phát triển, hạn chế vốn khoa học cơng nghệ Ấn Độ khó dựa vào nước để làm bàn đạp cho phát triển kinh tế Các nước lớn tiếp tục tăng cường ảnh hưởng khu vực Mỹ thúc đẩy quan hệ gần gũi với Ấn Độ để kiềm chế Trung Quốc, hạn chế hợp tác Ấn - Nga 39 - Trung, giúp Mỹ chống khủng bố Nam Á Mỹ tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược với Pakistan để chống khủng bố; trì lực lượng quân Afghanistan; tăng cường ảnh hưởng Sri Lanka, Bangladesh, Nepal Trung Quốc tiếp tục củng cố quan hệ truyền thống với Pakistan; gần gũi với Sri Lanka, Bhutan, Nepal; tăng cường diện Mandives, Mauritius; tham gia nhiều vào SAARC; thực chiến lược “chuỗi ngọc trai” Ấn Độ Dương để bao vây Ấn Độ Nga trọng thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ chiến lược quốc phòng, khiến Mỹ Trung Quốc lo ngại Nhật Bản lặng lẽ gia tăng ảnh hưởng khu vực thông qua viện trợ hợp tác kinh tế 1.2.2.3 Tình hình Ấn Độ năm đầu kỷ XXI * Tình hình trị Ấn Độ quốc gia dân chủ, tổ chức nhà nước theo thể chế Cộng hịa đại nghị, quyền trung ương có quyền lực lớn mối quan hệ với bang, theo khuôn mẫu hệ thống Nghị viện Anh Là quốc gia đa nguyên, đa đảng, Ấn Độ có gần 10 đảng trị cấp quốc gia, Đảng Quốc đại (INC) Đảng Bhartiya Janata (BJP) hai đảng tham gia cầm quyền chủ yếu từ Ấn Độ giành độc lập Ấn Độ nước liên bang gồm 29 bang vùng lãnh thổ Theo thuyết “Tam quyền phân lập”, quyền lực nhà nước chia làm ba nhánh giao cho hệ thống quan khác đảm trách: quyền lập pháp giao cho Quốc hội liên bang; quyền hành pháp giao cho Chính phủ; quyền tư pháp giao cho Tòa án Tại Ấn Độ, Tổng thống người đứng đầu nhà nước liên bang đứng đầu quan hành pháp, tổng chưởng lý lãnh đạo tòa án tối cao (cơ quan tư pháp) Tuy nhiên, quyền lực thực quốc gia thuộc Thủ tướng phủ Hội đồng Bộ trưởng Chính trị nội Ấn Độ trì tương đối ổn định Mặc dù nhiều vụ khủng bố, mâu thuẫn tôn giáo đấu tranh gay gắt vốn tồn từ bên Ấn Độ, là: cộng đồng người Ấn Độ giáo người Hồi giáo; vụ đụng độ đổ máu người theo Ấn Độ giáo Hồi giáo việc tranh chấp đền Babri Masjid thành phố Ayodhya, bang Uttar Pradesh, miền Bắc Ấn Độ; vụ bạo loạn đòi li khai bang Punjab, Kashmir (ở miền Bắc), bang Assam (ở miền Đông Bắc)… hay nạn tham nhũng vấn đề thách thức lớn phủ Ấn Độ phủ Ấn Độ ln có cách xử lý khéo léo, đảm bảo an ninh quốc gia 40 Đảng Quốc đại trì đường lối phát triển đắn, đưa kinh tế nước tăng trưởng nhanh suốt nhiều năm Trong bầu cử Hạ viện lần thứ 14, tháng 5/2004, Quốc Đại (I) liên minh với 19 đảng giành đa số ghế (219/545, Quốc Đại có 142 ghế) đứng lập Chính phủ Liên minh Tiến thống (UPA) Năm 2009, cử tri Ấn Độ tiếp tục tín nhiệm Thủ tướng Manmohan Singh, tạo giai đoạn ổn định cho trường đất nước lớn khu vực Nam Á Giai đoạn 2004 - 2014, Đảng Quốc đại liên tục cầm quyền việc thực thi sách Chính phủ Ấn Độ ổn định, liên tục Với sách ngoại giao linh hoạt động khiến Ấn Độ lên nhận thức chiến lược toàn cầu Tất điều khiến Mỹ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc Australia điều chỉnh ưu tiên sách đối ngoại với Ấn Độ Hiện nay, Ấn Độ đóng vai trị nịng cốt tổ chức thương mại giới WTO, Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á (SAARC); thành viên tích cực nhóm G20, BRICS tổ chức khu vực, tiểu khu vực RCEP, BCIM-EC, IORA (Hiệp hội nước bao quanh Ấn Độ Dương); Ấn Độ thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn cầu với nước lớn giới, đặc biệt nước châu Á - Thái Bình Dương: quan hệ đối tác chiến lược với Mỹ, quan hệ đối tác chiến lược đặc biệt với Nga, quan hệ đối tác hợp tác chiến lược với Trung Quốc, quan hệ đối tác chiến lược đối tác toàn cầu với nước Đông Á ; Vị ảnh hưởng Ấn Độ ngày gia tăng khu vực diễn đàn đa phương giới Cùng với vấn đề trị nội bộ, Ấn Độ ln phải đối phó với thách thức từ bên ngoài, đặc biệt từ nước láng giềng Mặc dù nhà lãnh đạo qua thời kỳ nỗ lực nhiều biện pháp ngoại giao Ấn Độ Pakistan chưa tìm tiếng nói chung vấn đề Kashmir Ngoài ra, tồn quan hệ lịch sử với trỗi dậy kinh tế, quốc phòng sách lược muốn cạnh tranh ảnh hưởng khu vực với Trung Quốc thách thức lớn Ấn Độ Trung Quốc Ấn Độ mong muốn cải thiện quan hệ hai nước “chấn thương lịch sử” mục tiêu củng cố sức mạnh quốc gia có ảnh hưởng định đến mối quan hệ * Về Quốc phòng - An ninh: Từ năm 1998, Ấn Độ trở thành nước có vũ khí hạt nhân tảng cho sức mạnh quân Ấn Độ nhằm chống lại răn đe quân lực lượng đối phương có xung đột Ấn Độ mở rộng quan hệ quốc phịng 41 ngồi khu vực, tạo vị cho vai trò ngày tăng Ấn Độ châu Á Ngoài quan hệ thân thiện vốn co với Nga, Ấn Độ gia tăng mạnh mẽ quan hệ quốc phòng với nước ASEAN, Trung Quốc với đối tác khác châu Á Lực lượng vũ trang quy Ấn Độ có khoảng 2,4 triệu người triệu người lực lượng bán vũ trang Hàng năm Ấn Độ bổ sung thêm lược lượng quân nhân lớn, tất quân nhân phục vụ quân đội Ấn Độ người tình nguyện, Ấn Độ chưa thực thi chế độ nhập ngũ cưỡng bức, chiến tranh lớn trước Có thể thấy tiềm quân Ấn Độ lớn Lực lượng hải quân Ấn Độ, đứng thứ giới số nhân lực, hải quân Ấn Độ có khả hoạt động vùng nước sâu Lực lượng hải quân tương đối phát triển mặt kỹ thuật có tàu sân bay Lực lượng Không quân Ấn Độ xếp thứ giới, lực lượng không quân phát triển dựa vào kỹ thuật Liên Xô trước Ấn Độ thiết kế máy bay riêng, bao gồm máy bay chiến đấu hệ thứ tư Ấn Độ Nga lên kế hoạch thiết kế máy bay hệ thứ Lục quân Ấn Độ nỗ lực đại hóa huấn luyện binh sử dụng vũ khí cơng nghệ cao tác chiến tất điều kiện địa hình thời tiết, điều kiện chiến tranh thành phố môi trường chiến tranh điện tử Về tiềm lực sức mạnh hạt nhân: Trong năm 2012, Ấn Độ thức trở thành quốc gia thứ giới sở hữu tàu ngầm hạt nhân thuê lại tàu ngầm hạt nhân thuộc lớp Akula Nga Quân đội Ấn Độ sở hữu số loại vũ khí hạt nhân chủ yếu trang bị cho tên lửa máy bay chiến đấu[101] Ấn Độ xác định qn giữ vai trị vơ quan trọng để trở thành cường quốc thực Tiềm lực quốc phịng Ấn Độ có gia tăng mạnh mẽ, tăng cường ngân sách tiền đề Ấn Độ có tiềm lực mạnh thứ tư giới (sau Mỹ, Trung Quốc, Nga) Việc sở hữu vũ khí hạt nhân giúp Ấn Độ có vai trị răn đe chiến lược Nam Á tồn cầu[101] * Tình hình kinh tế: Thủ tướng Manmohan Singh lên cầm quyền điều kiện Ấn Độ đạt kết sau thời dài thực cải cách kinh tế, hai nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ tiếp tục đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế Ấn Độ vươn lên trở thành quốc 42 gia có ảnh hưởng tới kinh tế, trị giới thập kỷ 2000 Trong suốt giai đoạn 2000-2010 GDP Ấn Độ tăng 6,9%/năm Năm 2010, GDP danh nghĩa đạt 1.530 tỷ USD, đứng thứ 10 giới, tính theo đầu người đạt 1.265 USD; GDP theo sức mua đạt 4.046 tỷ USD, đứng thứ giới, tăng 60% so với năm 2001, bình quân đầu người đạt 3.400 USD/năm; dự trữ ngoại tệ 310 tỷ USD GDP Ấn Độ năm 2011 đạt 2.965 tỷ USD, đứng thứ giới sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Cơ cấu kinh tế mạnh trội Ấn Độ dịch vụ chiếm 60,7% GDP[33], đặc biệt dịch vụ phần mềm tài phát triển, Ấn Độ chuyển dần sang kinh tế tri thức Mặc dù tăng trưởng kinh tế ấn tượng nhưng, Ấn Độ tiếp tục phải đối mặt với thách thức kinh tế - xã hội Ấn Độ nơi có số lượng người nhiều sống chuẩn nghèo quốc tế (1,25 đô la Mỹ/ngày) Ngân hàng Thế giới Kể từ năm 1991, bất bình đẳng kinh tế bang Ấn Độ liên tục phát triển Thu nhập bình quân đầu người Ấn Độ năm 2017 1.574 USD xếp hạng 140 giới[205] Đây mức thấp không tương xứng với tiềm Ấn Độ nên quốc gia xem người khổng lồ ngủ quên Dù cịn nhiều khó khăn thách thức, kinh tế phát triển sở quan trọng để Ấn Độ xây dựng sách đối ngoại tích cực, chủ động Kinh tế Ấn Độ đà tăng trưởng mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh lớn Mỹ cường quốc Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ nỗ lực để giảm phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc, tạo hội cho đối tác khác khu vực châu giới Sự thay đổi tạo nhiều ảnh hưởng tương lai kinh tế đa cực * Tình hình văn hóa – xã hội: Ấn Độ có văn hóa đồ sộ, có sức hấp dẫn ảnh hưởng tới nhiều văn hóa khác khu vực giới, sở, nguồn lực quan trọng để xây dựng sức mạnh mềm Ấn Độ có 29 bang có văn hóa văn minh khác quốc gia đơng dân giới[139] Văn hóa Ấn Độ coi pha trộn số văn hóa khác nhau, trải dài khắp tiểu lục địa Ấn Độ, có ảnh hưởng lịch sử phát triển lâu đời[131] Ấn Độ quốc gia đa dạng tôn giáo dân tộc giới, với số xã hội văn hóa mang tính tơn giáo sâu sắc giới Tơn giáo đóng vai trị trung tâm sống nhiều người dân Nền di sản văn hóa Ấn Độ phong phú, tiêu biểu Ấn Độ ln giữ gìn nét truyền thống đặc trưng dân tộc dù trải qua nhiều biến động lịch sử 43 Đồng thời Ấn Độ tiếp thu giá trị văn hóa từ phía quốc gia xâm lược người dân nhập cư Nhiều hoạt động văn hố, ngơn ngữ, phong tục cơng trình ví dụ cho đan xen văn hóa qua hàng kỷ Văn hóa đương đại Ấn Độ ý ngoại giao quyền lực mềm Ấn Độ Các nhà lãnh đạo Ấn Độ ký kết nhiều biên ghi nhớ, hợp tác với quốc gia lĩnh vực văn hóa - xã hội làm bật sắc dân chủ Ấn Độ Thông qua giá trị văn hóa truyền thống đại, Ấn Độ tăng cường tham dự vào chiến mở rộng quyền lực mềm giới bối cảnh kỷ XXI chứng kiến cạnh tranh sức mạnh mềm quốc gia Và thực tế văn hóa Ấn Độ có mức độ ảnh hưởng rộng lớn khắp giới cách chủ động thơng qua sách ngoại giao văn hóa đa dạng Ấn Độ Tuy nhiên với dân số khoảng 1,2 tỷ người, Ấn Độ quốc gia đông dân thứ hai giới sau Trung Quốc, hệ lụy sinh từ vấn đề gia tăng dân số lớn Nhiều vấn đề đặt như: giải việc làm, nâng cao mức sống, tăng thu nhập cho người dân địi hỏi phủ Ấn Độ phải có phương án giải Ấn Độ quốc gia có phân hóa bất bình đẳng giàu nghèo xã hội lớn, có 269 triệu người dân chiếm 21,9% toàn dân số Ấn Độ sống tình trạng đói nghèo cực Đây nhân tố gây áp lực khơng nhỏ với phủ Ấn Độ, yếu tố ảnh hưởng lớn tới việc xác định mục tiêu sách quốc gia Ấn Độ, có sách đối ngoại * Tình hình khoa học giáo dục Ấn Độ xếp vào nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới với GDP đạt trung bình 8.8% năm[205] Ấn Độ ln quan tâm đẩy mạnh hợp tác khoa học công nghệ hai công cụ giúp đem lại công xã hội phát triển kinh tế thực hóa ước mơ trở thành nước có khoa học giáo dục tiến Khoa học giáo dục trở thành lợi cạnh tranh Ấn Độ trình hội nhập Đồng thời khoa học giáo dục phát triển điểm hấp dẫn sách đối ngoại Ấn Độ nhiều quốc gia, khu vực giới Một số ngành khoa học công nghệ Ấn Độ (hạt nhân, nghiên cứu vũ trụ, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, hóa chất, dược phẩm, hải dương học, thủy tinh lỏng, siêu dẫn, cơng nghệ nano, lượng ) trình độ ngang với nước phát triển Tháng 10-2008, Ấn Độ nước thứ châu Á phóng tàu vũ trụ không người lái lên mặt trăng “Cách mạng xám” gần 20 năm qua đưa Ấn Độ 44 mười siêu cường giới công nghệ thông tin, với tốc độ tăng 3050%/năm, doanh thu năm 2010 đạt khoảng 100 tỷ USD, xuất phần mềm 75 nước, Bangalore “Thung lũng Silicon” thứ giới Lĩnh vực thương mại điện tử Ấn Độ có bước phát triển nhảy vọt Trong năm 2014, Ấn Độ đầu tư tỷ USD vào lĩnh vực này[51] Những chương trình sách nhằm gia tăng khả khoa học cơng nghệ Ấn Độ thực thông qua bước: Xây dựng sở hạ tầng; Định hướng lại; Thúc đẩy công nghệ nước; Hướng tới tự kinh tế; Khoa học công nghệ tự kinh tế Để tạo điều kiện cho phát triển khoa học công nghệ, thủ tục hành chính, quy định Chính phủ nới lỏng trở nên linh động với mục đích mở lộ trình cho khoa học đất nước lên, hỗ trợ cách tối ưu cho nhà khoa học để họ phát triển đất nước thay theo đuổi nghiệp nước Nhiều sinh viên giỏi nước theo học trường đại học hàng đầu giới muốn chọn Ấn Độ nơi lý tưởng để thực tập tích lũy kinh nghiệm Chính phủ Ấn Độ ưu tiên gia tăng tiềm lực tập trung vào mũi nhọn chiến lược công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, nghiên cứu không gian, lượng hạt nhân để phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh, thực hóa ước mơ trở thành cường quốc kinh tế lớn giới vào kỷ XXI 1.2.2.4 Chính sách đối ngoại Ấn Độ trước năm 2004 * Giai đoạn Chiến tranh Lạnh Ngay từ giành quyền tự trị năm 1947, Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru đề phương hướng sách đối ngoại “chung sống hịa bình, tự lực tự cường hợp tác, không can thiệp vào công việc nội nhau, không liên kết, ủng hộ phi thực dân hóa, giải trừ vũ khí, xây dựng trật tự kinh tế quốc tế công đấu tranh toàn cầu chống phân biệt chủng tộc”[22] Ấn Độ có nhiều sáng kiến, đóng góp diễn đàn đa phương đồng thời tham gia tích cực vào giữ gìn hịa bình khu vực quốc tế Uy tín quốc tế Ấn Độ đề cao, đến đầu năm 1950 có 39 nước thiết lập quan hệ ngoại giao Ngoài việc thiết lập quan hệ với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác, Ấn Độ nước công nhận Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Ấn Độ cịn đóng vai trò nòng cốt việc thành lập Mặt trận nước châu Á chống chủ nghĩa đế quốc thực dân, tạo thành lực lượng trỗi dậy diễn đàn Liên hợp quốc 45 Tháng 6-1954, Thủ tướng Ấn Độ J.Nehru Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai đề “Năm ngun tắc chung sống hịa bình” (Panch Sheel) tiếng: (1) tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ chủ quyền nhau; (2) không công nhau; (3) không can thiệp vào công việc nội nhau; (4) bình đẳng có lợi; (5) tồn hịa bình[18] Năm ngun tắc khơng đặt sở cho quan hệ Ấn - Trung mà cho quan hệ quốc tế nước châu Á - Phi trở thành tảng sách đối ngoại Ấn Độ “Năm nguyên tắc” phát triển thành “Mười nguyên tắc Bandung“ Hội nghị Á - Phi Indonesia tháng 4-1955 Tại đây, Ấn Độ khẳng định lập trường chống chủ nghĩa thực dân góp phần gìn giữ Hội nghị khơng chệch khỏi vấn đề cốt lõi Những nguyên tắc Bangdung trở thành sở cho tư tưởng không liên kết Ấn Độ Inđônêxia, Nam Tư, Ai Cập Ghana sáng lập Phong trào không liên kết khóa họp XV Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1960 Hoạt động dẫn đến việc triệu tập Hội nghị cấp cao nước không liên kết lần thứ Bengrat (Nam Tư) vào năm 1961 Tiêu chuẩn nước không liên kết, theo Ấn Độ thực sách độc lập ngun tắc chung sống hịa bình khơng liên kết, ủng hộ phong trào độc lập dân tộc, không tham gia liên minh quân Sau J.Nehru qua đời, nhà lãnh đạo Ấn Độ tiếp tục thực đường lối khơng liên kết Ấn Độ ln đóng vai trị quan trọng Phong trào không liên kết Vào đầu năm 80 kỷ XX, tình hình giới khu vực gặp phải thử thách phức tạp, Ấn Độ sẵn sàng nhận trách nhiệm đăng cai Hội nghị cấp cao Phong trào không liên kết lần thứ bảy New Delhi Từ diễn đàn này, Thủ tướng Ấn Độ Indira Gandhi xác định rõ nội dung tư tưởng không liên kết: “Khơng liên kết khơng có nghĩa mơ hồ, trung lập; khơng liên kết có nghĩa độc lập dân tộc tự Chúng ta chủ trương hòa bình, bình đẳng dân tộc, địi dân chủ hóa quan hệ kinh tế kinh tế trị”[53; tr.26] * Giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh Sau Chiến tranh Lạnh, Ấn Độ có điều chỉnh chiến lược sách đối ngoại tác động khủng hoảng nước biến động vô to lớn giới tác động manh mẽ Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu Liên Xơ có ảnh hưởng to lớn đến vai trị Phong trào không liên kết Vị Ấn Độ với tư cách nước lãnh đạo Phong trào không liên kết bị suy giảm trường quốc tế 46 Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, Ấn Độ rơi vào khủng hoảng trầm trọng nguồn viện trợ thị trường xuất Liên Xơ Cùng với đó, tranh chấp mâu thuẫn lịch sử biên giới, dân tộc, tôn giáo khu vực Nam Á làm cho mối quan hệ quốc gia khu vực ln tình trạng căng thẳng, đặc biệt quan hệ Ấn Độ Pakistan, mối quan hệ chi phối quan hệ hợp tác khu vực Trước tình hình đó, Ấn Độ định điều chỉnh sách đối ngoại sở thực ngoại giao toàn diện Nội dung sách coi trọng quan hệ với nước phát triển, nước lớn, lấy “ngoại giao kinh tế” làm trọng tâm để phục vụ mục tiêu phát triển đất nước Nói cách khác, coi điều chỉnh mang tính đồng khơng phải thay đổi sách đối ngoại Đường lối đối ngoại hịa bình, kiên trì khơng liên kết giữ vững hướng sách đối ngoại phục vụ nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế Thủ tướng Narasimha Rao xác định mục tiêu sách đối ngoại Ấn Độ thời kỳ là: (i) Bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia; (ii) Tạo môi trường hồ bình, ổn định cho phát triển kinh tế; (iii) Tăng cường mở rộng quan hệ với nước lớn, trung tâm kinh tế giới nhằm tranh thủ vốn đầu tư kỹ thuật cao; (iv) Đẩy mạnh trình hội nhập khu vực hội nhập tồn cầu; (v) Nâng cao vai trị vị Ấn Độ khu vực giới, đưa Ấn Độ trở thành cường quốc châu Á giới vào đầu kỷ XXI, giành vị trí xứng đáng trật tự giới mới[40; tr.114] Ngay sau Chiến tranh lạnh kết thúc, Ấn Độ đưa triển khai sách “ngoại giao kinh tế” chứng tỏ nhận thức nhà hoạch định sách ngoại giao Ấn Độ Nó trở thành nhiệm vụ quan trọng sách đối ngoại Ấn Độ thời kỳ Trong phát biểu Thủ tướng N.Rao họp Quốc hội ngày 3-9-1992: “Thế giới thay đổi, nước thay đổi khơng có biện minh Ấn Độ không thay đổi Chúng ta phải điều chỉnh có cách đề cập thực tế, không thay đổi nguyên tắc mục tiêu”[40; tr121] Một điểm bật điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ giai đoạn đời sách hướng Đơng vào năm 1992 Việc đời sách hướng Đơng nằm tính tốn chiến lược lâu dài Ấn Độ vươn khu vực châu Á – Thái Bình Dương Trọng tâm sách khu vực Đông Á, đặc biệt nước Đông Nam Á Ấn Độ triển khai sách hướng Đơng 47 cách tồn diện, bao gồm lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh - quân sự, kinh tế, văn hóa hợp tác tiểu khu vực Về bản, mục tiêu yếu Ấn Độ muốn đạt qua sách đưa Ấn Độ trở thành cường quốc kinh tế quân không cấp khu vực mà phạm vi toàn cầu Có thể nói sách hướng Đơng có tác động xuyên suốt định đến sách đối ngoại Ấn Độ với đối tác cụ thể Tháng 3-1998, Thủ tướng Atal Bihari Vajpayee lên cầm quyền có nhận thức rõ ràng: Ấn Độ muốn bảo vệ lý tưởng, cần phải có sức mạnh, động, đưa sách cứng rắn để xây dựng sức mạnh lĩnh vực, lấy lại vị Do vậy, Ấn Độ điều chỉnh sách đối ngoại vượt ngồi truyền thống, bỏ nhân nhượng chiều, nhấn mạnh có có lại Mặc dù có chuyển hướng tích cực, nửa đầu thập niên 90 kỷ XX, sách đối ngoại Ấn Độ chưa theo kịp chuyển biến nhanh chóng tình hình giới Ví dụ điển hình thất bại Ấn Độ bầu cử đại diện châu Á vào ghế Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc vào năm 1996 Điều tác động không nhỏ nhà hoạch định sách đối ngoại Ấn Độ Và Ấn Độ xác định rằng, quan hệ quốc tế ngày nay, có tiếng nói quốc gia vấn đề quốc tế có trọng lượng quốc gia hội đủ sức mạnh tổng hợp hai yếu tố kinh tế quân sự, khơng phải có hai yếu tố Ấn Độ khơng có sức mạnh kinh tế lẫn qn Vì vậy, dù có thái độ đối xử mực quan hệ quốc tế, Ấn Độ gặt hái thành công mong đợi, việc hoạch định chiến lược ngoại giao Ấn Độ phải xuất phát từ thực tế Sau tiến hành vụ thử nghiệm năm 1998, Ấn Độ tự xưng có lực vũ khí hạt nhân Ấn Độ đề cao lực vũ khí hạt nhân phần thiếu đường trở thành cường quốc chương trình phát triển vũ khí hạt nhân trở thành tâm điểm học thuyết phát triển, đối ngoại an ninh Ấn Độ Với đường lối độc lập tự chủ, khơn khéo, linh hoạt, theo đuổi sách ngoại giao thực dụng, năm 1999 Chính phủ Ấn Độ phá bế tắc đối thoại hạt nhân với Mỹ nước chủ chốt, phá vỡ bị cô lập bước nâng cao vị Ấn Độ trường quốc tế Thủ tướng Ấn Độ B.Vajpayee khẳng định rằng: “Mục đích thử vũ khí hạt nhân để tự vệ, 48 không người sử dụng vũ khí hạt nhân, khơng sử dụng vũ khí hạt nhân để cơng nước khác Một số quốc gia thực cấm vận kinh tế với chúng ta, tình hình dần thay đổi Chúng ta có trách nhiệm làm cho giới hiểu mục đích thực chào đón thay đổi tồn cầu ấy.”[153] Mặc dù có điều chỉnh sách đối ngoại trước thay đổi tình hình giới, song Ấn Độ không từ bỏ quy tắc, mục đích mà Ấn Độ đề trước Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, để tránh khỏi bị lôi vào quỹ đạo Mỹ Liên Xô, Ấn Độ chọn đường cho sách đối ngoại xuất vũ đài quốc tế nước lãnh đạo nước thuộc hệ thứ ba, đứng hai hệ thống đế quốc chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, để phục vụ công cải cách kinh tế nước để thích ứng với thay đổi tình hình quốc tế, Ấn Độ thực sách đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao Tuy nhiên, với ý thức độc lập tự cường mạnh mẽ, điều chỉnh Ấn Độ không từ bỏ nguyên tắc Trong thực tế, Ấn Độ tỏ kiên số vấn đề thử nghiệm vũ khí hạt nhân, vấn đề Kashmir, đặc biệt vấn đề thử nghiệm vũ khí hạt nhân - vấn đề trái với chiến lược toàn cầu Mỹ Nếu Ấn Độ nhượng vấn đề này, Ấn Độ nhận trợ giúp nhiều mặt kinh tế từ phía Mỹ nước đồng minh Mỹ để phục vụ cho công cải cách kinh tế mình, dù điều chỉnh sách, Ấn Độ khơng thay đổi điều Sau Chiến tranh lạnh, Ấn Độ đẩy mạnh chiến lược ngoại giao đa dạng, đa phương, tạo bước đột phá quan hệ quốc tế Theo đó, Ấn Độ tăng cường tiến hành loạt gặp thượng đỉnh trải rộng từ châu Âu sang châu Á, xích lại gần với Mỹ, Nhật Bản nước lớn chủ chốt lại Nga, Trung Quốc, tiếp tục đẩy mạnh sách hướng Đơng, tăng cường quan hệ với nước láng giềng khu vực Nam Á Đông Nam Á Ấn Độ chủ trương tiếp tục củng cố phát huy vai trò nước lớn khu vực Nam Á, hạn chế thấp ảnh hưởng nước lớn đây, tăng cường hợp tác kinh tế thơng qua chương trình viện trợ, đầu tư buôn bán song phương với nước khu vực Nam Á Chủ động giải bất đồng, tranh chấp nước khu vực, Ấn Độ khẳng định khơng có tham vọng bành 49 trướng lãnh thổ, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ khoa học - công nghệ với nước láng giềng thân thiện Ấn Độ coi trọng quan hệ với khu vực Đông Nam Á nhằm mở rộng phạm vi ảnh hưởng Ấn Độ hạn chế vai trò ảnh hưởng nước lớn khác Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Ấn Độ đánh giá khu vực Đông Nam Á thị trường rộng lớn, quan trọng sách hướng Đơng Ấn Độ Quan hệ Ấn Độ - ASEAN có truyền thống lâu đời, năm 1992 Ấn Độ trở thành đối tác đối thoại ASEAN Trong điều kiện Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) chưa có hiệu khu vực hợp tác Ấn Độ với nước Đông Nam Á quan trọng Ấn Độ cường quốc có vũ khí hạt nhân, có nhiều mạnh phát triển kinh tế, mạnh lĩnh vực cơng nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật quân Hơn thập niên qua, Ấn Độ vươn lên khẳng định vị bàn cờ chiến lược giới có bước phù hợp với xu Ấn Độ có đầy đủ điều kiện thực tham vọng đóng vai trị cường quốc khu vực giới kỷ XXI Ấn Độ ngày trọng đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương, xác định vị trí quan trọng khu vực chiến lược phát triển vươn lên khẳng định vai trị cường quốc giới Ấn Độ Tóm lại, mục tiêu sách đối ngoại xuyên suốt Ấn Độ thời kỳ bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia; tạo môi trường hịa bình, ổn định cho phát triển kinh tế đưa Ấn Độ trở thành cường quốc châu Á giới vào thập niên đầu kỷ XXI, giành vị trí xứng đáng trật tự giới Ấn Độ xúc tiến cải cách kinh tế, mở cửa mạnh mẽ cho đầu tư nước ngoài, thực sách ngoại giao cân với tất nước lớn Nỗ lực phát triển quan hệ với tất trung tâm quyền lực, không để bị lôi kéo vào liên minh chống đối Tách khỏi xu hướng thân Liên Xô trước coi trọng Nga, coi nguồn cung cấp kỹ thuật quân chủ yếu chỗ dựa làm đối trọng quan hệ với Mỹ, Trung Quốc Coi Mỹ đối tượng số cần tranh thủ vốn kỹ thuật cao đề cao cảnh giác Coi Trung Quốc thách thức số an ninh toàn vẹn lãnh thổ, địch thủ cạnh tranh lớn thương trường, để có mơi trường hịa bình phát triển, Ấn Độ xác định cần chung sống hịa bình, tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với Ấn Độ nhấn mạnh tăng cường quan hệ với EU, Nhật Bản, ASEAN đối tác có lợi ích chiến lược Ấn Độ 50 Trong năm đầu kỷ XXI, sách đối ngoại Ấn Độ khơng liên kết, ngày mang tính thực dụng Ấn Độ tiếp tục xích lại gần Mỹ, thắt chặt quan hệ với Nga, tranh giành ảnh hưởng với Trung Quốc liệt hơn, đặc biệt khu vực Đơng Nam Á Tuy nhiên, mục tiêu trì hịa bình, ổn định, tập trung phát triển kinh tế, Ấn Độ tiếp tục trì sách hịa bình, cân với tất nước lớn Tiểu kết chương Cơ sở hoạch định sách đối ngoại đóng vai trị quan trọng việc phân tích làm rõ q trình vận động, phát triển sách đối ngoại quốc gia quan hệ quốc tế Để hiểu sách đối ngoại quốc gia, trước hết phải nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn trình hoạch định sách đối ngoại quốc gia Phân tích sở lý luận sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh phải đặt tổng thể sách đối ngoại phân tích sách đối ngoại, sở đó, phân tích làm rõ vấn đề lý luận áp dụng phân tích sách đối ngoại Ấn Độ Luận án sử dụng tổng hợp lý thuyết quan hệ quốc tế cách tiếp cận phân tích sách đối ngoại theo cấp độ nhấn mạnh vai trò cá nhân thủ tướng Manmohan Singh để làm làm phân tích làm rõ sở hoạch định, nội dung, q trình triển khai sách đối ngoại Ấn Độ Luận án phân tích đặc trưng triết lý truyền thống Ấn Độ, tư tưởng bất bạo động Mahatma Gandhi, sách đối ngoại Ấn Độ sau thời kỳ chiến tranh lạnh, quan điểm chủ trương Thủ tướng Manmohan Singh đối ngoại hội nhập quốc tế để làm tảng lý luận việc nhận diện phân tích đánh giá sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh Bối cảnh tình hình nước, khu vực giới sau chiến tranh lạnh sở thực tiễn quan trọng đặt cho phủ Thủ tướng Manmohan Singh yêu cầu cấp thiết phải đẩy mạnh hội nhập, tận dụng hội nhập để phát triển kinh tế, đẩy mạnh tận dụng tối đa mối quan hệ đối ngoại vừa đảm bảo an ninh chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ vừa có điều kiện thuận lợi phát triển, đảm bảo vị Ấn Độ Nam Á, vị nước lớn khu vực, xác định vị trí Ấn Độ trường quốc tế giai đoạn Chính sách đối ngoại Ấn Độ hướng tới mục tiêu cuối phục vụ phát triển kinh tế Ấn Độ 51 Chương NỘI DUNG VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG MANMOHAN SINGH (2004-2014) 2.1 Nội dung sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh (2004-2014) 2.1.1 Mục tiêu hướng ưu tiên sách đối ngoại 2.1.1.1 Mục tiêu sách đối ngoại Các quốc gia giới, trình hoạch định thực thi sách đối ngoại phải hướng tới ba mục tiêu là: “An ninh, phát triển ảnh hưởng”[36; tr.3] Trong bối cảnh giới khu vực có nhiều biến động thay đổi to lớn, với chi phối nước lớn ngày thể rõ rệt, Thủ tướng Manmohan Singh định mục tiêu sách đối ngoại Ấn Độ thời kỳ nhằm bảo đảm ổn định an ninh nước; tăng cường hợp tác đầu tư nước phục vụ cho chương trình cải cách kinh tế; phát huy vai trị, củng cố vị Ấn Độ khu vực toàn giới Ngày 4/11/2013, phát biểu Hội nghị Thường niên với trưởng quan đại diện ngoại giao, Thủ tướng Manmohan Singh nhấn mạnh định hướng lớn sách đối ngoại Ấn Độ, nhằm đảm bảo “vận mệnh Ấn Độ vấn đề giới”, mục tiêu quan trọng phải tạo mơi trường tồn cầu thuận lợi cho phát triển Ấn Độ, quan hệ ổn định với cường quốc, thúc đẩy hợp tác khu vực tuyên truyền giá trị Ấn Độ Những mục tiêu cụ thể sách đối ngoại Ấn Độ trì thời Thủ tướng Manmohan Singh là: Về an ninh, Chính phủ UPA đặt mục tiêu: Hoạt động đối ngoại Ấn Độ phải góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia, ổn định trị lãnh thổ Ấn Độ[152; tr.7-8] Việc trì tồn vẹn lãnh thổ bảo vệ biên giới quốc gia khỏi xâm lược nước ngồi lợi ích cốt lõi quốc gia Cũng Việt Nam, Ấn Độ trải qua thời kỳ dài thuộc địa chủ nghĩa thực dân Tuy nhiên, với tinh thần đấu tranh bất khuất, Ấn Độ giải phóng khỏi chế độ thực dân Anh giành độc lập vào năm 1947 Do đó, giống Việt Nam, Ấn Độ trân trọng độc lập mà phải trải qua nhiều khó khăn nhân dân Ấn Độ giành lại chiến chống chủ nghĩa thực dân chống thuộc địa Và vậy, bảo vệ độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia mục tiêu đối ngoại quan trọng hàng đầu Ấn Độ 52 Về phát triển, Chính phủ UPA chủ trương “Tăng cường mở rộng quan hệ với nước lớn, trung tâm kinh tế lớn giới, nước vừa nhỏ khu vực nhằm tranh thủ nguồn vốn đầu tư khoa học công nghệ từ nước để phát triển kinh tế”[156] Thủ tướng Manmohan Singh đặt ưu tiên hàng đầu phát triển kinh tế toàn diện, thúc đẩy tăng trưởng tạo môi trường thân thiện, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Ấn Độ chủ trương tăng cường mở rộng quan hệ với tất nước, trọng quan hệ với nước lớn, trung tâm kinh tế giới, nước láng giềng phía Đơng nước vừa nhỏ khu vực nhằm tận dụng nguồn lực bên cho phát triển kinh tế Đồng thời, Ấn Độ đẩy mạnh trình hội nhập khu vực giới Để đẩy nhanh trình hội nhập, Ấn Độ thực số biện pháp chính, như: tích cực tham gia vào diễn đàn hợp tác khu vực quốc tế, tích cực phát huy vai trị lãnh đạo quốc gia phát triển nhiều diễn đàn Về ảnh hưởng, Chính sách đối ngoại Ấn Độ hướng đến mục tiêu nâng cao vai trò, vị Ấn Độ khu vực trường quốc tế, đưa Ấn Độ trở thành nước đóng vai trị quan trọng kỷ XXI[157] Bước sang kỷ thứ XXI, mục tiêu đối ngoại bật Ẩn Độ phấn đấu trở thành cường quốc khu vực giới tương xứng với tiềm nguồn lực đất nước Là quốc gia có diện tích lớn thứ hai khu vực châu Á với dân số 1,2 tỷ người, GDP Ấn Độ năm 2013 1.875 tỷ USD kinh tế lớn thứ giới Để nâng cao vai trò, vị Ấn Độ khu vực giới biện pháp Ấn Độ quan tâm thực là, tích cực tham gia vào diễn đàn hợp tác khu vực quốc tế đóng vai trị lãnh đạo phong trào Khơng liên kết, tích cực phát huy vai trị lãnh đạo quốc gia phát triển nhiều diễn đàn, tích cực tham gia vào nhiều chế hợp tác khác Ấn Độ ln tìm cách mở rộng ảnh hưởng toàn giới trước mắt quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương Để mở rộng ảnh hưởng tạo lập vị trí cường quốc khu vực này, hai nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ tích cực thực Chính sách hướng Đông Trên trường quốc tế, Ấn Độ cố gắng xác lập vị trí, vai trị cường quốc giới thơng qua việc phấn đấu trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc[133; tr.260-261] Ngoài mục tiêu bảo vệ độc lập, chủ quyền, an ninh toàn vẹn lãnh thổ giữ nguyên thời kỳ Chiến tranh lạnh, mục tiêu khác 53 chuyển đổi cụ thể hóa Có thể nói rằng, so với thời kỳ trước, mục tiêu sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh thiên nội dung kinh tế, mang tính chất thực tiễn Cùng với trình cải cách kinh tế Ấn Độ, mục tiêu nhận thức rõ rệt 2.1.1.2 Các hướng ưu tiên sách đối ngoại Để thực mục tiêu trên, Ấn Độ xác định hướng ưu tiên sau: Ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Ấn Độ phát triển quan hệ với nước láng giềng thuộc khu vực Nam Á Đây ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Ấn Độ lẽ việc phát triển quan hệ tốt đẹp với nước góp phần đảm bảo hịa bình, ổn định đặc biệt an ninh quốc gia Ấn Độ, tăng cường hợp tác với quốc gia Nam Á không giúp Ấn Độ phát triển kinh tế đối ngoại thương mại với khu vực, mà cịn góp phần thúc đẩy việc giải bất đồng, tranh chấp với nước khu vực vấn đề Kashmir đối phó với chủ nghĩa khủng bố xuyên quốc gia Tại khu vực, Ấn Độ thiết lập chế quan hệ đa phương với nước Nam Á thơng qua Hiệp hội Nam Á hợp tác khu vực (SAARC) Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ, S.M.Krishna, khẳng định sách đối ngoại Ấn Độ với nước Nam Á là: “Ấn Độ cam kết thực sách đối ngoại mật thiết thân thiện với tất nước Nam Á, với quốc gia mà chung vận mệnh Do đó, mục tiêu cốt lõi sách láng giềng góp phần tạo lập khu vực Nam Á hịa bình thịnh vượng thực thông qua việc hội nhập liên kết kinh tế, tương tác nhân dân nước, củng cố đối tác song phương, tiểu vùng khu vực”[144] Ưu tiên thứ hai sách đối ngoại Ấn Độ quan hệ với nước lớn Việc nâng cấp quan hệ chiến lược với nước lớn lên mức cao tạo điều kiện cho Ấn Độ củng cố lại vị trí đồ trị giới, củng cố thừa nhận Ấn Độ nước lớn khu vực Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ có thay đổi mạnh mẽ sách đối ngoại với nước lớn Trung Quốc đối tác thương mại lớn Ấn Độ cường quốc quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương Bên cạnh đó, Trung Quốc đối thủ cạnh tranh vị trí lãnh đạo khu vực lớn Ấn Độ Ngoài ra, quan hệ hai nước bất đồng tranh chấp biên giới chưa giải Trong đó, năm đầu kỷ XXI, Trung Quốc ngày có nhiều biểu hiện, hành động 54 đốn chí có xu hướng bạo lực việc giải tranh chấp biên giới, lãnh thổ với nước khu vực Trong quan hệ với Trung Quốc, mặt Ấn Độ coi trọng hợp tác kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Ấn Độ Mặt khác, Ấn Độ tiếp tục giữ thái độ cảnh giác kiên việc xử lý tranh chấp với Trung Quốc để đảm bảo an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Quan hệ Ấn - Trung mối quan hệ tương đối phức tạp, đó, Ấn Độ vừa thúc đẩy hợp tác vừa thực chiến lược kiềm chế cường quốc đầy tham vọng Đối với Mỹ, bối cảnh cục diện giới thay đổi nhanh chóng đặt nhiều thách thức Mỹ Ấn Độ, khác biệt bất đồng tồn tại, Ấn Độ ngày tìm thấy nhiều điểm tương đồng để phát huy quan hệ đối tác chiến lược với Mỹ hướng tới đồng thuận chiến lược lợi ích chung hai bên lợi ích riêng Ấn Độ Ấn Độ muốn tranh thủ hỗ trợ Mỹ nhiều lĩnh vực, thương mại, lượng, khoa học - công nghệ, công nghiệp quốc phịng, qua đại hóa lực lượng quốc phòng Đồng thời, Ấn Độ muốn tranh thủ vai trò, ảnh hưởng Mỹ cộng đồng quốc tế để nâng cao uy tín, vị quốc tế nhằm xác lập vị nước lớn, hướng tới mục tiêu trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Đối với Liên Bang Nga, Ấn Độ ưu tiên cho mối quan hệ truyền thống Nga nắm giữ quyền phủ Hội đồng Bản an Liên hợp quốc Tuy nhiên, Ấn Độ có điều chỉnh để thích ứng với hoàn cảnh Dựa vào kinh nghiệm lịch sử mối quan hệ với Liên Xô trước đây, mối quan hệ với Liên bang Nga, Ấn Độ thể tính chất động hơn, bị phụ thuộc Ưu tiên thứ ba Ấn Độ khu vực Trung Đơng, khu vực có ý nghĩa định an ninh lượng phát triển kinh tế nhờ lượng lớn kiều hối từ khu vực gia tăng thương mại Ấn Độ với nước khu vực Ấn Độ có lợi ích quan trọng ổn định Vùng Vịnh Trung Đông nơi khởi nguồn trung tâm tôn giáo Do Thái giáo, Kitô giáo Hồi giáo Vùng trải qua giai đoạn bạo lực, nội chiến, xung đột vũ trang phe cánh, trỗi dậy chủ nghĩa khủng bố, tội phạm từ Trung Đông sang Trung Á Nam Á… trở thành khu vực tiềm ẩn nhiều nguy đe dọa đến an ninh phát triển chung Ấn Độ Ưu tiên chiến lược thứ tư đặc điếm nối bật sách đối ngoại Ấn Độ sau Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, khu vực Đơng Á, 55 có Đơng Nam Á Vị trí khu vực Đơng Nam Á Đông Á thể rõ nét Chính sách hướng Đơng Ấn Độ Trong sách này, Ấn Độ đặt trọng tâm quan hệ với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nhật Bản 2.1.2 Nguyên tắc, phương châm, nhiệm vụ sách đối ngoại 2.1.2.1 Nguyên tắc sách đối ngoại Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, bên cạnh việc bổ sung, hồn thiện phát triển sách đối ngoại ngày điều chỉnh phù hợp với thực tiễn giới yêu cầu nhiệm vụ quốc gia Xuất phát từ lợi ích mục tiêu đối ngoại, sách đối ngoại Ấn Độ xây dựng nguyên tắc bao trùm là: Chính phủ tâm trì sách đối ngoại độc lập Ấn Độ, xây dựng đồng thuận quốc gia dựa lợi ích quốc gia tối cao Vì vậy, Ấn Độ dành ưu tiên cao cho mối quan hệ trị, kinh tế văn hóa chặt chẽ với nước láng giềng; mở rộng mạng lưới mối quan hệ quốc tế - giữ gìn tình đồn kết với đồng minh truyền thống tăng cường quan hệ đối tác Ấn Độ phát triển quan hệ với quốc gia có quan điểm trật tự giới bình đẳng, đa cực, có tính đến nguyện vọng đáng nước phát triển[143] Trong tình hình giới khu vực, Ấn Độ nhấn mạnh quan điểm tăng cường chủ động, tích cực Ấn Độ trình hội nhập quốc tế ngày đầy đủ tồn diện, khơng hội nhập lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực khác Ấn Độ thể tinh thần trách nhiệm cao việc tham gia giải vấn đề khu vực quốc tế, đóng vai trị thành viên tích cực cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình hợp tác phát triển Chính sách đối ngoại Ấn Độ dựa kiên trì giữ vững nguyên tắc đối ngoại bản, bao trùm hịa bình, độc lập, thống bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia, đặt lợi ích tối cao quốc gia lên hàng đầu Những nguyên tắc bao trùm sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Mamohan Singh tiếp tục phát triển “Năm nguyên tắc chung sống hịa bình” “Mười ngun tắc Bangdung” Manmohan Singh đưa năm nguyên tắc xác định sách đối ngoại Ấn Độ ông cho việc thực sách đối ngoại Ấn Độ giai đoạn cần phải dựa nguyên tắc Thứ nhất, sách đối ngoại Ấn Độ với nước láng giềng, nước lớn, quốc gia khu vực khác giới khác phải dựa ưu tiên 56 phát triển Ấn Độ Mục tiêu sách đối ngoại tạo mơi trường quốc tế hịa bình, thuận lợi cho phát triển Ấn Độ [133] Thứ hai, tích cực chủ động hội nhập với kinh tế khu vực giới, qua phát huy mạnh vốn có Ấn Độ[133] Thứ ba, Ấn Độ tìm kiếm mối quan hệ ổn định, lâu dài có lợi với tất cường quốc Ấn Độ sẵn sàng hợp tác cộng đồng quốc tế để tạo mơi trường kinh tế an ninh tồn cầu có lợi cho tất quốc gia[133] Thứ tư, phát triển chung Nam Á đòi hỏi phải có hợp tác kết nối nhiều quốc gia khu vực Ấn Độ cần tăng cường lực hợp tác nâng cao lực thể chế khu vực Nam Á[133] Thứ năm, việc hoạch định sách đối ngoại Ấn Độ khơng xây dựng dựa lợi ích quốc gia người dân Ấn Độ mà phải phù hợp giá trị văn hóa – xã hội truyền thống Ấn Độ[133] Thủ tướng Manmohan Singh cho việc xây dựng mơ hình sách đối ngoại Ấn Độ cần phải dựa tảng là: quyền tự chủ chiến lược, không liên kết giải xung đột, tranh chấp thông qua ngoại giao Ông chủ trương phát triển kinh tế Ấn Độ khuôn khổ dân chủ tự do, tục đa nguyên Ấn Độ tin tưởng ủng hộ việc thực thi dân chủ Tuy nhiên, Ấn Độ không ủng hộ can thiệp từ quốc gia bên ngồi mục đích Do đó, Ấn Độ nỗ lực xây dựng xã hội dân tộc tục, tiến bộ, không chủ trương xây dựng chế độ quân chủ độc tài quân Ấn Độ tin rằng, dân chủ tốt để người dân nước có quyền lựa chọn thay nhà lãnh đạo Ấn Độ, quyền ủng hộ thay đổi cách thức quản lý xã hội Bằng cách mở rộng nguyên tắc trên, Ấn Độ phản đối ý tưởng thay đổi chế độ vi phạm toàn vẹn lãnh thổ quốc gia sử dụng vũ lực phương tiện khác quốc gia khác nhóm quốc gia Ví dụ Ấn Độ lên tiếng can thiệp Mỹ vào Iraq, Libya, can thiệp Nga vào Syria, Georgia, Ukraine, Đồng thời, Ấn Độ sẵn sàng thúc đẩy dân chủ nơi có khả năng; điều thực cách chủ động hỗ trợ nâng cao lực củng cố thể chế dân chủ, sở có đồng ý thức Chính phủ nhà nước liên quan Ấn Độ không tán thành ý tưởng áp đặt biện pháp trừng phạt hay hành động quân quốc gia riêng lẻ quốc gia nhóm quốc gia, trừ biện pháp trừng phạt hành động quân 57 Liên Hợp Quốc phê chuẩn kết đồng thuận quốc tế Do đó, Ấn Độ tích cực tham gia đóng góp cho hoạt động qn gìn giữ hịa bình như: tham gia Lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Đến năm 2008, Ấn Độ đóng góp gần 195.000 binh sĩ, tham gia 49 nhiệm vụ, 68 nhân viên gìn giữ hịa bình Ấn Độ hy sinh phục vụ nhiệm vụ Liên Hợp Quốc Ấn Độ cung cấp hỗ trợ Lực lượng Chỉ huy nhiệm vụ Liên Hợp Quốc… Ấn Độ phản đối can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Tuy nhiên, quốc gia có hành động ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia Ấn Độ, Ấn Độ không ngần ngại can thiệp kịp thời Ấn Độ cam kết ủng hộ sách mang tính xây dựng thay cho hành động xâm lược vũ trang Có thể kể đến trường hợp xung đột Pakistan – Ấn Độ, Ấn Độ cho chủ nghĩa khủng bố Nhà nước Pakistan tài trợ với mục tiêu nhắm vào Ấn Độ Chính sách không liên minh, liên kết, độc lập việc định tự chủ chiến lược nguyên tắc quan trọng khác sách đối ngoại Ấn Độ Do đó, Ấn Độ tin tưởng vào Quan hệ đối tác không tham gia vào Liên minh, đặc biệt liên minh quân Ấn Độ xác định rõ sở hợp tác hợp tác bình đẳng, có lợi với tất nước sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế Thủ tướng Manmohan Singh nhấn mạnh rằng, phủ UPA tìm cách thiết lập lại tảng cho sách đối ngoại Ấn Độ, dựa ưu tiên quốc gia, vai trò vận mệnh quốc gia vấn đề quốc tế 2.1.2.2 Phương châm sách đối ngoại Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ tiếp tục đề trì thực phương châm đối ngoại đắn, làm sở để hoạch định nội dung sách đối ngoại Ấn Độ: Một là, đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế, hướng mạnh vào lĩnh vực giàu tiềm mạnh Ấn Độ[157] Quan hệ đối ngoại Ấn Độ với giới, cường quốc nước láng giềng ngày định hình ưu tiên phát triển kinh tế, tập trung vào thiết lập mơi trường tồn cầu thuận lợi cho phát triển toàn diện Ấn Độ Thực chất phương châm đảm bảo lợi ích quốc gia hoạt động đối ngoại Ấn Độ Đối ngoại phục vụ lợi ích đáng quốc gia cách thực tốt nghĩa vụ quốc tế, đóng góp q trình phát triển chung giới Lợi ích quốc gia mà Ấn Độ 58 hướng tới phát triển toàn diện đời sống kinh tế - xã hội, ổn định trị, nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Trong nỗ lực tranh thủ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, Ấn Độ coi trọng phát triển quan hệ hợp tác với nước, tổ chức, khu vực giới, theo khả thực tế đất nước, phù hợp với chuyển biến tình hình giới Cùng với chủ trương tự hoá mở cửa kinh tế, Chính phủ Thủ tướng Manmohan Singh có đầu tư chiến lược nhằm phát huy mạnh vốn có như: Công nghệ thông tin, công nghệ vũ trụ để đạt mục tiêu Hai là, mở cửa hội nhập, đảm bảo độc lập tự chủ, hướng vào phát triển kinh tế dịch vụ nước[154] Ấn Độ chủ trương mở rộng hội nhập quốc tế kết nối khu vực, nước láng giềng nhằm tạo mơi trường hịa bình, ổn định lâu dài, thơng qua thể tính chủ động việc hoạch định sách đối ngoại Ấn Độ Những thay đổi mạnh mẽ môi trường khu vực, quốc tế đem lại nhiều hội cho quốc gia có Ấn Độ thơng qua sách đắn, Ấn Độ phát huy tốt mạnh mình, trở thành người tiên phong dẫn dắt định hình cho khn khổ, cấu trúc hợp tác quốc tế Trong tiến trình mở cửa hội nhập quốc tế, Ấn Độ chủ trương xóa bỏ rào cản thuế quan, tạo điều kiện để thu hút đầu tư nước Ấn Độ mở cửa với mơi trường đầu tư thơng thống sách cải cách thể tính hướng nội định thể tính độc lập định hướng phát triển đất nước Nền kinh tế Ấn Độ mở cửa bước, không vội vàng du nhập tất mơ hình mở cửa phát triển thành công nước châu Á khác Với phương châm này, công tác hội nhập quốc tế chủ động triển khai mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế, đồng thời mở rộng lĩnh vực khác, tăng cường hợp tác quốc tế quốc phòng, an ninh , cấp độ song phương đa phương, khu vực toàn cầu Đây điều kiện để Ấn Độ đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh phát triển kinh tế; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, quốc gia; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Qua đó, phát huy sức mạnh bên trong, tảng nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện để mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao uy tín quốc gia 59 Ấn Độ mở cửa hội nhập nhằm tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ tối đa điều kiện bên thuận lợi cho việc phát triển mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ yếu tố có tính ngun tắc để mở rộng quan hệ quốc tế theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, tránh tình bất lợi đối ngoại, củng cố nâng cao vị đất nước khu vực giới Ba là, kết hợp sức mạnh quốc gia với thời quốc tế, thực sách đối ngoại linh hoạt mềm dẻo phát huy vai trò cá nhân lãnh đạo[154] Để đáp ứng tình hình mới, mặt Ấn Độ thực cải cách kinh tế, ổn định trị nội bộ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc thù Ấn Độ, mặt khác nhà hoạch định sách đưa sách lược mới, thực sách đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại nhằm phục vụ cho công cải cách kinh tế tồn diện, phát huy tối đa vai trị Ấn Độ khu vực giới Để đạt mục tiêu cụ thể sách đối ngoại thời kỳ này, Ấn Độ triển khai số hướng lớn lĩnh vực trị - ngoại giao: Thứ nhất, sách với nước láng giềng: Mặc dù lịch sử để lại, Ấn Độ nước Nam Á, đặc biệt Pakistan ln có quan hệ nghi ngờ lẫn nhau, Ấn Độ có hướng thay đổi linh hoạt, muốn cải thiện mối quan hệ nước Nam Á hình ảnh thân thiện xây dựng Thứ hai, điều chỉnh sách đối ngoại với nước lớn Trong bối cảnh “nhất siêu đa cường”, việc cải thiện quan hệ với nước lớn, đặc biệt Mỹ, nhân tố quan trọng để quốc gia đẩy nhanh hội nhập quốc tế cất cánh Nhờ cải thiện mối quan hệ với Mỹ nước lớn khác mà Ấn Độ có bước phát triển nhanh chóng Thứ ba, Chính sách hướng Đơng Nắm bắt kỷ XXI kỷ châu Á – Thái Bình Dương, Ấn Độ triển khai Chính sách hướng Đông Đông Nam Á khu vực trọng tâm sách Thơng qua đó, Ấn Độ gặt hái thành công định Chính sách nước láng giềng ưu tiên quan trọng, Chính sách ngoại giao Phật giáo linh hoạt sách ngoại giao giúp Ấn Độ có bước phát triển vượt bậc mặt năm qua Trong nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ thực sách ngoại giao toàn diện “liên kết với phương Tây hướng phía Đơng”, mở cửa nhanh chóng coi trọng quan hệ với nước lớn, có Mỹ, chủ trương “ngoại giao kinh tế” trọng tâm, lấy ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế 60 Đồng thời, lãnh đạo nước lớn Mỹ, Anh, Trung Quốc, Nhật Bản, Pakistan thường xun có chuyến thăm thức đến Ấn Độ, qua thể quan tâm nước đến Ấn Độ bình diện trị, từ tạo sở để Ấn Độ hợp tác phát triển kinh tế Sự tổng hòa mối quan hệ Ấn Độ với nước láng giềng, khu vực, nước lớn, trung tâm kinh tế - trị, phong trào trị quốc tế, kết hợp đa dạng hóa với xác lập củng cố quan hệ với đối tác tin cậy, thị trường chiến lược, tạo cho Ấn Độ đối ngoại cân bằng, ổn định vững chắc, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho phát triển ổn định kinh tế - xã hội đất nước Ấn Độ ngày chứng tỏ vai trò quan trọng tầm ảnh hưởng khu vực giới Đồng thời, Ấn Độ gắn kết mật thiết với giới vấn đề an ninh quốc gia phát triển kinh tế Như vậy, nói điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh xuất phát từ yêu cầu cấp thiết nhiều nhân tố, sở lý luận, sở thực tiễn tác động bối cảnh quốc tế Sự sụp đổ trật tự hai cực Ianta kéo theo sụp đổ Liên Xô làm cho Ấn Độ chỗ dựa vững chắc; đồng thời tác động xu tồn cầu hóa, khu vực hóa, làm thay đổi mối quan hệ quốc gia Cùng với nhân tố quốc tế tình hình nước Ấn Độ tác động mạnh mẽ đến điều chỉnh phương hướng sách đối ngoại Ấn Độ Để tiếp tục trì phát triển kinh tế xã hội quốc gia tình hình mới, Ấn Độ buộc phải có điều chỉnh thích hợp đường lối sách Những ngun tắc đối ngoại vị trí Ấn Độ trường quốc tế có tác động sâu sắc đến việc điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ 2.1.2.3 Nhiệm vụ sách đối ngoại Một là, tăng cường mở rộng quan hệ với tất nước, trọng quan hệ với nước láng giềng, nước lớn, trung tâm kinh tế giới, nước phía Đơng nhằm tận dụng nguồn lực bên cho phát triển kinh tế[198; tr.35] Ấn Độ chủ trương thay đổi trọng tâm sách đối ngoại Ấn Độ với cường quốc khu vực giới Nền tảng chiến lược cách tiếp cận Ấn Độ khu vực láng giềng thúc đẩy hai yêu cầu đối ngoại đối nội Trong bối cảnh địa trị khu vực thay đổi nhanh chóng, mục tiêu chiến lược Ấn Độ tăng cường mối quan hệ với 61 nước láng giềng nhỏ cách khôi phục mối liên kết cũ xây dựng mối liên kết Thời kỳ Chiến tranh lạnh, Ấn Độ có quan hệ gắn bó đồng minh thân cận Liên Xô, mối quan hệ với nước lớn khác Mỹ, Tây Âu, Trung Quốc hay Nhật Bản lại có phần mờ nhạt Tuy nhiên, từ tình trạng “hai dân chủ xa lạ” - vốn dùng để mối quan hệ Ấn Độ Mỹ thời gian trước, thời kỳ này, mối quan hệ hai nước có bước phát triển mạnh mẽ với nhiều đồng thuận vấn đề quốc tế Mối quan hệ song phương Ấn Độ Trung Quốc sau thời gian dài “lạnh lẽo” thúc đẩy, đưa Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn Ấn Độ Ấn Độ xác định nhiệm vụ xây dựng mơi trường hịa bình, ổn định qua tập trung cho phát triển kinh tế[158] Năm 2004, sau nắm quyền Manmohan Singh tiếp tục xác định phải tập trung nguồn lực ngồi nước tạo lập mơi trường nước khu vực hịa bình, ổn định có lợi cho phát triển kinh tế Ấn Độ Hai là, đẩy mạnh trình hội nhập khu vực giới[198; tr.35] Để đẩy nhanh trình hội nhập, Ấn Độ thực số biện pháp chính, như: tích cực tham gia vào diễn đàn hợp tác khu vực quốc tế, tích cực phát huy vai trò lãnh đạo quốc gia phát triển nhiều diễn đàn Để hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế, Ấn Độ đổi tư đối ngoại, điều chỉnh chiến lược đối ngoại Ấn Độ thể tâm dẫn dắt tiểu vùng Nam Á theo định hướng phát triển tích cực thông qua thảo luận với nước khu vực nhằm thúc đẩy kết nối Ngoài ra, Ấn Độ đơn phương mở cửa thị trường với quốc gia láng giềng tiểu vùng Nam Á, đóng góp vào phát triển ổn định Bangladesh, Nepal, Sri Lanka, Bhutan quần đảo Maldives Nhiệm vụ Ấn Độ góp phần hiệu vào việc xây dựng kiến thiết tảng ổn định cho hịa bình hợp tác khu vực châu Á Ý tưởng châu Á thống khởi nguồn từ phong trào phát triển dân tộc Ấn Độ thập niên kỷ XX, châu Á chưa hội nhập mạnh mẽ sâu rộng với giới thời điểm Điều mang lại thịnh vượng chưa có châu lục châu Á trở thành động lực quan trọng kinh tế giới Dù vậy, thành tựu đạt khu 62 vực châu Á vài thập kỷ gần bị phá hoại chiến tranh giành ảnh hưởng nước lớn chạy đua vũ trang xảy Hơn hết, Thủ tướng Manmohan Singh ý thức vai trò Ấn Độ ngăn chặn nguy xung đột việc kết nối nước khu vực, tăng cường hợp tác tìm kiếm giải pháp cho cân lợi ích cường quốc Ấn Độ cường quốc khu vực, cường quốc hạt nhân, Ấn Độ có ảnh hưởng quốc tế ngày tăng tiếng nói bật vấn đề tồn cầu Ba là, nâng cao vị vai trò Ấn Độ khu vực giới, đưa Ấn Độ trở thành cường quốc châu Á giới quan kỷ XXI[198; tr.37] Để thực nhiệm vụ này, Ấn Độ tìm cách mở rộng ảnh hưởng tồn giới mà trước mắt quốc gia châu Á - Thái Bình Dương Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ tăng cường hợp tác Nam - Nam, đẩy mạnh sách hướng Đơng Ấn Độ có nhiều cố gắng xác lập vị trí, vai trị cường quốc trường quốc tế thông qua việc phấn đấu trở thành ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc Mỹ châu Âu quan tâm đến vai trò quốc tế Ấn Độ kỷ XXI, đóng góp cường quốc việc giải thách thức toàn cầu Ngay Ấn Độ có quan điểm khác trỗi dậy Ấn Độ vai trị cường quốc có trách nhiệm kỷ Hướng tới mục tiêu trở thành cường quốc đáng tin cậy hành động hiệu quả, Ấn Độ khẳng định, q trình đa phương hóa mối quan hệ phải trở thành tiêu biểu giai đoạn ngày cần phải tính đến thay đổi việc phân chia lại vị quyền lực toàn cầu Nhiều xu hướng tiêu cực lên châu Á, tiêu biểu lĩnh vực hàng hải Sự gia tăng tranh chấp lãnh thổ đảo nhỏ đe dọa an ninh biển châu Á Chính sách Trung Quốc định chuyển trọng tâm sang châu Á Thái Bình Dương Mỹ dự báo giai đoạn không êm ả mối quan hệ nước thời gian tới Trước tình hình đó, Ấn Độ hợp tác với Mỹ giải vấn đề an ninh hàng hải Ấn Độ lên kế hoạch cho đối thoại với Trung Quốc có bước chiến phối hợp chống cướp biển Vịnh Aden Ấn Độ ủng hộ ý tưởng cựu Ngoại trưởng Mỹ Hilary Clinton hợp tác ba bên Mỹ - Trung Quốc Ấn Độ Nhiều chuyên gia đánh 63 giá, hợp tác mạnh mẽ bền vững Mỹ, Trung Quốc Ấn Độ chìa khóa để giải cách hịa bình khai thác nguồn tài nguyên biển tự hàng hải châu Á Và hợp tác ba cường quốc dẫn dắt, trì ổn định an ninh khu vực châu Á Quá trình hình thành, triển khai thực sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh nhiều nhân tố tác động Cho dù vậy, điều chỉnh thay đổi phải thực nhiệm vụ xuyên suốt quan trọng bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định để phục vụ phát triển kinh tế Ấn Độ 2.2 Thực tiễn triển khai sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh (2004-2014) 2.2.1 Đối với số nước láng giềng (Pakistan, Bangladesh, Trung Quốc) 2.2.1.1 Đối với Pakistan Ấn Độ Pakistan hai nước lớn Nam Á, láng giềng nhau, kể từ hai nước giành độc lập đến nay, quan hệ hai nước chưa sn sẻ, chí có lúc cịn đối đầu căng thẳng Mối quan hệ căng thẳng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình củng cố bảo vệ độc lập Cộng hòa Ấn Độ Thủ tướng Manmohan Singh cho mối quan hệ căng thẳng Ấn Độ Pakistan nhân tố cản trở chiến lược phát triển hợp tác khu vực Quan điểm Thủ tướng Manmohan Singh cải thiện mối quan hệ với Pakistan, giải xung đột phương pháp hịa bình Mục tiêu sách đối ngoại Ấn Độ với Pakistan kiềm chế mối quan hệ thù địch với Pakistan không cho phép mối quan hệ dẫn đến xung đột quân sự”[132; tr.111] Chính thế, Ấn Độ có bước điều chỉnh chiến lược, giảm bớt căng thẳng, cải thiện quan hệ song phương, bước gạt bỏ trở ngại lịch sử để lại, hướng tới mối quan hệ hịa bình hợp tác, lợi ích phát triển nước khu vực Mục tiêu Ấn Độ thúc đẩy hợp tác kinh tế với Pakistan, quan hệ nhân dân hai nước, vận dụng khung đối thoại toàn diện nhiều lĩnh vực * Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Với Pakistan, đối thủ khu vực, Ấn Độ thực sách vừa tranh thủ hợp tác, vừa kiềm chế Vấn đề Kashmir tiếp tục thử thách đối ngoại lớn Ấn Độ thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, vùng đất 64 có vị trí chiến lược quan trọng mà Ấn Độ Pakistan kiên khơng từ bỏ chủ quyền Trong nhiều năm, tranh chấp Kashmir nguyên nhân nhiều căng thẳng bất hòa mối quan hệ song phương Ấn Độ Pakistan Sự căng thẳng bất hịa Ấn Độ - Pakistan khơng xoay quanh vụ vi phạm thỏa thuận ngừng bắn mà thiếu tin cậy nghi ngờ lẫn “mầm họa” quan hệ song phương Để giải vấn đề này, sau lên nắm quyền Thủ tướng Manmohan Singh thực nhiều biện pháp nhằm xây dựng lại lòng tin quan hệ hai nước, hướng tới việc xây dựng khu vưc Nam Á hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ mong muốn có mơi trường hịa bình ổn định để phát triển, Ấn Độ có nhiều hoạt động thúc đẩy hai bên ngồi vào bàn thảo luận tinh thần xây dựng Tuy nhiên, hội thuận lợi không khai thác, tận dụng cách triệt để Ngoài nguyên nhân hai nước có thái độ kiên vấn đề chủ quyền Kashmir có ngun nhân quan trọng khác thiếu thiện chí Pakistan Thủ tướng tiền nhiệm Atal Bihari Vajpayee có tư tưởng cứng rắn quan hệ với Pakistan, nên giai đoạn quan hệ hai nước nhiều bất đồng căng thẳng Sau thời gian chiến tranh xung đột, kể từ đầu nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh, quan hệ Ấn Độ - Pakistan có dấu hiệu tích cực thể bước đầu tiến trình hịa giải hai nước Triển vọng quan hệ Ấn Độ - Pakistan bên lề kỳ họp thường niên Đại hội đồng Liên hợp quốc lần thứ 59 Ngay sau nắm quyền, Thủ tướng Manmohan Singh quan tâm tới việc giải bất đồng hai nước tồn nhiều năm nhằm củng cố hịa bình Nam Á Với vấn đề Kashmir, Thủ tướng Manmohan Singh khẳng định Chính phủ Ấn Độ sẵn sàng đối thoại vơ điều kiện, hịa bình với nhân vật phe nhóm nhằm hướng tới giải căng thẳng vốn tồn nhiều năm Ấn Độ bày tỏ nỗ lực nhằm chấm dứt thời kỳ thù địch Ấn Độ - Pakistan, ngày 8-8-2005 hai bên trí biện pháp nhằm giảm bớt tình trạng căng thẳng quân sự, có lệnh cấm xây dựng vị trí đóng qn dọc theo biên giới hai nước khu vực Kashmir[164; tr.2] Tuy nhiên, quan hệ Ấn Độ Pakistan tiếp tục trở nên căng thẳng sau xảy vụ công khủng bố thành phố Mumbai ngày 26-11-2008 làm 160 người thiệt mạng, mà nghi can nhóm vũ trang Hồi giáo Lashkar-e-Taiba có 65 Pakistan Sau kiện này, nhà lãnh đạo Ấn Độ Pakistan có nhiều nỗ lực để trì mối quan hệ hịa bình ổn định hai nước Với tinh thần “xây dựng hữu nghị”, hai bên tiếp tục tăng cường thúc đẩy hợp tác nhiều nội dung, vấn đề chung mà Ấn Độ Pakistan quan tâm Hai nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh để lại nhiều dấu ấn đặc biệt quan trọng quan hệ hai nước Trong vấn đề mà hai bên ý, chủ nghĩa khủng bố diện kẻ tham gia hoạt động chống Ấn Độ Pakistan Năm 2012, Thủ tướng Manmohan Singh Tổng thống A.Zardari thảo luận vấn đề song phương tinh thần hữu nghị hợp tác, hai bên có hội đàm song phương hiệu Pakistan muốn có mối quan hệ tốt với Ấn Độ hy vọng cải thiện, tăng cường lòng tin lẫn * Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại Thủ tướng Manmohan Singh đặt nhiều mục tiêu chủ trương cải thiện quan hệ với Pakistan thông qua chế đối thoại, thúc đẩy thương mại, nới lỏng thị thực trao đổi gặp cấp cao Ấn Độ thường xuyên cử phái đoàn cao cấp đến Pakistan tiến hành thăm viếng hợp tác Đồng thời Ấn Độ có nhiều lời mời thức tới phủ Pakistan đến Ấn Độ tham dự kiện kinh tế lớn Ấn Độ Qua đó, Ấn Độ mong muốn thúc đẩy tiến trình bình thường hóa quan hệ hai nước Trong năm 2012, quan hệ thương mại song phương Ấn Độ - Pakistan bình thường hóa sau thời gian đóng băng Đây phần nỗ lực cải thiện quan hệ hai quốc gia láng giềng Kim ngạch thương mại hai chiều Ấn Độ Pakistan năm tài khóa 2012-2013 đạt 2,6 tỷ USD[164; tr.2-3] Việc bình thường hóa quan hệ thương mại với Ấn Độ lợi ích Pakistan điều khơng góp phần củng cố kinh tế quốc gia mà cịn có tác dụng cải thiện phần mối quan hệ trị vốn căng thẳng hai quốc gia suốt nhiều năm qua Trong lĩnh vực đầu tư, Ấn Độ thúc đẩy dỡ bỏ rào cản hạn chế đầu tư với Pakistan Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ loại bỏ hạn chế đầu tư Pakistan từ Ấn Độ[164; tr.2] Trong bối cảnh hợp tác, phát triển, Ấn Độ đề nhiều biện pháp xúc tiến thiết lập quan hệ thương mại bình thường cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên Có thể nói, nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh quan hệ hợp tác lĩnh vực thương mai đầu tư với Pakistan có bước phát triển đáng kể so với giai đoạn trước Điều thể nỗ lực hai quốc gia láng giềng vốn tồn nhiều nghi ngờ, đề phòng lẫn suốt thời gian 66 dài việc hướng tới cải thiện xây dựng lòng tin, tạo lập mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế * Các vấn đề nhân đạo giải tranh chấp lãnh thổ Tiếp tục tinh thần hữu nghị nhân đạo, Ấn Độ có nhiều hành động tích cực tăng cường hợp tác vấn đề nhân đạo giải tranh chấp lãnh thổ với Pakistan Thủ tướng Manmohan Singh có nhiều hành động hướng tới việc giải vấn đề tù nhân ngư dân hai nước bị bắt, giam giữ nhà tù Ấn Độ thúc đẩy thành lập Ủy ban tư pháp tù nhân bao gồm thẩm phán hưu từ quan tư pháp cấp cao hai nước để giải vấn đề tù binh ngư dân hai nước Trong nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh, họp Ủy ban tư pháp tù nhân tiến hành thường xuyên diễn Ấn Độ Ủy ban đề nghị việc tù nhân có quyền tiếp cận lãnh sự, xét xử nhanh hơn, thực trợ giúp pháp lý, chữa bệnh nhân đạo, hồi hương sau hoàn thành thi hành án ngư dân trở nước với thuyền họ, hỗ trợ phủ hai bên Kết gần 2.000 ngư dân Ấn Độ 100 tù nhân an toàn rời khỏi nhà tù Pakistan từ năm 2008 đến năm 2014[164; tr.5] 2.2.1.2 Đối với Bangladesh Với xu hịa bình, hợp tác phát triển tạo thuận lợi cho Ấn Độ Bangladesh nối lại quan hệ Ấn Độ quốc gia thiết lập quan hệ ngoại giao với Bangladesh sau độc lập vào tháng 12-1971, công nhận Bangladesh quốc gia riêng biệt độc lập Ấn Độ Bangladesh có nhiều nét tương đồng văn minh, văn hóa, xã hội kinh tế Là hai quốc gia có nhiều điểm chung lịch sử, ngơn ngữ, văn hóa nghệ thuật, hai nước có nhiều thuận lợi trình liên kết, hợp tác, mở rộng triển khai sách đối ngoại nhiều lĩnh vực Ấn Độ Bangladesh có vị trí địa lý tương đối thuận lợi việc khai thác mạnh nước, qua giúp hai mở rộng phát triển kinh tế quốc gia Với Bangladesh, Ấn Độ mong muốn sớm hoàn thành việc điều chỉnh biên giới Hiệp định vùng biển chung hai nước để loại bỏ căng thẳng xảy quan hệ hai bên Ấn Độ chủ trương thực sách thân thiện, thuyết phục Bangladesh Ấn Độ hội mối đe dọa, Ấn Độ giúp Bangladesh có hội phát triển tốt hơn, khẳng định tư cách quốc gia lớn kinh tế mạnh khu vực 67 * Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Một thời gian dài lịch sử, quan hệ hai nước trải qua nhiều thăng trầm Sau đảo quân tướng Ziaur Rahman năm 1975 với lý phủ Liên đồn nhân dân bán hết lợi ích đất nước cho Ấn Độ, Bangladesh thiết lập chế độ quân Tướng Ziaur Rahman lãnh đạo Từ năm 1975 đến năm 2008, mối quan hệ Bangladesh-Ấn Độ ln có nghi ngờ thù địch lẫn thay hợp tác, phát triển Thủ tướng Manmohan Singh chủ trương xây dựng lại mối quan hệ tốt đẹp với Bangladesh tất lĩnh vực Tuy nhiên phải đến tháng 12 - 2008 Ấn Độ tranh thủ điều kiện thuận lợi để gây dựng lại mối quan hệ với nước láng giềng mà liên minh đảng Liên đoàn nhân dân giành chiến thắng tổng tuyển cử Bangladesh Sau lên nắm quyền, Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina đảng Liên đoàn nhân dân với Thủ tướng Manmohan Singh xây dựng lại sách hợp tác thân thiện, xóa bỏ nghi ngờ thù địch lẫn tồn suốt thời gian dài quan hệ Ấn Độ - Bangladesh Hai nước thường có viếng thăm, trao đổi họp cấp cao nguyên thủ hai quốc gia với nhiều lĩnh vực Chuyến thăm Bangladesh Thủ tướng Manmohan Singh vào tháng 92011 mở thời kỳ quan hệ song phương Ấn Độ với Bangladesh, qua phản ánh tầm quan trọng quan hệ với quốc gia Bangladesh Ấn Độ, quan hệ ngoại giao với Bangladesh xây dựng nguyên tắc bình đẳng, hợp tác phát triển Bangladesh Ấn Độ củng cố thêm động lực để thúc đẩy mối quan hệ trở nên gần gũi thân thiện Trong năm đầu kỷ XXI, hai nước tiếp tục củng cố quan hệ nhiều mặt như: trị, kinh tế, thương mại văn hóa Trên sở đó, hai nước thúc đẩy xây dựng nhiều khn khổ hợp tác tồn diện Cả hai quốc gia hợp tác, khai thác sử dụng tài nguyên 54 sơng qua lãnh thổ hai nước; ngồi Ấn Độ cho Bangladesh thuê vùng đất Tin Ghira mà dân Bangladesh có truyền thống làm ăn Ấn Độ Bangladesh tham gia vào nhiều chương trình hợp tác khu vực thơng qua diễn đàn đa phương SAARC, BIMSTEC Hiệp hội hợp tác khu vực vành đai Ấn Độ Dương (IORA) Ấn Độ Bangladesh có nhiều sáng kiến hợp tác khu vực nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, đồng thời kêu gọi đồng thuận hưởng ứng Bhutan Nepal 68 * Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại Trong giai đoạn mối quan hệ với Bangladesh dần trở nên tốt đẹp hơn, Ấn Độ xác định Bangladesh đối tác thương mại quan trọng Ấn Độ nỗ lực không ngừng thúc đẩy quan hệ với quốc gia thông qua việc ký kết loạt văn kiện quan trọng lĩnh vực kinh tế Thương mại hai chiều năm tài 2014-2015 đạt 5,34 tỷ USD[165; tr.1] Ấn Độ chủ trương thúc đẩy nhiều sách khu vực thương mại tự chung với Bangladesh, theo Ấn Độ thực xóa bỏ hầu hết hàng rào thương mại, thuế quan phi thuế quan với Bangladesh tăng cường hoạt động thương mại, có nhiều sách mở của, thuận lợi cho giao thương, trao đổi hàng hóa dọc biên giới Ấn Độ Bangladesh Các Hiệp định song phương xúc tiến đầu tư với Bangladesh ngày tăng cường phát triển, nhiều công ty xuyên quốc gia, tập đoàn kinh tế Ấn Độ như: Airtel, CEAT, Marico tích cực tham gia đầu tư, thương mại Bangladesh với nguồn vốn lớn Ấn Độ thiết lập mạng lưới liên kết điện lưới quốc gia với Bangladesh, qua xuất 500 MW điện năm tới Bangladesh Đề củng cố lòng tin với Bangladesh, Ấn Độ thường xuyên tiến hành hoạt động viện trợ hỗ trợ kinh tế để giúp Bangladesh đối phó với thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy Hỗ trợ khắc phục hậu bão Sird đổ vào vùng duyên hải Bangladesh, Ấn Độ có nhiều biện pháp hỗ trợ kinh tế - xã hội Bangladesh Tháng 3-2009 Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ có chuyến thăm tới vùng bị thiệt hại nặng nề lốc xoáy gây Bangladesh, thể quan tâm sâu sắc Ấn Độ Bangladesh trước có viếng thăm, Ấn Độ hỗ trợ gói cứu trợ nhân đạo trị giá 37 triệu USD cho Bangladesh Chính phủ Ấn Độ làm việc với Chính phủ Bangladesh nhằm hỗ trợ xây dựng lại 10 làng bị tàn phá nặng nề đợt thiên tai phía nam Bangladesh, qua Ấn Độ tái xây dựng 2.800 nhà bị tán phá khu vực cung cấp 2.800 đèn lượng mặt trời cho hộ gia đình Ấn Độ cung cấp nguồn vốn đầu tư lên đến 800 triệu USD để Bangladesh xây dựng loạt dự án, bao gồm sở hạ tầng đường sắt, cung cấp phương tiện giao thông đường sắt đại đầu tư đào tạo đội ngũ quản lý, kỹ sư lành nghề, đầu tư mua hàng loạt xe buýt công cộng, xây dựng cải tạo giao thông đường [165; tr.2] 69 2.2.1.3 Đối với Trung Quốc * Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Để củng cố bảo vệ độc lập dân tộc cách toàn vẹn, Ấn Độ xác định cần phải xây dựng mơi trường hịa bình ổn định với nước láng giềng quốc gia khu vực Việc điều chỉnh mối quan hệ với Trung Quốc vấn đề quan trọng trình này, Ấn Độ hy vọng tạo điều kiện lâu dài để giải vấn đề tranh chấp biên giới hai nước, trung lập hóa Trung Quốc mối quan hệ Ấn Độ Pakistan, hạn chế bớt chống đối từ phần tử ly khai Pakistan Trung Quốc hậu thuẫn Mặt khác, xây dựng khơng khí hịa bình quan hệ với Trung Quốc giúp Ấn độ phát triển buôn bán thương mại với thị trường quy mô lớn Vượt lên nghi ngại an ninh - quốc phòng tranh chấp biên giới, quan hệ trị trị ngoại giáo Ấn - Trung cải thiện khác biệt chiến lược ngày tăng Ấn Độ chủ trương tăng cường quan hệ với Trung Quốc nhiều nội dung mà hai bên có chung lợi ích Với nỗ lực Ấn Độ, mối quan hệ với Trung Quốc dần vượt qua rào cản lịch sử, hướng tới tương lai tốt đẹp Năm hữu nghị Trung Quốc - Ấn Độ chuyến thăm Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào đến Ấn Độ năm 2006 đánh dấu mốc lịch sử quan hệ hữu nghị hai nước Đây chuyến viếng thăm người đứng đầu Nhà nước Trung Quốc đến Ấn Độ thập niên đầu kỷ XXI Ấn Độ thúc đẩy Trung Quốc thông qua kế hoạch 10 điểm1 nhằm củng cố quan hệ, trì mối quan tâm nhạy cảm Ấn Độ có nhiều nỗ lực việc phát triển hợp tác giải bất đồng vấn đề biên giới với Trung Quốc Thủ tướng Manmohan Singh tái khẳng định tầm quan trọng nỗ lực sớm tìm giải pháp cho bất đồng biên giới hai nước chuyến thăm Trung Quốc năm 2008, khẳng định Ấn Độ không chấp nhận thỏa hiệp vấn đề biên giới Đồng thời, Thủ tướng Manmohan Singh đồng ý với Trung Quốc thúc đẩy mối quan hệ đối tác chiến lược hai nước Kế hoạch 10 điểm Ấn Độ Trung Quốc bao gồm: (1) đảm bảo phát triển toàn diện mối quan hệ song phương; (2) đẩy mạnh mối liên hệ mang tính nhà nước chế đối thoại; (3) thúc đẩy trao đổi kinh tế thương mại; (4) mở rộng hợp tác có lợi cho hai bên tất lĩnh vực; (5) xây dựng lòng tin thơng qua hợp tác qn sự; (6) sớm tìm kiếm giải pháp cho vấn đề cộm; (7) thúc đẩy hoạt động hợp tác mối quan hệ xuyên biên giới; (8) thúc đẩy hợp tác khoa học công nghệ; (9) tăng cường mối quan hệ văn hóa tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ người dân hai nước; (10) mở rộng quan hệ hợp tác cấp độ khu vực quốc tế 70 Hai nước ký ghi nhớ hợp tác lĩnh vực đường sắt, xây dựng nhà ở, khoa học địa chất, quản lý nguồn đất đai y học cổ truyền Với tâm phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược tới hịa bình phồn vinh, thúc đẩy xây dựng giới hài hịa, hịa bình lâu bền, Ấn Độ tin rằng, quan hệ hữu nghị phát triển Trung Quốc Ấn Độ có ảnh hưởng tích cực tương lai hệ thống quốc tế Trong kỷ mới, năm ngun tắc tồn hịa bình cần phải tiếp tục trở thành nguyên tắc đạo để nước phát triển quan hệ hữu nghị, tạo điều kiện cho lồi người thực hịa bình phát triển Việc khơng ngừng thúc đẩy dân chủ hóa đa phương hóa quan hệ quốc tế mục tiêu quan trọng kỷ Theo Thủ tướng Manmohan Singh, quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ có tầm ảnh hưởng khu vực toàn cầu quan trọng kỷ Bởi vậy, Ấn Độ tiếp tục tích cực phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược với Trung Quốc[87] Ấn Độ chủ trương xích lại gần với Trung Quốc, Trong gặp với Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào thành phố Uran (Nga) bên lề hội nghị BRIC năm 2009, Thủ tướng Manmohan Singh cho biết, Ấn Độ xem quan hệ với Trung Quốc ưu tiên hàng đầu mong muốn tăng cường hợp tác hai nước nhiều lĩnh vực Năm 2010, Ấn Độ đạt hai thỏa thuận với Trung Quốc, chưa tạo bứt phá chiến lược Hai vấn đề Ấn Độ quan tâm giải tranh chấp biên giới ghế Hội đồng bảo an chưa giải Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh nhiều lần hội kiến song phương với lãnh đạo nhà nước Trung Quốc diễn đàn quốc tế Nhiều hoạt động giao lưu hợp tác quan hệ hai nước phát huy vai trò quan trọng việc kéo quan hệ với Trung Quốc ngày xích lại gần hơn[41] Tuy nhiên, quan hệ với Trung Quốc năm 2011 xuất cộm vấn đề biên giới đặc biệt Biển Đông Trung Quốc phản đối xuất Ấn Độ Biển Đông Ấn Độ bác bỏ nhấn mạnh vùng biển quốc tế, việc phải dựa pháp luật thông lệ quốc tế, cụ thể phải dựa Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS) 1982 Cách tiếp cận Ấn Độ vấn đề thể tư tưởng trung lập tích cực xuất phát từ lợi ích kinh tế Ấn Độ Ấn Độ nước phát triển mạnh mẽ có nhu cầu lớn vận chuyển hàng hóa dầu mỏ qua đường biển Khu vực Biển Đông tuyến hàng hải quan trọng Ấn Độ bên cạnh Eo biển Malacca Ấn Độ khẳng định tuyến hàng hải quốc 71 tế riêng nước Thủ tướng Manmohan Singh nhiều lần nhắc lại EAS tháng 11-2011 rằng, “thế giới có đủ khơng gian cho Ấn Độ Trung Quốc” phát triển cách hòa bình Điều cho thấy quan hệ Trung Quốc Ấn Độ phức tạp, khó thiết lập mối quan hệ ổn định, hữu nghị Năm 2013 quan hệ ngoại giao với Trung Quốc bước vào giai đoạn hợp tác mới, giai đoạn hợp tác sở đặt lợi ích chung hai nước lên bất đồng Ấn Độ đạt đột phá quan trọng Trung Quốc hai vấn đề then chốt giải tranh chấp biên giới thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại Ấn Độ thúc đẩy thiết lập thỏa thuận hợp tác phòng thủ khu vực biên giới, sau quân đội hai phía xảy đối đầu vùng lãnh thổ Himalaya vào đầu năm 2013 Thủ tướng Manmohan Singh cho rằng, thỏa thuận “sẽ thêm vào công cụ có nhằm đảm bảo hịa bình, ổn định tính dễ dự đốn khu vực biên giới hai bên”[162] Thủ tướng Manmohan Singh khẳng định hịa bình ổn định biên giới hai nước yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển thúc đẩy hợp tác song phương Có thể thấy rằng, Ấn Độ ln có cách tiếp cận có trách nhiệm việc quản lý biên giới đồng thời đầy tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước Tiếp đó, hai bên đưa Tuyên bố chung “Tầm nhìn tương lai phát triển đối tác hợp tác chiến lược Trung Quốc-Ấn Độ” bối cảnh Thủ tướng Manmohan Singh thăm Trung Quốc nhằm tìm đường vào thị trường Trung Quốc thu hút đầu tư vào Ấn Độ, tuyên bố xác định biện pháp xây dựng hịa bình ổn định biên giới Trung Quốc - Ấn Độ nhằm bảo đảm cho phát triển thúc đẩy hợp tác hai nước * Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh Chính, Ấn Độ chủ động mở rộng quan hệ kinh tế - thương mại với Trung Quốc nhằm chấn hưng kinh tế, “tận dụng tối đa sức mạnh mềm”, tăng cường thương mại, đầu tư Trung Quốc vào Ấn Độ Thông qua hợp tác lĩnh vực kinh tế thương mại giải vấn đề tranh chấp biên giới hai nước Hợp tác kinh tế thương mại song phương trở thành tảng mối quan hệ Ấn Độ với Trung Quốc, Trung Quốc đối tác thương mại lớn Ấn Độ Đây yếu tố quan trọng chiến lược quan hệ đối tác, hợp tác hai nước Ấn Độ xem Trung Quốc đối thủ chiến lược kể từ kỷ XX, nhiên năm đầu kỷ XXI, Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn 72 Ấn Độ Chính phủ Ấn Độ thành công nhận hỗ trợ đầu tư nhiều Trung Quốc Tuy hạn chế song quan hệ thương mại với Trung Quốc có nhiều thay đổi tích cực Ấn Độ chủ động thiết lập nhiều chế để nâng cao tăng cường mối quan hệ hợp tác kinh tế với Trung Quốc Mối quan hệ kinh tế đầu tư thương mại với Trung Quốc có bước phát triển nhanh chóng suốt hai nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh Có thể thấy rằng, với nỗ lực thúc đẩy quan hệ lĩnh vực trị, phủ Ấn Độ khơng ngừng thúc đẩy đàm phán hợp tác với Trung Quốc kinh tế thương mại, đầu tư với nhiều hiệp định ký kết Điều xuất phát từ mục tiêu Ấn Độ mong muốn tạo dựng môi trường quốc tế tốt đẹp, đặc biệt môi trường xung quanh, tập trung sức lực phát triển kinh tế, xác lập chiến lược lấy hợp tác kinh tế thương mại làm “nòng cốt”, thúc đẩy quan hệ với Trung Quốc tiến vào đường phát triển tồn diện nhanh chóng Chính thế, thương mại song phương giai đoạn ln tăng trưởng với tốc độ cao Năm 2000, thương mại Ấn Độ Trung Quốc chưa đạt mức tỷ USD đến năm tài khóa 2013-2014 tổng kim ngạch thương mại hai nước tăng lên đạt 78,5 tỷ USD[189; tr.131-149] Quan hệ kinh tế thương mại hai nước phát triển đạt kết đáng kể, nhiên Ấn Độ phải đối mặt với thâm hụt thương mại xuất nhập với Trung Quốc ngày tăng, đến cuối năm 2012, thâm hụt thương mại Ấn Độ 29 tỷ USD[163] Trong lĩnh vực đầu tư, Ấn Độ trở thành thị trường thu hút lớn cho dự án từ phía Trung Quốc Tổng số dự án thực thời thời Thủ tướng Manmohan Singh lên tới 55 tỷ USD Theo số liệu Trung Quốc, tích lũy đầu tư Trung Quốc vào Ấn Độ tháng 12-2011 đạt mức 575,70 triệu USD, đầu tư Ấn Độ vào Trung Quốc 441,70 triệu USD [182] * Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội Quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc mở rộng đáng kể phạm vi cường độ thập kỷ qua Kỷ niệm 60 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Ấn Độ định chọn năm 2010 “Năm hữu nghị hợp tác” hai nước ký chương trình trao đổi văn hóa cho phép nhân dân hai nước hợp tác, phối hợp lĩnh vực trao đổi phát triển văn hóa Trong năm 2012, hai nước tiếp tục ký kết thỏa thuận ký kết hai nước, Ấn Độ cho phép việc giảng dạy tiếng Trung trường học Ấn Độ Đồng thời, để phổ biến giảng dạy tiếng Hinddi Trung Quốc, hai trung tâm phụ trách việc phát triển 73 tiếng Hindi Trung Quốc thành lập trường đại học tiếng Quảng Châu Thượng Hải Để tăng cường quan hệ hợp tác văn hóa, Ấn Độ xuất sách Ấn Độ Trung Quốc -một nghìn năm quan hệ văn hóa hai ngôn ngữ Để tạo điều kiện cho trí thức hai nước tìm hiểu, giao lưu nghiên cứu văn hóa nhau, hai bên tổ chức nhiều chuyến thăm viếng hữu nghị đoàn ngoại giao hai nước Tờ nhật báo Ấn Độ ngày cịn có ấn tiếng Trung với lượng độc giả 20.000 người Ấn Độ tăng cường sử dụng sức mạnh mềm thông qua văn hóa đa dạng Trung Quốc, có lượng lớn số người trẻ tuổi Trung Quốc mong muốn tìm hiểu văn hóa tơn giáo Ấn Độ Trong gặp gỡ với lãnh đạo nhà nước Trung Quốc, Ấn Độ đề xuất nhiều dự án hợp tác lĩnh vực văn hóa – xã hội… Mặc dù hợp tác song phương với Trung Quốc ngày phát triển, song yếu tố gây căng thẳng mối quan hệ hai nước tồn số phương diện lại trở nên rõ ràng Trong lĩnh vực an ninh, tiếp tục xuất quân đội Trung Quốc vào khu vực tranh chấp biên giới Trung Quốc - Ấn Độ diện ngày nhiều Trung Quốc Ấn Độ Dương trở thành lực cản quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ Trong lĩnh vực kinh tế, Ấn Độ có cân lớn thương mại với Trung Quốc, tác động từ sách kinh tế Trung Quốc, Trung Quốc đẩy mạnh khả cạnh tranh nhiều mặt ngành công nghiệp xuất Ấn Độ Mặc dù Ấn Độ cố gắng giảm căng thẳng số lĩnh vực mối quan hệ hai nước, song khả cạnh tranh thương mại, sách không phù hợp xung đột hai nước chưa thể giải triệt để 2.2.2 Đối với số nước lớn (Mỹ Nga) Đối với quan hệ Ấn Độ với nước lớn, luận án vào tìm hiểu mối quan hệ Mỹ Liên bang Nga Bởi vì, Mỹ siêu cường giới, lịch sử Ấn Độ lại có quan hệ gắn bó với Liên Xơ - đối thủ Mỹ thời kỳ chiến tranh lạnh Liên Xô sụp đổ sau chiến tranh lạnh, Ấn Độ không tính đến vị trí Mỹ sách đối ngoại Thủ tướng Manmohan Singh hiểu rõ lợi ích kinh tế tiềm to lớn đến từ mối quan hệ đối tác mạnh mẽ với Mỹ Ấn Độ nhận thấy rằng, can dự tích cực Mỹ yếu tố quan trọng để Ấn Độ sớm đạt mục tiêu trở thành trụ cột cấu trúc an ninh ngoại giao tồn cầu Cịn Nga nước lớn có quan hệ truyền thống lâu đời với Ấn Độ, Ấn Độ 74 ưu tiên cho mối quan hệ truyền thống Nga nắm giữ quyền phủ Hội đồng Bản an Liên hợp quốc Tuy nhiên, Ấn Độ có điều chỉnh để thích ứng với hồn cảnh Dựa vào kinh nghiệm lịch sử mối quan hệ với Liên Xô trước đây, mối quan hệ với Liên bang Nga, Ấn Độ thể tính chất động hơn, bị phụ thuộc 2.2.2.1 Đối với Mỹ * Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - Mỹ bắt đầu thiết lập từ năm 2000, trải qua nhiều năm phát triển, có thành lớn Mặc dù tháng 5-2005, chuyến thăm Mỹ Ngoại trưởng Ấn Độ nhằm thuyết phục Ngoại trưởng Mỹ công khai bày tỏ ủng hộ Ấn Độ trở thành nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc khơng có kết quả, chuyến thăm Mỹ tiếp sau Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ nâng quan hệ ngoại giao Ấn Độ - Mỹ lên tầm cao Hiệp định hợp tác quốc phòng Ấn Độ - Mỹ ký kết đặt móng cho quan hệ đối tác chiến lược hai nước, hiệp định đánh dấu việc thừa nhận Ấn Độ đối tác chiến lược toàn cầu Mỹ Hơn thế, hiệp định quy định cụ thể Ấn Độ có nhiều lợi ích từ Mỹ thơng qua việc Ấn Độ mua nhiều hệ thống vũ khí thông thường tiên tiến mà Mỹ thường bán cho nước đồng minh Ngoài ra, Ấn Độ Mỹ triển khai diễn tập quân liên hợp khu vực chiến lược phạm vi toàn cầu, bao gồm diễn tập quân liên hợp lực lượng không quân Ấn Độ - Mỹ lần thứ hai Ấn Độ Dương[81] Việc coi trọng Mỹ phù hợp với tính tốn chiến lược Ấn Độ, khu vực Nam Á dần thu hút ý chủ nghĩa khủng bố quốc tế, lực lượng khủng bố có xu ngày khó kiểm sốt Ấn Độ vừa nước lớn số khu vực này, vừa nạn nhân lực khủng bố, xác định Mỹ đối tác mặt trận chống khủng bố hoàn toàn phù hợp Năm 2005, Thủ tướng Manmohan Singh thăm Mỹ, hai bên Tuyên bố chung, ký “Hiệp định xác định lộ trình hợp tác Ấn - Mỹ” Khi Tổng thống Barack Obama lên nắm quyền, Ấn Độ nỗ lực thúc đẩy mối quan hệ Ấn - Mỹ phát triển lên tầm cao Đặc biệt Ấn Độ cam kết cho Mỹ độc quyền xây nhà máy điện hạt nhân, đổi lại Mỹ ủng hộ Ấn Độ trở thành Ủy viên Thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, thành viên đầy đủ hệ thống kiểm soát xuất đa phương Thủ tướng Manmohan Singh cho rằng, Mỹ Ấn Độ gắn kết với giá trị chung, hợp tác với Mỹ 75 giúp Ấn Độ trì đảm bảo phát triển bền vững Mỹ đối tác thương mại lớn Ấn Độ việc mở rộng quan hệ thương mại giúp tạo nhiều việc làm cần thiết cho hai nước Năm 2010, Ấn Độ bắt đầu đối thoại chiến lược khu vực châu Á - Thái Bình Dương với Mỹ nhằm đảm bảo hai dân chủ lớn giới theo đuổi chiến lược tăng cường hỗ trợ Hai nước có nhiều gặp gỡ song phương đa phương, Ấn Độ tập trung đề cập đến số vấn đề phát triển quan hệ thương mại song phương vấn đề chống khủng bố, hợp tác hạt nhân dân sự, tình hình an ninh Afghanistan Pakistan, đặc biệt nhấn mạnh vai trị Ấn Độ hình thành cấu khu vực Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Ấn Độ chủ động mở rộng thắt chặt quan hệ trị, quân kinh tế Mỹ giữ vững quyền tự chủ đưa định vấn đề chiến lược phát triển tên lửa tầm xa, trì vũ khí hạt nhân mức tối đa Đồng thời, Ấn Độ cần Mỹ để tiếp cận nguồn vốn, công nghệ, đặc biệt công nghệ hạt nhân vũ trụ thị trường đầu cho sản phẩm có lợi cạnh tranh Ấn Độ Trong chuyến thăm Mỹ năm 2013, Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh tập trung vào lĩnh vực coi trụ cột quan hệ MỹẤn Độ hợp tác an ninh, quân sự, hạt nhân, kinh tế khẳng định, Mỹ đối tác “không thể thiếu” Ấn Độ Thủ tướng Manmohan Singh muốn Ấn Độ Mỹ hợp tác nhiều lĩnh vực quân Ấn Độ cam kết tăng cường hợp tác với Mỹ chiến chống khủng bố Cuộc gặp gỡ nhận định: “Quan hệ Mỹ Ấn Độ tiến bước dài Nếu nhìn tương lai, tiến trình xây dựng quan hệ vững tiếp tục phát triển”[97] Con đường mà hai nước phải trải qua để trở thành đối tác tốt dài Quan hệ Mỹ - Ấn Độ khơng trở ngại, Ấn Độ khơng phải đồng minh không cử binh sĩ tham gia quân đội Mỹ liên minh quân Về phía Ấn Độ, nhà hoạch định sách nhận thấy Mỹ gạt Ấn Độ sang bên thực đường hịa bình Afghanistan Thế nhưng, lợi ích quốc gia hết Một Ấn Độ vươn lên châu Á toàn cầu, nước Mỹ củng cố gia tăng vai trò vị châu Á - Thái Bình Dương, hai hẳn khơng ngần ngại vượt lên thách thức để xích lại gần Có thể nhận thấy rằng, chuyến thăm nguyên thủ hai nước đáp ứng kỳ vọng hai quốc gia, tạo gắn kết vững đồng thời góp phần làm bật chiều sâu mối quan hệ đối tác chiến lược Mỹ - Ấn Độ 76 * Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại Cũng mối quan hệ song phương khác, Ấn Độ chủ trương tăng cường quan hệ với Mỹ dựa sở đơi bên có lợi Lợi ích cốt lõi quan hệ với kinh tế số giới mà Ấn Độ hướng tới lợi ích kinh tế Chính phủ Thủ tướng Manmohan Singh đặc biệt coi trọng quan hệ với Mỹ lĩnh vực kinh tế lĩnh vực khác Giá trị tổng thương mại song phương hai nước tăng gấp đôi lần từ năm 2004 đến 2008 tăng từ 5,6 tỷ USD năm 1990 lên 43 tỷ USD năm 2008, đầu tư hai chiều đáng kể phát triển khởi sắc, Mỹ ngày trở thành đối tác quan trọng lĩnh vực thương mại song phương Ấn Độ Thủ tướng Manmohan Singh cho rằng, hợp tác với Mỹ giúp Ấn Độ trì đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Mỹ đối tác thương mại lớn Ấn Độ việc mở rộng quan hệ thương mại giúp tạo nhiều việc làm cần thiết cho người dân Ấn Độ Manmohan Singh cho rằng, đặc trưng mối quan hệ kinh tế song phương “dòng chảy hai chiều”, chuyến thăm thức đến Mỹ, Thủ tướng Manmohan Singh thường xuyên mời doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào dự án sở hạ tầng Ấn Độ Trong hai nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh, Mỹ đối tác hàng đầu lĩnh vực kinh tế - thương mại, tổng thương mại dịch vụ Ấn Độ năm 2010 đạt 45,9 tỷ USD đạt 62,8 tỷ USD năm 2012, năm 2013 tổng kim ngạch thương mại xuất nhập hai nước 67 tỷ USD, sang năm 2014, tổng kim ngạch thương mại hai nước đạt mức 86 tỷ USD, Mỹ đối tác xuất lớn Ấn Độ, chiếm 32,44 tỷ USD tổng kim ngạch xuất 253,97 tỷ USD Ấn Độ năm 2014[166; tr.3] Ấn Độ đặt kế hoạch tăng tổng thương mại lên gấp lần từ 100 tỷ USD lên 500 tỷ USD 10 năm với Mỹ Hai nước tổ chức nhiều hội đàm chế đối thoại để tăng cường trình hợp tác song phương vấn đề kinh tế thương mại Trong đầu tư, Mỹ quốc gia lớn thứ ba có nguồn vốn đầu tư trực tiếp vào Ấn Độ Tổng số vốn FDI Mỹ vào Ấn Độ đến tháng 3-2014 lên tới 11,1 tỷ USD, chiếm gần 6% tổng số vốn FDI nước đầu tư vào Ấn Độ Số vốn FDI Ấn Độ đầu tư vào Mỹ tăng mạnh, khoảng 26,5 tỷ USD từ năm 2004 đến năm 2009 Trong năm tài 2013-2014, nguồn vốn FDI mà Mỹ đầu tư vào Ấn Độ đạt 557 triệu USD, chiếm 6% tổng số FDI Ấn Độ[166; tr.3] Ấn Độ thúc đẩy xây dựng 77 hàng loạt biện pháp giúp tháo gỡ rào cản thương mại đầu tư song phương nhằm khai thác tốt lợi tiềm nước Mỹ xem đối tác thương mại lớn Ấn Độ hàng hóa dịch vụ Ấn Độ có nhiều sách lớn, thiết thực, góp phần thúc đẩy xây dựng “mối quan hệ định hình kỷ XXI” Mỹ - Ấn Độ Với gắn kết hợp tác song phương nhiều lĩnh vực, mà trước hết hợp tác kinh tế, thương mại - đầu tư, hai quốc gia Ấn Độ Mỹ có tầm nhìn chung chiến lược Tăng cường hợp tác lĩnh vực kinh tế - thương mại nội dung quan trọng mà Ấn Độ hướng đến quan hệ với Mỹ, điều góp phần củng cố vị quan trọng Ấn Độ đồ kinh tế trị toàn cầu * Hợp tác an ninh – quốc phòng Thủ tướng Manmohan Singh đặt trọng tâm vào sáng kiến thực chất nhằm tăng cường hợp tác bối cảnh thay đổi địa trị nhanh chóng Hợp tác quốc phòng an ninh với Mỹ ngày tăng khía cạnh quan trọng quan hệ đối tác chiến lược song phương Hợp tác thiết bị tảng quốc phòng đại tăng cường khả phòng thủ tiềm lực quân Ấn Độ Mối quan hệ với Mỹ ngày trở nên thực chất Ấn Độ xác định vai trò trọng tâm hợp tác quốc phịng - an ninh, tình báo chống khủng bố Ấn Độ ký kết nhiều thỏa thuận quân mang tính tảng khả thi với Mỹ Thơng qua viếng thăm trị lãnh đạo cấp cao hai nước, Ấn Độ đưa nhiều sáng kiến, hiệp định, thỏa thuận hợp tác nhằm tranh thủ hỗ trợ Mỹ tăng cường tiềm lực an ninh quốc phòng cho Ấn Độ, đáng ý “Hiệp định khung hợp tác quốc phòng Ấn - Mỹ” giai đoạn 2005 - 2015 đề cập đến vấn đề nhạy cảm phối hợp tác chiến đa quốc gia, mở rộng mua bán hợp tác phát triển vũ khí trang bị, hợp tác lĩnh vực phòng thủ tên lửa Đặc biệt, ngày 25/01/2011, thơng qua q trình đàm phán vận động Ấn Độ, Mỹ thức dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí Ấn Độ Mỹ cam kết giúp Ấn Độ phát triển vũ khí công nghệ cao vũ trụ, thám hiểm không gian, xây dựng trạm không gian quốc tế, đưa người lên vũ trụ… Hợp tác nghiên cứu, sản xuất, mua bán vũ khí trang bị chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ phát triển mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu Đầu kỷ XXI, khu vực Nam Á trở thành trận tuyến Mỹ công lực khủng bố Taliban Al Qaeda Điều khiến cho Ấn Độ ngày coi trọng hợp tác với Mỹ vấn đề chống khủng bố Ấn Độ tích cực tham gia hoạt động diễn tập quân chung với Mỹ Những hoạt động mở rộng qui mô lẫn 78 tần suất, nội dung diễn tập rộng phong phú Diễn tập Hải quân chung Malabar tháng 10/2007, tháng 10/2008 vùng biển Ả rập Vấn đề chia sẻ thông tin, chống khủng bố nội dung Ấn Độ quan tâm nhằm tránh nguy khủng bố an ninh khu vực Nam Á Trong quan hệ với Mỹ, vấn đề hạt nhân nội dung thường xuyên Ấn Độ đề cập đến Năm 2004, Ấn Độ có hội bàn vấn đề trao đổi công nghệ việc phát triển công nghệ hạt nhân với Mỹ Thủ tướng Manmohan Singh mong muốn tìm tiếng nói chung giải bất đồng vấn đề hạt nhân hai nước[81] Cuối tháng 12-2005, Ấn Độ đạt thỏa thuận quan trọng việc nhận cung cấp công nghệ hạt nhân từ Mỹ, phải kể tới thỏa thuận hợp tác hạt nhân dân tháng 3-2006 thỏa thuận hợp tác hạt nhân Mỹ Ấn Độ tháng 10 - 2008 Thỏa thuận hạt nhân lịch sử Mỹ - Ấn Độ chấm dứt lệnh cấm giao dịch hạt nhân với Ấn Độ kéo dài ba thập kỷ qua Mỹ Theo thỏa thuận hợp tác hạt nhân với Mỹ, Ấn Độ tiếp cận khoảng 27 tỷ USD tiền đầu tư Mỹ vào nhà máy hạt nhân Ấn Độ vòng 15 năm[137; tr.33] Ấn Độ Mỹ công khai ủng hộ trở thành cường quốc kỷ XXI, công khai thiết lập “quan hệ đối tác toàn cầu kiểu mới” coi Ấn Độ ứng cử viên hàng đầu cho ghế thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Ấn Độ khẳng định coi Mỹ “đối tác thiếu cho phát triển bền vững” Cùng với bước tiến đáng ý quan hệ với Mỹ, kết cho thấy vị Ấn Độ gia tăng mạnh mẽ nhìn Mỹ Bên cạnh đó, Ấn Độ chủ trương tiếp tục phát triển hợp tác quân sự, mở đường cho nhà sản xuất vũ khí Mỹ bán nhiều khí tài đại cho Ấn Độ Ấn Độ đối tác hàng đầu Mỹ thị trường mua bán vũ khí Ấn Độ mua Mỹ số lượng vũ khí lên tới tỷ USD coi bước chuyển lớn 80% nguồn cung cấp vũ khí cho Ấn Độ từ Nga[97] Ấn Độ nhận hỗ trợ từ Mỹ lĩnh vực an ninh hàng hải chống cướp biển Trong khu vực Nam Á, Mỹ tiến hành tập trận chung với Ấn Độ nhiều quốc gia khác Ấn Độ tích cực ủng hộ chiến chống khủng bố Afghanistan nhà viện trợ lớn thứ đây, với mức viện trợ 750 triệu USD[118; tr.308] Ấn Độ muốn trước bước thúc đẩy tham vọng nước lớn tuyên bố muốn Mỹ tìm kiếm trật tự giới cân hợp lý Trong quan hệ đối tác chiến lược với Mỹ, Ấn Độ thu lại khơng lợi ích từ mối quan hệ 79 Trong nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh, trước yêu cầu đặt phát triển hai nước, quan hệ Ấn Độ có nhiều hành động xây dựng lịng tin với Mỹ và có bước tiến lớn so với giai đoạn trước đây, xuất phát từ nhiều mối quan tâm chung như: chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan, an ninh lượng biến đổi khí hậu Trong nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh lãnh đạo phủ UPA, Ấn Độ chứng kiến “sự chuyển đổi quan hệ song phương với Mỹ”, mối quan hệ phát triển toàn diện lĩnh vực như: trị, ngoại giao, kinh tế, quân sự, hợp tác công nghệ cao, không gian, giáo dục, nông nghiệp, thương mại, lượng sạch, chống khủng bố… Có thể thấy, Ấn Độ Mỹ từ trạng thái vô lạnh nhạt với tới việc hợp tác vô chặt chẽ nhiều vấn đề chiến lược Mối quan hệ sinh từ ý thức chung giá trị, mối quan tâm chung trỗi dậy Trung Quốc nhận thức chung Ấn Độ cần phải hợp tác với nước lớn có Mỹ để giải thách thức lớn biến đổi khí hậu khủng bố xuyên quốc gia 2.2.2.2 Đối với Liên bang Nga Nếu trước trật tự hai cực Ianta, Ấn Độ nghiêng hẳn phương Đơng, đối lập với phương Tây Ấn Độ khéo léo sách ngoại giao mềm dẻo Ấn Độ thực cân với nước lớn Bên cạnh người bạn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản… Ấn Độ muốn giữ lại bên đối tác cũ Nga Quan hệ với Nga, Ấn Độ tiếp tục có lợi nhiều mặt qn sự, vũ khí, dầu mỏ * Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Ấn Độ khẳng định Nga thành viên chủ chốt hồn tồn tích cực cộng đồng quốc tế, nước có tiếng nói trọng lượng tất vấn đề toàn cầu Năm 2004, Ấn Độ Nga ký tuyên bố chung, nhấn mạnh tăng cường hợp tác hai nước 10 văn kiện khác hợp tác lĩnh vực quan hệ song phương Ngồi ra, phía Ấn Độ ủng hộ mạnh mẽ Nga gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO); ngược lại, phía Nga khẳng định: Ấn Độ thành viên chủ yếu có ảnh hưởng tới cộng đồng quốc tế Nga tuyên bố coi Ấn Độ ứng cử viên sáng giá cho ghế thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc mở rộng Ấn Độ Nga cam kết phối hợp hành động để tiến tới mục tiêu giới đa cực 80 Trong năm 2005, Thủ tướng Manmohan Singh quan chức nhà nước Ấn Độ có nhiều chuyến thăm tới Liên bang Nga, mục đích nhằm xây dựng biện pháp tăng cường quan hệ đối tác chiến lược song phương, tạo động lực phát triển lĩnh vực kinh tế - thương mại, lượng quốc phòng chinh phục vũ trụ Trong vấn đề quốc tế, hai bên cho cần phát triển đối thoại hịa bình, an ninh, ổn định phồn vinh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Ấn Độ chủ động đề cập đến vấn đề tăng cường hợp tác chống chủ nghĩa khủng bố Tổng thống Nga V.Putin đánh giá quan hệ Nga Ấn Độ mang tầm chiến lược cần tiếp tục phát triển mối quan hệ Tại Hội nghị thượng đỉnh G8 năm 2006, lãnh đạo ba nước Nga - Trung - Ấn lần tổ chức gặp ba bên để thảo luận việc thành lập liên minh chiến lược Hợp tác chiến lược hình thành thúc đẩy quan hệ ba nước phát triển, tăng cường hiểu biết phối hợp lẫn vấn đề lớn mang tầm quốc tế khu vực Điều có lợi cho việc khơi dậy chủ nghĩa đa phương, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế Sau Hội nghị, liên minh chiến lược Nga - Trung - Ấn bước đầu vào thực chất Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh nêu rõ: “một phát triển bật kỷ XXI ba nước Nga - Trung - Ấn lúc trở thành kinh tế quan trọng châu Á”[133; tr.81] Ba nước nhấn mạnh cần thiết nhanh chóng khởi động dự án hợp tác cụ thể Đối với ba nước viễn cảnh liên minh chiến lược Nga- Trung - Ấn hấp dẫn thu hút, đưa lại lợi ích cho ba bên lĩnh vực trị kinh tế Thông qua hợp tác liên minh, mối quan hệ Ấn Nga củng cố phát triển Bên cạnh họp thượng đỉnh hàng năm, hợp tác trị, ngoại giao Ấn Độ Nga ngày tăng cường nhiều hình thức tổ chức hội đàm cấp trưởng cấp chuyên gia chống khủng bố, ủng hộ vấn đề Kashimir, Chechnya, giải vấn đề Afghanistan, Trung Á, hợp tác liên thể chế Cả hai nước có quan điểm chung vấn đề khu vực quốc tế, phối hợp với diễn đàn khu vực, giới Hai nước ký hàng loạt thỏa thuận quan trọng lĩnh vực như: hợp tác thăm dò Mặt trăng, sản xuất máy bay chiến đấu mới, trấn áp buôn lậu ma túy, xây dựng lò phản ứng hạt nhân Sự hợp tác Ấn Độ Nga mang tính chất đối tác chiến lược, đóng vai trò định đường lối đối ngoại hai nướcvà phương hướng ưu tiên sách đối ngoại hai nước Hai nước có thái độ 81 trùng hợp tất vấn đề quốc tế Tuy nhiên, tiềm quan hệ kinh tế Nga - Ấn Độ chưa tận dụng triệt để “Năm Ấn Độ Liên bang Nga” 2009 dấu ấn quan hệ hai nước, Thủ tướng Manmohan Singh có chuyến công du tới Nga, chuyến mang nhiều ý nghĩa Thủ tướng Manmohan Singh đề cập đến nhiều triển vọng quan hệ hai nước Ông ví Nga người bạn lớn Ấn Độ, qua minh chứng vị trí Nga sách đối ngoại Ấn Độ mong muốn quan hệ đối tác chiến lược Nga Ấn Độ tiến lên tầm cao Còn Nga, Tổng thống V.Putin nhấn mạnh quan hệ hữu nghị hợp tác với Ấn Độ ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Nga Mối quan hệ Nga - Ấn củng cố sau chuyến thăm Nga vào cuối tháng 10-2013 Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh Vượt qua khó khăn tình hình trị kinh tế giới, tình hữu nghị, tin tưởng lẫn nhau, hợp tác có lợi nhân tố giúp quan hệ đối tác chiến lược đặc biệt Nga Ấn Độ không ngừng củng cố phát triển sâu rộng Hai bên trí mở rộng hợp tác lĩnh vực công nghệ tên lửa, hải quân hệ thống vũ khí, mở rộng quan hệ hợp tác lượng Quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống Nga Ấn Độ không phát triển lĩnh vực quốc phòng lượng, mà mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác Năm 2014, Nga Ấn Độ ký kết 20 thỏa thuận hợp tác có trị giá hàng tỷ USD lĩnh vực công nghệ, lượng hạt nhân, dầu khí, hợp tác quốc phịng Có thể thấy rằng, quan hệ hai nước ngày củng cố bền vững sâu sắc Ấn Độ khẳng định, tính chất quan hệ trị quốc tế toàn cầu thay đổi, quan hệ Nga - Ấn vị trí Nga sách đối ngoại Ấn Độ không thay đổi, tầm quan trọng mối quan hệ hai nước tiếp tục phát triển mạnh * Trên lĩnh vực kinh tế Ấn Độ thấy tiềm lớn việc hoạch định phát triển lĩnh vực thương mại song phương đầu tư với kinh tế Nga Chính phủ Ấn Độ thực sáng kiến để thúc đẩy đầu tư song phương, chủ yếu thơng qua q trình phủ tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh đầu tư lĩnh vực chiến lược nước Những nỗ lực đặc biệt nhằm thúc đẩy thương mại song phương Ấn Độ tập trung vào lĩnh vực: lượng, dược phẩm, thép, hydrocarbon, sản phẩm hàng khơng, phân bón thực phẩm Quan hệ thương mại song phương hai nước trì tốc độ phát triển đặn từ 2,18 tỷ USD năm 2004 lên 82 11,04 tỷ USD năm 2012, nhiên hai năm 2013-2014 biến động kinh tế giới ảnh hưởng không nhỏ tới quan hệ thương mại hai nước, tổng kinh ngạch xuất nhập hai nước hai năm 10,1 tỷ USD năm 2013 9,5 tỷ USD năm 2014[167; tr.2] Các khoản đầu tư Ấn Độ tích lũy Nga giai đoạn 2004-2014 ước tính khoảng tỷ USD, khoản đầu tư Nga Ấn Độ tổng số khoảng tỷ USD[167; tr.2] Hai quốc gia thường xuyên tiến hành hội đàm lĩnh vực thương mại hai nước, nhằm thúc đẩy hiệu trình hợp tác kinh tế, đầu tư thương mại Ngày 29-4-2013, Moscow diễn họp Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Phó Thủ tướng Nga bàn vấn đề diễn đàn thương mại đầu tư Ấn Độ - Nga, hai bên thống đưa chế để thúc đẩy kinh doanh trực tiếp song phương Ấn Độ Nga Trong chuyến thăm Ấn Độ ngày 11-122014, Tổng thống V.Putin khẳng định: Ấn Độ kinh tế hàng đầu châu Á khu vực phát triển nhộn nhịp bền vững Nga muốn củng cố hợp tác với Ấn Độ trở thành nhà cung cấp lượng số Ấn Độ, châu Á * Hợp tác phát triển lĩnh vực an ninh - quốc phòng Theo Thủ tướng Manmohan Singh, mối quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - Nga không ngừng củng cố phát triển nhờ mối quan hệ hữu nghị, chân thành tin tưởng lẫn nhân dân, lãnh đạo cấp cao hai nước Thủ tướng cho rằng, mối quan hệ đối tác chiến lược tiếp tục phát triển mạnh mẽ, phù hợp với thay đổi giới Đồng thời, Nga đối tác thiếu nhu cầu quốc phòng Ấn Độ quan hệ hợp tác quốc phòng tương lai hai nước phải dựa tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ, liên doanh hợp tác phát triển hợp tác sản xuất Đây tuyên bố thật có ý nghĩa quan hệ Nga - Ấn sau thời gian Ấn Độ hướng tới nhà cung cấp Mỹ Israel cho “phần cứng” quân nước này, tạo nên mối e ngại Nga, quốc gia xem nhà cung cấp chính, truyền thống thiết bị quốc phòng cho Ấn Độ Tháng 12-2009, Thủ tướng Manmohan Singh có chuyến thăm Nga trí với phác thảo hợp đồng mua bán vũ khí trị giá 10 tỷ USD hai nước, đồng thời, ký kết hợp đồng mua vũ khí Nga, gồm máy bay chiến đấu lắp đặt tên lửa Thủ tướng Manmohan Singh phát biểu: “Hợp tác lĩnh vực quốc phòng 83 lĩnh vực hợp tác quan trọng Nga Ấn Độ Chúng tơi mua thiết bị cơng nghệ từ Nga - thứ mà mua từ nước khác”[52] Tổng thống Nga D.Medvedev Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh thông qua Tuyên bố chung tăng cường quan hệ đối tác chiến lược tồn diện nhằm đối phó với thách thức toàn cầu Tuyên bố chung nêu rõ, Nga Ấn Độ củng cố mở rộng cách toàn diện mối quan hệ hữu nghị, truyền thống tin cậy hai nước, sở coi nhân tố bảo đảm hịa bình, an ninh khu vực giới, đáp ứng lợi ích hai bên Nga Ấn Độ có chung đánh giá thay đổi diễn giới, mang lại thách thức nguy mới, mà tạo khả để xây dựng trật tự giới dân chủ công bằng, dựa nguyên tắc tập thể luật pháp quốc tế, phù hợp với mục tiêu nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc quy định Tuyên bố chung khẳng định, Ấn Độ ủng hộ nỗ lực Nga đấu tranh chống khủng bố, việc trì hịa bình ổn định khu vực Ngày 24-12-2012, chuyến công du ông V.Putin đến Ấn Độ nhấn mạnh mối quan tâm Nga với Ấn Độ, đồng minh lâu năm khu vực đối tác quan trọng BRICS - nhóm quốc gia nổi, hoạt động lực lượng đối trọng với kinh tế phát triển phương Tây Sau chuyến thăm, Ấn Độ Nga ký thỏa thuận trị giá hàng tỷ USD Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh thông báo, Nga bán cho Ấn Độ 71 máy bay quân MI-17 V-5, trị giá 1,3 tỷ USD, thiết bị lắp ráp cho 42 chiến đấu phản lực Sukhoi SU30MKI trị giá 1,9 tỷ USD[15] Những thỏa thuận phá tan lo ngại việc Nga dần ảnh hưởng thị trường Ấn Độ Thủ tướng Manmohan Singh khẳng định, Nga đối tác Ấn Độ nỗ lực nhằm đại hóa lực lượng quân sự, tăng cường khả phòng thủ quân đội nước Thủ tướng Manmohan Singh gọi Nga “người bạn giá trị” mối quan hệ hữu nghị với Nga chiếm phần đặc biệt trái tim tâm hồn người dân Ấn Độ Từ sau Chiến tranh lạnh, xu hội nhập quốc tế xuất phát từ lợi ích chung hai nước, Ấn Độ Nga chủ động bắt tay để xây dựng đất nước thành quốc gia giàu mạnh, có vị uy tín giới Một phương thức quan hệ hai nước thiết lập, mối quan hệ đối tác chiến lược Ấn- Nga khác với mối quan hệ đồng minh thời kỳ trước Nếu Ấn Độ muốn tăng cường tiềm quân đại hóa quân đội khơng thể khơng trơng cậy 84 vào Nga Nếu Nga muốn tập hợp lực lượng để ngăn chặn vị độc tơn Mỹ khơng thể khơng tìm đến Ấn Độ Cả hai nước khơng trở thành đối tác chiến lược mà liên tục nâng tầm hợp tác lên bước cao Ấn Độ Nga trình thể chế hố quan hệ hai nước Việc hình thành nhóm cơng tác khác để điều chỉnh tiến trình mặt trị, kinh tế, khoa học, kỹ thuật văn hố góp phần tăng cường mối quan hệ song phương hai nước Sự bền vững mức độ quan hệ Nga - Ấn phụ thuộc vào việc Ấn Độ cân ln muốn tăng cường quan hệ gần gũi với Mỹ phương Tây, đồng thời muốn trì quan hệ truyền thống với Nga 2.2.3 Đối với số khu vực chủ yếu 2.2.3.1 Đối với khu vực Trung Đông Trong bối cảnh cường quốc tìm cách gia tăng ảnh hưởng Trung Đông, Ấn Độ chắn khơng muốn đứng ngồi “cuộc chơi” Nếu Mỹ Nga vốn có đồng minh truyền thống khu vực Ấn Độ có lợi mối quan hệ tốt đẹp chuyến thăm UAE Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi khơng nằm ngồi mục tiêu tạo “chỗ đứng” vững cho Ấn Độ khu vực giàu dầu khí Xét vị trí địa lý, Ấn Độ nằm gần quốc gia khu vực Trung Đông cường quốc khác Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản khối EU Do đó, Ấn Độ có nhiều thuận lợi việc phát triển kinh tế thương mại với nước giàu giàu mỏ khu vực Là kinh tế phát triển nhanh giới với thị trường 1,2 tỷ dân, Ấn Độ lên đối tác tiềm nằm cạnh quốc gia Arab Trung Đông Về kinh tế - thương mại, mối quan hệ thiết lập từ lâu Ấn Độ nước Arab vùng Vịnh không ngừng phát triển năm gần Năm ngoái, nước thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai Ấn Độ Riêng tiểu vương quốc Arab Thống (UAE) đối tác thương mại lớn thứ ba Ấn Độ, sau Mỹ Trung Quốc, với tổng kim ngạch thương mại lên tới 60 tỷ USD Tính riêng dầu khí, nước thuộc Hội đồng hợp tác vùng Vịnh cung cấp 45% lượng dầu khí cho Ấn Độ, Các tiểu vương quốc Arab thống (UAE) nguồn cung dầu khí lớn thứ Ấn Độ Về quan hệ trị, Ấn Độ có sách trung lập rõ ràng Khác với Mỹ đồng minh Israel, Nga đồng minh Iran, Ấn Độ không ủng hộ bên 85 mối quan hệ phức tạp nước Arab với Iran hay Israel Do đó, mối quan hệ Ấn Độ với nước Trung Đơng trì tương đối tốt đẹp nhiều năm qua Về quân sự, nay, hải quân Ấn Độ có mối quan hệ chặt chẽ với hải quân nước Trung Đông thông qua việc tiến hành tuần tra chung chống cướp biển Vịnh Aden, Ấn Độ Dương Bên cạnh đó, cộng đồng người Ấn Độ cộng đồng người nước ngồi đơng nước thuộc Hội đồng hợp tác vùng Vịnh với khoảng triệu người Tính riêng UAE, có khoảng 2,6 triệu lao động người Ấn Độ chiếm khoảng 30% dân số nước Ngoài ra, lao động Ấn Độ có mặt tương đối nhiều Bahrain, Oman Qatar Hàng năm, kiều hối từ nước nước Trung Đông chuyển Ấn Độ lên tới tỷ USD Đối với nước Trung Đơng, có UAE, việc tăng cường mối quan hệ với Ấn Độ mang lại nhiều lợi ích Thứ nhất, UAE nước Arab vùng Vịnh củng cố mối quan hệ với thị trường tiêu thụ dầu khí lớn Ấn Độ đường trở thành kinh tế lớn giới, đặc biệt Iran dần trở lại sân chơi thương mại toàn cầu sau thỏa thuận hạt nhân lịch sử hồi tháng vừa qua Thứ hai, Ấn Độ quốc gia có cơng nghệ khai thác dầu khí phát triển, hợp tác với Ấn Độ giúp nước Arab vùng Vịnh tăng cường việc khai thác dầu khí vùng khó khăn, địa chất phức tạp Thứ ba, nước vùng Vịnh có UAE quan tâm tới nguồn nhân lực dồi Ấn Độ để phát triển ngành công nghệ thông tin, xây dựng, giao thông vận tải dịch vụ Quan trọng nữa, trở thành đối tác với Ấn Độ, nước vùng Vịnh lo ngại ràng buộc trị mối quan hệ làm ăn với Mỹ Bước vào kỷ XXI, Ấn Độ tiếp tục chủ trương thúc đẩy mạnh quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực Trung Đông, nội dung hợp tác lĩnh vực ngày trọng, mở rộng phong phú nhộn nhịp Đối với Iran: Ấn Đô ̣ có mố i quan ̣ tương đố i ổ n đinh ̣ với Iran kể cả trước và sau Cách ma ̣ng Hồ i giáo Lãnh đạo hai nước xác định rõ vai trò quan trọng Iran Ấn Độ quan hệ quốc tế, kêu gọi hai quốc gia tận dụng tiềm để tăng cường hợp tác song phương quốc tế; phấn đấu xây dựng hệ thống trật tự giới tương lai cơng tình hữu nghị giữ vai trò chủ đạo Quan hệ Ấn Độ Iran phát triển nhiều lĩnh vực, lượng, thương mại 86 giao thông vận tải Ấn Độ tìm cách tăng gấp đôi lượng dầu nhập từ Iran Thông qua Iran, Ấn Độ xây dựng kết nối chiến lược với khu vực Trung Á Đối với Iraq, quan hệ Ấn Độ - Iraq xây dựng móng vững chắc; hai nước có mối quan hệ gần gũi thương mại, văn hóa Iraq đối tác quan trọng Ấn Độ Trung Đông trở thành nước cung cấp dầu mỏ lớn thứ hai cho Ấn Độ Mối quan hệ thương mại lượng hai nước Ấn Độ xác định phải trở thành đối tác chiến lược, có hợp tác thơng qua liên doanh thăm dò, khai thác dầu mỏ, xây dựng nhà máy hóa dầu, chế biến phân bón mở rộng đa dạng hóa hợp tác kinh tế Đối với Israel, quan hệ ngoại giao hai nước thiết lập vào năm 1992, song kim ngạch thương mại hai chiều có nhiều bước tiến nhảy vọt, tăng lên mức tỷ USD năm 2014 so với mức 200 triệu USD năm 1992 Israel nhà cung cấp công nghiệp quốc phòng tiềm cho Ấn Độ Israel có mối quan hệ an ninh rộng rãi với Ấn Độ Số lượng văn phòng đại diện cơng ty quốc phịng Israel Ấn Độ đứng thứ hai sau Mỹ Đối với Palestine, chủ trương ủng hộ Palestine phần quan trọng sách đối ngoại Ấn Độ Thủ tướng Manmohan Singh nhấn mạnh: Ủng hộ nghiệp Palestine phần quan trọng sách đối ngoại Ấn Độ Ấn Độ ủng hộ mạnh mẽ đấu tranh giành độc lập, chủ quyền thống dân tộc nhân dân Palestine, với Đông Jerusalem thủ đô Ấn Độ mong muốn Palestine Israel sớm nối lại đàm phán hịa bình để tới giải pháp tồn diện Bên cạnh đó, Ấn Độ dành cho Palestine khoản viện trợ 10 triệu USD thúc đẩy hợp tác công nghệ thông tin, giáo dục đào tạo Đối với Syria, Ấn Độ có mối quan hệ hữu nghị lâu đời dựa yếu tố tương đồng lịch sử văn minh Sự hợp tác thương mại, đầu tư lượng trọng tâm quan hệ hai nước kỷ XXI Ấn Độ - đất nước tìm kiếm nguồn lượng - vươn tới nước Syria Iran bất chấp mối quan hệ nồng ấm với Mỹ Có thể thấy quan hệ Ấn Độ Trung Đơng năm đầu kỷ XXI có nhiều điều chỉnh bản, lĩnh vực trị - ngoại giao quân Sự trao đổi thường xuyên đoàn cấp cao Ấn Độ nước Trung Đông sở cho trình củng cố tăng cường phát triển quan hệ Ấn Độ nước Trung Đông bối cảnh quốc tế 87 2.2.3.2 Đối với khu vực Trung Á Trung Á khu vực lân cận Ấn Độ, khu vực chiến lược trỗi dậy Ấn Độ Thêm vào đó, phát triển kinh tế Ấn Độ khiến nhu cầu lượng ngày tăng, với tình trạng bất ổn Trung Đông, làm cho Ấn Độ ngày dành nhiều ý đến nguồn lượng thiên nhiên phong phú chưa khai thác hết Trung Á khu vực Caspian Từ năm 2004, mục tiêu Ấn Độ tham gia vào vấn đề Trung Á là: tiếp tục củng cố mối quan hệ thân thiện với nước Trung Á; ngăn chặn nước Trung Á chuyển hướng sang lực thù địch chống Ấn Độ; tăng cường hợp tác với nước Trung Á lĩnh vực lượng thương mại; tăng cường hợp tác với nước Trung Á lĩnh vực an ninh, bao gồm an ninh phi truyền thống; dựa vào chế song phương đa phương, tiến hành tham vấn phối hợp tích cực với nước Trung Á vấn đề quốc tế vấn đề khu vực quan trọng, để thúc đẩy lợi ích quốc gia Ấn Độ; mở rộng giao lưu, thúc đẩy phát triển củng cố thể dân chủ quốc gia Trung Á, mặt tăng cường ảnh hưởng Ấn Độ, mặt khác để trì ổn định Trung Á, ngăn chặn khu vực Trung Á rơi vào tình trạng hỗn loạn trị Đối với hai giai đoạn trước, giai đoạn lợi ích mà Ấn Độ theo đuổi Trung Á rộng hơn, tâm lý theo đuổi cấp bách hơn, nên nguồn lực đầu tư dồi Chính sách Trung Á tích cực này, phản ánh sức mạnh quốc gia Ấn Độ ngày phát triển, với tham vọng quyền lực ngày rõ Để thực mục tiêu trên, Ấn Độ sử dụng biện pháp sau khu vực Trung Á: Về trị, Ấn Độ đưa sách ngoại giao hòa thuận, láng giềng, hữu nghị, phát triển, khơng ngừng thúc đẩy mối quan hệ trị với nước Trung Á Trong thời kỳ này, họp cấp cao Ấn Độ quốc gia Trung Á diễn thường xuyên, quan hệ hai bên phát triển đặn Ngoài chuyến thăm song phương cấp cao, Ấn Độ tổ chức số họp cấp cao với lãnh đạo nước Trung Á khuôn khổ đa phương SCO, CICA, tương tác cấp cao củng cố làm sâu sắc quan hệ hữu nghị trị Ấn Độ quốc gia Trung Á, cộng với việc hai bên khơng có tranh chấp lịch sử lãnh thổ, dự đốn, lập trường trung lập Ấn Độ Trung Á giúp Ấn Độ giành tình cảm tốt nhà lãnh đạo người dân quốc gia Trung Á 88 Về kinh tế, Để thúc đẩy tăng trưởng phục vụ nhu cầu nước, Ấn Độ chủ trương mạnh hội kinh tế nước Thương mại song phương Ấn Độ nước Cộng hòa Trung Á đạt mức 500 triệu USD năm 2011, đến năm 2014 kim ngạch thương mại Ấn Độ với nước Cộng hòa Trung Á đạt mức 1,4 tỷ USD, mắc dù thấp so với tiềm năng[186; tr.176] Ấn Độ tập trung vào hợp tác lĩnh vực lượng, tăng cường đầu tư, sử dụng biện pháp thiết thực thực hợp tác kinh tế Tiêu biểu Ấn Độ nỗ lực để nhập nguồn tài nguyên dầu khí Trung Á khu vực Caspian, đối tác nước giàu tài nguyên dầu khí Kazakhstan, Uzbekistan Turkmenistan Ấn Độ coi việc khai thác nguồn lượng Trung Á Caspian phần quan trọng chiến lược kinh tế nước Ngoài hợp tác lĩnh vực lượng, quan hệ thương mại Ấn Độ nước Trung Á có bước tiến dài Ấn Độ coi việc cải thiện thương mại với nước Trung Á hướng ưu tiên hàng đầu sách Trung Á Từ đầu kỷ XXI đến nay, sức mạnh kinh tế Ấn Độ nâng cao, quy mô hợp tác kinh tế Ấn Độ nước Trung Á không ngừng mở rộng, khối lượng thương mại tăng lên theo năm Để trì ổn định giành thiện chí nước Trung Á, Ấn Độ cung cấp cho quốc gia Trung Á số khoản vay viện trợ lãi suất thấp Ấn Độ tăng cường hợp tác với nước Trung Á lĩnh vực an ninh, chủ yếu thể hợp tác chống lại lực thù địch an ninh phi truyền thống Từ năm 2004, Ấn Độ ký số thỏa thuận hợp tác chống khủng bố, xây dựng nhóm liên minh chống khủng bố tiến hành hành động chống khủng bố, đồng thời tăng cường hợp tác phương diện cấm buôn bán vận chuyển trái phép chất ma túy Điều phản ánh Ấn Độ coi trọng lập trường tăng cường mối quan hệ với Tajikistan Trung Á Sau đó, Ấn Độ ký kết thỏa thuận xây dựng tổ công tác liên minh chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế với Kazakhstan, Uzbekistan Tajikistan Về lực lượng an ninh truyền thống, Ấn Độ tích cực triển khai hợp tác với nước Trung Á đối thoại quốc phòng song phương quân khoa học kỹ thuật, cung cấp nhân lực đào tạo quân sự, tăng cường hoạt động liên hợp lực hài hòa vấn đề chống khủng bố Việc chống khủng bố cấm ma túy, lĩnh vực tương đối dễ triển khai hợp tác, đem lại kết có lợi cho hai bên: Ấn Độ mượn hội để tăng cường sức ảnh hưởng khu 89 vực Trung Á, cịn nước Trung Á có ủng hộ Ấn Độ, lấy Ấn Độ để cân lực lượng Nga, Mỹ, Trung Quốc Tháng 6-2012 Bishkek, Kyrgyzstan, Ấn Độ công bố sách “Kết nối Trung Á” nhằm thúc đẩy quan hệ Ấn Độ với nước Cộng hòa Trung Á gồm Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan, Uzbekistan Chính sách Ấn Độ taaph chung vào lĩnh vực như: giáo dục, y tế, khoa học, vấn đề an ninh quốc phịng Chính sách “Kết nối Trung Á” xây dựng nhằm cạnh tranh ảnh hưởng Trung Á với cường quốc Mỹ, Nga, Trung Quốc EU… Đối với Tajikistan, trụ cột sách kết nối Trung Á Ấn Độ vị trí chiến lược nước Ấn Độ Tajikistan tăng cường hợp tác quốc phòng, an ninh để đối phó với mối đe dọa chủ nghĩa khủng bố buôn bán ma túy Ấn Độ tăng cường quan hệ với lực lượng an ninh nước này, hỗ trợ tài để nâng cấp không quân, xây dựng bệnh viện quân đội kho hậu cần Bên cạnh đó, Tajikistan có tiềm lớn thủy điện mối quan tâm lớn cúa ngành công nghiệp Ấn Độ Dù quan hệ trị tốt đẹp kim ngạch thương mại Ấn Độ Tajikistan thấp khó khăn khâu vận chuyển Thương mại Ấn Độ - Tajikistan mức 32,5 triệu USD năm 2009-2010[95], năm 20122013, tổng kim ngạch thương mại hai nước đạt khoảng 48,02 triệu USD tăng lên 55,53 triệu USD năm 2013-2014[169; tr,3] Đối với Kazakhstan, Ấn Độ coi trọng quan hệ lý chủ yếu: (1) vị trí chiến lược Kazakhstan; (2) nguồn lượng tài nguyên khoáng sản chưa khai thác; (3) giá trị tục (4) khu đất rộng lớn dành cho nông nghiệp thương mại quy mô lớn Chuyến thăm Astana năm 2011 Thủ tướng Manmohan Singh giúp Ấn Độ thâm nhập khu vực phía Bắc biển Caspi - khu vực tiếng chứa nhiều dầu khí urani Kazakhstan Hai bên ký thỏa thuận hành động chung lĩnh vực lượng hạt nhân, công nghệ thông tin, an ninh mạng, dược phẩm, y tế, nơng nghiệp, giao lưu văn hóa, khai thác mỏ phân bón Đối với Turkmenistan, chuyến thăm năm 2008 Phó Thủ tướng Ấn Độ Hamid Ansari mở triển vọng cho Ấn Độ can dự vào nước Nhu cầu cung cấp lượng Ấn Độ nhiệm vụ đa dạng hóa xuất lượng Turkmenistan gắn kết hai bên vào chiến lược Đường ống dẫn dầu Turkmenistan - Afghanistan - Pakistan - Ấn Độ coi xương sống mối 90 quan hệ Turkmenistan nước nằm ven biển Caspi, có sức hấp dẫn đặc biệt Ấn Độ Đối với Uzbekistan, Ấn Độ có chung mối quan hệ lịch sử văn hóa Phật giáo đến Trung Quốc thông qua Uzbekistan Sufi giáo đến Ấn Độ chủ yếu từ Uzbekistan Trung tâm Văn hóa Ấn Độ Shastri ca ngợi thúc đẩy mối quan hệ văn hóa hai nước Tasken cho phép Ấn Độ tham gia phát triển khu vực lượng, đặc biệt khu vực dự trữ khí đốt Karakal Hai nước tổ chức nhiều diễn tập quân chung nhiều năm qua Việc Ấn Độ xây dựng tuyến đường dây truyền tải điện Pul-e-Khumri để đưa điện từ Baghlan Uzbekistan đến Cabun, biểu tượng việc ngày tăng cường hợp tác giúp đỡ lẫn nhau[95] Đối với Kyrgyzstan, Ấn Độ dường đóng vai trị lớn việc phát triển khai thác mỏ, nông nghiệp, công nghệ thông tin, thủy điện lĩnh vực dược phẩm Kyrgyzstan việc thúc đẩy mối quan hệ văn hóa giáo dục với nước Trung tâm nghiên cứu sinh học núi Tổ chức nghiên cứu phát triển quốc phòng Ấn Độ (DRDO) dự án hợp tác đầy tham vọng Ấn Độ Kyrgyzstan Ấn Độ tỏ quan tâm phối hợp quản lý mỏ vàng Kumtor Kyrgyzstan Lực lượng vũ trang hai nước tiến hành nhiều diễn tập quân sự, huấn luyện tác chiến rừng rậm chống khủng bố Quân đội Ấn Độ sẵn sàng huấn luyện cho lực lượng Kyrgyzstan phái gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Tóm lại, giai đoạn này, Ấn Độ bắt đầu phát triển toàn diện mối quan hệ hợp tác với nước Trung Á Về lực lượng trị, kinh tế quân sự, Ấn Độ có nỗ lực thúc đẩy phát triển củng cố mối quan hệ hữu nghĩ song phương Về phương pháp, Ấn Độ mặt dựa vào sức mạnh ngày lớn, tăng cường đầu tư vào nước Trung Á; mặt khác, Ấn Độ thơng qua việc trì mối quan hệ thân thiện truyền thống với Nga, cải thiện mối quan hệ với Mỹ, mượn sức ảnh hưởng lớn hai quốc gia Trung Á, gia tăng ảnh hưởng vấn đề Trung Á Về trọng điểm sách Trung Á Ấn Độ, dựa vào tình hình phát triển nước Trung Á mục tiêu trị mình, Ấn Độ coi Tajikistan, nước nhỏ khu vực Trung Á đối tượng viện trợ chủ yếu mình, coi hai nước giàu tài nguyên Kazakhstan Turkmenistan đối tượng ngoại giao lượng chính, Kazakhstan Uzbekistan kinh tế phát triển nhanh chóng nên trở thành đối 91 tượng chủ yếu khai thác kinh tế, phương diện lịch sử tôn giáo nhân tố khu vực, Uzbekistan Tajikistan đối tượng hợp tác an ninh chủ yếu Ấn Độ Chính sách Trung Á Ấn Độ giai đoạn mang tính tích cực, chủ động, chí cịn có tham vọng xây dựng mơi trường địa trị khu vực 2.2.4 Đối với ngoại giao đa phương 2.2.4.1 Đối với số tổ chức quốc tế (Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại giới (WTO), Phong trào Không liên kết) Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ trì chủ trương tăng cường hoạt động tổ chức quốc tế lớn đặc biệt phải kể tới Liên hợp quốc, tổ chức tài - tiền tệ quốc tế, phong trào không liên kết tổ chức quốc tế khác Trong quan hệ với tổ chức quốc tế, Ấn Độ đồng thời vừa tranh thủ hội thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội văn hóa, tăng cường giao thương học hỏi quốc tế, mặt khác tích cực tham gia vào việc giải vấn đề quốc tế, vấn đề tồn cầu, nâng cao uy tín vị Ấn Độ trường quốc tế Trong triển khai sách đa phương Ấn Độ, luận án phân tích sách Ấn Độ Liên hợp quốc WTO * Đối với Liên hợp quốc: Kể từ trở thành thành viên Liên hợp quốc ngày 30-10-1945 đến nay, Ấn Độ ngày chủ động, tích cực tham gia hoạt động tổ chức Trong kỷ XXI, Ấn Độ thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, Ấn Độ xác định rõ sở hợp tác hợp tác bình đẳng, có lợi với tất nước sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế Ấn Độ tham gia ngày tích cực chủ động nhiều lĩnh vực hoạt động Liên hợp quốc trì hịa bình, an ninh, giải trừ qn bị, phát triển kinh tế - xã hội, kiểm soát dân số bảo vệ môi trường, thúc đẩy quyền người Ấn Độ thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tám nhiệm kỳ liên tục Sự tham gia, đóng góp vị Ấn Độ Liên hợp quốc bước cải thiện nâng cao bề rộng bề sâu nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực hòa bình an ninh quốc tế, Ấn Độ tích cực chủ động việc tham gia vào nhiệm vụ giữ gìn hịa bình an ninh tồn cầu Năm 2008 Ấn Độ cung cấp 100.000 nhân viên quân cảnh sát để phục vụ 35 hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc[202] Ấn Độ cam kết kiên định hỗ trợ Liên hợp 92 quốc việc trì hịa bình an ninh quốc tế, Ấn Độ nhấn mạnh an toàn an ninh lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp Quốc điều tối quan trọng Năm 2012, Ấn Độ tham gia vào 43 nhiệm vụ gìn giữ hịa bình với tổng đóng góp vượt q 160.000 binh sĩ số lượng đáng kể nhân viên cảnh sát triển khai Năm 2014, Ấn Độ nước đóng góp quân đội lớn thứ ba với 7.860 nhân viên triển khai với mười nhiệm vụ gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc, 995 nhân viên cảnh sát, bao gồm đơn vị cảnh sát nữ thuộc Liên hợp quốc[200] Quân đội Ấn Độ thực nhiều nhiệm vụ gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc[125] Qn đội Ấn Độ cung cấp đơn vị y tế để tạo điều kiện thuận lợi cho việc rút người bệnh bị thương Theo ước tính Liên Hợp Quốc, Ấn Độ quốc gia đóng góp cảnh sát lớn thứ tư với 1.009 sĩ quan người đóng góp lớn thứ ba số nữ cảnh sát[125] Ngoài ra, Ấn Độ thành viên tích cực Hội nghị giải trừ quân bị Liên hợp quốc, Cơng ước cấm vũ khí hóa học Hàng năm, Ấn Độ tham gia đặn vào Cơ chế đăng kiểm vũ khí thơng thường Liên hợp quốc nhằm thực biện pháp xây dựng lòng tin với nước làm tốt nghĩa vụ thành viên Liên hợp quốc Ấn Độ tiếp tục gắn ưu tiên cao cho mục tiêu giải trừ hạt nhân Ấn Độ cho vũ khí hạt nhân loại bỏ thơng qua cơng ước phổ quát không phân biệt đối xử theo quy định Công ước quốc tế vũ khí hóa học sinh học Ấn Độ cam kết tạm hoãn tự nguyện đơn phương thử nghiệm chất nổ hạt nhân Ấn Độ khẳng định sách không sử dụng lần đầu không sử dụng quốc gia khơng sử dụng vũ khí hạt nhân Là quốc gia có vũ khí hạt nhân thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, Ấn Độ sẵn sàng đàm phán Hiệp ước cắt đứt vật liệu phân hạch đa phương chịu giám sát Hội nghị giải trừ quân bị Đối với lĩnh vực hợp tác phát triển, thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ tăng cường hoạt động Liên hợp quốc đồng nghĩa với việc Ấn Độ thể vai trị với vấn đề chung cộng đồng quốc tế với tư cách nước lớn trỗi dậy Qua đó, Ấn Độ có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hợp tác đầu tư với đối tác diễn đàn, góp phần thu hút đầu tư, nâng cao lực sản xuất, kim ngạch thương mại hai chiều, đặc biệt tham gia vào nhiều diễn đàn đa phương, song phương lớn kinh tế với nhiều điều kiện thuận lợi Ấn Độ nước đầu nước phát triển trỗi dậy mạnh mẽ 93 kinh tế nước thu hút đầu tư, thực mục tiêu thiên niên kỷ Ấn Độ tham gia nhiều diễn đàn đa phương, song phương lớn kinh tế - xã hội Liên hợp quốc WEF, CII, UNCTAD Ấn Độ quốc gia thành viên ngày có nhiều đóng góp vào việc thực chức năng, nhiệm vụ thực mục tiêu Liên hợp quốc, là: đóng vai trị quan trọng việc hình thành hệ thống quan hệ quốc tế kỷ XXI, phát triển hệ thống quốc tế nhân đạo, không sử dụng bạo lực thúc đẩy để tiến tới mơ hình phát triển quốc tế bền vững, cơng Ấn Độ thành viên hoạt động tích cực Liên hợp quốc, tham gia vào nhóm nước có lợi ích chung Tại kỳ họp lần thứ 50 Đại hội đồng Liên hợp quốc tháng 10-2013, Ấn Độ thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Bên cạnh đổi thay giới, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đứng trước yêu cầu phải “tiến hành cải tổ”, quy mô số thành viên thường trực cần mở rộng, theo kế hoạch cải tổ đề xuất, số thành viên thường trực tăng thêm quốc gia nữa, ứng cử viên đề cập nhiều nhóm G4 gồm Ấn Độ, Nhật Bản, Đức Brazil “ứng cử viên hợp pháp” để trở thành ủy viên thường trực tổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Các ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Liên hợp quốc Pháp, Mỹ, Anh Nga ủng hộ ứng cử viên Ấn Độ trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an mở rộng Ấn Độ nỗ lực để đạt kết cụ thể việc tìm kiếm vị trí thường trực Hội đồng Bảo an phiên họp Đại hội đồng Liên hợp quốc lần thứ 70[115] Ấn Độ đưa nhiều lập luận để vận động nước, trước hết Ấn Độ có dân số lớn thứ hai giới dân chủ tự lớn giới Ấn Độ nước đóng góp quân đội lớn cho nhiệm vụ gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc với 7.860 nhân viên triển khai với mười nhiệm vụ gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc vào năm 2014 sau Bangladesh Pakistan[200] ba quốc gia Nam Á Ấn Độ đóng góp 180.000 binh sĩ, số lượng lớn từ quốc gia nào, tham gia vào 43 nhiệm vụ 156 nhân viên gìn giữ hịa bình Ấn Độ hy sinh thực nhiệm vụ Liên Hợp Quốc Ấn Độ tiếp tục cung cấp sĩ quan huy cho nhiệm vụ Liên Hợp Quốc[200] Việc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị tiếp tục xem xét việc cải cách mở rộng Hội đồng Bảo an phiên thứ 70 Đại hội đồng cho thấy 94 nỗ lực Ấn Độ thành cơng tương lai Trong chuyến thăm nước đàm phán với đại diện quốc gia khác, Thủ tướng Manmohan Singh nhiều lần nhấn mạnh Ấn Độ trông đợi hỗ trợ từ nước khác để trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc”[200] * Đối với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): Ấn Độ kinh tế lớn vào đầu kỷ XXI Sự phát triển động GDP, xuất nhập thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước tăng nhanh số đặc điểm trỗi dậy Ấn Độ kinh tế tồn cầu Q trình thực khuyến khích sách kinh tế, thương mại tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế nội hội nhập quốc tế Ấn Độ Trong bối cảnh đó, Ấn Độ giành ảnh hưởng khuôn khổ đàm phán thương mại WTO Với sách ngoại giao thực dụng, trọng vào mục tiêu kinh tế, phủ Thủ tướng Manmohan Singh giai đoạn 2004-2014 tiếp tục khẳng định mục tiêu trọng tâm ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Ấn Độ thu hút nguồn vốn FDI nhằm hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế nước Là thành viên quan trọng WTO, bước vào giai đoạn mới, Ấn Độ xác định cách rõ ràng hội thuận lợi Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, thực thi thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh Ấn Độ ngày mở rộng Ấn Độ có vị bình đẳng nước thành viên khác hoạch định sách thương mại tồn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế quốc tế công bằng, hợp lý hơn, có điều kiện bảo vệ lợi ích đất nước doanh nghiệp Tuy nhiên, tình hình giới có nhiều thách thức đặt ra: cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, bình diện rộng hơn, sâu hơn, nguy doanh nghiệp đầu tư hiệu nguy thất nghiệp tăng lên, biến động thị trường mạnh nhạy cảm Tình hình đặt vấn đề bảo vệ môi trường, an ninh quốc gia, giữ gìn giá trị văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo tốt đẹp lâu đời Ấn Độ Đối với hiệp định thương mại, Ấn Độ cho rằng, việc tuân thủ quy tắc phức tạp để có ưu đãi thuế quan theo thỏa thuận ưu đãi thương mại (PTA) thỏa thuận thương mại tự (FTA) làm tăng chi phí giao dịch thương 95 mạivà hiệu thấp Hình thức hợp tác thương mại đa phương dựa đồng thuận khuôn khổ WTO hiệu cho Ấn Độ Tuy nhiên điều khó khăn Ấn Độ gặp phải tự hóa thương mại đa phương lại tiến triển chậm chạp, việc nhận thống 159 nước thành viên WTO không dễ dàng Bên cạnh đó, thờ ngày tăng kinh tế lớn Trung Quốc Mỹ lên WTO khiến Ấn Độ có lựa chọn ngồi việc tìm kiếm thỏa thuận thương mại song phương theo điều khoản GATS Hơn nữa, nước thành viên WTO bao gồm Ấn Độ thường bị buộc phải đăng ký PTA/FTA ký để bảo vệ thị trường có họ Ví dụ, việc ký hiệp định FTA ASEAN - Trung Quốc thúc đẩy FTA ASEAN-Ấn Độ Đôi khi, cân nhắc địa trị thuyết phục quốc gia tham gia vào thỏa thuận thương mại đặc biệt, chẳng hạn Khu vực Thương mại Tự Nam Á (SAFTA) Trong FTA Ấn Độ, Hợp tác khu vực cộng đồng nước Nam Á (SAARC), ASEAN, Nhật Bản Hàn Quốc khu vực có nhiều triển vọng Nhiều hiệp ước thương mại có Ấn Độ cịn hời hợt phạm vi tương đối hạn chế, ví dụ PTA với Mercosur Chile có nhiều nội dung khơng cụ thể, bao gồm thương mại hàng hoá SAFTA FTA Ấn Độ - ASEAN; hợp tác thương mại Ấn Độ với SAARC bị cản trở thù địch Ấn Độ Pakistan Ấn Độ chủ trương tiếp tục phát triển hợp tác thương mại với quốc gia khu vực giới, đối tác lớn Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, EU Cơ cấu mặt hàng thị trường xuất có chuyển biến tích cực, tỷ trọng ngành công nghệ kỹ thuật cao nhóm hàng cơng nghiệp tăng nhanh, tỷ trọng nhóm sản phẩm thơ giảm Nhiều mặt hàng xuất đạt thứ hạng cao có ảnh hưởng đến thị trường giới, Ấn Độ quốc gia xuất gạo lớn giới Xuất thu hút đầu tư nước Ấn Độ đẩy mạnh Những kết mà Ấn Độ thu từ hiệp định thương mại song phương rõ ràng mở rộng thỏa thuận ưu đãi thương mại Ấn Độ Mercosur thành CEPA thức, cải thiện quan hệ thương mại với Nam Á, đặc biệt Pakistan, Châu Phi Cộng đồng Quốc gia độc lập (CIS) Một hiệp định thương mại cảnh (trong khuôn khổ quy định WTO) thúc đẩy thương mại xuất nội khối SAARC Châu Phi CIS hai thị trường nhập phát triển nhanh Trong năm 2012, nhập tăng 11,3% Châu Phi tăng 6,8% CIS; so với Châu Á (3,7%), Bắc Mỹ (3,1%) châu Âu (-1,9%)[202] 96 Trước mắt, thị trường cần trọng đẩy mạnh hoạt động hợp tác thương mại Chính sách thương mại Ấn Độ có kết hợp khéo léo song phương đa phương Có lợi so sánh lĩnh vực dịch vụ tiềm lực tài ngày tăng, Ấn Độ xác định mục tiêu đến hiệp định thương mại toàn diện nhất, bao gồm hàng hóa, dịch vụ đầu tư lĩnh vực Đầu tư trực tiếp nước tập đoàn đa quốc gia nguồn quan trọng xuất Ấn Độ tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa, trì, có nhiều bước đột phá xuất vào nhiều thị trường mới, đẩy mạnh thị phần thị trường châu Á, củng cố thị trường EU, mở rộng thị trường Nga, Đông Âu thị trường châu Đại Dương, khai phá mạnh thị trường Trung Đông, châu Phi Mỹ Latinh Là nước lớn bàn cờ trị giới, Ấn Độ xác định điểm mạnh, yếu, thuận lợi thách thức kinh tế, nhằm định vị lại vị trí kinh tế quốc gia đồ kinh tế giới Với triển khai rộng khắp hoạt động kinh tế đối ngoại khắp châu lục, Ấn Độ xử lý vấn đề hội nhập phạm vi rộng lớn hơn, đặc biệt thực thi đầy đủ cam kết ngày đa dạng WTO Chính sách hội nhập thành viên tích cực đàm phán thương mại WTO mang lại nhiều lợi ích cho Ấn Độ bối cảnh khơng khó khăn, thách thức Nhưng lợi ích, hội, thách thức lúc giống mà ln có thay đổi, phụ thuộc vào vận động phát triển không ngừng điều kiện kinh tế - trị Ấn Độ, thân tổ chức WTO điều kiện quốc tế khác Do vậy, để hội nhập cách có hiệu quyền Thủ tướng Manmohan Singh ln nhìn nhận, phân tích đánh giá kịp thời vấn đề nảy sinh trình thực sách đối ngoại với tổ chức quốc tế nói chung với WTO nói riêng để điều chỉnh, tận dụng thích nghi cách phù hợp hiệu * Đối với Phong trào Khơng liên kết: Chính sách đối ngoại truyền thống Ấn Độ dựa hai trụ cột chính: khơng liên kết tham vọng trở thành cường quốc Dưới thời Thủ tướng Manmohanh Singh, Ấn Độ tiếp tục thi hành sách khơng liên kết, sách cho phép Ấn Độ đảm bảo chủ quyền quốc gia tìm kiếm hợp tác kinh tế quân với quốc gia khác cần thiết Không liên kết giúp Ấn Độ đạt mục tiêu chiến lược là: khơng phụ thuộc 97 Dưới thời Thủ tướng Manmohanh Singh, Ấn Độ sử dụng sách để thực lợi ích quốc gia cần thiết, đảm bảo theo đuổi mục tiêu sách đối ngoại riêng Ấn Độ Phong trào Không liên kết đời với mục đích đấu tranh cho quyền tự dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc, thủ tiêu chủ nghĩa thực dân cũ thực dân mới, theo năm ngun tắc đạo: hồ bình, độc lập, phát triển, khơng liên kết khơng tham gia khối, nhóm qn sự, trị Phong trào Khơng liên kết tổ chức liên minh quốc gia quốc gia viên bình đẳng với Khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, Ấn Độ rõ thách thức to lớn mà Phong trào Không liên kết phải đối mặt, đặc biệt cạnh tranh nước lớn, chủ nghĩa đơn phương, trị cường quyền, khó khăn nội hạn chế chung nguồn lực, gia tăng khác biệt lợi ích số nước thành viên can thiệp từ bên Ấn Độ kêu gọi tăng cường tinh thần đồn kết nước Khơng liên kết, với tảng nguyên tắc Bangdung, để Phong trào tiếp tục cờ đầu thúc đẩy thượng tơn pháp luật, dân chủ hóa quan hệ quốc tế, bảo vệ lợi ích đáng nước Không liên kết Phong trào không liên kết buộc phải tự điều chỉnh đề mục tiêu hệ thống giới Tại Hội nghị cấp cao Không liên kết, Thủ tướng Manmohan Singh thường xuyên kêu gọi nước thành viên phát huy nguyên tắc Phong trào, ngun tắc tơn trọng bình đẳng chủ quyền, không can thiệp công việc nội bộ, tăng cường hữu nghị, không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc gia, giải hịa bình tranh chấp quốc tế Các quốc gia thành viên cần tăng cường thực mục tiêu, tuyên bố sáng kiến Phong trào cách rõ ràng, nỗ lực cao để thúc đẩy lợi ích chung, hợp tác với tất nước thành viên, hỗ trợ nâng cao vai trò vị NAM trường quốc tế Là tập hợp nước phát triển, Phong trào cần thúc đẩy hợp tác lĩnh vực kinh tế, lượng, môi trường, phát triển bền vững, tăng cường hợp tác theo trục Đông-Tây Bắc-Nam, dành ưu tiên cho quốc gia phát triển Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ tiếp tục đóng vai trị quan trọng hoạt động Phong trào Không liên kết nhằm nỗ lực trì chủ quyền chống lại chủ nghĩa đế quốc Kể từ thành lập, phong trào cố 98 gắng tạo đường độc lập trị giới, điều không dẫn đến việc quốc gia nhỏ trở thành tốt đấu tranh cường quốc giới Mặc dù Ấn Độ đối tác an ninh quân quan trọng Mỹ Ấn Độ không thiết lập liên minh thức với Mỹ Ấn Độ tiếp tục đóng vai trị ví dụ quốc gia vượt qua khoảng cách liên tục thúc đẩy sách để phù hợp với cường quốc giới Chính sách khơng liên kết Ấn Độ thúc đẩy phát triển tiến kinh tế - xã hội tự cá nhân quốc gia giới thông qua việc xác định mục tiêu chiến lược quốc gia Chiến lược kết hợp mục tiêu hịa bình phát triển kinh tế nước với giải phóng dân tộc từ hình thức phụ thuộc bóc lột Do đó, lập trường khơng liên kết Ấn Độ có chức chuẩn mực cho phát triển tích cực quan hệ quốc tế phạm vi toàn cầu Phong trào Khơng liên kết có nhiều tiếng nói ủng hộ mạnh mẽ, toàn diện Ấn Độ đấu tranh giải phóng dân tộc trước công cải cách, hội nhập quốc tế nâng cao vị Ấn Độ trường quốc tế Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ ln tích cực phối hợp chặt chẽ nỗ lực tăng cường đồn kết Phong trào, đóng góp vào đấu tranh chung Phong trào mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 2.2.4.2 Đối với số tổ chức khu vực chủ yếu Trong bối cảnh khu vực quốc tế diễn chuyển biến nhanh chóng phức tạp kỷ mới, Ấn Độ có điều chỉnh mạnh mẽ sách đối ngoại, đặt ưu tiên với nước láng giềng khu vực Nam Á thơng qua SAARC Nằm phía đơng Ấn Độ có mối liên hệ chặt chẽ văn hóa, Đơng Nam Á xác định trọng tâm sách đối ngoại Ấn Độ tồn khu vực châu Á - Thái Bình Dương * Đối với Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARC): Có thể thấy, trước thay đổi tình hình giới trước ảnh hưởng Trung Quốc với khu vực kỷ XXI, Thủ tướng Manmohan Singh có điều chỉnh sách đối ngoại Đồng thời ơng xác định ưu tiên quan trọng sách đối ngoại Ấn Độ tăng cường ảnh hưởng khẳng định vị Ấn Độ Nam Á, thơng qua SAARC Theo đó, Ấn Độ đặt mối quan hệ với nước láng giềng lân cận ưu tiên hàng đầu 99 sách đối ngoại Ấn Độ Trong nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh, quan hệ Ấn Độ với nước thành viên SAARC củng cố mạnh mẽ so với giai đoạn trước SAARC liên minh kinh tế địa trị tám quốc gia thành viên chủ yếu lục địa Nam Á Tổ chức thành lập vào ngày tháng 12 năm 1985 lãnh đạo ZiaurRahaman Tổng thống Bangladesh nhằm thúc đẩy tiến kinh tế xã hội, phát triển văn hóa, hữu nghị hợp tác với nước phát triển nhấn mạnh tự lực văn hóa Các thành viên sáng lập Srilanka, Bhutan, Ấn Độ, Nepal, Pakistan, Maldives Bangladesh Afghanistan tham gia với tổ chức vào năm 2007 Ấn Độ quốc gia lớn phát triển mạnh khu vực SAARC Cả mặt địa lý kinh tế, Ấn Độ chiếm 70% khu vực SAARC Ấn Độ nhìn nhận thành viên có ảnh hưởng có trách nhiệm nâng cao quan hệ hợp tác kinh tế khu vực Nam Á thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ có vai trị quan trọng việc thúc đẩy hợp tác phát triển SAARC Ấn Độ có nhiều đóng góp cho Quỹ phát triển SAARC Hiệp định thương mại ưu đãi SAARC bước tự hóa thương mại khu vực Ở Nam Á, SAARC thể chế đa phương có chế ảnh hưởng khu vực Trong năm đầu thành lập, thương mại đầu tư chủ đề hợp tác khu vực Các mục tiêu tổng quát mà SAARC đề thành lập là: Thúc đẩy phát triển tất dân tộc Nam Á nhằm nâng cao chất lượng sống họ với phát triển tồn diện kinh tế - văn hóa xã hội; Tăng cường hợp tác, tin cậy lẫn nước Nam Á; Để tăng cường hiểu biết lẫn đánh giá đắn vấn đề đó; Thúc đẩy, tăng cường hợp tác lẫn lĩnh vực Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, Công nghệ Khoa học kĩ thuật; Tăng cường hợp tác với nước phát triển; Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế khác vấn đề trọng đại; Hợp tác với tổ chức khu vực có mục đích giống Trong khuôn khổ Khu vực thương mại ưu đãi SAFTA SAARC, sách bao gồm mục tiêu giúp thúc đẩy thương mại đầu tư khu vực: Mục tiêu có vai trò quan trọng tập trung vào thương mại Ấn Độ Pakistan, dựa vào phát triển số lĩnh vực chủ chốt cải thiện đường bay Một hiệp định Ấn Độ Pakistan nhằm nối lại thương mại qua biên giới thúc đẩy hòa nhập khu vực, tăng cường đặt móng cho tiến 100 SAFTA Mục tiêu thứ hai cải thiện quy định hải quan, hải cảng Mục tiêu thứ ba ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương với nước khu vực Nam Á nhằm hỗ trợ cho mục tiêu Mục tiêu thứ tư tập trung vào thương mại dịch vụ đầu tư Trên lĩnh vực trị, ngoại giao, Ấn Độ chia sẻ nhiều điểm tương đồng lợi ích chung với quốc gia khu vực Nam Á, lịch sử quan hệ truyền thống tốt đẹp, chung mục tiêu đấu tranh trật tự giới đa cực, chung mối đe dọa từ chủ nghĩa ly khai, khủng bố, tôn giáo cực đoan Tại hội nghị thượng đỉnh SAARC lần thứ 14, Thủ tướng Manmohan Singh nhấn mạnh hịa bình yêu cầu tiên cho thịnh vượng Nam Á Mục tiêu chiến lược Ấn Độ củng cố vị trí cường quốc khu vực hướng tới trở thành trung tâm quyền lực giới Do đó, Ấn Độ tiếp tục nâng cao nội lực, củng cố quan hệ láng giềng khu vực Nam Á, thực sách can dự tích cực ngoại giao kinh tế nhằm trì ảnh hưởng khu vực Ấn Độ thắt chặt quan hệ với Nepan, Butan, Maldives; giải bất đồng, tranh chấp với Bangladesh; thúc đẩy tiến trình đàm phán hồ bình với Pakistan; tích cực thúc đẩy hợp tác với nước khu vực thông qua chế hợp tác như: “Sáng kiến hợp tác kinh tế kỹ thuật đa ngành vịnh Bengan”, “Hiệp hội hợp tác nước khu vực Nam Á”, Hiệp định khu vực thương mại tự Trên lĩnh vực thương mại, phủ Thủ tướng Manmohan Singh chủ trương thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác với nước Nam Á SAARC, ổn định phát triển chung khu vực lợi ích quốc gia thành viên Dấu ấn quan trọng Hội nghị lần thứ 14 SAARC năm 2007 bối cảnh kinh tế nước khu vực có khởi sắc, đặc biệt Ấn Độ đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao 9,2% năm 2005-2006[144] Ấn Độ cam kết xây dựng hệ thống thương mại tự do, thống để tạo hội tăng trưởng kinh tế cho nước thành viên Không ý đến liên kết, hợp tác khu vực, Ấn Độ kêu gọi nước thành viên khơi phục lại Vịng đàm phán Doha, tập trung vào vấn đề phát triển, kêu gọi nước thành viên WTO thực cam kết họ để sớm kết thúc vịng đàm phán Đồng thời, Ấn Độ tham gia tích cực vào trình thúc đẩy hoạt động SAFTA Mặc dù, SAFTA chưa đem lại nhiều kết mong muốn nước thành viên, song Ấn Độ muốn thông qua SAARC nhấn mạnh cần thiết việc mở cửa thị trường, thơng qua thực chương trình tự hóa tin tưởng SAFTA tác động đến lĩnh vực khác 101 hợp tác khu vực, bao gồm thương mại, dịch vụ hiệp định hợp tác lĩnh vực dịch vụ đưa thời gian sớm Ấn Độ tích cực thực giải pháp thuận lợi hóa thương mại, đặc biệt việc tiêu chuẩn hóa tên hiệu, tài liệu, thủ tục cho việc thơng thương hàng hóa Hệ thống viễn thông khu vực cần nâng cấp để mở rộng khả kết nối người khu vực, đồng thời, thực biện pháp tự hóa thuế quan ngành viễn thơng, sở có có lại Ấn Độ mở rộng hợp tác kinh tế sang lĩnh vực đầu tư nội khối, nước thành viên SAARC, kêu gọi nước cần đến ký kết hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư cách sớm Đây vấn đề quan trọng SAARC, mà khả đầu tư nội khối hạn chế, khả thu hút FDI từ bên chưa nhiều Do vậy, Ấn Độ tuyên bố đơn phương miễn thuế nhập cho nước SAARC, giảm danh mục hàng hóa loại trừ cho nước Nam Á từ 45% xuống 10% Ấn Độ đơn phương tự hóa thị thực cho giáo viên, sinh viên, nhà nghiên cứu từ nước thuộc SAARC, tự nguyện đóng góp 25 triệu USD cho việc nâng cấp Ban Thư ký SAARC Kathmandu[144] Cũng Ấn Độ đề nghị nối tất thủ đô nước đường bay trực tiếp, coi bước liên kết Theo số liệu thức, giao dịch thương mại quốc gia thuộc SAARC tăng từ 140 triệu USD vào năm 2008 lên tới 878 triệu USD vào năm 2012 Tuy nhiên, số chưa 5% tổng giá trị thương mại khu vực[110] Do thấy rằng, Ấn Độ ngày có gia tăng ảnh hưởng nước khu vực Việc quyền Thủ tướng Manmohan Singh thúc đẩy hội nhập sâu rộng với SAARC tạo cho Ấn Độ nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, kích thích tăng trưởng mở rộng thị trường, thu hút đầu tư Thương mại đầu tư vấn đề có ý nghĩa định kinh tế lại quan trọng kinh tế dịch vụ Ấn Độ Tham gia vào kinh tế giới khu vực, nhà hoạch định sách phủ Ấn Độ có điều kiện tiếp cận thị trường khu vực, giới cách bình đẳng Cũng sức ép cạnh tranh, thương mại đầu tư hệ thống thương mại tự đòi hỏi Ấn Độ phải tiến hành cải cách sâu rộng, đổi cách thức quản lý, hồn thiện giải pháp thuận lợi hóa thương mại để không ngừng nâng cao sức cạnh tranh thương mại đầu tư hội nhập khu vực 102 Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, Ấn Độ tăng cường sử dụng sức mạnh mềm thông qua ngoại giao văn hóa, lợi Ấn Độ để liên kết quốc gia khu vực Nam Á Ấn Độ nước thuộc SAARC có điểm tương đồng tảng lịch sử địa lý, văn hóa, quốc gia cộng đồng SAARC đặt mục tiêu hướng tới xây dựng cộng đồng văn hóa đa dạng, tiên tiến, củng cố liên kết khu vực Nam Á thông qua chế hợp tác lĩnh vực văn hóa - xã hội Xuất phát từ thực tế giáo dục khu vực, Ấn Độ định thành lập trường Đại học Nam Á nhằm liên kết văn hóa, xã hội, đồng thời tăng cường hợp tác đối thoại giáo dục, thông qua việc trao đổi viện khoa học, nhà hoạch định sách, sinh viên giáo viên Việc thành lập trường đại học có trình độ quốc tế biểu tượng quan trọng ý tưởng liên kết Thông qua SAARC, Ấn Độ đẩy mạnh hoạt động giao lưu, trao đổi, coi yếu tố thúc đẩy liên kết, hội nhập khu vực Mở rộng hoạt động ngành du lịch tăng cường trao đổi hoạt động tuổi trẻ, hiệp hội, quốc hội; đề xuất chương trình hoạt động văn hóa tiến hành tổ chức Festival SAARC SAARC thành lập với hy vọng thơng qua hợp tác mở đường cho đối thoại giải vấn đề an ninh bất ổn khu vực Sau 30 năm thành viên SAARC, Ấn Độ khẳng định vị trí, vai trị có đóng góp có ý nghĩa SAARC Những kết mà Ấn Độ làm gần 30 năm thành viên không góp phần đưa SAARC thành tổ chức thành cơng, ngày có vị giới mà cịn góp phần tạo cho Ấn Độ nhiều hội thuận lợi để xây dựng phát triển đất nước * Đối với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN): Bước sang kỷ XXI, tình hình giới khu vực có nhiều thay đổi tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế, hợp tác để phát triển kinh tế xu trội Với lực giành sau thập niên cải cách, Ấn Độ tiến hành cải cách kinh tế lần hai, điều chỉnh sách đối ngoại với nước lớn, triển khai mạnh mẽ Chính sách hướng Đơng, việc điều chỉnh mang lại cho Ấn Độ nhiều lợi ích chiến lược, khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Đơng Nam Á xác định trọng tâm sách đối ngoại Ấn Độ toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương Chính sách hướng Đơng trọng tăng cường quan hệ mặt với nước ASEAN, chủ yếu mối liên hệ thương mại đầu tư; tích cực hội 103 nhập kinh tế quốc tế chủ động mở chiến dịch ngoại giao với khu vực Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương; vận động để tham gia tổ chức an ninh, kinh tế trị đa phương khu vực APEC, WTO, ARF ; lấy sách ngoại giao kinh tế làm trụ cột Ấn Độ coi trọng Đông Nam Á coi Đông Nam Á cầu nối tiến vào thị trường khu vực[105; tr.60] Ngồi ra, Chính sách hướng Đơng cịn nhằm tạo dựng mối liên hệ hữu nghị việc đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực giao thông vận tải; cho phép Ấn Độ phá bỏ hàng rào chắn trị Ấn Độ Đơng Nam Á Trên lĩnh vực an ninh - trị, trụ cột quan hệ hai bên Ấn Độ hướng tới xây dựng, mở rộng cạnh tranh ảnh hưởng khu vực châu Á Thái Bình Dương Ấn Đơ ̣ khẳ ng đinh ̣ ASEAN là mơ ̣t những tro ̣ng tâm sách đối ngoa ̣i của Ấn Đô ̣, là điểm nố i quan tro ̣ng giữa hai khu vực Ấn Đô ̣ Dương Thái Biǹ h Dương; cam kế t tiế p tu ̣c đẩ y ma ̣nh quan ̣ hợp tác chă ̣t chẽ với ASEAN, tić h cực hỗ trợ ASEAN xây dựng cô ̣ng đồng, tăng cường kế t nối khu vực Ấn Độ trí tăng cường hợp tác tồn diện cả trụ cô ̣t, tâ ̣p trung vào liñ h vực hợp tác biển (đảm bảo an ninh, an toàn hàng hải, bảo tồ n môi trường biể n, phát triể n kinh tế biển v.v.); thuận lợi hóa thương ma ̣i, đầ u tư Kể từ Ấn Độ trở thành bên đối thoại đầy đủ ASEAN, hợp tác Ấn Độ ASEAN có bước đột phá mạnh mẽ mặt trị ngoại giao Ấn Độ tham gia vào hàng loạt họp tham vấn với ASEAN theo quan hệ đối thoại ASEAN - Ấn Độ, bao gồm hội nghị cấp cao, hội nghị trưởng, họp quan chức cao cấp họp cấp chuyên gia Thể cam kết mối quan tâm chung để đảm bảo hịa bình, an ninh, ổn định phát triển Đơng Nam Á, Ấn Độ tham gia Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á nhằm thúc đẩy hồ bình vĩnh viễn, thân thiện hợp tác lâu bền nhân dân, đặc biệt tăng cường hợp tác lĩnh vực kinh tế quốc gia thành viên Đồng thời, Ấn Độ ASEAN ký Tuyên bố chung hợp tác chống khủng bố quốc tế, tượng trưng cho sáng kiến cụ thể để đẩy mạnh hợp tác chiến chống khủng bố Ấn Đô ̣ xác định ASEAN đố i tác hơ ̣p tác ma ̣nh mẽ để mở rộng diện miǹ h khu vư ̣c Ấn Đơ ̣ Dương-Thái Bình Dương, qua thể vai trị việc bảo đảm hịa bình, ổn định khu vực, đồng thời đối phó với thách thức chung 104 Trên lĩnh vực hợp tác kinh tế, bên cạnh mục tiêu trị - chiến lược, Chính sách Hướng Đơng cịn kỳ vọng đạt mục tiêu kinh tế - xã hội khơng phần quan trọng Một là, Chính sách Hướng Đơng hướng tới việc trì mức tăng trưởng cao ổn định kinh tế Ấn Độ thông qua mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với Đông Á, đặc biệt thương mại “Ấn Độ tin rằng, Đơng Á nắm giữ chìa khóa cho tăng trưởng kinh tế ổn định Ấn Độ, đặc biệt hoạt động kinh tế quốc tế ngày trở nên quan trọng tăng trưởng Ấn Độ bối cảnh khu vực khác có xu hướng tăng trưởng chậm lại gia tăng sách bảo hộ”[207; tr.17] Hai là, hội nhập kinh tế với khu vực Đông Nam Á mục tiêu quan trọng Chính sách Hướng Đơng Mục tiêu nhấn mạnh đến việc xây dựng Hiệp định Thương mại tự (FTA), Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện/Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện (CECA/CEPA) Ấn Độ với khu vực Ba là, thúc đẩy phát triển kinh tế ổn định xã hội tám bang vùng Đông Bắc Ấn Độ, bang phát triển kinh tế - xã hội bất ổn an ninh, mục tiêu quan trọng Chính sách Hướng Đơng Ủy ban Đông Bắc (NEC) xác định rằng, lợi khu vực “gần kề với khu vực tăng trưởng nhanh giới, kinh tế Đông Nam Á”[173; tr.5] Mục tiêu lớn Chính sách hướng Đơng góp phần đưa Ấn Độ trở thành cường quốc kinh tế quân không khu vực châu Á mà cịn phạm vi tồn giới Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ ASEAN thành lập nhiều chế khác nhau, thơng qua thương lượng thực thi, hai bên vượt qua rào cản, làm sâu sắc mối quan hệ hợp tác Tại Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Ấn Độ - ASEAN tháng 10-2004, Thủ tướng Manmohan Singh mong muốn: “có cộng đồng kinh tế châu Á giữ vai trò động lực cho tăng trưởng hịa nhập kinh tế tồn khu vực”[47] Hợp tác kinh tế Ấn Độ ASEAN thực thi thông qua: Hội nghị thượng đinh kinh doanh Ấn Độ ASEAN; Hội đồng kinh doanh Ấn Độ - ASEAN; Các họp Bộ trưởng kinh tế Ấn Độ - ASEAN; ủy ban đàm phán thương mại Ấn Độ - ASEAN; Nhóm cơng tác đầu tư thương mại Ấn Độ - ASEAN 105 Ấn Độ - ASEAN thông qua mục tiêu dài hạn trao đổi kinh tế Ấn Độ xuất vào ASEAN chủ yếu mặt hàng mạnh, giúp phát huy tiềm sẵn có Thương mại hai chiều Ấn Độ - ASEAN năm 2004, đạt khoảng 13 tỷ USD tăng lên 30 tỷ USD vào năm 2007[105] Thương mại với ASEAN nguồn FDI quan trọng sở hạ tầng Ấn Độ Từ khối lượng không đáng kể năm 1991, đến tháng 5-2005, FDI từ ASEAN vào Ấn Độ đạt tỷ USD, chiếm 6,1% tổng lượng FDI Ấn Độ [98] Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh đưa đề nghị thành lập Cộng đồng kinh tế châu Á Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Ấn Độ - ASEAN lần thứ tháng 10-2004 bao gồm nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản Ấn Độ Việc thành lập Cộng đồng kinh tế châu Á giúp Ấn Độ phát triển quan hệ thương mại với quốc gia Đông Á hướng Ấn Độ đến việc hội nhập kinh tế với khu vực Châu Á Thái Bình Dương, hình thức liên kết châu Á, hình thức liên kết kinh tế nhằm đối trọng với khối EU khu vực thương mại tự Bắc Mỹ quan trọng để Ấn Độ khơng bị đứng ngồi khối kinh tế chủ đạo giới khẳng định vị cường quốc khu vực châu Á Thủ tướng Manmohan Singh tiếp tục khẳng định hội nghị thưởng đỉnh cấp cao Đông Á lần thứ nhất: “mong muốn chủ quan việc xây dựng Cộng đồng Đông Á gồm ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Australia New Zealand đương nhiên Cũng giống NAFTA EU mở rộng, FTA liên Á (pan-Asia) hiệp hội quốc gia động, mở đặc thù khu vực rộng lớn chúng ta… Tôi tin đường để hướng tới phía trước Ấn Độ mong muốn kết hợp với nước khác chí hướng để thực điều này”[178].Mới quan hệ Ấn Độ - ASEAN mối quan hệ có lợi, khơng mang tính áp đặt kiểu nước lớn với nước nhỏ Thông qua AIFTA, Ấn Độ muốn phát triển mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với khu vực Đơng Nam Á nơi có các mơ hình liên kết kinh tế mà Ấn Độ có lợi cạnh tranh như: thị trường, lao động, vị trí địa lý, tài chính, cơng nghệ thơng tin Tổng khối lượng thương mại ASEAN - Ấn Độ đạt 47,5 tỷ USD, tăng 40,2% so với năm 2006 FDI Ấn Độ vào thành viên ASEAN đạt 476,8 triệu USD năm 2008[47] AIFTA thúc đẩy mặt hàng buôn bán hai bên thông qua miễn trừ thuế, bao gồm mặt hàng đặc biệt Ấn Độ chủ động tăng cường hợp tác lĩnh vự tư nhân với ASEAN, cụ thể việc khởi động lại Hội đồng kinh doanh ASEAN - Ấn Độ, tổ chức Hội 106 nghị thượng đỉnh kinh tế Hội chợ thương mại xúc tiến quan chức cao cấp hai bên Ngoài ra, ASEAN Ấn Độ có nhiều hội để hợp tác phát triển ngành cơng nghiệp du lịch Tận dụng ưu khu vực có nhiều tiềm du lịch tự nhiên nhân văn, Ấn Độ khai thác triệt để ưu Bên cạnh đó, Ấn Độ tăng cường mở rộng tiềm hợp tác kinh tế biển, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (MSMEs) lĩnh vực mạnh khác công nghệ thông tin, vũ trụ, sinh học, vật liệu mới, mơi trường… Trong sách hướng Đơng, tăng cường hợp tác văn hóa nhắc đến, thực tế ngoại giao văn hóa phương thức áp dụng sách thể lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, phát triển công nghệ thông tin, du lịch, khoa học kỹ thuật, trao đổi học giả diễn thuyết ASEAN, giao lưu nhân dân Ấn Độ nước ASEAN Chính sách văn hóa sức mạnh mềm Ấn Độ cịn thể việc Ấn Độ triển khai chương trình học bổng hợp tác giáo dục - kỹ thuật cho nước khu vực ASEAN tập trung vào lĩnh vực hợp tác du lịch, văn hóa, giáo dục vận tải, y tế công, giảm nghèo, môi trường quản lý thảm họa , Ấn Độ đề xuất thành lập trung tâm đào tạo, trung tâm phát triển nguồn nhân lực trung tâm nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin quốc gia ASEAN Ngoài ra, hai bên tăng cường hợp tác lĩnh vực khẩn cấp y tế, tội phạm xuyên quốc gia, thương mại đầu tư, môi trường, giáo dục, phát triển bền vững, lượng, thành phố thông minh, kết nối, giao lưu nhân dân thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN Trong quan hệ song phương với quốc gia ASEAN, Ấn Độ xác định kinh lớn khu vực Singapore, Malaysia Thái Lan đối tác thương mại quan trọng Ấn Độ Quan hệ Ấn Độ - ASEAN đạt bước phát triển ấn tượng suốt năm đầu kỷ XXI Sang kỷ XXI, trước thay đổi tình hình giới khu vực, nhu cầu cải cách để phát triển, nhiệm vụ ngoại giao Ấn Độ phải tìm kiếm đối tác kinh tế để phục vụ cho công cải cách Đồng thời, thông qua nỗ lực kinh tế, Ấn Độ muốn xây dựng mở rộng hình ảnh khỏi khu vực Nam Á Chính thế, với điều chỉnh sách đối ngoại với nước lớn, nước láng giềng khu vực, sách hướng Đơng tiếp tục điều chỉnh, thay đổi để Ấn Độ vươn khu vực động đầy tiềm mang 107 lại cho Ấn Độ nhiều lợi ích chiến lược, khu vực châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN trụ cột cho sách Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, sách hướng Đơng điều chỉnh, bổ sung yếu tố cho phù hợp với bối cảnh quốc tế, khu vực nước Ấn Độ Ấn Độ tập trung vào tăng cường quan hệ lĩnh vực với khu vực Đông Nam Á, trọng đến việc thiết lập mối quan hệ lĩnh vực theo chiều sâu với nước ASEAN, chủ yếu mối quan hệ thương mại, đầu tư, hội nhập kinh tế quốc tế, lấy sách ngoại giao kinh tế làm trụ cột Chính sách hướng Đơng ngày hồn thiện đạt nhiều thành tựu nhiều mặt, đánh dấu thay đổi tầm nhìn chiến lược Ấn Độ giới vị trí Ấn Độ cục diện khu vực Tiểu kết chương Trong suốt hai nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh Ấn Độ chuyển dần từ chủ nghĩa ngoại giao lý tưởng từ thời J.Nehru sang ngoại giao thực dụng phục vụ lợi ích dân tộc hướng tới mục tiêu là: bảo vệ độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia, xây dựng mơi trường hịa bình ổn định, tăng cường mở rộng quan hệ với nướcláng giềng, nước lớn, trung tâm kinh tế lớn giới để phát triển kinh tế nâng cao vai trò, vị Ấn Độ khu vực trường quốc tế Ấn Độ có chuyển hướng sách đối ngoại mình: thực sách ngoại giao tồn diện “Ưu tiên láng giềng”, “Liên kết với phương Tây” “hướng phía Đơng”, mở cửa nhanh chóng coi trọng quan hệ với nước lớn, có Mỹ, coi “ngoại giao kinh tế” trọng tâm, lấy ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế Các chuyến thăm thức lãnh đạo nước lớn Mỹ, Anh, Trung Quốc, Nhật Bản, Pakistan…đến Ấn Độ trước hết thể sách ngoại giao Ấn Độ, đồng thời thể quan tâm nước đến Ấn Độ bình diện trị, từ tạo sở để Ấn Độ hợp tác phát triển kinh tế Có thể nói chưa tương lai Ấn Độ lại trở thành chủ đề quan tâm hiệu “Ấn Độ tỏa sáng” khơng cịn đơn câu nói mà thể rõ ràng quy mô kinh tế, quy mô thị trường sức mạnh khoa học kỹ thuật…khiến quốc gia phải thay đổi cách nhìn đất nước Có thể thấy, thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ điều chỉnh chiến lược đối ngoại cách toàn diện, nhằm thực mục tiêu chiến lược đảm bảo 108 hịa bình, ổn định hợp tác khu vực giới, qua tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển, tăng cường thực lực đồng thời mở rộng không gian chiến lược nhằm tạo dựng ảnh hưởng tương xứng với vị cường quốc khu vực toàn cầu Từ điều chỉnh sách đối ngoại, Ấn Độ chuyển dần từ chủ nghĩa ngoại giao lý tưởng từ thời J.Nehru, khẳng định vị quốc tế sở đường lối không liên kết, tìm kiếm chỗ đứng Chiến tranh lạnh sang thời kỳ ngoại giao tồn diện, ưu tiên cho ngoại giao thực dụng phục vụ lợi ích dân tộc năm đầu kỷ XXI Mọi vấn đề quốc tế vấn đề hạt nhân, chủ nghĩa khủng bố, đặt lăng kính lợi ích dân tộc, đặt mối quan hệ qua lại với nước lớn Với điều chỉnh đối ngoại hợp lý, uyển chuyển, Chính phủ Ấn Độ thu nhiều thành tựu to lớn Ấn Độ ngày có tiếng nói quan trọng trường quốc tế, buộc nước lớn phải nhìn nhận lại Ấn Độ, xem xét lại sách đối ngoại với Ấn Độ thời gian tới Như vậy, từ năm 2004 – 2014 bối cảnh quốc tế có nhiều biến động lớn, quan hệ Ấn Độ với nhiều nước khu vực giới biến chuyển tốt đẹp, tạo điều kiện để Ấn Độ có điều kiện để tiếp tục phát triển mặt, nâng cao vị trường quốc tế, khẳng định vai trò lãnh tụ phong trào không liên kết Mối quan hệ ngày có triển vọng tương lai tiến tới mối quan hệ lâu dài, bền vững, hai bên hợp tác có lợi 109 Chương NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG MANMOHAN SINGH (2004-2014) 3.1 Đánh giá sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh 3.1.1 Thành tựu Một là, sách đối ngoại Ấn Độ góp phần bảo đảm độc lập, chủ quyền, tăng cường an ninh quốc gia, nói, ưu tiên hàng đầu tất nhà lãnh đạo Ấn Độ qua thời kỳ kể từ Ấn Độ giành độc lập dân tộc Thực tế cho thấy, xu hướng chia rẽ mặt sắc tộc, tôn giáo ngôn ngữ nội Ấn Độ cộng với tuyên bố chủ quyền lãnh thổ Trung Quốc Pakistan đe dọa thống Ấn Độ Mặc dù Ấn Độ giữ vững chủ quyền thiết lập mối quan hệ với quốc gia để ngăn chặn xung đột lãnh thổ việc lực lượng ly khai hình thành phát triển vấn đề tồn quốc gia Các lực lượng tìm kiếm giúp đỡ từ nước khác Ấn Độ ý thức mối đe dọa không đến từ nước láng giềng nêu mà từ nước lớn nắm quyền chi phối quan hệ quốc tế Mỹ tổ chức khu vực Chính thế, sách đối ngoại, Ấn Độ xác định rõ nhiệm vụ phải kiên trì tạo môi trường khu vực thuận lợi thiết lập mối quan hệ với nước lớn để ngăn chặn tiếp tay từ bên cho nhóm ly khai nước Để thực điều này, Ấn Độ nỗ lực thực sách ngoại giao mềm dẻo với nước lớn, kiên trì đối thoại với nước khu vực Nam Á để đáp ứng nguyện vọng cộng đồng người Ấn xây dựng mối quan hệ hữu nghị với nước láng giềng, cường quốc Ấn Độ muốn coi quốc gia có tầm quan trọng việc đảm bảo lợi ích kinh tế chiến lược họ Đồng thời, Ấn Độ kiên định cứng rắn việc chống lại phe nhóm nước ngồi gây chia rẽ Ấn Độ cảnh giác lực lượng ngầm chi phối cán cân quyền lực trường quốc tế Để bảo vệ độc lập dân tộc, trì thống tồn vẹn lãnh thổ, Ấn Độ không ngừng gia tăng tiềm lực an ninh - quốc phòng, xây dựng phát triển khả phòng vệ dựa thành khoa học - kỹ thuật nước Để thực 110 điều này, Ấn Độ xây dựng sách phát triển vũ khí hạt nhân, hệ thống tên lửa, thiết bị quân đại đặc biệt lực lượng vũ trang hùng mạnh đứng thứ giới Thành công Ấn Độ khéo léo linh hoạt sách đối ngoại để ni dưỡng phát huy mạnh mà không dẫn đến việc bị cô lập hay đối đầu với quốc gia khác Điều giúp cho Ấn Độ tạo mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển kinh tế Bước sang kỷ XXI, Ấn Độ nỗ lực bước khẳng định sức mạnh lĩnh vực qn quốc phịng Ấn Độ có tiềm quân lớn khiến quốc gia khác phải lo lắng, chủ động đề phòng trước gia tăng số lượng lực chiến đấu, phòng thủ lực lượng Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn độ chủ động tăng cường hợp tác với nước khu vực giới nhằm ứng phó với thách thức an ninh, tiêu biểu phải kể đến việc thành lập mạng lưới hợp tác chống khủng bố tội phạm quốc tế thông qua trao đổi thông tin xây dựng kênh thông tin chung với mục tiêu nhằm tăng cường khả chống khủng bố tội phạm quốc tế Đặc biệt sau kiện khủng bố Mỹ 11/9, Ấn Độ tăng cường tham gia vào diễn đàn đa phương vấn đề phòng chống khủng bố, cực đoan Ấn Độ Mỹ thúc đẩy nhiều chương trình hợp tác quốc phịng, mua bán vũ khí, chống khủng bố diễn tập quân chống khủng bố Ngoài vấn đề an ninh phi truyền thống, Ấn Độ có nhiều hợp tác với quốc gia khác Pháp, New Zealand, Canada việc đối phó với chủ nghĩa cực đoan trực tuyến, an ninh mạng… góp phần đảm bảo an ninh quốc tế, bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia Trong vấn đề đảm bảo an ninh hàng hải Ấn Độ, nhiều xu hướng tiêu cực lĩnh vực hàng hải lên châu Á bối cảnh Các tranh chấp lãnh thổ đảo nhỏ gia tăng, đe dọa an ninh biển châu Á Chính sách Trung Quốc can dự Mỹ châu Á - Thái Bình Dương buộc Ấn Độ phải có điều chỉnh chiến lược sách đối ngoại Ấn Độ tăng cường hợp tác với Mỹ giải vấn đề an ninh hàng hải Đồng thời xây dựng đối thoại song phương với Trung Quốc có bước chiến phối hợp chống cướp biển Vịnh Aden Ấn Độ ủng hộ ý tưởng Cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton hợp tác ba bên Mỹ, Trung Quốc Ấn Độ Sự hợp tác mạnh mẽ bền vững Mỹ, Trung Quốc Ấn Độ nhận định chìa khóa để giải cách hịa bình khai thác nguồn tài 111 nguyên biển tự hàng hải châu Á Và hợp tác cường quốc dẫn dắt, trì ổn định an ninh khu vực Đồng thời để bảo đảm an ninh quốc phòng, chủ quyền quốc gia, Ấn Độ tăng cường hợp tác an ninh quốc phòng với nước lớn, quốc gia có tiềm lực quốc phịng Nhờ vào chương trình hợp tác phát triển, Ấn Độ bước sở hữu công nghệ quốc phòng đại giới Đây sở để quân Ấn Độ đạt bước phát triển bền vững lâu dài nhằm mục đích tăng cường an ninh quốc gia, đảm bảo chủ quyền lãnh thổ Quan điểm Ấn Độ xây dựng tiềm lực quốc phòng đủ mạnh để đảm bảo an ninh quốc gia, khơng dùng sức mạnh để chiến tranh với quốc gia giới, sẵn sàng phản kháng trước lực xâm chiếm đến toàn vẹn lãnh thổ Ấn Độ Mặt khác, mục tiêu chiến lược phủ củng cố khẳng định vị nước lớn Nam Á, đạt thượng phong mặt quân khu vực Ấn Độ Dương đạt sức mạnh quân đủ để gây áp lực lên cộng đồng quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao vị Đồng thời, quốc phịng - an ninh phát triển cịn phục vụ cho cơng củng cố bảo vệ độc lập kinh tế quốc gia Cụ thể hóa mục tiêu chiến lược này, Ấn Độ tiến hành sách “Răn đe hạt nhân tối thiểu”, củng cố đại hóa thiết bị quân sự, xây dựng lực lượng quân đội hùng hậu để tiến tới thực mục tiêu trở thành cường quốc quân khu vực giới Như vậy, bên cạnh tiềm to lớn quốc phịng sẵn có, Ấn Độ nỗ lực phát triển sức mạnh qn quốc phịng thông qua dự án hợp tác với nước giới, thơng qua chương trình mua sắm vũ khí, đại quốc phịng Thơng qua nỗ lực mà Ấn Độ đánh cường quốc quân giới Và với sức mạnh quân mà vị quốc gia Ấn Độ ngày củng cố nữa, góp phần vào cơng giữ vững độc lập, hịa bình ổn định nước góp phần vào giữ gìn hịa bình giới Hai là, sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh thúc đẩy xây dựng mơi trường hịa bình, ổn định để Ấn Độ tập trung cho phát triển kinh tế, kỷ XXI, bối cảnh quốc tế, khu vực tình hình nước có nhiều diễn biến phức tạp, tác động khơng nhỏ đến q trình thực mục tiêu quốc gia Cộng hòa Ấn Độ Để đáp ứng tình hình mới, mặt 112 nước Ấn Độ thực cải cách kinh tế, ổn định trị nội bộ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc thù Ấn Độ, mặt khác nhà hoạch định sách đưa sách lược mới, thực sách đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại tạo lập mơi trường hịa bình, ổn định nhằm phục vụ cho công cải cách kinh tế tồn diện, phát huy tối đa vai trị Ấn Độ khu vực giới Ngay từ ngày đầu, Thủ tướng Manmohan Singh điều hành phủ thực nhiều sách tiến hướng tới mục tiêu thúc đẩy kinh tế Ấn Độ mơi trường hịa bình, ổn định Tình hình kinh tế xã hội trị thay đổi đáng kế, Thủ tướng Manmohan Singh chấp nhận hỗ trợ từ đảng trị khác đảng khu vực quốc gia, đồng thời Thủ tướng Manmohan Singh trì nguyên tắc phi bạo lực sách đối ngoại Manmohan Singh đưa tuyên bố hành động cụ thể mục tiêu quốc gia Ấn Độ Thủ tướng Manmohan Singh tiếp tục theo đuổi sách khơng liên kết, tạo lập mơi trường hịa bình tập trung vào mục tiêu kinh tế đối nội đối ngoại Kinh tế trung tâm sách đối ngoại Manmohan Singh Chính sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh thay đổi theo hướng chủ nghĩa thực dụng, hướng mục tiêu kinh tế Năm 1949, tổng thương mại Ấn Độ có giá trị 2,3 tỷ USD đến năm 2012 tăng lên 568 tỷ USD Qua cho thấy, Ấn Độ hội nhập ngày sâu rộng vào thị trường giới[121] Chính sách đối ngoại Thủ tướng Manmohan Singh sớm đạt mục tiêu kinh tế Nhiệm kỳ phủ Liên minh Tiến Thống (UPA), đứng đầu Thủ tướng Manmohan Singh Đảng Quốc đại chủ trương sách đắn để đưa Ấn Độ vào kỷ XXI với nhiều thành công Thành công lớn phương diện kinh tế, kinh tế Ấn Độ có bước chuyển mạnh mẽ thơng qua sách kinh tế mới, đặc biệt ngoại thương đầu tư nước Việc đưa vào mục tiêu kinh tế làm tăng thêm đa dạng cho danh mục đầu tư Ấn Độ, sức mạnh kinh tế Ấn Độ ngày tăng cường khiến cho tiếng nói vấn đề giới có sức nặng hơn, đặc biệt diễn đàn WTO diễn đàn G-20 nhằm phục hồi kinh tế toàn cầu Do đó, Ấn Độ phát triển danh mục đối tác kinh tế đa dạng mơ hình gắn kết ổn định với giới Trong Chiến tranh Lạnh Ấn Độ bị chi phối ý thức hệ số vấn đề chiến tranh Ả Rập-Israel phân biệt chủng tộc Nam Phi, yêu 113 cầu kinh tế quỹ đạo tăng trưởng khiến yêu tố hệ tư tưởng bị thay đổi phần Trong bối cảnh mới, Ấn Độ nhận thấy giá trị việc kinh doanh với nhiều quốc gia không phân biệt loại chế độ Năm 2012, Ấn Độ sẵn sàng ký hiệp định thương mại tự với Israel, quốc gia mà nước nhiều lần trích tẩy chay Mỹ Chiến tranh Lạnh Thương mại nằm chương trình đàm phán Ấn Độ-Pakistan năm 2012, với khu vực ngày tăng Ấn Độ coi dòng hàng hóa dịch vụ xuyên biên giới phương tiện có lợi để thúc đẩy lợi ích chung hai nước chí làm giảm nguy khủng bố biên giới từ Pakistan đến Ấn Độ Trong WTO, Ấn Độ nỗ lực củng cố thông tin thương mại đa phương tin tưởng vào số khu vực song phương Các hiệp định thương mại tự Nhìn chung, Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh có trách nhiệm việc quản lý kinh tế quốc tế đồng thời xây dựng quan hệ đối tác kinh tế sở phi ý thức hệ, bao gồm nước Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Iran, Israel, Pakistan, Bangladesh, quốc gia khác Thơng qua sách đối ngoại trung lập, không liên kết, Ấn Độ tăng cường mở rộng quan hệ với nước lớn, trung tâm kinh tế lớn giới, Ấn Độ tuân thủ nguyên tắc đối ngoại truyền thống, lấy hịa bình, trung lập, khơng liên kết làm sở, đồng thời không ngừng mở rộng quan hệ với nước giới, thực đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ Quan hệ Mỹ - Ấn không ngừng cải thiện kể từ sau kiện 11 - - 2001, đánh dấu thỏa thuận hạt nhân dân Mỹ - Ấn Quan hệ Trung - Ấn phát triển mạnh mẽ theo xu hướng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh Trong xu đó, dù đầy trắc trở quan hệ Ấn Độ với Pakistan có tiến đáng kể việc giải tranh chấp xoay quanh vấn đề Kashmir Ngoài ra, quan hệ Ấn Độ với EU, ASEAN nâng lên tầm cao Trong năm đầu kỷ XXI này, Ấn Độ có chuyển hướng sách đối ngoại mình: thực sách ngoại giao tồn diện “Liên kết với phương Tây hướng phía Đơng”, mở cửa nhanh chóng coi trọng quan hệ với nước lớn, có Mỹ, coi “ngoại giao kinh tế” trọng tâm, lấy ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế Các chuyến thăm thức lãnh đạo nước lớn Mỹ, Anh, Trung Quốc, Nhật Bản, Pakistan…đến Ấn Độ trước hết thể sách ngoại giao Ấn Độ, đồng thời thể quan tâm nước đến Ấn Độ bình diện trị, từ tạo sở để 114 Ấn Độ hợp tác phát triển kinh tế Có thể nói chưa tương lai Ấn Độ lại trở thành chủ đề quan tâm kỷ XXI, hiệu “Ấn Độ tỏa sáng” khơng cịn đơn câu nói mà thể rõ ràng quy mô kinh tế, quy mô thị trường sức mạnh khoa học kỹ thuật…khiến quốc gia phải thay đổi cách nhìn Ấn Độ: - Tăng cường quan hệ với nước láng giềng Nam Á: ngưng chiến với Pakistan Quan hệ Ấn Độ - Pakistan trung tâm vị trí địa trị Ấn Độ Một dấu mốc quan trọng sách đối ngoại Ấn Độ xu hướng giữ nguyên biên giới truyền thống với nước láng giềng Nam Á Do đó, việc xung đột tiếp diễn Pakistan Ấn Độ vấn đề trung tâm Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, quan hệ hai nước Ấn Độ - Pakistan xác lập tương đối tốt Hiệp định ngừng bắn năm 2003 việc quan chức, lãnh đạo hai nước tiếp tục đối thoại vấn đề thúc đẩy quan hệ hai nước tốt đẹp Vấn đề tiếng gai góc chia cắt hai nước xung đột Kashmir chủ đề làm việc nhóm cơng tác Ấn Độ không quốc gia rộng lớn hùng cường hơn, mà nước cịn nước có vùng đất thuộc Kashmir gây tranh cãi lớn Trong khứ, hai nước nhiều lần nỗ lực tìm hướng giải khơng thành cơng Nhưng cam kết nhà lãnh đạo tiếp tục đối thoại hịa bình sẵn sàng ngồi lại đàm phán hai bên tạo hội thuận lợi cho tiến trình tương lai Hai phủ có trao đổi đoàn cấp cao, mở rộng quan hệ nhân dân với nhân dân, đánh dấu quy định visa việc khánh thành dịch vụ xe bus hai bên Kashmir Hai bên mở rộng giao thương Người ta trông mong vào sẵn sàng việc đưa giải pháp cho vấn đề khó khăn này, để đạt hịa bình vĩnh viễn Chính sách Ấn Độ với phần lại khu vực chuyển đổi theo hướng kinh tế Vị trí ưu tiên Ấn Độ khu vực nhân tố quan trọng tiếp cận nước khu vực Ấn Độ đối mặt với số vấn đề từ tình hình an ninh khu vực cách tiếp cận khu vực này, ưu tiên khu vực bắt đầu thay đổi theo hướng lợi ích kinh tế Một lần nữa, vị trí chiến lược nhu cầu lượng quan hệ thương mại khẳng định - Cải thiện quan hệ với nước lớn, năm đầu kỷ XXI, Ấn Độ có cải thiện quan hệ với nhiều nước lớn Chính điều 115 góp phần vào phát triển nhanh chóng Ấn Độ năm đầu kỷ XXI Thủ tướng Manmohan Singh giữ mối quan hệ cân ổn định với nước, cường quốc Mỹ, Trung Quốc với nước láng giềng Nam Á Song song với quan hệ truyền thống với Nga, xu hướng chủ đạo đối ngoại ngả phía Mỹ “Thủ tướng Manmohan Singh đánh giá lãnh đạo Ấn Độ thân Mỹ kể từ Ấn Độ giành độc lập cách 67 năm” Đối với Trung Quốc, thời Thủ tướng Manmohan Singh nói riêng Đảng Quốc Đại nói chung, Ấn Độ ln phịng thủ, bị động đối phó hành động Trung Quốc Ấn Độ thành công việc cải thiện phát triển mối quan hệ với Mỹ Bước sang kỷ XXI, bên cạnh quan hệ kinh tế song phương hai nước cải thiện lĩnh vực trị ngoại giao nước có nhiều khởi sắc Chính quyền Tổng thống G Bush coi trọng mối quan hệ với Ấn Độ Trong giai đoạn hai nước tiếp tục thực nội dung văn kiện khung “Quan hệ Mỹ- Ấn: triển vọng kỷ XXI” xác lập trước Hai bên trí thiết lập “quan hệ đối tác kiểu mới, lâu dài, mang tính xây dựng trị hiệu kinh tế” Về Mỹ thừa nhận địa vị nước lớn hạt nhân Ấn Độ ủng hộ Ấn Độ trở thành nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Trong chuyến thăm tới Ấn Độ, Tổng thống Bush tuyên bố coi Ấn Độ đồng minh dân chủ lớn Mỹ Đáp lại, Ấn Độ công khai ủng hộ “ Kế hoạch phòng thủ tên lửa quốc gia Mỹ” (NMD) Đặc biệt sau kiện 11/9 quan hệ Ấn Độ -Mỹ trở nên nồng ấm Cụ thể, chuyến công du đến Ấn Độ, nhận xét mối quan hệ nước, Tổng thống Barack Obama khẳng định: “Là dân chủ lớn giới, kinh tế thị trường lớn nổi, xã hội đa dạng đa sắc tộc, khơng có hội mà cịn có trách nhiệm đầu Và lý tơi tin mối quan hệ Mỹ-Ấn quan hệ định hình kỷ 21”[118] Đồng thời, Thủ tướng Singh nhấn mạnh mối quan hệ nước mối quan hệ định hình khơng thể thiếu thập niên tới Có thể thấy nhân tố quan trọng để khai thông, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại Ấn Độ, tạo điều kiện để có thành cơng lớn cho tăng trưởng nhanh Ấn Độ năm đầu kỷ XXI Tăng cường “Chính sách hướng Đơng”, trọng tâm khác sách đối ngoại Ấn Độ củng cố, tăng cường quan hệ với nước châu Á, nước láng giềng Với nước Đông Á (gồm Đông Bắc Á Đông Nam Á), Ấn Độ 116 triển khai “Chính sách Hướng đơng” nhằm khơng ngừng tăng cường quan hệ với nước khu vực, chọn ASEAN trọng tâm Một Ấn Độ hướng Đông thể mối liên hệ với Trung Quốc, nước Đông Nam Á Nhật Bản, ưu tiên sách nước Ấn Độ khu vực Quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc trải qua bước thăng trầm, đặc biệt sau Ấn Độ tiến hành thử hạt nhân (năm 1998), cải thiện sau chuyến viếng thăm Ấn Độ Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc Lý Bằng vào đầu năm 2001 Tháng 4/2005, quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc bước sang trang hai bên ký hiệp định thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Và vào tháng 12 năm 2010, Ấn Độ đánh dấu mốc son ngoại giao ông Ôn Gia Bảo Thủ tướng Trung Quốc tới thăm Ấn Độ bốn năm qua để mở đầu cho xu hướng hữu nghị hai nước Ơng dẫn đầu đồn đại biểu lớn từ trước đến tới Ấn Độ, gồm 400 giám đốc doanh nghiệp với hy vọng chuyến thăm thúc đẩy tình hữu nghị hợp tác Trung Quốc Ấn Độ làm sâu sắc thêm quan hệ hai nước Với quan điểm “Thế giới có đủ chỗ cho Trung Quốc Ấn Độ phát triển có đủ lĩnh vực cho hợp tác”, hai nước ký hàng loạt hợp đồng Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn Ấn Độ, khối lượng thương mại hai chiều năm 2014 đạt đến 71 tỷ USD Kể từ Ấn Độ trở thành đối tác đối thoại đầy đủ ASEAN, năm đầu kỷ XXI hợp tác Ấn Độ ASEAN có bước đột phá mạnh mẽ mặt trị ngoại giao Ấn Độ tham gia vào hàng loạt họp tham vấn với ASEAN theo quan hệ đối thoại ASEAN-Ấn Độ, bao gồm Hội nghị cấp cao, Hội nghị Bộ trưởng, họp quan chức cao cấp họp cấp chuyên gia Đồng thời thông qua khuôn khổ đối thoại hợp tác ASEAN khởi xướng như: Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF); Hội nghị sau Bộ trưởng (PMCs)10+1; Cấp cao Đông Á (EAS), hộp tác sông Mekong- Sông Hằng; Sáng kiến vùng Vịnh Bengal hợp tác kinh tế Kỹ thuật đa khu vực (BIMSTIC),…đã góp phần tăng cường hợp tác đối thoại khu vực xúc tiến trình hội nhập khu vực Đến Ấn Độ trở thành đối tác quan trọng ASEAN nhiều lĩnh vực Có thể thấy năm đầu kỷ XXI, Ấn Độ có nhiều thay đổi tư đối ngoại, điều chỉnh chiến lược đối ngoại cách toàn diện, nhằm thực mục tiêu chiến lược đảm bảo hịa bình, ổn định hợp tác khu vực 117 giới, qua tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế đất nước, tăng cường thực lực đồng thời mở rộng không gian chiến lược nhằm tạo dựng ảnh hưởng tương xứng với vị cường quốc khu vực toàn cầu Như vậy, với thay đổi sách đối nội, đối ngoại hợp lý, đủ uyển chuyển mà Chính phủ Ấn Độ thu nhiều thành tựu lĩnh vực Trên sở thành tựu mà tình hình nội đất nước cải thiện nhiều lĩnh vực giáo dục, kinh tế…Không nước mà giới, Ấn Độ ngày có tiếng nói quan trọng trường quốc tế, buộc nước lớn phải nhìn nhận lại Ấn Độ, xem xét lại sách ngoại giao với Ấn Độ thời gian tới Ba là, Ấn Độ tích cực tham gia hội nhập khu vực, hội nhập giới, mở rộng quan hệ với đối tác bên ngoài, trở thành đối tác quan trọng nước lớn khu vực Ngay sau thực cải cách thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ thực xóa bỏ rào cản thuế quan, tạo điều kiện để thu hút đầu tư nước Ấn Độ chuyển từ kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế mở cửa thân thiện với mơi trường đầu tư thơng thống đảm bảo tính độc lập định hướng phát triển đất nước Điều thể chỗ kinh tế Ấn Độ mở cửa bước, quan sát, không vội vàng chép tất mơ hình mở cửa phát triển thành công nước châu Á khác Ngay giai đoạn đầu, cải cách Ấn Độ tập trung vào giải khủng hoảng kinh tế, tiếp bước xố bỏ kiểm sốt quan liêu kìm hãm ngành cơng nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, bước đầu giảm bớt rào cản đầu tư nước Tất biện pháp vừa giải thoát kinh tế khỏi mơ hình quản lý khơng phù hợp, vừa để tranh thủ nguồn lực phát triển từ bên Nhưng khác với Trung Quốc nước Đông Nam Á, Ấn Độ không lựa chọn mơ hình tận dụng nguồn lực bên ngồi thơng qua hàng loạt công xưởng sử dụng nhiều lực lượng lao động để sản xuất sản phẩm nông công nghiệp hướng vào xuất Ấn Độ cho bị tính độc lập định trở nên bị phụ thuộc vào tập đoàn tư xuyên quốc gia Mục đích mở cửa Ấn Độ để tranh thủ nguồn vốn tư bản, nguồn vốn quản lý khoa học kỹ thuật để nâng cao tính cạnh tranh kinh tế độc lập Vì thế, Ấn Độ lựa chọn cho mơ hình phát triển riêng, độc đáo Theo Gurcharan Das: “Điều đáng để ý trỗi dậy Ấn Độ tính độc đáo 118 đường mà họ Thay theo sách lược cổ điển thường thấy châu Á tập trung lao động phục vụ xuất khẩu, sản xuất hàng hóa rẻ mạt cho phương Tây, bên cạnh thị trường xuất khẩu, đầu tư nước Ấn Độ hướng đến thị trường nội địa, tiêu dùng nước, ý đến dịch vụ nhiều công nghiệp, đến công nghệ cao nhiều sản xuất gia công với tay nghề thấp”[136] Tính đến năm 2015, tiêu dùng chiếm 69,57% GDP; dịch vụ chiếm 60% GDP[111] Mô hình kinh tế hướng tới dịch vụ nội địa “thân thiện” với người dân chiến lược phát triển kinh tế khác Nhờ đó, kinh tế Ấn Độ thoát khỏi chao đảo kinh tế toàn cầu, mức ổn định kinh tế đáng nể tỷ lệ tăng trưởng Ngoài ra, Ấn Độ tập trung vào phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) cho phép nhà doanh nghiệp chủ động linh hoạt, tránh rủi ro vận hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Hiệu kinh tế SMEs mang lại cao, trở thành xương sống cho kinh tế Ấn Độ Việc cải thiện quan hệ với nước lớn, đặc biệt Mỹ nhân tố quan trọng thiếu để quốc gia đẩy nhanh hội nhập quốc tế cất cánh Chính nhờ cải thiện mối quan hệ với Mỹ nước lớn khác mà Ấn Độ có bước phát triển nhanh chóng Thứ hai là, sách với nước láng giềng: mâu thuẫn lịch sử để lại, Ấn Độ nước Nam Á, đặc biệt Pakistan ln có quan hệ nghi ngờ lẫn nhau, thời Thủ tướng Manmohan Singh có hướng thay đổi linh hoạt, Ấn Độ muốn vào lòng nước Nam Á hình ảnh thân thiện xây dựng nước theo “Chủ nghĩa sơvanh Đại Ấn” Thứ ba là, việc triển khai “Chính sách hướng Đông”, nắm bắt kỷ XXI kỷ châu Á - Thái Bình Dương, sau Chiến tranh lạnh, Ấn Độ triển khai “Chính sách hướng Đông” Đông Nam Á khu vực trọng tâm sách Chính khu vực này, Ấn Độ gặt hái thành công đáng kể, nữa, hội nhập với ASEAN, Ấn Độ có điều kiện tốt để gia nhập tổ chức kinh tế rộng lớn Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), APEC kinh tế toàn cầu - yêu cầu cấp bách Ấn Độ từ năm 90 kỷ XX đến Mỗi thời kỳ khác nhau, đối tác khác nhau, Ấn Độ có điều chỉnh linh hoạt tinh thần hợp tác, cạnh tranh, tránh đối đầu Điều thể rõ qua việc chuyển “Chính sách hướng Đơng” thành “Hành động phía Đơng”, sách “Láng giềng ưu tiên số một”, “Chính sách ngoại giao Phật giáo” Chính linh hoạt sách 119 ngoại giao giúp Ấn Độ có bước phát triển vượt bậc mặt năm qua Đối với Ấn Độ, việc tập trung vào mối quan hệ với nước láng giềng mang ý nghĩa địa trị vơ quan trọng Khi Trung Quốc ngày tăng cường ảnh hưởng khu vực, Ấn Độ cần phải chứng minh khơng phải nước lớn áp đặt quan điểm lên nước nhỏ Nước cần thay đổi hình ảnh mình, từ chỗ hứa hẹn đến chỗ đem lại nhiều lợi ích cho nước láng giềng nhỏ khu vực Ấn Độ ký thỏa thuận trao đổi đất đai với Bangladesh nhằm giải vấn đề tranh chấp lãnh thổ kéo dài suốt 70 năm với nước láng giềng Thỏa thuận giải cho hàng nghìn người bị mắc kẹt vùng tranh chấp, mà vùng đất mà họ cư trú thuộc quyền sở hữu nước lại nằm gọn lãnh thổ nước Cùng thời điểm đó, “Chính sách hướng Đơng” sách “ngoại giao văn hóa” bước đầu mang lại hình ảnh cho Manmohan Singh vị Ấn Độ trường quốc tế, đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế khu vực Như vậy, kinh nghiệm Ấn Độ cho thấy rằng, muốn nhận hưởng ứng mạnh mẽ khu vực quốc tế, chủ trương, sách lớn phải có tầm nhìn bao qt, xun suốt, phải mang tính thời đại Bốn là, sách đối ngoại đa phương, rộng mở góp phần nâng cao vai trị, vị Ấn Độ khu vực trường quốc tế Với sách đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt Ấn Độ bước củng cố hình ảnh vị khu vực cộng đồng quốc tế Với sách ngoại giao đa phương hóa, đa dạng hóa, Ấn Độ tham gia vào hầu hết khu vực, trung tâm kinh tế, tiêu biểu “Chính sách hướng Đơng” sau chuyển thành sách “Hành động phía Đơng”, “Chính sách văn hóa mềm” giúp Ấn Độ có vị tầm ảnh hưởng lớn giới đặc biệt khu vực châu Á - Thái Bình Dương Chính sách ngoại giao động khiến Ấn Độ mạnh mẽ lên nhận thức chiến lược toàn cầu Tất điều khiến Mỹ, Trung Quốc nước lớn điều chỉnh ưu tiên sách đối ngoại với Ấn Độ Ấn Độ đóng vai trị nịng cốt tổ chức thương mại giới WTO, Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á (SAARC); thành viên tích cực nhóm G20, BRICS tổ chức khu vực, tiểu khu vực RCEP, BCIM-EC, IORA (Hiệp hội nước bao quanh Ấn Độ Dương); Ấn Độ thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn cầu với nước lớn giới, đặc 120 biệt nước châu Á - Thái Bình Dương: quan hệ đối tác chiến lược với Mỹ, quan hệ đối tác chiến lược đặc biệt với Nga, quan hệ đối tác hợp tác chiến lược với Trung Quốc, quan hệ đối tác chiến lược đối tác tồn cầu với nước Đơng Á ; Vị ảnh hưởng Ấn Độ ngày gia tăng khu vực diễn đàn đa phương giới Ngoài kinh tế, nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh đóng vai trị quan trọng việc nâng cao vị Ấn Độ trường quốc tế thông qua việc thúc đẩy quan hệ hợp tác lĩnh vực an ninh quốc phòng Một thành công lớn mặt trận vấn đề hạt nhân đặt sang bên vào năm 2005, ông Bush Thủ tướng Manmohan Singh, ký Sáng kiến Hợp tác Hạt nhân Dân sự, khuôn khổ dỡ bỏ lệnh cấm Mỹ kéo dài ba thập kỷ thương mại lượng hạt nhân với Ấn Độ, tiền đề cho thỏa thuận hạt nhân dân Mỹ - Ấn năm 2008 Mặc dù Ấn Độ quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân khơng tham gia vào Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân, song Ấn Độ nhận miễn trừ từ Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế Nhóm nhà cung cấp hạt nhân, Ấn Độ thoát khỏi hạn chế trước công nghệ thương mại hạt nhân Như vậy, Ấn Độ trở thành quốc gia thứ sáu sở hữu vũ khí hạt nhân thực tế Ấn Độ sau ký kết thỏa thuận hợp tác liên quan đến lượng hạt nhân dân với Nga, Pháp, Anh Canada Qua đó, việc Ấn Độ trở thành hàng ngũ quốc gia có vũ khí hạt nhân chấp nhận tồn cầu Với uy tín Thủ tướng Manmohan Singh, ơng thuyết phục phe đối lập quốc hội với việc phản đổi ký kết thỏa thuận hạt nhân dân với Mỹ nhận tầm quan trọng thỏa thuận vị toàn cầu nhu cầu lượng Ấn Độ Được Mỹ đẩy mạnh quan hệ song phương hai nước bối cảnh Trung Quốc trỗi dậy tạo điều kiện thuận lợi cho Ấn Độ tiếp tục theo đuổi thực mục tiêu tư tưởng khơng liên kết Thủ tướng Manmohan Singh phủ thận trọng với thay đổi đáng kể nhanh chóng quan hệ với Mỹ Quan hệ đối tác Mỹ-Ấn xây dựng dựa tính tốn cẩn trọng bên: Mỹ, bất an trước viễn cảnh Trung Quốc lên, tìm cách xây dựng trung tâm quyền lực châu Á Trong đó, Đối với Ấn Độ, việc vơ hiệu hóa hiểm họa Trung Quốc lớn mạnh gây đòi hỏi nước phải tăng cường sức mạnh quốc gia 121 mình, với Mỹ đóng vai trị vừa nguồn hỗ trợ, nói cách rộng hơn, vừa người bảo vệ cho trật tự quốc tế tự Theo điều kiện này, quan hệ đối tác hai nước phát triển mạnh mẽ Bên cạnh đó, ngoại giao văn hóa góp phần khơng nhỏ vào việc xác định vị Ấn Độ khu vực trường quốc tế, trình điều chỉnh sách đối ngoại mình, Ấn Độ ln sử dụng yếu tố văn hóa để củng cố cho sức mạnh tổng hợp quốc gia Với “Chính sách văn hóa mềm” “Ngoại giao Phật giáo”, Ấn Độ thành cơng việc quảng bá hình ảnh đất nước đa sắc tộc, đa văn hóa với giới trở thành điểm du lịch hành hương với hệ thống dày đặc viện bảo tàng, danh lam thắng cảnh mang đậm nét văn hóa Ấn Độ tín đồ Phật giáo tồn cầu Ấn Độ cịn đẩy mạnh phát triển ngành điện ảnh Bollyhood môn thể thao tâm linh Yoga Ấn Độ đề xuất thành công Liên hợp quốc công nhận ngày Quốc tế Yoga (ngày 21/6 hàng năm) Xuất ngành điện ảnh Bollyhood môn thể thao tâm linh Yoga góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế quốc gia Giao lưu nhân dân Ấn Độ quốc gia khu vực châu Á đẩy mạnh; công tác trao đổi lưu học sinh văn hóa, giáo dục tăng cường Ở Ấn Độ, tôn giáo tồn song hành lịch sử dân tộc, tơn giáo có đóng góp tích cực định cho văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên sắc văn hóa độc đáo dân tộc Ấn Độ Tơn giáo cịn biết đến công cụ tỏ hiệu mà Chính phủ Ấn Độ ngày trọng sử dụng để tạo ảnh hưởng khẳng định vị năm đầu kỷ XXI thông qua sức mạnh mềm Ấn Độ tăng cường việc ảnh hưởng tôn giáo châu Á thông qua hoạt động tài trợ cho hội thảo, website tôn giáo, trưng bày thánh vật, xây dựng chùa, tượng… Trong kỷ XXI, việc tạo ảnh hưởng đạt lợi ích quốc gia thơng qua sức mạnh mềm, qua đường phi bạo lực điều mà tất quốc gia giới hướng tới chiến lược phát triển có Ấn Độ Và đặc biệt quốc gia Ấn Độ tinh thần hịa bình, phi bạo lực thánh Mahatma Gandi quốc tế đề cao, năm 2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc thức chọn ngày sinh Mahatma Gandi - với tư tưởng “Phi bạo lực sức mạnh vĩ đại người” có ảnh hưởng to lớn tới giới Ngày Quốc tế phi bạo lực Với kiện người dân Ấn Độ có quyền tự hào dân tộc Ngày lễ kỉ niệm vị lãnh đạo quốc gia trở thành ngày kỷ niệm 122 chung toàn nhân loại Như thấy thơng qua việc sử dụng khéo léo sức mạnh mềm mình, Ấn Độ ngày khẳng định vị trí quốc gia trường quốc tế Trong năm đầu kỷ XXI, Ấn Độ thường xuyên tổ chức Tuần lễ phim, dự án điện ảnh, tổ chức triển lãm phim ảnh…để tạo điều kiện cho nước hiểu điện ảnh Ấn Độ qua Ấn Độ có hội giới thiệu đến với cơng chúng khắp nơi Đó phương thức hiệu để quảng bá hình ảnh đất nước Ấn Độ trỗi dậy, có tiềm thu hút nhà đầu tư giới đến với Ấn Độ Nhìn chung, mục đích sách ngoại giao văn hóa Thủ tướng Manmohan Singh trở thành thủ lĩnh tinh thần tồn cầu có thành cơng định suốt hai nhiệm kỳ 3.1.2 Hạn chế Ngoài thành tựu đạt được, q trình triển khai thực sách đối ngoại Ấn Độ, hai nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển Ấn Độ, nhiều hạn chế sách đối ngoại Ấn Độ đặt cần phải lưu ý: Một là, sách đối ngoại Ấn Độ chưa thực liệt, triệt để nhiều chần chừ, dự Chính sách đối ngoại đa liên kết thời thủ tướng Manmohan Singh xem công cụ để phát triển kinh tế Ấn Độ đối phó với thách thức an ninh, đặc biệt thách thức đến từ Trung Quốc, đưa Ấn Độ vào tổ chức, diễn đàn khu vực quốc tế, đồng thời cho phép nước phát huy giá trị dân chủ riêng mà không chịu chi phối nước phương Tây Tuy nhiên, phủ Ấn Độ chưa thực thành công việc đạt mục tiêu Ấn Độ chưa thể đóng vai trị lãnh đạo tổ chức khu vực mà tham gia, khơng thu lợi ích từ quan hệ với số đối tác không tỏ rõ thái độ rõ ràng số vấn đề quan trọng mà nước nên làm Các nội dung quan trọng chiến lược đối ngoại Thủ tướng Manmohan Singh như: tham gia tổ chức diễn đàn khu vực quốc tế; xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược; theo đuổi nguyên tắc hệ giá trị riêng… thực tế triển khai chưa thực triệt để, nhiều chần chừ dự 123 Đối với vấn đề tham gia tổ chức diễn đàn khu vực quốc tế, Thủ tướng Manmohan Singh đặc biệt quan tâm đến diễn đàn đa phương – nơi mà Ấn Độ đóng vai trị định Tuy nhiên, phủ Ấn Độ giai đoạn dành quan tâm nhiều đến mối quan hệ theo “chiều dọc”, tổ chức mà Ấn Độ đóng vai trị đặc biệt quan trọng BRICS, G-20 khơng có liên quan hay ràng buộc nao địa lý, vai trò Ấn Độ tổ chức khu vực SAARC, ASEAN lại chưa thực bật Đối với việc xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược, Thủ tướng Manmohan Singh thúc đẩy việc xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược với nước Tuy nhiên, quan hệ với nước lớn, Ấn Độ giữ vai trò lực lượng cân tranh giành ảnh hưởng nước lớn Mỹ, Nga, Trung Quốc Ấn Độ chưa thực giành quyền chủ động mối quan hệ này, nhiều lúng túng bị động, mục tiêu trở thành “nước lãnh đạo” Ấn Độ chưa rõ ràng Trong quan hệ với nước lớn, Ấn Độ chưa thực theo kịp thay đổi sách nước này, đồng thời chưa tạo dựng yếu tố bền vững, ổn định Đối với nước láng giềng, Ấn Độ chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn nhau; chưa tạo niềm tin trị với nước láng giềng lân cận Trong quan hệ với nước láng giềng, Ấn Độ thường xuyên chọn cách xây dựng đàm phán song phương thay tham gia vào khn khổ khu vực Việc khiến nước láng giềng nhận định rằng, Ấn Độ sử dụng chủ nghĩa song phương công cụ ngoại giao cưỡng chế Lẽ Ấn Độ cần ưu tiên phát triển thiết chế khu vực vững bao hàm quan hệ song phương đa phương đồng thời tạo nên cân quyền lực tổ chức SAARC khu vực lại tỏ chưa thực hiệu Ấn Độ chủ trương thúc đẩy hợp tác khu vực cách nỗ lực giải tranh chấp mở rộng mối liên kết kinh tế an ninh với nước láng giềng, tạo môi trường chiến lược Với quan điểm quốc gia có vai trị dẫn dắt khu vực Nam Á, Ấn Độ cố gắng hỗ trợ cho nhiều nước láng giềng mà khơng địi hỏi nhượng hay trao đổi Tuy nhiên, nỗ lực không công nhận cách xứng đáng mâu thuẫn quan hệ song phương Ấn Độ với số nước láng giềng, khiên cho nước không thực cam kết Ấn Độ Trên thực tế, Thủ tướng Manmohan Singh có tầm nhìn rõ ràng 124 liên kết cùa Ấn Độ với nước láng giềng, song ông vượt qua ý kiến phản đối nội Đảng Quốc ký hiệp định quan trọng liên quan đến chia sẻ nguồn nước với Bangladesh, hay hịa bình với Pakistan Trong suốt 10 năm làm Thủ tướng Ấn Độ, ông Singh chưa đến thăm quốc gia láng giềng Bangladesh, Sri Lanka, Bhutan, Maldives Đặc biệt, ông lần thăm thức đến Pakistan - nước có nhiều hiềm khích quan hệ với Ấn Độ Tình trạng tạo điều kiện cho Trung Quốc - nước có đường biên giới chung với quốc gia láng giềng Ấn Độ - lôi kéo họ phía Trong bối cảnh Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư vào nước xung quanh, Sri Lanka Maldives dịch chuyển xa khỏi phạm vi ảnh hưởng Ấn Độ Ngay Bangladesh, nước giữ nên độc lập nhờ can thiệp Ấn Độ, muốn Trung Quốc giúp họ xây cảng Anh hưởng ngày tăng Trung Quốc Nam Á làm gia tăng khoảng cách Ấn Độ nước láng giềng Theo Behuria, Pattanaik Gupta (2012), Ấn Độ chưa đạt nhiều thành tựu quan hệ với nước láng giềng Nam Á nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Nguyên nhân khách quan tình hình trị nội đầy phức tạp nước Nam Á can thiệp nước lớn khu vực Mỹ, Trung Quốc, nguyên nhân chủ quan Ấn Độ chưa xác định sách khu vực rõ ràng, cụ thể không dành cho nước vị trí xứng đáng sách đối ngoại Hai là, tư đối ngoại Ấn Độ nặng mục tiêu ngoại giao kinh tế, chưa thực hiệu Có thể thấy rằng, sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh trọng vào mục tiêu kinh tế, ơng cho trọng tâm sách đối ngoại Ấn Độ phải nằm lĩnh vực ngoại giao kinh tế Tuy nhiên trình thực sách ngoại giao kinh tế ơng lại thiếu hiệu so với mục tiêu ban đầu Trong giai đoạn này, Ấn Độ - kinh tế lớn lên châu Á phải đối mặt với tình trạng nợ cơng nặng nề Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 buộc phủ nhiều nước phải chủ động can thiệp thơng qua gói kích cầu để vực dậy kinh tế Ấn Độ vậy, gói kích cầu Ấn Độ vào khoảng 36 tỷ USD (tương đương 3,5% GDP) Trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nhiệm kỳ thứ hai Thủ tướng Manmohan Singh lại tỏ chưa hiệu quả, nhà đầu tư nước rút lượng lớn vốn 125 khỏi sàn chứng khoán Ấn Độ, chuyển sang giữ đồng USD, dẫn đến đồng rupee (đồng tiền Ấn Độ) giảm giá, xuống tới 57,4 rupee/USD năm 2014 mức 55 rupee/USD, giá 18- 20% so với đồng USD kể từ tháng 8/2011 Đồng rupee giá mạnh phần hạn chế tham vọng quốc tế Ấn Độ, Ấn Độ tăng cường chi tiêu cho hợp tác quốc phịng tăng góp phần dẫn đến mức nợ công gia tăng Theo Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI), nợ nước Ấn Độ mức 305,9 tỷ USD, tương đương 17,3% GDP - gần dự trữ quốc gia 319 tỷ USD (tính đến tháng 7/2012) Năm 2011, nợ nước tăng 17,2% (khoảng 45 tỷ USD) hoạt động thương mại, tín dụng mậu dịch ngắn hạn, vay mượn song phương, đa phương tăng mạnh Hơn 60% nợ nước Ấn Độ USD Chi phí nợ Ấn Độ (gồm vốn lãi) lên gần 85 tỷ USD q 2/2012[168] Các nhà đầu tư nước ngồi có xu hướng rút vốn khỏi Ấn Độ, Ấn Độ chịu tổn thất lớn dòng vốn quỹ chủ chốt bị chảy khỏi nước 455 triệu USD[168] Ấn Độ bị xếp hạng tín dụng quốc gia mức nợ đầu tư thấp (BBB) giống Hy Lạp, trở thành quốc gia nhóm kinh tế BRICS bị đánh tụt hạng BBB cho xếp hạng nợ dài hạn Xếp hạng nợ công BBB Ấn Độ mức khơng nên đầu tư Ngun nhân Chính phủ UPA chưa tìm kiếm đồng thuận rộng rãi, để đưa sách thúc đẩy cải cách sách Chính phủ có sách đối ngoại chưa tạo thành mối liên kết chặt chẽ để thúc đẩy tăng trưởng Có thể thấy rằng, suốt hai nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn độ kiên trì mạnh mẽ theo đuổi mục tiêu kinh tế sách đối ngoại mình, nhiên, điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới sách an ninh đối ngoại Ấn Độ Có thể thấy rõ kinh nghiệm sách an ninh đối ngoại Ấn Độ tăng cường trọng vào quan hệ với nước láng giềng Nam Á nói chung Pakistan nói riêng Mặc dù vậy, phủ UPA dường chưa có cố gắng bỏ qua Nam Á, điều làm ảnh hưởng không nhỏ tới uy tín lịng tin nước Nam Á với Ấn Độ Tiến trình hịa bình với Pakistan cịn thiếu qn liên tục, sách xây dựng lòng tin giảm thiểu nguy xung đột hạt nhân tên lửa với Pakistan chưa thực trọng Ấn Độ chưa xây dựng sách vấn đề đối phó với tổ 126 chức khủng bố có nguồn gốc từ Pakistan khu vực Kashmir, hay việc tìm kiếm giải pháp cho vấn đề xung đột sắc tộc khuôn khổ Sri Lanka thống chưa thực hiện, điều nguyên nhân dẫn tới xuất nước Na Uy, Mỹ, Nhật Bản,và EU Sri Lanka Ở Bangladesh, Ấn Độ trọng vào hàn gắn quan hệ kinh tế sách kiềm chế quân dậy Đơng Bắc Ấn Độ từ lãnh thổ Bangladesh cịn mờ nhạt Tương tự, hoạt động chủ nghĩa Mao Nepal mối liên hệ họ với lực lượng phản động Ấn Độ đe dọa an ninh nội nước Ấn Độ phải đối mặt với lo lắng trình gia tăng hoạt động Mỹ Bangladesh Nepal Đối với Trung Quốc, Ấn Độ dành ưu tiên việc xây dựng lòng tin phát triển kinh tế, nhiên Ấn Độ phải đối diện với thâm hụt thương mại lớn từ quốc gia này, vấn đề giải tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc can dự Trung Quốc Nam Á có nguy đe dọa đến an ninh Ấn Độ, Trung Quốc tiếp tục đối thủ chiến lược lâu dài Ấn Độ Mối quan hệ Ấn Độ Mỹ giai đoạn có nhiều chuyển biến tích cực, tập trung lĩnh vực quân sự, qua Ấn Độ mong muốn khẳng định vị quan trọng đồ kinh tế trị toàn cầu, nhiên Ấn Độ chưa đạt mục tiêu trở thành trụ cột cấu trúc an ninh ngoại giao toàn cầu Ấn Độ chưa khai thác quan hệ thương mại xứng đáng với kinh tế lớn giới Đồng thời, quan hệ Mỹ - Ấn nồng ấm lên giai đoạn khó tránh khỏi hệ lụy đấu tranh chiến lược nước lớn khu vực giới Chính sách đối ngoại Thủ tướng Manmohan Singh đạt trọng tâm động lục kinh tế Khi nhấn mạnh vào nội dung kinh tế sách đối ngoại, Ấn Độ gặp phải nhiều thách thức quản lý an ninh, nguy tiểm ẩn nước khu vực Động lực sách an ninh đối ngoại Ấn Độ “quyền tự chủ chiến lược” xu hướng không thay đổi thời phủ Chính sách đối ngoại Ấn Độ đánh giá phản ứng có phần chậm chạp trước chuyển biến mang tính kiến tạo trị tồn cầu Trong tồn q trình triển khai nội dung sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh, kinh tế vấn đề trung tâm, điều thể nguyên tắc năm nguyên tắc sách đối ngoại Thủ tướng Manmohan Singh Tuy nhiên, sụt giảm tăng trưởng kinh tế nhiệm kỳ thứ hai phủ Liên minh Tiến Thống làm thay đổi phần mục tiêu 127 kinh tế ban đầu sách đối ngoại Thủ tướng Manmohan Singh Ba nguyên tắc sau cho thấy tin tưởng Thủ tướng Manmohan Singh cho sách đối ngoại Ấn Độ thúc đẩy giá trị dân chủ mang lại nhiều lợi ích tích cực cho an ninh khu vực toàn cầu Tuy nhiên, thách thức an ninh quyền tự chủ chiến lược Ấn Độ dường bị ảnh hưởng nhiều cần quan tâm cách cẩn thận Những giá trị vừa động lực vừa mục tiêu cịn thiếu sách đối ngoại Ấn Độ, tiếp tục thực người kế nhiệm Thủ tướng Manmohan Singh để biến thành thực Ba là, sách đối ngoại Ấn Độ thể rõ tính thực dụng, tạo nghi ngại thiếu lòng tin chiến lược với nước Đầu kỷ XXI, Ấn Độ trì tầm ảnh hưởng lớn khu vực Nam Á Tuy nhiên, Ấn Độ có suy giảm ảnh hưởng nước sân sau Nepal, Sri Lanka, Maldives ln phải đối phó với thách thức từ bên ngoài, đặc biệt từ nước láng giềng Kể từ thông qua sách Mỹ thiết lập mối quan hệ quốc phòng đặc biệt, Ấn Độ dường lúng túng việc mong muốn đồng thời phát triển mối quan hệ với Trung Quốc Nga Bằng cách từ bỏ xu hướng hướng nội, Ấn Độ tăng cường hợp tác với Mỹ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trở thành cường quốc trị kinh tế Tuy nhiên, khoảng cách vị Ấn Độ Mỹ rộng Liên kết ngoại giao Ấn Độ Mỹ che đậy tất khác biệt hai nước Ngoài ra, tồn quan hệ lịch sử với trỗi dậy kinh tế, quốc phòng sách lược muốn cạnh tranh ảnh hưởng khu vực với Trung Quốc thách thức lớn Ấn Độ Mặc dù Trung Quốc Ấn Độ mong muốn cải thiện quan hệ hai nước “chấn thương lịch sử” mục tiêu củng cố sức mạnh quốc gia có ảnh hưởng định đến mối quan hệ Trung Quốc ngày gia tăng ảnh hưởng khu vực giới Sự diện Trung Quốc quốc gia ven Ấn Độ Dương không ngừng tăng lên thơng qua chương trình hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, sân bay, thành phố kinh tế thương mại Maurtius; xây dựng sân bay quốc tế cảng thương mại Hambantota, mở rộng đại hóa cảng Colombo, sửa chữa xây dựng đường đường sắt Sri Lanka; xây dựng hải cảng Kyaukryu tới tỉnh Vân Nam để chuyển khí đốt dầu mỏ sản xuất Myanmar Trung 128 Quốc thương lượng với Bangladesh đại hóa cảng Chitagong kết nối hệ thống đường sắt Bangladesh với hệ thống đường sắt Myanmar Ngồi ra, Trung Quốc cịn thơng qua dự án cung cấp vũ khí thiết bị quân để tăng cường quan hệ với Pakistan, Sri Lanka Myanmar Những năm đầu kỷ XXI, Trung Quốc không ngừng gia tăng đầu tư kinh tế bao vây Ấn Độ, hay việc chưa đồng ý với nguyện vọng Ấn Độ muốn trở thành thành viên thường trực HĐBA - địa vị ngang với Trung Quốc cho thấy sách kiềm chế, bao vây Ấn Độ mặt trận Đối với Ấn Độ, Trung Quốc vừa nước lớn, vừa nước láng giềng chung biên giới Do vậy, Trung Quốc ưu tiên đối ngoại Ấn Độ, Ấn Độ hiểu rõ hội kinh tế mà Trung Quốc mang lại để tạo quan hệ với Mỹ Mặc dù nhà lãnh đạo qua thời kỳ nỗ lực nhiều biện pháp ngoại giao Ấn Độ Pakistan chưa tìm tiếng nói chung vấn đề Kashmir Mối quan hệ chưa thật tốt đẹp Pakistan Ấn Độ không xoay quanh vụ vi phạm thỏa thuận ngừng bắn mà phản ánh thiếu tin cậy hai quốc gia láng giềng Điều cản trở hai cường quốc hạt nhân Nam Á cần có hợp tác nhiều lĩnh vực từ kinh tế đến an ninh Tuy nhiên, để xây dựng chế đối thoại song phương thật hiệu hai bên phải xây dựng lòng tin nhiều nỗ lực Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ Pakistan nhiều lần ngồi vào bàn đàm phán vấn đề Kashmir, nhiên đề hai quốc gia dường chưa tìm giải pháp ổn định lâu dài Kashmir vùng đất tranh chấp từ lâu chủ yếu Ấn Độ Pakistan Tơn giáo đóng vai trị quan trọng vấn đề Kashmir Pakistan ln địi chủ quyền Kashmir dân số vùng đất phần lớn người Hồi giáo, 60% dân số bang Jammu Kashmir thuộc Ấn Độ người Hồi giáo Đây bang Ấn Độ có người Hồi giáo chiếm đa số Hơn 50 năm qua, Ấn Độ Pakistan quan hệ thù địch Sự thù địch bắt nguồn từ nguyên nhân tôn giáo, lịch sử, leo thang thành chạy đua vũ trang nguy hiểm Cuộc tranh chấp ngày phức tạp có thêm lực bên tham gia, việc Trung Quốc giúp đỡ xây dựng cho Pakistan hai lò phản ứng plutonium từ năm 70, điều tạo điều kiện thu nhỏ đầu đạn hạt nhân việc triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật, loại vũ khí quân đội Pakistan sử dụng chiến trường mà đặt cho Ấn Độ 129 nhiều vấn đề nghiêm trọng việc trả đũa Delhi sở hữu vũ khí nguy hiểm khơng cân xứng với Pakistan Sự lo lắng ngày tăng mối quan hệ Trung Quốc Pakistan ngày phát triển, trở thành đồng minh “trong thời tiết” Sự hậu thuẫn nguyên nhân khiến cho vấn đề Kashmir trở nên phức tạp Ngoài ra, quan hệ Mỹ- Pakistan tiến triển tốt đẹp Pakistan đồng minh Mỹ chiến chống khủng bố, đặc biệt chiến Afghanistan Hiện nay, Pakistan để Trung Quốc Mỹ mặc với Ấn Độ Như vậy, thấy nhân tố Pakistan, Kashmir nhân tố không nhỏ mà Ấn Độ phải đối mặt Có thể thấy, quan hệ song phương Ấn Độ chưa thực chủ động nắm bắt thời tạo thay đổi lớn trị tồn cầu, Ấn Độ cịn thiếu tự tin thúc đẩy quan hệ mạnh mẽ với Mỹ, chưa công khai quan hệ với Israel, quan hệ với Pakistan nhiều nghi kỵ phải đối mặt với nhiều thách thức từ phía Trung Quốc… 3.2 Tác động sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh quan hệ quốc tế quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 3.2.1 Tác động quan hệ quốc tế Trong năm đầu kỷ XXI với thành tựu to lớn ngoại giao, kinh tế, trị, quân quốc phịng…đặc biệt lĩnh vực ngoại giao vị trí đất nước có tỉ dân ngày nhắc đến nhiều diễn đàn đa phương khu vực giới, đặc biệt thảo luận vấn đề toàn cầu cộm, từ khủng hoảng kinh tế - tài đến an ninh quốc tế tác động quy mơ khu vực giới ngày nhiều Có thể nói, Ấn Độ tự vươn trở thành quốc gia quan trọng đời sống quốc tế, có tiếng nói ngày to lớn vấn đề khu vực toàn cầu, có kinh tế ngày phát triển giành thành tựu quan trọng khoa học công nghệ Mặc dù có giai đoạn phải tập trung vào vấn đề đối nội phức tạp, Ấn Độ dần giành vị trí ngày to lớn cộng đồng nước phát triển Á - Phi - Mỹ Latinh đến thu hút ý tranh thủ tất nước lớn trung tâm trị, kinh tế quan trọng giới Những thành tựu tạo cho Ấn Độ vị để bước vào kỉ XXI 130 3.2.1.1 Các nước lớn điều chỉnh sách đối ngoại với Ấn Độ Trước hết, với sức mạnh kinh tế lớn thứ giới sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản; với lực lượng quân đội lớn thứ hai giới trang bị vũ khí hạt nhân; ngoại giao sức phục vụ phát triển kinh tế giúp cho Ấn Độ “tỏa sáng” năm gần Chính nhờ vị mà nói “khơng bỏ qua Ấn Độ”, “Ấn Độ tỏa sáng” buộc quốc gia khu vực giới phải thay đổi cách nhìn vai trị Ấn Độ xem xét lại sách ngoại giao với Ấn Độ phương diện kinh tế, trị, ngoại giao Các chuyến thăm thức Tổng thống Pakistan, Thủ tướng Trung Quốc,Thủ tướng Nhật Bản, Tổng thư ký Liên hợp quốc, Tổng thống Mỹ… hai nhiệm kỳ thủ tướng Manmohan Singh thể quan tâm nước đến Ấn Độ bình diện trị, từ tạo sở để hợp tác phát triển kinh tế nước với Có nói lãnh đạo Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ xích lại gần với Mỹ mối quan hệ mà hai bên cần Mỹ coi Ấn Độ đồng minh tự nhiên gần gũi Mỹ, Mỹ có nhiều hoạt động nhằmở thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước Trong chuyến thăm Mỹ năm 2009 Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh, Tổng thống Mỹ Barack Obama tuyên bố: “Mỹ - Ấn trở thành quan hệ định hình kỷ XXI” Những năm đầu kỷ XXI, Mỹ đối tác trao đổi thương mại nguồn đầu tư lớn Ấn Độ Số liệu thống kê phủ Mỹ cho thấy, quan hệ thương mại Mỹ Ấn đạt 14 tỷ USD vào năm 2000 đến năm 2008, kim ngạch thương mại hai chiều lên tới gần 50 tỷ USD Mỹ đối tác xuất lớn Ấn Độ[102] Một lý quan trọng khiến Mỹ Ấn Độ muốn liên kết với nhằm tạo đối trọng với Trung Quốc châu Á, bảo đảm “sự cân chiến lược” cần thiết khu vực Trong kỷ XXI, Ấn Độ vươn trỗi dậy với tư cách kinh tế lớn khu vực Nam Á, việc hợp tác với quốc gia đông dân kinh tế phát triển mạnh mẽ đem lại nhiều hứa hẹn với quốc gia giới Nhận thức điều đó, EU quốc gia thành viên bắt đầu điều chỉnh quan hệ hợp tác với Ấn Độ, trước hết trọng vào hợp tác trênh lĩnh vực kinh tế Tháng 12/2010, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy dẫn đầu đoàn đại biểu 60 người tới Ấn Độ để mở đường cho “dự án thỏa hiệp” với tổng số trị giá hợp đồng lên 131 đến 15 tỷ Euro, có 10 tỷ Euro lĩnh vực dân tỷ Euro lĩnh vực quốc phòng Năm 2010 đến 2013, Thủ tướng Anh David Cameron có ba lần tới thăm Ấn Độ, khuôn khổ chuyến thăm, ông Cameron trao đổi với Thủ tướng nước chủ nhà Ấn Độ Manmohan Singh thúc đẩy quan hệ thương mại, chia sẻ quan điểm Sri Lanka, trao đổi vấn đề song phương khu vực, đồng thời củng cố quan hệ với đồng minh trị Xuất Anh tới Ấn Độ tăng 25% năm 2013, xuất Ấn Độ sang Anh tăng 10% Anh nhà đầu tư châu Âu lớn Ấn Độ[96] Trung Quốc điều chỉnh chiến lược theo hướng giữ cân quan hệ, mặt tăng cường hợp tác hữu nghị với Ấn Độ Nếu xảy tranh chấp biên giới, Trung Quốc cố gắng tìm kiếm giải pháp đàm phán hịa bình, tránh biến Ấn Độ trở thành kẻ thù, gây thiệt hại cho Trung Quốc quan hệ quốc tế Trong sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Mỹ ngày rõ ràng, can dự Mỹ khu vực ngày nhiều hơn, Trung Quốc thực sách tăng cường quan hệ với Ấn Độ để tạo đối trọng kiềm chế vai trò, ảnh hưởng Mỹ Vào tháng 12 năm 2010, Ấn Độ đánh dấu mốc son ngoại giao ơng Ơn Gia Bảo Thủ tướng Trung Quốc tới thăm Ấn Độ nửa thập kỷ trước để mở đầu cho gió hữu nghị hai nước Ơng dẫn đầu đoàn đại biểu lớn từ trước đến tới Ấn Độ, gồm 400 giám đốc doanh nghiệp với hy vọng chuyến thăm thúc đẩy tình hữu nghị hợp tác Trung Quốc Ấn Độ làm sâu sắc thêm quan hệ hai nước Đánh giá hoạt động ngoại giao Ấn Độ nhận thấy rằng, năm đầu kỷ XXI, hàng loạt chuyến thăm nguyên thủ quốc gia tới Ấn Độ cho thấy Ấn Độ điểm đến hấp dẫn quốc tế Và điều trở nên chắn Mỹ phương Tây cam kết toàn tâm toàn ý ủng hộ Ấn Độ trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 3.2.1.2 Góp phần củng cố cấu trúc đa phương trật tự giới, chuyển dịch trọng tâm địa - trị giới sang châu Á - Thái Bình Dương Quá trình điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ với phát triển kinh tế lớn khác châu Á - Thái Bình Dương góp phần làm chuyển dịch trọng địa trị giới từ Tây Âu chuyển sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương Các chiến lược gia quốc tế dự báo, châu Á - Thái Bình Dương khu vực phát triển động giới kỷ XXI trở thành động lực 132 trị toàn cầu Sự trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, Ấn Độ với Mỹ xem nhân tố quan trọng hàng đầu để nói đến điều Sau khủng hoảng tài tồn cầu, châu Á - Thái Bình Dương Liên hợp quốc đánh giá khu vực dẫn đầu giới phục hồi kinh tế Hiện dân số khu vực châu Á - Thái Bình Dương chiếm khoảng 1/2 dân số giới; châu Á - Thái Bình Dương khu vực có trữ lượng dầu mỏ, khí đốt lớn tập trung trỗi dậy kinh tế nhiều nước (Trung Quốc, Ấn Độ…) Đây hai quốc gia có số dân đông giới kinh tế lớn tồn cầu, tất yếu có vị trị lớn việc giải vấn đề cấp thiết cộng đồng quốc tế Trong “Chiến lược quốc gia cho kỷ XXI”, Mỹ xác định khu vực châu Á - Thái Bình Dương địa bàn quan trọng an ninh quốc gia nước Mỹ Thực tế khu vực tập trung ý nhiều nước lớn nhiều tổ chức quốc tế quan trọng nơi tập trung nhiều mâu thuẫn lợi ích có tính chiến lược số nước lớn đối trọng với lợi ích quốc gia Mỹ, đặc biệt nước cạnh tranh với Mỹ để giành quyền khống chế khu vực trị kinh tế Ấn Độ tự vươn trở thành quốc gia quan trọng đời sống quốc tế, có tiếng nói ngày to lớn vấn đề khu vực toàn cầu Ấn Độ thu hút ý tranh thủ tất nước lớn trung tâm trị, kinh tế quan trọng giới Những thành tựu tạo cho Ấn Độ vị để bước vào kỷ XXI Với tầm vóc mình, với tiềm vốn có, kỷ XXI chắn Ấn Độ có vai trị to lớn đời sống quốc tế, châu Á- Thái Bình Dương Với Ấn Độ thể hiện, vị trí quốc tế Ấn Độ ngày nâng cao tương lai, Ấn Độ khẳng định vai trò cường quốc trường quốc tế nhiều lĩnh vực tài - ngân hàng, cơng nghiệp, cơng nghệ tin học, công nghệ vũ trụ, an ninh lượng Tuy nhiên, vị đối ngoại nước vấn đề quốc tế tiếp tục khẳng định với tư cách nước lớn giới thứ ba Là cường quốc đà vươn lên, Ấn Độ mong muốn thời gian ngắn trở thành cực giới Nhưng đồng thời, Ấn Độ tìm cách với số nước phát triển khác xác định lại cấu trúc đa phương trật tự giới Có nhiều ví dụ cho thấy rõ điều vấn đề cải tổ Liên hợp quốc, cốt lõi hệ thống Liên hợp quốc Hội đồng Bảo an thành viên thường trực Ấn Độ từ lâu phê phán bá quyền có từ năm 1945 Năm 133 2004, với Nhật Bản, Brazil Đức, Ấn Độ đề nghị mở rộng thành phần thành viên thường trực Hội đồng Bảo an diễn đàn Liên hợp quốc Pháp, Anh Nga ủng hộ vấn đề mà Ấn Độ đưa Trung Quốc Mỹ cịn nhiều toan tính dự trước vấn đề đó, nhiên, phát biểu trước Nghị viện Ấn Độ ngày 8/11/2004, Tổng thống Barack Obama lên tiếng ủng hộ triển vọng mở rộng thành phần thành viên thường trực Hộ đồng Bảo an Liên Hợp quốc Mặt trận thứ hai: vấn đề tái cân đặt Quỹ tiền tệ quốc tế Vai trò Ấn Độ số nước trỗi dậy khác (trong có Trung Quốc) bắt đầu tăng lên so với số nước châu Âu Mặt trận thứ ba: Tổ chức thương mại giới, từ đầu nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ đầu với nhiều nước khu vực Nam Á khác yêu cầu Liên minh châu Âu Mỹ giảm trợ giá nhiều mặt hàng cho nơng dân tình trạng làm rối loạn quy định cạnh tranh, khơng có lợi cho nông dân nước khu vực Nam Á 3.2.1.3 Góp phần đảm bảo hịa bình, an ninh giới, giải vấn đề toàn cầu Quá trình điều chỉnh chiến lược sách đối ngoại thời Thủ tướng Manmohan Singh trỗi dậy Ấn Độ năm đầu kỷ XXI trở thành nhân tố quan trọng, tác động mạnh mẽ đến việc trì hịa bình khu vực, giải vấn đề tồn cầu thơng qua chế hợp tác song phương, đa phương, sáng kiến khu vực Trong đấu tranh chống hiệu ứng biến đổi khí hậu, Hội nghị thượng đỉnh Cơpenhaghen năm 2009, Ấn Độ Trung Quốc từ chối xác định sách mơi trường thúc ép quốc tế cho nước tiên tiến thực q trình cơng nghiệp hóa từ kỷ XIX phải chịu trách nhiệm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, nước khơng thể ngăn cản nước phát triển khác tham gia chạy đua tăng trưởng Hai nước hoạch định chương trình nhằm thúc đẩy “kinh tế xanh” Cùng với Nam Phi Brazil, Ấn Độ góp phần thiết lập trục xuyên lục địa nước lớn: tổ chức IBSA bao gồm Ấn Độ, Brazil, Nam Phi, sau nhóm BASIC với tham gia Brazil, Nam Phi, Ấn Độ Trung Quốc Trong thập niên tới, dự đốn Ấn Độ tham gia tích cực tổ chức khu vực giới khả chỗ đứng Ấn Độ Tổ chức lượng quốc tế (IEA), hay tận dụng vai trị lãnh đạo 134 tổ chức toàn cầu nhằm chống lại AIDS dịch bệnh khác; tham gia tập trận chung mức độ đa phương nhằm bảo vệ tự an ninh hàng hải, chống chủ nghĩa khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, thông qua sáng kiến khu vực Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á (SAARC), Tổ chức Hợp tác kinh tế công nghiệp nước ven Vịnh Bengal (BIMSTEC), Dự án hợp tác khu vực châu thổ sông Hằng với khu vực sông Mekong (MGC)… để đẩy nhanh hợp tác Ấn Độ với nước khu vực thúc đẩy tin tưởng hiểu biết lẫn để góp phần trì hịa bình, an ninh khu vực giới Với tầm vóc mình, với tiềm vốn có, năm kỉ XXI chắn Ấn Độ có vai trị to lớn đời sống quốc tế, khu vực CA-TBD Với Ấn Độ thể hiện, vị trí quốc tế Ấn Độ ngày nâng cao tương lai, Ấn Độ khẳng định vai trị cường quốc trường quốc tế nhiều lĩnh vực tài - ngân hàng, công nghiệp, công nghệ tin học, công nghệ vũ trụ, an ninh lượng Tuy nhiên, vị đối ngoại Ấn Độ vấn đề quốc tế tiếp tục khẳng định với tư cách nước lớn giới thứ ba 3.2.2 Tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 3.2.2.1 Thúc đẩy quan hệ song phương với Việt Nam phát triển lên tầm cao Trên lĩnh vực trị- ngoại giao: xác lập mối quan hệ chiến lược Việt Nam Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao thức vào ngày 07/01/1972 Hai nước có lập trường kiên vấn đề độc lập dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc Giai đoạn năm 90 kỷ XX, sau Liên Xô tan rã, chiến tranh lạnh kết thúc, để phù hợp với tình hình mới, hai nước tiến hành đổi mới, cải cách kinh tế; đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ nhằm tạo mơi trường thuận lợi để phát triển Trong “chính sách hướng Đơng” mình, Ấn Độ coi trọng ưu tiên phát triển quan hệ truyền thống qua thử thách với Việt Nam Ấn Độ cho Việt Nam lớn mạnh, đóng vai trị quan trọng Đông Nam Á, cân lực lượng lành mạnh khu vực có lợi cho Ấn Độ Ấn Độ coi Việt Nam trụ cột sách “ Hướng Đông” nước này, Việt Nam ủng hộ sách “Hướng Đơng” Ấn Độ - sách đối ngoại mà Ấn Độ theo đuổi từ lâu nhằm củng cố vị môi trường quốc tế có nhiều biến động phức tạp từ sau Chiến tranh Lạnh Trong tình hình 135 tại, Việt Nam Ấn Độ nước khu vực CA-TBD phải đối mặt với trỗi dậy, hành động thái độ gây bất ổn khu vực Trung Quốc Vì để xây dựng khu vực hịa bình, ổn định nên Việt Nam cần tranh thủ ủng hộ hợp tác nước để đảm bảo lợi ích chung đảm bảo an ninh quốc gia, an ninh khu vực bối cảnh Tuy nhiên, Việt Nam cần linh hoạt, mềm dẻo, khôn khéo, thực cân lợi ích quan hệ với nước lớn nói chung, tranh thủ ủng hộ hợp tác dựa nguyên tắc tảng tôn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi Năm 2007 đánh dấu bước ngoặt quan trọng quan hệ hai nước Ngày 6-72007 New Dehli, hai bên ký Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ, đánh dấu bước đột phá cho quan hệ song phương lĩnh vực trị - đối ngoại, kinh tế, an ninh, quốc phịng, văn hóa, khoa học - cơng nghệ, giáo dục[84] Quan hệ hai nước tiếp tục trì tăng cường thơng qua chuyến thăm tiếp xúc cấp cao khẳng định tâm hai nước việc thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược theo chiều rộng chiều sâu Thủ tướng Ấn Độ khẳng định: Ấn Độ coi trọng mong muốn đẩy mạnh quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam, Ấn Độ sẵn sàng hợp tác lĩnh vực mà Việt Nam cần Tăng cường hợp tác lĩnh vực kinh tế Để tương xứng với quan hệ trị tốt đẹp, với tiềm năng, mong muốn, nỗ lực hai bên với mối quan hệ chiến lược mà hai nước thiết lập, quan hệ kinh tế, trước hết lĩnh vực thương mại, đầu tư Việt Nam-Ấn Độ có bước chuyển biến năm đầu kỷ XXI Về thương mại, kim ngạch thương mại hai nước tăng nhanh năm đầu kỷ XXI: năm năm 2000 224,3 triệu USD đến năm 2004 lên tới 667 triệu USD đạt tới tỷ USD năm 2007 Năm 2014, kim ngạch xuất Việt Nam sang Ấn Độ tăng trưởng chậm hai năm 2012 2013, đạt 2,4 tỷ USD, tăng 4,4%[94] Các mặt hàng xuất tăng mạnh gồm: Hạt điều tăng 454,8%; sản phẩm từ sắt thép tăng 517,7%; sản phẩm từ gốm, sứ tăng 237,2%; chất dẻo nguyên liệu tăng 205,6%; kim loại thường sản phẩm từ kim loại tăng 124,3%; gỗ sản phẩm từ gỗ tăng 60,8%, [94] 136 Về đầu tư, tính đến 2014, tổng số vốn đầu tư đăng ký 19,35 triệu USD đứng thứ 22 tổng số 55 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam[6] Nếu tính lũy kế dự án đầu tư Ấn Độ hiệu lực đến hết năm 2020, tổng vốn đầu tư Ấn Độ vào Việt Nam đặt khoảng 252,35 triệu USD, đứng thứ 30 tổng số 98 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam[6] Các dự án Ấn Độ tập trung nhiều vào lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, khai khống lĩnh vực bán bn bán lẻ cịn lại lĩnh vực khác Đa số vốn đầu tư Ấn Độ theo hình thức 100% vốn nước ngồi có 77 dự án, tổng vốn đầu tư đạt 269.264 triệu USD, chiếm 71% tổng vốn đầu tư Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đứng tứ với dự án, tổng vốn đầu tư đạt 86,28 triệu USD chiếm 22,7% tống vốn đầu tư Hình thức liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh có 18 dự án với tổng vốn đầu tư đạt 23,67 triệu USD, chiếm 6,3% tổng vốn đầu tư…[6] Hiện nay, Việt Nam có dự án đầu tư sang Ấn Độ với tổng vốn đầu tư 1,81 triệu USD Các lĩnh vực mà nhà đầu tư Việt Nam quan tâm gồm phân phối sản phẩm thức ăn gia súc, phân phối, buôn bán vật liệu xây dựng, buôn bán xuất nhập mỹ phẩm, sản phẩm tin học Ấn Độ có tiềm lực mạnh lĩnh vực cơng nghệ thơng tin phủ điện tử, phát triển phần mềm,… Nhiều công ty Ấn Độ bắt đầu kinh doanh Việt Nam lĩnh vực phát triển phần mềm đào tạo công nghệ thông tin, dệt may, ngân hàng tài chính, phầm mềm, thức ăn gia súc,…Thời gian gần đây, có nhiều tập đồn tiêu biểu Ấn Độ hoạt động lĩnh vực sản xuất thép, khai thác dầu khí, cơng nghệ thơng tin, viễn thơng, ngành công nghệ cao dược phẩm, bày tỏ ý định đầu tư mở rộng hoạt động Việt Nam Mặc dù có nhiều tiềm năng, đầu tư Ấn Độ đứng thứ 30 101 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, chưa tương xứng với tiềm hai nước Có nhiều lĩnh vực mà Ấn Độ mạnh, Việt Nam có nhu cầu chưa doanh nghiệp Ấn Độ đầu tư Có thể nói, so với mối quan hệ khác Việt Nam, quan hệ kinh tế Việt Nam-Ấn Độ hạn chế, số cho thấy, quan hệ kinh tế Việt Nam-Ấn Độ năm đầu kỷ XXI có bước phát triển so với năm 90 trở trước Đạt kết có nỗ lực to lớn Chính phủ, quyền cấp, doanh nghiệp…hai nước Về du lịch hàng không, Việt Nam Ấn Độ có nhiều tiềm để hợp tác phát triển du lịch hai nước có nhiều phong cảnh đẹp, văn hóa giàu sắc, 137 khoảng cách địa lý gần, có 27 di sản văn hóa giới Các di tích Phật giáo Ấn Độ hấp dẫn lớn du khách Việt Nam Văn hóa, bãi biển đẹp, thành phố sơi động, di sản văn hóa Tháp Chàm Việt Nam yếu tố hàng đầu thu hút du khách Ấn Độ Hai bên ký Hiệp nhiều định kế hoạch hợp tác du lịch Du lịch lĩnh vực quan trọng khuôn khổ ASEAN, Hợp tác sông Mêkông sông Hằng hợp tác hành lang Đông - Tây Hai bên tổ chức nhiều hoạt động quảng bá du lịch hai nước qua chương trình văn hóa, trao đổi đồn cấp cao, xúc tiến thương mại đầu tư, phương tiện thông tin đại chúng Từ ngày 1-1-2011, Ấn Độ áp dụng cấp thị thực nhập cảnh cửa cho công dân Việt Nam mang hộ chiếu phổ thơng cư trú Ấn Độ vịng 30 ngày So với tổng số khoảng triệu lượt khách Ấn Độ đến nước ASEAN hàng năm, số lượt công dân Ấn Độ nhập cảnh Việt Nam khiêm tốn Cụ thể có 7.600 khách năm 2004, 13.300 khách năm 2005, 14.630 khách năm 2006, 18.000 khách năm 2007, 20.379 khách năm 2009, năm 2010 có 33.408 lượt khách đến Việt Nam (tăng 39% so với năm 2009), khách kinh doanh chiếm 40%, mục đích du lịch chiếm 35%[93] Trong vài năm gần đây, du khách Việt Nam đến Ấn Độ có tăng, số lượng cịn khiêm tốn, chất lượng sở du lịch Ấn Độ hạn chế giá dịch vụ cao, ẩm thực Ấn Độ không phù hợp, thiếu đường bay trực tiếp, việc quảng bá du lịch Ấn Độ Việt Nam hạn chế Thời gian qua, lượng khách trao đổi hai nước khiêm tốn tốc độ tăng trưởng cao Trong năm gần đây, khách Ấn Độ đến Việt Nam tăng 344%, từ 16.000 lượt năm 2010 lên gần 55.000 lượt năm 2014[49]; khách Việt Nam du lịch Ấn Độ tăng nhanh Về hội đầu tư hợp tác khoa học cơng nghệ, Ấn Độ quốc gia có nhiều ngành khoa học cơng nghệ đạt trình độ ngang với nước công nghiệp phát triển lĩnh vực nghiên cứu vũ trụ, lượng hạt nhân, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin…Đây điều kiện thuận lợi lớn thúc đẩy quan hệ Việt Nam- Ấn Độ lĩnh vực hợp tác khoa học công nghệ Nhiều năm qua, hợp tác khoa học công nghệ hai nước lĩnh vực đạt hiệu cao, góp phần thiết thực vào nghiệp đổi Việt Nam công cải cách kinh tế Ấn Độ Lĩnh vực hợp tác khoa học cơng nghệ phía Ấn Độ xác định trọng tâm, trọng điểm quan hệ hợp tác với Việt Nam năm đầu kỷ XXI Ấn Độ ngày cường quốc khoa học- công nghệ, đặc biệt 138 công nghệ phần mềm máy tính Ở Việt Nam, có trung tâm phần mềm thành lập với giúp đỡ Ấn Độ khơng nguồn vốn cịn hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Ấn Độ khẳng định tiếp tục viện trợ khơng hồn lại để đào tạo cán thông tin, phần mềm cho Việt Nam Về hợp tác giáo dục- đào tạo văn hóa, Ấn Độ Việt Nam vốn có quan hệ lịch sử, văn minh từ nhiều kỷ trước Qua nhiều năm, từ giành độc lập, hai nước không ngừng tơi rèn mối quan hệ trị, kinh tế quốc phòng; đồng thời đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác văn hóa nhân dân thơng qua văn hóa giáo dục Ấn Độ nước có nhiều kinh nghiệm phát triển giáo dục- đào tạo từ nhiều năm dành cho Việt Nam nhiều học bổng đại học sau đại học lĩnh vực kinh tế, thương mại, công nghệ sinh học, nông nghiệp, công nghệ thông tin…[93] Mặt khác, để đào tạo chuyên gia Ấn Độ, Việt Nam thành lập Bộ môn Ấn Độ học Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ số trường đại học, năm 2012 thành lập Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á Tại Ấn Độ Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học thành lập NewDeli…Hai nước thường xuyên cử chuyên gia sang giảng dạy làm việc trường đại học, trung tâm nghiên cứu, đào tạo nhằm tăng cường lĩnh vực giáo dục đào tạo Về văn hóa, Ấn Độ Việt Nam thường xuyên tổ chức Tuần lễ phim, cử nhiều đoàn nghệ thuật sang biểu diễn, tổ chức triển lãm, tìm hiểu văn hóa dân tộc… qua nhân dân hai nước có dịp tìm hiểu văn hóa góp phần tăng cường hiểu biết lẫn tinh thần đoàn kết; gắn bó hai dân tộc Tuyên bố chung Việt Nam- Ấn Độ năm 2003, tạo sở pháp lý quan trọng giúp tăng cường hợp tác giáo dục- đào tạo văn hóa hai nước Ấn Độ cam kết trì học bổng dài hạn ngắn hạn cho sinh viên Việt Nam Cùng với phát triển hợp tác nhiều mặt, quan hệ hợp tác an ninh quốc phòng hai nước có bước khởi sắc định Các quan chức cấp cao cán quốc phòng hai bên thường xuyên gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm lẫn Bộ Công an Việt Nam thiết lập quan hệ với Bộ Nội vụ Ấn Độ, hai bên chia sẻ thông tin chống tội phạm, bảo đảm an ninh quốc gia Năm 2003, hai bên thỏa thuận “mở rộng hợp tác lĩnh vực an ninh quốc phòng, biện pháp chống cướp biển, ngăn chặn hành động khủng bố nhằm vào nước sớm ký Hiệp định song phương chống tội phạm 139 Như vậy, thấy, bước sang kỷ XXI với trỗi dậy Ấn Độ tất phương diện đặc biệt lĩnh vực kinh tế, với nỗ lực Chính phủ hai bên mà quan hệ song phương hai nước ngày cải thiện tạo nhiều thành tựu đáng kể Không diễn đàn đa phương quốc tế UN, Diễn đàn an ninh khu vực (ARF), Cấp cao Đông Á, WTO, hợp tác sông Hằng-sông Mê Kông, phong trào không liên kết, hai bên ngày có tiếng nói chung, có đồng thuận trí cao giải nhiều vấn đề chung giới an ninh toàn cầu, khủng bố… 3.2.2.2 Thúc đẩy hợp tác, cạnh tranh thương mại Ấn Độ với Việt Nam Trước hết, tạo sóng cạnh tranh lĩnh vực thương mại Ấn Độ với nước có trình độ phát triển kinh tế xấp xỉ nhau, cấu ngành nghề giống nhau, hàng hóa gần nhau, mà thị trường xuất lại tập trung Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu Hiện tại, Việt Nam Ấn Độ có số mặt hàng xuất chủ chốt tiêu thụ thị trường Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản…Đây mặt hàng Ấn Độ chiếm ưu số lượng, chất lượng áp dụng hiệu thành tựu công nghệ cao, cịn hàng Việt Nam có điểm yếu giá thành đầu vào cao Những mặt hàng chủng loại Việt Nam, hàng Việt Nam khó cạnh tranh Đó chưa tính, đồng Rupee tự chuyển đổi, tỷ giá hối đoái chúng thường xuyên giao động, làm cho sức cạnh tranh hàng hóa Ấn Độ nâng cao Đối với ngành mà nước phát triển khác có Việt Nam mong muốn tập trung phát triển sản phẩm công nghệ cao Ấn Độ phát triển với lực cạnh tranh cao Các doanh nghiệp Việt Nam vất vả để đứng vững thị trường nội đia Ngồi ra, gây cạnh tranh việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào nước Ấn Độ có nhiều lợi cạnh tranh nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ vậy, điểm hấp dẫn nhà đầu tư giới Chính vậy, cịn diễn liệt cạnh tranh phân công lao động Ấn Độ nước có Việt Nam Triển vọng hợp tác hai quốc gia Việt Nam - Ấn Độ lớn Bên cạnh phát triển thương mại ngày tăng - dự án đầu tư Ấn Độ vào Việt Nam ngày phát huy có hiệu Hiện Ấn Độ cường quốc hàng đầu công nghệ thông tin với Việt Nam mảng tương đối Sự hợp tác 140 hai bên lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực tiềm lớn Trong tương lai, chắn dự án đầu tư triển khai Việt Nam, lĩnh vực hóa dầu; chế biến chè; dệt may; y dược dầu khí phát triển Việc khai thác dự án đưa Ấn Độ trở thành đối tác quan trọng, tạo dựng hành trang quan hệ hai nước Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ không tránh khỏi khó khăn, thách thức từ bên lẫn bên ngồi, mối quan hệ có nhiều thuận lợi hội để phát triển Bề dày mối quan hệ, khó khăn, thách thức vượt qua thành tựu đạt được, có sở vững để tin mối quan hệ Việt Nam Ấn Độ tận dụng hội vượt qua thử thách để ngày khăng khít hơn, tốt đẹp Chính mà rút dự báo: Thứ nhất, với quan hệ truyền thống hữu nghị lâu đời, với thành tựu to lớn mà hai nước đạt được, gần 20 năm trở lại đây, triển vọng hợp tác Việt Nam - Ấn Độ, hứa hẹn nhiều thành công Thứ hai, hai nước có điểm tương đồng lịch sử văn hóa, quan điểm nhiều vấn đề quan trọng khu vực giới hịa bình, an ninh, hợp tác phát triển, vượt qua nhiều thách thức giới đầy biến động Thứ ba, hai nước Việt Nam - Ấn Độ, có nhiều tiềm để phát triển quan hệ họp tác Hai nước thị trường lớn thương mại đầu tư, có nguồn nhân lực dồi tài nguyên phong phú, khoảng cách địa lý không xa hai nước Việt Nam nước có vị trí trọng yếu sách “Hướng Đơng” Ấn Độ, bàn đạp để Ấn Độ vươn xa, mở rộng với nước khu vực Việt Nam nước mà Ấn Độ chuyến giao công nghệ đại, lĩnh vực nguyên tử, công nghệ thông tin lĩnh vực nông nghiệp Thứ tư, tâm mạnh mẽ lãnh đạo nhân dân hai nước việc tăng cường tất lĩnh vực, thể sinh động thành lập mối quan hệ chiến lược toàn diện Việt - Ấn Thứ năm, thuận lợi khó khăn, thời thách thức từ tình hình khu vực giới góp phần thúc đẩy quan hệ Việt - Ân tiếp tục phát triển Đó phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ, thương mại đầu tư quốc tế Mặt khác, việc củng cố, thắt chặt quan hệ hai nước nhằm giúp nước đối phó cách hiệu với thách thức, nguy từ bên chống tội phạm, khủng bố quốc tế, buôn lậu ma túy, thiên tai, biến thái khí hậu, 141 an ninh, HIV/AIDS góp phần giữ vững an ninh khu vực giới Với sở trên, quan hệ việt Nam - Ấn Độ ngày củng cố phát triến mạnh bình diện rộng 3.2.2.3 Tác động đến an ninh trị Việt Nam Việt Nam Ấn Độ có mối quan hệ trị, ngoại giao tốt đẹp Hai nước tin tưởng, sẵn sàng chia sẻ lẫn hầu hết vấn đề song phương đa phương, kể vấn đề ln nóng gay cấn vấn đề Biển Đông Những chuyến thăm cấp cao Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ hai nước đặt tảng, tạo động lực cho việc triển khai thỏa thuận hợp tác ký kết mà thắt chặt thêm độ tin cậy trị hai nước Lãnh đạo hai nước thống khẳng định, việc phát triển quan hệ song phương hai nước ưu tiên cao sách đối ngoại nước, nhân tố quan trọng để hai nước phát triển thịnh vượng, bảo đảm hịa bình, ổn định khu vực giới Hai bên trí tăng cường mở rộng nội hàm mối quan hệ đối tác chiến lược tồn diện năm trụ cột là: trị; ngoại giao; quốc phịng - an ninh; kinh tế - thương mại; lượng văn hóa, khoa học, kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, ngoại giao nhân dân Trên bình diện an ninh trị, Việt Nam Ấn Độ có lợi ích tương đồng khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có việc đối phó với mối đe dọa từ nước lớn Hợp tác quốc phòng, an ninh trụ cột quan trọng quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam Ấn Độ Thực tốt hợp tác quốc phòng, an ninh góp phần thúc đẩy quan hệ hai nước, giúp hai nước có hội tăng cường sức mạnh, tạo nên cân châu Á, thích ứng với chế hợp tác an ninh - trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt làm thay đổi cán cân quân Biển Đơng Hợp tác quốc phịng, an ninh Việt Nam Ấn Độ mang lại lợi ích cho hai bên Bên cạnh lợi ích kinh tế từ hợp đồng mua bán vũ khí, trang thiết bị, công nghệ quân dịch vụ cho Việt Nam, Ấn Độ có ủng hộ Việt Nam lĩnh vực trị, bao gồm đối tác đối thoại Ấn Độ với ASEAN, tạo sở cho Ấn Độ giữ vai trò lớn khu vực Đông Á, đặc biệt lĩnh vực hàng hải Ngược lại, giúp Việt Nam tăng cường khả đại hóa lực lượng vũ trang, nâng cao sức mạnh quốc phòng, an ninh, tăng cường lực phòng thủ để bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia 142 Từ Ấn Độ điều chỉnh sách đối ngoại đến nay, chế, hình thức, nội dung hợp tác quốc phịng Việt Nam - Ấn Độ có nhiều khởi sắc Từ năm 2009, Việt Nam Ấn Độ thống thiết lập chế đối thoại quốc phòng cấp thứ trưởng, trước hết nhằm trao đổi vấn đề an ninh mà hai bên quan tâm Cơ chế đối thoại luân phiên tổ chức Hà Nội New Delhi Cho đến nay, hai bên tổ chức phiên đối thoại quốc phịng Nội dung chế Diễn đàn đối thoại quốc phòng chủ yếu xoay quanh chủ đề công tác đào tạo, trọng đào tạo tiếng Anh, kỹ thuật quân sự; hợp tác quân, binh chủng, đẩy mạnh hợp tác hải quân, không quân; huấn luyện lực lượng gìn giữ hịa bình; bàn thảo chương trình cụ thể nhằm thúc đẩy hợp tác quốc phịng, an ninh ngày thiết thực hơn, hiệu Hai thống quan điểm thúc đẩy hợp tác quốc phòng ngày vào chiều sâu thiết thực nhằm tăng cường sức mạnh quốc phòng hai nước, đưa quan hệ quốc phòng tương xứng với quan hệ Đối tác chiến lược mà hai nước xác định, phát triển hai quốc gia, dân tộc, góp phần trì hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới Hai nước thống tổ chức giao lưu quân đội giao lưu sỹ quan trẻ, trao đổi kinh nghiệm, đào tạo cán bộ, hợp tác quân binh chủng cơng nghiệp quốc phịng, tổ chức tuần tra chung biển, tập trận chung hải quân hai nước tổ chức chuyến tàu quân ghé thăm cảng biển Hai bên hoàn tất trình chuẩn bị bắt đầu tổ chức thực gói tín dụng 100 triệu USD (năm 2014) mà Ấn Độ dành cho Việt Nam để tăng cường sức mạnh lực quốc phòng, bao gồm nhiều hạng mục như: đóng tàu cho lực lượng thực thi pháp luật biển; xây dựng, thành lập Trung tâm Công nghệ thông tin ngoại ngữ, tin học cho Bộ Quốc phòng Việt Nam; đào tạo thủy thủ tàu ngầm, đào tạo phi công điều khiển máy bay Su30, đào tạo, huấn luyện tác chiến địa bàn phức tạp, huấn luyện lực lượng tham gia gìn giữ hịa bình cho sỹ quan Việt Nam, sửa chữa bảo trì tàu hải quân, tìm kiếm cứu nạn biển,v.v Trong tầm nhìn Ấn Độ điều chỉnh sách đối ngoại Đơng Á Biển Đơng ln mắt xích quan trọng Vấn đề Biển Đơng đề cập trực tiếp sách Hành động phía Đơng, điều cho thấy gia tăng can dự Ấn Độ khu vực Đông Á Đông Nam Á, nhằm thực mục tiêu chiến lược kép Ấn 143 Độ: vừa trở thành cường quốc bật Đông Bắc Ấn Độ Dương, vừa đảm nhiệm vai trị chiến lược lớn khu vực Đơng Nam Á Thái Bình Dương Sự gia tăng thể rõ tâm hành động sau: Một là, Ấn Độ khẳng định rõ lập trường nguyên tắc tự hàng hải, an ninh hàng hải giải tranh chấp Biển Đông theo quy định luật pháp quốc tế, phát triển quy tắc ứng xử giải tranh chấp thông qua đối thoại biện pháp hịa bình Hai là, Ấn Độ kiên định, tiếp tục hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí Biển Đơng có đe dọa, tranh chấp, lấn chiếm làm cho tình hình vùng biển ngày căng thẳng Hành động ngồi bảo vệ lợi ích Ấn Độ Biển Đơng cịn góp phần vào việc giúp Việt Nam củng cố chủ quyền quốc gia vùng biển Ba là, Ấn Độ phản đối ý định Trung Quốc lập vùng nhận dạng phịng khơng (ADIZ) Biển Đông Ấn Độ cho rằng, động thái Trung Quốc tuyên bố chủ quyền khu vực tranh chấp biển Đông, tiến hành xây đảo nhân tạo trái phép quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam có khả áp đặt áp đặt Vùng nhận dạng phịng khơng khu vực khơng trái với lợi ích chiến lược, thương mại Ấn Độ mà chống lại chuẩn mực quốc tế tự hàng hải, hàng không Vùng nhận dạng phịng khơng Trung Quốc khơng ảnh hưởng đến lợi ích thương mại chiến lược Ấn Độ mà vi phạm nguyên tắc quốc tế tự hàng hải hàng không Bốn là, Ấn Độ ủng hộ phán Tòa Trọng tài quốc tế Biển Đông Năm là, Ấn Độ ln coi Đơng Nam Á trung tâm, Việt Nam nhân tố quan trọng khu vực Sự điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ từ sách Hướng Đơng thành Hành động phía Đơng, tạo điều kiện cho Việt Nam có lợi quan trọng việc thực thi sách đối ngoại, “đa phương hóa”, “đa dạng hóa” để phát triển đất nước, giúp Việt Nam “cân chiến lược” quan hệ với nước lớn, tăng sức đề kháng việc bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo, an ninh trị, kinh tế, phát triển quan hệ nhiều mặt với nước khu vực, đặc biệt với cường quốc khu vực giới 144 3.2.2.4 Chính sách đối ngoại Ấn Độ đem lại học kinh nghiệm cho Việt Nam Trước hết điều kiện thiên niên kỷ mới, giới bước vào giai đoạn nhiều biến động, đổi thay, việc điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ đem lại nhiều giá trị học quý báu công đổi Việt Nam nay, quan hệ với nước lớn giới tổ chức quốc tế chủ yếu Đặc biệt lĩnh vực kinh tế, đứng trước tình hình gia tăng tự hóa, quốc tế hóa hội nhập quốc tế, việc từ bỏ, từ bỏ mơ hình tăng trưởng Chính phủ kiểm soát chặt điều hành trực tiếp nhiều cần thiết Chính phủ nên tập trung vào vấn đề kinh tế vĩ mô, giải vấn đề xã hội… Hơn nữa, điều kiện siêu đa cường giới, việc cải thiện quan hệ với Mỹ đa số nước lớn nhân tố quan trọng, thiếu để quốc gia đẩy nhanh hội nhập quốc tế cất cánh Chính nhờ cải thiện mối quan hệ với Mỹ, (cùng với số nước lớn khác) mà Ấn Độ có bước phát triển nhanh chóng Thực tế cho thấy, từ sau bình thường quan hệ với Mỹ, sau tiến triển mối quan hệ Việt- Mỹ, kinh tế nước ta ngày có nhiều thuận lợi trình phát triển hội nhập quốc tế Tiếp đến học thành công từ Ấn Độ đạt kết hợp yếu tố: dân tộc, thời quốc tế, sách đối ngoại đắn, đạo sát quan Chính phủ Muốn nhận hưởng ứng mạnh mẽ khu vực, quốc tế, chủ trương, sách lớn phải có tầm nhìn bao qt, phải mang tính thời đại Đây điểm quan trọng lý giải nước phát triển lớn Brazil, Indonesia lại thành công Cuối cùng, nước có dân số đơng nên việc giải vấn đề việc làm, ổn định đời sống, nâng cao thu nhập đại đa số nhân dân việc cần phải ưu tiên, sau phát triển lĩnh vực khác Ấn Độ quan tâm tới vấn đề an ninh lương thực, đảm bảo đủ lương thực thiết yếu cho người dân nước, nhiên, Ấn Độ xác định dựa nhiều, lâu vào nông nghiệp để tạo mức phát triển nhanh cho kinh tế Chính vậy, phải xây dựng cho sách ngành nghề hợp lý bên cạnh ưu tiên thu hút đầu tư nước ngồi, sách phát triển bền vững ưu tiên giáo dục, bảo vệ môi trường, xây dựng sở hạ tầng, khoa học công nghệ tri thức 145 Tiểu kết chương Trước chuyển biến sâu sắc tình hình giới, khu vực nước, Ấn Độ nhận thức cần phải có điều chỉnh sách đối nội đối ngoại cho phù hợp với tình hình, nhằm tạo mơi trường hịa bình, tranh thủ nguồn lực bên ngồi cách tốt phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Chính sách đối ngoại Ấn Độ tập trung đẩy mạnh cải cách mở cửa kinh tế, đồng thời điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ phù hợp với biến động chung giới Thơng qua sách đối ngoại mình, Ấn Độ có ảnh hưởng khơng nhỏ tới trị giới, trình triển khai sâu rộng sách ngoại giao nhiều bình diện buộc nước lớn, khu vực chủ yếu tổ chức quốc tế phải có thay đổi hợp lý để hợp tác phát triển Chính sách đối ngoại Ấn độ thời kỳ Thủ tướng Manmohan Singh sách đối ngoại tồn diện, tập trung vào phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư ngồi quốc gia, có tầm ảnh hưởng khơng nhỏ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực giới Sự trỗi dậy Ấn Độ nhiều nước Châu Á khác có Trung Quốc buộc nước phương tây chuyển dịch trọng tâm bàn cờ địa- trị giới từ Tây Âu chuyển sang sang khu vực CA-TBD Đồng thời vị vai trò Ấn Độ tổ chức quốc tế khu vực ngày nâng cao, thông qua tất yếu tố Ấn Độ góp phần tích cực vào việc giữ gìn hịa bình, an ninh giới, giải vấn đề toàn cầu Đặc biệt bước vào kỷ XXI, Ấn Độ xác định Việt Nam trọng tâm sách hướng đơng mình, từ mối quan hệ trị, ngoại giao, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa - giáo dục năm đầu kỷ XXI ngày toàn diện vào chiều sâu Quan hệ kinh tế, thương mại ngày phát triển Quan hệ văn hóa - giáo dục phát triển phong phú, đa dạng Việc triển khai sách đối ngoại Ấn Độ giai đoạn có ảnh hưởng khơng nhỏ tới Việt Nam, trước tiên phải nói tới việc tăng cường mối quan hệ song phương hai nước, sau q trình tác động lên nhiều mặt từ văn hóa, kinh tế - xã hội đến an ninh quốc phịng đời sống trị ngoại giao Việt Nam Bước vào kỷ mới, giới vận động với chuyển biến mạnh mẽ quan hệ quốc tế Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ mang lại thời khơng khó khăn thách thức Việt 146 Nam Ấn Độ Xu khu vực hóa tồn cầu hóa thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế - trị hai nước Việt - Ấn quan hệ Việt Nam - Ấn Độ đặt yêu cầu thiết phải đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác hai nước, bước vào kỷ XXI này, kỷ với nhiều tiềm hứa hẹn Chính vây mà lãnh đạo hai nước sớm nhận thức rõ yêu cầu lịch sử, thời đại xác định khuynh hướng phát triển đường phát triển mối quan hệ đầy hứa hẹn Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thời kỳ Thủ tướng Manmohan Singh (2004 - 2014) mối quan hệ bình đẳng, tự nguyện, hai có lợi, tôn trọng đường lối phát triển không ngừng phát triển ngày bền chặt Mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp Việt Nam - Ấn góp phần quan trọng vào nghiệp giữ gìn hịa bình, ổn định hợp tác phát triển khu vực giới 147 KẾT LUẬN Bằng việc vận dụng tổng hợp lý thuyết quan hệ quốc tế, phân tích sách đối ngoại, phương pháp phân tích theo cấp độ phương pháp phân tích sách khác, luận án làm rõ sở hoạch định; q trình triển khai sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh Về sở lý luận, luận án phân tích làm rõ tảng lý luận sách đối ngoại Ấn Độ là: Những triết lý truyền thống Ấn Độ, Chủ nghĩa thực bất bạo động Mahatma Gandhi, quan điểm Manmohan Singh sách đối ngoại Về sở thực tiễn, luận án tập trung phân tích làm rõ tác động tình hình giới, khu vực, tình hình nước ảnh hưởng sách đối ngoại Ấn Độ trước năm 2004 đến trình hoạch định triển khai sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh Trên sở kế thừa di sản đối ngoại phủ tiền nhiệm, quyền Thủ tướng Manmohan Singh có điều chỉnh quan trọng, thể số khía cạnh sau: Một là, mục tiêu kinh tế đưa lên hàng đầu, trước đây, phát triển kinh tế ưu tiên thứ ba sau mục tiêu bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, độc lập sách bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế đến thời Thủ tướng Manmohan Singh mục tiêu kinh tế ưu tiên số Mục tiêu cụ thể hóa cách thức thể hiện, Ấn Độ xác định rõ khu vực ưu tiên nước láng giềng, đồng thời thúc đẩy quan hệ Ấn Độ với nước lớn, khu vực, trung tâm kinh tế giới, xây dựng mơi trường hịa bình ổn định để phát triển kinh tế, củng cố vị Ấn Độ trường quốc tế Đây lợi ích cốt lõi Ấn Độ Chính phủ Ấn Độ chủ trương xây dựng sách đối ngoại hịa bình, trung lập, không liên minh, liên kết, sẵn sàng thiết lập quan hệ đối ngoại ưu tiên với nước láng giềng, nước lớn, tổ chức khu vực quốc tế, nhằm tranh thủ tận dụng nguồn lực phát triển kinh tế đất nước đồng thời nâng cao vai trò, vị Ấn Độ khu vực trường quốc tế, đưa Ấn Độ trở thành nước đóng vai trị quan trọng kỷ XXI Để đạt mục tiêu đối ngoại đó, phủ Ấn Độ chủ trương tăng cường quan hệ mặt với nước láng giềng, nước lớn tổ chức khu vực, quốc tế Chính sách đối ngoại Ấn Độ giai đoạn 2004-2014 phản ánh tư thực dụng, trọng 148 vào mục tiêu kinh tế, mang nhiều dấu ấn Thủ tướng Manmohan Singh Tư đối ngoại Thủ tướng Manmohan Singh giúp Ấn Độ có tiền đề thuận lợi để tiếp tục sách hội nhập với kinh tế quốc tế sâu rộng giai đoạn Hai là, Ấn Độ xây dựng đường lối, sách đối ngoại linh hoạt, thực dụng kết hợp sức mạnh quốc gia nguồn lực từ bên ngồi Chính phủ Ấn Độ đưa đất nước khỏi tình trạng khó khăn sau khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, đạt kết đối ngoại có ý nghĩa lịch sử củng cố bảo vệ độc lập dân tộc cách tồn vẹn, trì ổn định trị, an ninh, trật tự xã hội; khôi phục phát triển kinh tế, liên tục đạt tăng trưởng cao, khắc phục nhanh chóng ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế - tài quốc tế kinh tế đất nước, đời sống người dân ngày tốt hơn; xây dựng mối quan hệ thân thiện với nước láng giềng, tạo lập mơi trường hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển với Pakistan, Bangladesh; tăng cường quan hệ nhiều mặt với nước lớn, đặc biệt tranh thủ hỗ trợ Mỹ, phát triển quan hệ kinh tế với Trung Quốc góp phần nâng cao tăng trưởng kinh tế, củng cố tiềm lực an ninh quốc phòng; tăng cường đẩy mạnh hội nhập Ấn Độ với cộng đồng quốc tế khuôn khổ khu vực quốc tế, có quan hệ ngoại giao với nhiều nước cộng đồng quốc tế Đối với cường quốc khu vực khao khát lên nắm vai trò lãnh đạo giới đa cực Ấn Độ cần phải đáp ứng yêu cầu cụ thể gồm: (i) Nguồn lực bên đất nước cho phép Ấn Độ đóng vai trò dẫn đầu khu vực; (ii) Ấn Độ phải thể thiện chí lực người đảm đương vai trò lãnh đạo; (iii) Ấn Độ phải chấp nhận nước lãnh đạo công nhận nước láng giềng Mặc dù nước lớn khu vực Nam Á nhiên Ấn Độ chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu Hai yêu cầu thể rõ ràng Ấn Độ xác định nội dung ưu tiên sách đối ngoại tập trung cho mục tiêu phát triển kinh tế gặp gỡ, hội đàm song phương Thủ tướng Manmohan Singh nhằm thể thiện chí lực người đảm đương vai trị lãnh đạo Tuy nhiên yêu cầu cuối Ấn Độ phải chấp nhận nước lãnh đạo cơng nhận nước láng giềng chưa thực số nước khu vực Nam Á,Pakistan từ chối thẳng thừng vai trò lãnh đạo Ấn Độ từ chối tham gia 149 vào sáng kiến khu vực Ấn Độ đề xuất đồng thời đẩy mạnh quan hệ với Trung Quốc hoàn cảnh Các quốc gia khác khu vực đặt nhiều thách thức khác để Ấn Độ khẳng định vai trị lãnh đạo Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh thể hội nhập tốt vào tổ chức tài thương mại quốc tế, ủng hộ liên minh có lợi, có tiếng nói mạnh mẽ vấn đề toàn cầu như: khủng bố quốc tế, vũ khí hủy diệt… Ấn Độ sẵn sàng tham gia hợp tác diễn đàn đa phương thể thái độ tích cực xây dựng Ấn Độ diễn đàn quốc tế Trong q trình Ấn Độ điều chỉnh chiến lược sách đối ngoại mình, Việt Nam ln đóng vai trị quan trọng, trọng tâm sách hướng Đông Ấn Độ Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ với bước tiến bền vững qua nhiều giai đoạn lịch sử chứng tỏ thực tế hai quốc gia có điểm tương đồng lợi ích quốc gia chia sẻ với quan điểm chung nhiều vấn đề song phương lẫn đa phương, khu vực quốc tế Có thể nhận thấy “những lợi ích hội tụ kinh tế an ninh” sở thuyết phục hai đối tác thúc đẩy quan hệ chặt chẽ Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam giúp Ấn Độ trở thành cường quốc, chiếm ưu khu vực Đông Á, đặc biệt Đông Nam Á Việc thắt chặt quan hệ Ấn Độ - Việt Nam mở đường cho Ấn Độ đóng vai trị lớn việc định hình cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Bên cạnh đó, qua hệ đối tác bền vững Việt Nam - Ấn Độ có vai trị quan trọng việc thực hóa lợi ích chiến lược Ấn Độ lĩnh vực hàng hải giúp ích cho nỗ lực Việt Nam nhằm tăng cường diện đối tác đáng tin cậy khu vực[180; tr.1-8] Trong bối cảnh mà sách hướng Đơng có kết tích cực chuyển sang giai đoạn Việt Nam đóng vai trị quan trọng ưu tiên chiến lược Ấn Độ Đông Nam Á Khi lựa chọn Việt Nam, Ấn Độ cho thấy nhân tố quan trọng châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam bước vào thời kỳ với lực mới, cần phải tiếp tục nhìn nhận xây dựng chiến lược đối ngoại phù hợp với bối cảnh tình hình thời gian tới nhằm đảm bảo tối đa lợi ích Việt Nam quan hệ với quốc gia khu vực giới từ kinh nghiệm Ấn Độ, góp phần định hướng, giải vấn đề nảy sinh quan hệ Việt Nam với số nước, nước láng giềng Chính sách đối ngoại Việt Nam 150 năm qua, đạt kết tích cực, vị vai trò Việt Nam khu vực trường quốc tế ngày nâng cao, góp phần quan trọng tạo mơi trường hịa bình phục vụ thắng lợi mục tiêu xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN Tuy nhiên, công tác đối ngoại với số chủ thể chưa thật hiệu quả, mang tính chất bề mà chưa có chiều sâu thực chất, chưa phát huy hết nội hàm khái niệm đối ngoại, đặc biệt với nước nước có mối quan hệ truyền thống đặc biệt bối cảnh tình hình đất nước đứng trước thách thức an ninh nghiêm trọng liên quan đến vấn đề Biển Đông, sông Mê Công, thách thức an ninh phi truyền thống khác Từ kinh nghiệm Ấn Độ cho thấy, việc đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác chiến lược nước lớn có vai trò quan trọng phát triển an ninh đất nước Đã đến lúc cần nhìn rõ vấn đề, xây dựng chiến lược đối ngoại phù hợp với tình hình nhằm làm thực chất đạt hiệu tối đa mối quan hệ đối ngoại sở độc lập, tự chủ, tơn trọng lẫn có lợi./ 151 DANH MỤC CÔNG TRÌ NH CỦ A TÁC GIẢ Đặng Đình Tiến (2020), “Quan hệ hợp tác chiến lược Ấn Độ - Mỹ năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, chun đề sớ 01 (5-2020) Đặng Đình Tiến (2020), “Quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Số Cuối tháng – Tháng năm 2020 Đặng Đình Tiến (2020), “Đơng Nam Á sách hướng Đơng Ấn Độ năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Số 11/2020 Đặng Đình Tiến, Nguyễn Thị Thúy (2020), “Chính sách đối ngoại Ấn Độ năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Lý luận trị, Số 11-2020 Đặng Đình Tiến (2020), “Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn tiểu vùng sông Mêkông mở rộng năm đầu kỷ XXI đối sách Việt Nam”, (thành viên biên soạn), Nxb Lý luận trị Đặng Đình Tiến (2020), “Giáo trình Chính sách đối ngoại Việt Nam”, (thành viên biên soạn), trường Đại học Nội vụ Hà Nội 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngơ Xn Bình (2013), Những vấn đề kinh tế - trị Ấn Độ thập niên đầu kỷ XXI dự báo xu hướng đến năm 2020, Nxb Từ điển bách khoa Ngơ Xn Bình (2013), Việt Nam - Ấn Độ Tây Nam Á: Những mối liên hệ lịch sử tại, Nxb Từ điển bách khoa Ngô Xn Bình (2019), Điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Modi, Nxb Khoa học xã hội Bộ Công thương Việt Nam, Xuất từ Việt Nam sang Ấn Độ tăng mạnh tháng đầu năm 2015, 04/06/2015 Ngô Chuyên (2006), Trung Quốc - Ấn Độ đưa chiến lược 10 điểm, Trang điện tử Viet Nam Net Cục đầu tư nước (2015), Quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam - Ấn Độ, Trang thông tin điện tử Đầu tư nước ngồi, 21/05/2015 Nguyễn Mạnh Cường (2013), Chính sách đối ngoại hội nhập quốc tế, Học viện Ngoại giao Trịnh Thị Dung (2008), Vị trí Trung Quốc “chính sách hướng Đơng” Ấn Độ, Nghiên cứu Đông Nam Á, số Nguyễn Văn Dương (2014), Vai trò Ấn độ phong trào khơng liên kết, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 05 (18) 10 Nguyễn Văn Dương (2018), Quá trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hoà Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015 (The process of strengthening and defending for national independence of the Republic of India from 1991 to 2015): LATS Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2006 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011 13 Thăng Điệp (2016), Trung Quốc “đuối” đua GDP với Mỹ, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Hà Nội, Số ngày 31/01/2016 153 14 Đào Xuân Hải Giang: Quan hệ Liên bang Nga - Ấn Độ năm đầu kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Học viện Quan hệ quốc tế, H.2013 15 Phạm Hà: Ấn Độ - Nga củng cố quan hệ đồng minh truyền thống, http://vov.vn 16 Đỗ Thanh Hà (2013), Quan hệ Việt - Ấn sách hướng đơng Ấn Độ năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 09 (10) 17 Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (2018), Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 18 Hồng Thị Minh Hoa (2014), Chính sách Ấn Độ với Đơng Bắc Á đầu kỷ XXI – Những thành tựu số vấn đề gay cấn, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 01 (14) 19 Học viện Ngoại giao (2012), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2012 20 Hội đồng đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa thư Việt Nam, Nxb Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, HN 1995, t.1 21 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa thư Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, H 2011 22 Nguyễn Cảnh Huệ (2007), Tìm hiểu tư tưởng hồ bình sách đối ngoại nước Cộng hồ Ấn Độ, Nghiên cứu Lịch sử, số 23 Vũ Dương Huân (2009), Một số vấn đề quan hệ quốc tế, sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam, Nxb Chính trị-Hành chính, H 2009 24 Vũ Dương Huân (2016), Một số vấn đề QHQT, CSĐN ngoại giao Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2018, t1 25 Vũ Dương Huân (2016), Một số vấn đề QHQT, CSĐN ngoại giao Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2018, t2 26 Vũ Dương Huân (2016), Một số vấn đề QHQT, CSĐN ngoại giao Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2018, t3 27 Vũ Dương Huân (2016), Một số vấn đề QHQT, CSĐN ngoại giao Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2018, t4 28 Vũ Dương Huân (2016), Một số vấn đề QHQT, CSĐN ngoại giao Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2018, t5 154 29 Vũ Dương Huân (2015), Ngoại giao cơng tác ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2015 30 Nguyễn Cảnh Huệ (2007), Tìm hiểu tư tưởng hồ bình sách đối ngoại nước Cộng hoà Ấn Độ, Nghiên cứu Lịch sử, số 31 Nguyễn Cảnh Huệ (2008), Bước phát triển mối quan hệ Việt Nam Ấn Độ năm đầu kỷ XXI, http//www.hids.hochiminh city.gov.vn 32 Nguyễn Cảnh Huệ (5/2009), Quan hệ Ấn Độ - ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Hội thảo khoa học quốc tế “Quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á cam kết chiến lược hay hội nhập khu vực”, Nxb Đại Học Khoa học xã hội&NV Hồ Chí Minh 33 Đình Hùng (2014), Ấn Độ tìm kiếm “mùa xuân mới” cho kinh tế, Tạp chí Cộng sản ngày 24/12/2014 34 Nguyễn Thu Hương (2001), Vị trí Ấn Độ trường quốc tế (thời kỳ 1947- 1997), Nghiên cứu Đông Nam Á, số 35 Nguyễn Quốc Khánh (2001), Vị trí vai trị quốc tế Ấn Độ Châu ÁThái Bình Dương năm đầu kỉ XXI, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Ngoại giao, Vụ Châu Á 36 Vũ Khoan (1993), An ninh, phát triển ảnh hưởng hoạt động đối ngoại, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 2/1993 37 Huỳnh Thanh Loan (2014), Triển vọng quan hệ Ấn Độ - Pakixtan thời Thủ tướng Narendra Modi, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 07(20) 38 Nguyễn Văn Lịch (2013), Quá trình hình thành phát triển quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 12 (13) 39 Trần Thị Lý (2001), 10 năm điều chỉnh sách Cộng hồ Ấn Độ (1991- 2000): Những thành tựu, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 40 Trần Thị Lý (2002), Sự điều chỉnh sách Cộng hoà Ấn Độ từ 19912000, Nxb Khoa học xã hội 41 Lê Văn Mỹ (2012), Ngoại giao Trung Quốc năm 2011, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Số 42 Hoàng Khắc Nam (2014), Một số vấn đề lý ln quan hệ quốc tế góc nhìn lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2014 43 Vũ Dương Ninh (chủ biên 1995), Lịch sử Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 155 44 Dương Thị Thanh Nga (2012), Quan hệ Liên minh Châu Âu- Ấn Độ từ 1993 đến 2010, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72A, số 3, năm 2012 45 Lê Thị Hằng Nga (2014), Những yếu tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - Mỹ, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 03 (16) 46 Lê Thị Hằng Nga (2018), Quan hệ Ấn Độ - Hoa Kỳ 1947 – 1991, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 47 Nguyễn Tăng Nghị, Huỳnh Hồ Đại Nghĩa (2013), Chính sách hướng Đông Ấn Độ năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 08 (09) 48 Nguyễn Nhâm (2014), Hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ VI: Tăng cường chế hợp tác tài nội khối, Tạp chí Tài số 16 kỳ 2, 8/2014 49 Hồng Nhung (2015), Việt Nam tăng cường xúc tiến thị trường du lịch Ấn Độ, Tạp chí du lịch Việt Nam, viết ngày 21/05/2015 50 Vũ Dương Ninh, Phan Văn Ban, Nguyễn Công Khanh, Đinh Trung Kiên (1995), Lịch sử Ấn Độ, Nxb Giáo dục 51 Nguyễn Xuân Trung, Nguyễn Thị Oanh (2014), Xu hướng sách tân tổng thống Nerendra Modi, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 07 (20) 52 Lang Trung: Chuyến thăm chiến lược Thủ tướng Ấn Độ tới Nga, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 11-12-2009 53 Ngô Minh Oanh (2005), Tư tưởng không liên kết Ấn Độ từ Jawaharlal Nehru đến Indira Gandhi, Nghiên cứu Lịch sử, số 54 Ngô Minh Oanh (2018), Những người làm nên lịch sử Ấn Độ, Nxb Văn hóa văn nghệ TP HCM 55 Dương Văn Quảng (2002), Từ điển thuật ngữ ngoại giao, Nxb Thế giới, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Quế (2015), Chính sách đối ngoại nước lớn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Trường Sơn (2015), Hướng phía Đơng - Một chiến lược lớn Ấn Độ, NXB Chính trị Quốc gia 58 Tôn Sinh Thành (2001), Vài suy nghĩ tư đối ngoại Ấn Độ, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 59 Tôn Sinh Thành (2018), Hợp tác khu vực châu Á: Nhân tố ASEAN Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia thật 156 60 Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) (2015), Kinh tế giới Việt Nam 20142015: nỗ lực phục hồi để chuyển sang quỹ đạo tăng trưởng mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Dương Văn Quảng, Nguyễn Thị Thìn (2010), Bàn vấn đề phân tích sách đối ngoại, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4(83),12/2010 62 Phùng Thị Thảo (2017), Chính sách đối ngoại Ấn Độ Đông Nam Á giai đoạn 1947 đến 1964, Luận án tiến sĩ Đông Nam Á học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Thông xã Việt Nam, Chuyến thăm Liên Xô Rajiv Gandhi, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 17/8/1985 64 Thông xã Việt Nam, Quan hệ với Mỹ: Ý tưởng thực quan hệ đối tác chiến lược, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 22/2/2006 65 Thông xã Việt Nam, Quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 30/12/2006 66 Thông xã Việt Nam, Những xu hướng sách đối ngoại Ấn Độ, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 15 /06/ 2007 67 Thông xã Việt Nam, Tuyên bố chung việc thiết lập quan hệ Việt Nam Ấn Độ, ngày 7-7-2007 68 Thông xã Việt Nam, Ấn Độ với sách hướng Đông, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 20/7/ 2007 69 Thông xã Việt Nam, Triển vọng lớn cho mối quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc, Tin tức ngày 12/1/2008 70 Thông xã Việt Nam, Ấn Độ trấn an Trung Quốc mối quan hệ nồng ấm với Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 17/1/2008 71 Thông xã Việt Nam, “Đầu xuôi đuôi lọt”, Thế giới Việt Nam ngày 1218/1/2008 72 Thông xã Việt Nam, Văn kiện “Tầm nhìn Trung Quốc - Ấn Độ kỷ XXI”, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 21/1/2008 73 Thông xã Việt Nam, Ấn Độ khẳng định tiếp tục theo đuổi sách đối ngoại độc lập, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 11/8/2008 74 Thơng xã Việt Nam, Vai trị Ấn Độ trật tự giới mới, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 16/10/2008 157 75 Thông xã Việt Nam, Ấn Độ đẩy mạnh hoạt động ngoại giao lượng, Tin tham khảo giới ngày 24/11/2008 76 Thông xã Việt Nam, Thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Ấn Độ bối cảnh mới, Bài viết ngày 7/1/2012 77 Thông xã Việt Nam, Dấu ấn đặc biệt cải thiện quan hệ Ấn Độ - Pakistan, Tin tham khảo ngày 9/4/2012 78 Thông xã Việt Nam, Ấn Độ đẩy mạnh “Chính sách kết nối Trung Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 31/12/2012 79 Thông xã Việt Nam, Hai thủ tướng Ấn Độ Anh thảo luận thúc đẩy quan hệ, tin tức ngày 14/11/2013 80 Thông xã Việt Nam, Mỹ, Ấn Độ trí tăng cường quan hệ song phương nhiều lĩnh vực, viết ngày 01/10/2014 81 Thông xã Việt Nam, Ấn Độ đưa chiến lược “Hành động phía Đơng” nhằm thúc đẩy quan hệ với ASEAN, viết ngày 05/10/2014 82 Thông xã Việt Nam, Ấn Độ nỗ lực đẩy mạnh quan hệ chiến lược kinh tế với ASEAN, viết ngày 05/10/2014 83 Thông xã Việt Nam, FDI Ấn Độ tăng lên mức cao vòng 29 tháng, Tin tham khảo ngày 18/03/2015 84 Thông xã Việt Nam, Ấn Độ đặt mua 56 máy bay vận tải quân hãng Airbus, tin tức ngày 14/05/2015 85 Thông xã Việt Nam, Kim ngạch thương mại Ấn-Mỹ tăng lên 500 tỷ USD vài năm tới, Tin tức ngày 4/6/2015 86 Phạm Tiến (2010), Nhận diện trị giới 10 năm đầu kỷ XXI, Tạp chí vấn đề Kinh tế- Chính trị Thế giới 87 Phạm Xuân Tiến (2009), Quan hệ Ấn Độ- Mỹ từ 1950 đến 2008, Luận án tiến sĩ, Chuyên ngành Lịch sử giới, Trường ĐH Vinh 88 Trần Nam Tiến (2016), Ấn Độ với Đông Nam Á bối cảnh quốc tế mới, NXB Văn hóa Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 89 Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ (2016), Việt Nam - Ấn Độ: bối cảnh mới, tầm nhìn mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Lý luận trị 90 Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ (2017), Sức mạnh mềm Ấn Độ, sức mạnh mềm Việt Nam bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Lý luận trị 158 91 Lê Đình Tĩnh (2013), Chính sách đối ngoại Mỹ từ góc nhìn Hiện thực mới: Trường hợp Việt Nam kể từ sau bình thường hóa quan hệ, luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế, lưu trữ Học viện Ngoại giao Việt Nam 92 Hồ Anh Thái (2008), Namaskar! Xin chào Ấn Độ, Nxb Trẻ, Hà Nội 93 Tổng Công ty Hàng không Việt Nam: Công văn số 270/TCTHK-KHPT, ngày 1-3-2011 94 Tổng Cục Hải quan Việt Nam (2015), Số liệu xuất nhập Việt Nam với Ấn Độ từ 2010 – 2014, H 2015 95 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2014), Quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ năm 2014 triển vọng năm 2015, Theo số liệu công bố 96 Đặng Cẩm Tú (2018), Xu hướng phát triển sách Ấn Độ châu Á - Thái Bình Dương đến năm 2030, Nxb Chính trị Quốc gia 97 Lại Anh Tú (2013), Động lực cho quan hệ Mỹ - Ấn, Tạp chí Thế giới Việt Nam, số 10 98 Phan Minh Tuấn (2006), Quan hệ Ấn Độ- ASEAN: Tiến tới mối quan hệ lâu dài bền vững, Nghiên cứu quốc tế, số (64) 99 Võ Thị Trang (2016), Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ triển vọng phát triển, in Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn mới, Nxb Lý luận trị, H.2016 100 Lê Nguyễn Hương Trinh (2005), Chính sách ngoại thương Ấn Độ thời kỳ cải cách, Nxb Chính trị Quốc gia 101 Nguyễn Xuân Trung, Nguyễn Thị Oanh (2014), Xu hướng sách tân tổng thống Nerendra Modi, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 07 (20) 102 Quốc Trung (2010), Sự lên Ấn Độ, Tạp chí Cộng sản Điện tử, www.tapchicongsan.org.vn, ngày 23/8/2010 103 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1997, tr.157 104 Trần Thị Vinh (2011), Giáo trình Lịch sử giới đại (quyển 2), Nxb Đại học Sư phạm 105 Võ Xn Vinh (2013), ASEAN sách hướng đơng Ấn Độ, Nxb Khoa học xã hội 106 Phong Vũ (2015), Ấn Độ đẩy mạnh hợp tác kinh tế với nước ASEAN, Báo Nhân dân 21/4/2015 159 Tiếng Anh 107 Albert Schweitzer (1957), Indian thought and its development, Nxb The Beacon Press; First Edition edition 108 Allison, G (1969) Conceptual models and the Cuban missile crisis American Political Science Review, 63(3), 689 718 109 Amartya Sen (2005), The Argumentative Indian, Nxb Allen Lane, 110 Amita Batra (2015), IPCS Forecast: South Asian Regional Integration, Centre for South Asian Studies, School of International Studies, JNU, New Delhi, 2015 111 Amb Achal Malhotra (2019), India's Foreign Policy: Landmarks, achievements and challenges ahead, New Dehli, Central University of Rajasthan 112 Anjana Mothar Chandra (2005), 5,000 Years of History & Culture, Nxb Times Editions-Marshall Cavendish 113 APJ Abdul Kalam (2014), India 2020: A Vision for the new Millenium, Nxb Penguin 114 Baris Kesgin (2011), “Foreign Policy Analysis”, in John T Ishiyama and Marijke Breuning (eds), 21st Century Political Science: A Reference Handbook (Thousand Oaks, CA: SAGE Publications, 2011), pp 336- 343 115 British Prime Minister’s Office (2008), Joint UK-France Summit Declaration 27 March 2008 Archived from the original on September 2008 http://www.number10.gov.uk/Page15144 Retrieved 15 December 2008 116 Bruce Hartford (2004), Two Kinds of Nonviolent Resistance, Civil Rights Movement Veterans 117 Chas W Freeman (1994), Jr The Diplomat’s Dictionary Nxb., National Defence University Press Washinton, D C 1994,tr.18 118 David J Karl (2012), U.S.-India Relations: The Way Forward, Washington DC, 2012 119 Dipanka Banedi (1995), India and Southeast Asia in the twenty-first century, Nxb Ma Gien Dipanka, New Delhi 120 Dipanka Banedi (2005), “India and Southeast Asia in the XXI Century”, Publisher: Ma Gien Dipanka, New delhi 121 Economist Group (2011), India's Economy: Not Just Rubies and Polyester Shirts, The Economist, 8/10/2011 160 122 Frédéric Grare, Amitabh Mattoo (2001), India and ASEAN - The politics of India’s Look East Policy”, Nxb Center de Sciences Humaines, New Delhi 123 George Modelski (1962), A Theory of Foreign Policy, Princeton Studies in World Politics, No New York: Frederick A Praeger, 1962 124 Government of India (2004- 2005), Economic Survey, Government of India Express 125 Huma Siddiqui (2016), UN seeks Indian women military observers, The Indian Express, Published: April 16, 2016 126 Kanwal Sibal (2003), Challenges and Prosoects, India Foreign Policy, Speech presented at Gerneva Forum 127 IMF (2017), International Monetary Fund Annual Report 2017: Promoting Inclusive Growth, IMF Annual Report 2017 128 Indian IT-BPO Industry, NASSCOM, 2011-2012, 22 /6/2012 129 Jack Snyder (1991), Myths of Empire: Domestics Politics and International Ambition, Ithaca, NY…: Cornell University Press, tr.11-12 130 Jakub Zaiaczkowski, Jivanta Schottli, Manish Thapa (2014), India in the Comtemporary World: Policy, Economy and International Relations, Routledge – Taylor & Francis Group, New Delhi 131 John Keay (2011), India: A History, 2nd Ed – Revised and Updated, Grove Press / Harper Collins 132 J.N.Dixit (2010), India's Foreign Policy And Its Neighbours, Nxb Gyan Publishing House 133 JNU Campus (2008), India’s Foreign Policy - Continuity and Change, New Delhi 134 Jurgen Richter, Tarun Das Colette Mathur Frank (2006), India Rising, Nxb HÄftad Engelska 135 George Modelski (1962), A Theory of Foreign Policy, Princeton Studies in World Politics, No New York: Frederick A Praeger, 1962 136 Gurcharan Das (2006), The India Model, Foreign Affair 137 K.A.Kronstadt (2009), India - U.S Relations, Washington DC, 2009 138 Kal J Holsti, National Role Conceptions in the Study of Foreign Policy, International Studies Quarterly, Vol 14, No (Sep., 1970) 161 139 Kenoyer, Jonathan Mark; Heuston, Kimberley (2005), The Ancient South Asian World, Oxford University Press 140 Kronstadt (2009), India-U.S Relations, K A, Washington, 2009 141 K.R Gupta & Vatsala Shukla (2009), Foreign Policy of India, Atlantic Publishers & Dist 142 Kronstadt (2009), India-U.S Relations, K.A, Washington 143 Lok Sabha, Government of India (2006), Q 26 New Foreign Policy, https://www.mea.gov.in/lok-sabha.htm?dtl/11752/q+26+new+foreign+policy, 21/6/2018 144 Manish Chand (2014), India and SAARC: Interlinked Dreams,Ministry of External Affairs, Government of India 145 Manjari Chatterjee Miller (2013), India’s Feeble Foreign Policy, Foreign Affairs, May/June 2013, pp 14-19 146 Manmohan Singh (2004), PM’s address at meeting of PM’s council on Trade and Industry, New Delhi 147 Marijke Breuning (2007), Foreign Policy Analysis, A Comparative Introduction, published by Palgrave Macmillia, New York, tr 164 148 Manish Chand (2014), India and SAARC: Interlinked Dreams, Ministry of External Affairs, Government of India 149 Mary Somers Heidhues (2007), Lịch sử phát triển Đơng Nam Á, Nxb Văn Hố Thơng Tin (Đã dịch) 150 Melkulangara Bhadrakumar (2014), Manmohan Singh’s Foreign Policy Legacy, Strategic Culture Foundation, New Dehli, January 30, 2014 151 Ministry Of Agriculture, Government of India (2015) Report of Working Group of Sub-Commmittee of National Development Council 152 Ministry of Defense, Government of India (2004), Defence White paper 2004: Indian Army Doctrine, Headquarters Army Training Command, October 2004, Shimla, tr7-8 153 Ministry of External Affairs, Government of India (1998), Prime Minister Shri Atal Bihari Vajpayee’s Independence Day Address, on page http://archivepmo.nic.in/abv/speech- details.php?nodeid=9238, [accessed 20 July 2017] 154 Ministry of External Affairs, Government of India (2007), The Challenges Ahead for India’s Foreign Policy, Speech by Foreign Secretary, Shri Shivshankar Menon at the Observer Research Foundation, New Delhi, 2007 162 155 Ministry of External Affairs, Government of India (2009), Address by Foreign Secretary on India's Foreign Policy, Talk by Foreign Secretary Mr Shivshankar Menon at Delhi University, 2009 156 Ministry of External Affairs, Government of India (2005), Prime Minister Dr Manmohan Singh’s Interview to Thai Newspapers - The Nation (English language) and Khao Sod (Thai language), New Dehli 2005 157 Ministry of External Affairs, Government of India (2006), Indian Foreign Policy: A Road Map for the Decade Ahead, Speech by External Affairs Minister Shri Pranab Mukherjee at the 46th National Defence College Course, 2006 158 Ministry of External Affairs, Government of India (2006), Present Dimensions of the Indian Foreign Policy, Address by Foreign Secretary Mr Shyam Saran at Shanghai Institute of International Studies, Shanghai, 2006 159 Ministry of External Affairs, Government of India (2010), Address by Foreign Secretary on “India-China relations” at ORF Conference on China, New Delhi, December 3, 2010 160 Ministry of External Affairs, Government of India (2013), India-American relations, New delhi, 2013 161 Ministry of External Affairs, Government of India (2013), A Free and Prosperous India: Five Principles of Foreign Policy, New delhi, 2013 162 Ministry of External Affairs, Government of India (2013), Prime Minister's statement to media after delegation level talks with the Chinese Premier, New Dehli 2013 163 Ministry of External Affairs, Government of India (2013), India-China bilateral relations, New Dehli 2013 164 Ministry of External Affairs, Government of India (2014), India-Pakistan relations, New delhi, 2014 165 Ministry of External Affairs, Government of India (2014), India-Bangladesh relations, New delhi, 2014 166 Ministry of External Affairs, Government of India (2015), India-American relations, New Delhi, 4/2015 167 Ministry of External Affairs, Government of India: India - Russia relations, New Delhi, 1/2014 168 Ministry of Finance, Government of India (2014), Economic Survey, New delhi, 2014 163 169 Ministry of Industry and Trade India, According to the Ministry of Industry and Trade India, New delhi, 2015 170 Mohammed Khalid (2010), Southeast Asia in India’s Post Cold War Foreign Policy, Department of Evening Studies, Panjab University, Chandigarh 171 Mohit Anand (2009), India - ASEAN Relations - Analysing Regional Implications, IPCS Special Report, Institute of Peace and Conflict Studies, New Delhi 172 Natasha Lomas (2013), India Passes Japan To Become Third Largest Global Smartphone Market, After China & U.S, TechCrunch AOL Inc 173 North Eastern Council Secretariat (2008), Annual Pland 2007 - 2008 North Eastern Council, Shillong 174 Pankaj Jha, Smita Tiwari, Smita Tiwari (2015), Transitions and Interdependence: India and its Neighbours, Nxb KW Publishers 175 Parakash Nanda (2003), Rediscovering Asia - Evolution of India’s Look East Policy, New Delhi: Lancer Publishers & Distributiors 176 Pavank Varma (2006), Being Indian: The Truth about Why the Twenty-First Century Will Be India's”, Nxb Penguin Books 177 Pete Engardio (2009), Rồng Hoa Hổ Ấn, Nxb Thời đại, Hà Nội, 2009, tr 60 (đã dịch) 178 PM (Manmohan Singh)’s adress at the 1st East Asia Summit, Kuala Lumpur, Malaysia 2005 179 Prakash Nanda (2003), Rediscovering Asia - Evolution of India’s look-East Policy, Green Park Main, New Delhi 180 Rahul Mishra (2014), India-Vietnam: New Waves of Strategic Engagement, India Council of World Affairs, Issue Brief, 20-01-2014 181 Rajiv Sikri (2009), Challenge and Strategy: Rethinking India's Foreign Policy, Nxb SAGE Publications India 182 Ram Kumar Jha, Saurabh Kumar (2015), The cas -for stronger india china economic relations, The diplomat 183 Reddy, K.R (2006), Sub-Regional Economic Cooperation between India and ASEAN in Kumar N.Sen R and Asher M (eds), India - ASEAN Economic Relations: Meeting the Challenges of Globalization published by Research and Information System for Developing (RIS) Delhi, India and Institute of Southeast Asian Stueies (ISEAS), Singapore 164 184 Robyn Meredith (2009), Voi Rồng – Sự lên Ấn Độ, Trung Quốc ý nghĩa điều tất chúng ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 185 Robert Jervis, Các giả thuyết nhận thức sai, Lý thuyết quan hệ quốc tế, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 2007, 186 Roman Muzalevsky: India’s “Connect Central Asia” Policy Seeks to Compensate for Lost Time, Eurasia Daily Monitor, Washington D.C, 2014 187 Rose, Gideon (1998), Neoclassical Realism and Theories of Foreign Policy, World Politics, Vol.51.1, Octorber 1998, tr144-172 188 Rosenau, James (1980), The Scientific Study of Foreign Policy, Pinter, Lodon, tr 56 189 Saman Kelegama (2014), China–Sri Lanka Economic Relations An Overview, China Report 190 Sanjaya Baru (2008), India and the World - Economics and Politics of the Manmohan Singh Doctrine in Foreign Policy, Institute of South Asian Studies Working Paper, No 53 - Date: 14 November 2008, Singapore 191 Sharp, Gene (1973), The Politics of Nonviolent Action Porter Sargen tr 12 ISBN 9780875580685 192 Shillong, (2008) “India - ASEAN Relations - Analysing Regional Implications”, Mohit Anand, IPCS Special Report, Institute of Peace and Conflict Studies, New Delhi, 5/2009 193 Shrikant Paranjpe (2012), India’s Strategic Culture: The Making of National Security Policy”, Nxb Routledge (India) 194 Steve Smith, Amelia Hadfield, Tim Dunne (2008), Foreign Policy: TheoriesActors-Cases, Oxford University Press 2008 195 Subhash Kapila (2014), India’s Strategic Pivot to the Indo Pacific, South Asia Analysis Group 196 Sudhir Devare (2005), India and Southeast Asia: Towards Security Convergence, Nxb ISEAS/Capital 197 Tarun Das (Cb), Colette Mathur, Frank - Jurggen Richter (2013), Ấn Độ trỗi dậy cường quốc, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 198 Tarun Das, Colette Mathur, Frank - Jurggen Richter (2013), India Rising: Emergence of a New World Power, Marshall Cavendish Business, New Delhi 165 199 Tharoor, Shashi (2006), India: From Midnight to the Millennium and Beyond, Arcade Publishing, 2006 200 United Nations (2014), India and United nations peacekeeping and peacebuilding, Archived from the original (PDF) on 21 February 2014 Retrieved January 2019 http://www.un.int/india/india & un/peacekeeping.pdf 201 United Nations (2016), United Nations Peacekeeping : Fatalities by Nationality and Mission up to 31 Aug 2016(PDF) Un.org Retrieved 22 October 2016 202 Vishal Dutta, ET Bureau (2012), Indian biotech industry at critical juncture, global biotech stabilises: Report, Economic Times 203 William P Alford (2008), G8 Plus Equals Power Shift, The Australian 204 Will Durant (2006), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn Hóa Thơng Tin (Đã dịch) 205 World Bank, GDP per capita 2017 206 World Economic Outlook Database (2017), Report for Selected Countries and Subjects, International Monetary Fund (IMF) 207 Zhang Dong (2006), India Looks East: Stratagies and Impacts, Ausaid Working Paper 208 Zheng Shan (2010), Đặc trưng ảnh hưởng mang tính tồn cầu chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ, Tạp chí Hịa bình Phát triển, số 118/2010 (bản dịch) 166 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tỉ lệ tăng trưởng GDP tồn ngành kinh tế GDP ngành nơng nghiệp kế hoạch năm (Nguồn: http://planningcommission.nic.in/ [100) 167 Phụ lục2: Sản lượng sữa, trứng, sợi len, thịt, cá Năm Sữa tài khóa (Triệu tấn) Trứng (Triệu quả) Sợi len Thịt (Triệu Kilogam) (Triệu tấn) Cá (Triệu tấn) 2004-2005 92.5 45201 44.6 2.2 6305 2005-2006 97.1 46235 44.9 2.3 6572 2006-2007 102.6 50663 45.1 2.3 6869 2007-2008 107.9 53583 43.9 4.0 7127 2008-2009 112.2 55562 42.8 4.3 7616 2009-2010 116.4 60267 43.1 4.6 7998 2010-2011 121.8 63024 43.0 4.8 8231 2011-2012 127.9 66450 44.7 5.5 8666 2012-2013 132.4 69731 46.1 5.9 9040 2013-2014 137.7 74752 47.9 6.2 9574 2014-2015(P) 146.3 78484 48.1 6.7 10072 (Nguồn: http://eands.dacnet.nic.in/PDF/State_of_Indian_Agriculture,2015-16.pdf [156]) 168 Phụ lục 3: Top 10 kinh tế lớn giới (Nguồn:The biggest economies, https://www.weforum.org/agenda/2017/03/worlds-biggest-economies-in-2017, [180]) 169 Phụ lục 4: Thâm hụt ngân sách Ấn Độ Nguồn: https://tradingeconomics.com/india/government-budget, 170 Phụ lục 5: Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp tỷ trọng ngành công nghiệp tổng GDP nước Giá trị Năm tài sản lượng: Tỷ trọng vạn Rupee (theo giá cố ngành tổng GDP định (%) Tỉ lệ tăng trưởng hàng năm (%) 2004-2005) 1990-91 372,360 27.63 7.33 1991-92 373,634 27.33 0.34 1992-93 385,647 26.77 3.22 1993-94 406,848 26.73 5.50 1994-95 444,122 27.42 9.16 1995-96 494,262 28.44 11.29 1996-97 525,864 28.03 6.39 1997-98 546,966 27.95 4.01 1998-99 569,656 27.28 4.15 1999-2K 603,631 26.87 5.96 2000-01 640,043 27.32 6.03 2001-02 656,737 26.57 2.61 2002-03 704,095 27.39 7.21 2003-04 755,625 27.20 7.32 2004-05 829,783 27.93 9.81 2005-06 910,413 27.99 9.72 2006-07 1,021,204 28.65 12.17 2007-08 1,119,995 28.74 9.67 2008-09 1,169,736 28.13 4.44 2009-10 1,276,919 28.27 9.16 2010-11 1,393,879 28.23 9.16 2011-12 1,442,498 27.51 3.49 2012-13 1,487,533 27.03 3.12 (Nguồn: Chính phủ Ấn Độ: https://data.gov.in) 171 Phụ lục 6: Tỷ trọng ngành IT tổng GDP (đv: tỷ đô la Mỹ) (Nguồn: http://granthaalayah.com/Articles/Vol5Iss6/01_IJRG17_A06_327.pdf[126]) 172 Phụ lục 7: Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ tỷ trọng ngành dịch vụ tổng GDP nước 1990-91 Giá trị sản lượng: vạn Rupee (theo giá cố định 2004-2005 573,465 1991-92 600,366 43.91 4.69 1992-93 634,549 44.05 5.69 1993-94 681,351 44.76 7.38 1994-95 721,140 44.52 5.84 1995-96 794,041 45.69 10.11 1996-97 853,843 45.51 7.53 1997-98 930,089 47.53 8.93 1998-99 1,007,138 48.24 8.28 1999-2K 1,119,850 49.85 11.19 2000-01 1,179,976 50.37 5.37 2001-02 1,261,158 51.02 6.88 2002-03 1,349,035 52.48 6.97 2003-04 1,457,797 52.48 8.06 2004-05 1,576,255 53.05 8.13 2005-06 1,748,173 53.74 10.91 2006-07 1,923,970 53.98 10.06 2007-08 2,121,561 54.45 10.27 2008-09 2,333,251 56.11 9.98 2009-10 2,578,165 57.09 10.50 2010-11 2,829,650 57.32 9.75 2011-12 3,061,589 58.39 8.20 2012-13 3,263,196 59.29 6.59 Năm tài khóa Tỷ trọng ngành tổng GDP (%) Tỉ lệ tăng trưởng hàng năm (%) 42.55 5.19 (Nguồn: Chính phủ Ấn Độ, https://data.gov.in/catalog/annual-growth-rate- gdpindustry-origin-constant-prices,) 173 Phụ lục 8: United Nations In India Asian and Pacific Centre for Transfer of Technology (APCTT) Food and Agriculture Organization (FAO) International Fund for Agricultural Development (IFAD) International Labour Organization (ILO) International Monetary Fund (IMF) International Organization for Migration (IOM) Joint United Nations Programme on HIV/AIDS (UNAIDS) Mahatma Gandhi Institute of Education for Peace and Sustainable Development (MGIEP) United Nations Development Programme (UNDP) 10 United Nations Department of Safety and Security (UNDSS) 11 United Nations Environment Programme (UNEP) 12 United Nations Office for Project Services (UNOPS) 13 United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (UNESCAP) 14 United Nations Organization for Education, Science and Culture (UNESCO) 15 United Nations Population Fund (UNFPA) 16 United Nations Human Settlements Programme (UN-HABITAT) 17 Office of the United Nations High Commissioner for Refugees (UNHCR) 18 United Nations Information Centre (UNIC) 19 United Nations Children’s Fund (UNICEF) 20 United Nations Industrial Development Organization (UNIDO) 21 United Nations Office on Drugs and Crime (UNODC) 22 UN Women 23 UN Volunteers (UNV) 24 World Food Programme (WFP) 25 World Health Organization (WHO) 26 The World Bank (WB) 174 175 176 177 178 179 Phụ lục 9: Các đời thủ tướng Đảng cầm quyền Cộng hòa Ấn Độ từ 1991 đến STT Tên Thủ tướng Nhiệm kỳ Đảng cầm quyền P V Narasimha Rao 1991-1996 Đảng Quốc đại Ấn Độ Atal Bihari Vajpayee 1996 Đảng Bharatiya Janata 16/5/199601/7/1996 H D Deve Gowda 1996-1997 Janata Dal Mặt trận thống 01/7/199621/4/1997 Inder Ku Gujral 1997-1998 Janata Dal Mặt trận thống 21/4/1997 19/3/1998 Atal Bihari Vajpayee 1998-2004 Đảng Bharatiya Janata Liên minh Dân chủ Dân tộc Đảng Quốc đại Ấn Độ Dr Manmohan Singh 2004-2014 Liên minh Tiến Thống Narendra Modi 2014 - Đảng Bharatiya Janata Ghi 180 Phụ lục 10: Prime Minister Dr Manmohan Singh's Independence Day Speech, 2012 My dear countrymen, brothers, sisters and dear children, I greet you all on this anniversary of our Independence “The leaders of our freedom movement, under the stewardship of Mahatma Gandhi, had dreamt of an independent and prosperous India On this day in 1947, Pandit Jawaharlal Nehru took the first step towards the realization of that dream by hoisting the Tricolour at the Red Fort The journey we began on 15 August, 1947 is now 65 years old We have achieved much in these 65 years Today is certainly a day to celebrate the success of our democracy However, on this occasion we should also introspect about what remains to be done We would achieve independence in the true sense only when we are able to banish poverty, illiteracy, hunger and backwardness from our country This would be possible only when we learn from our failures and build on our successes You are aware that these days the global economy is passing through a difficult phase The pace of economic growth has come down in all countries of the world Seen together, the European countries are estimated to grow at percent this year Our country has also been affected by these adverse external conditions Also, there have been domestic developments which are hindering our economic growth Last year our GDP grew by 6.5 percent This year we hope to a little better We cannot much about the conditions that prevail outside our country But we must make every effort to resolve the problems inside our country so that our economic growth and the creation of employment opportunities in the country are again speeded up While doing this, we must also control inflation This would pose some difficulty because of a bad monsoon this year However, we have taken many measures to deal with the situation In districts where there has been a deficit of 50 percent or more in the rainfall, diesel subsidy is being provided to farmers by the Government Seed subsidy has been enhanced Funds available under the Central scheme for fodder have been increased Our effort is to ensure that people not face difficulty due to shortage of seeds, fodder or water in any part of the country It is good that we have a big stock of foodgrains because of the hard work of our farmer brothers and sisters, and availability of foodgrains is not a problem for us As far as creating an environment within the country for rapid economic growth is concerned, I believe that we are not being able to achieve this because of a lack of political consensus on many issues Time has now come to view the issues which affect our development processes as matters of national security If we not increase the pace of the country’s economic growth, take steps to encourage new investment in the economy, improve the management of Government finances and work for the livelihood security of the common man and energy security of the country, then it most certainly affects our national security 181 I promise to you today that our Government will work hard for India’s rapid economic growth and for shielding the country from the effects of the global economic slowdown I promise that we will work hard for creation of new employment opportunities for our young men and women living in villages and cities We will make every possible effort to secure the livelihood of our poor brothers and sister, our workers and our farmers We will leave no stone unturned to encourage investment in our country so that our entrepreneurs can make a substantial contribution to our economy I believe that this period of difficulties will not last long Even as we face these problems, we should be encouraged by the fact that we have achieved extraordinary successes in many areas in the last years We now need to replicate these successes in newer areas It has been our endeavour in the last years to empower our citizens socially and economically so that they can contribute to the sacred task of nation building Today, one out of every households in the country has become eligible to benefit from the Mahatma Gandhi Rural Employment Act through a job card In only the last one year we have provided employment to more than crore people under this scheme When the UPA Government came to power in 2004, we had promised that we would provide electricity to all villages To fulfill this promise, we launched the Rajiv Gandhi Rural Electrification Scheme More than lakh new villages have been provided with electricity connections under this scheme and now almost all the villages in the country have been electrified Our next target is to provide electricity to each and every household in our country in the next years and to also improve the supply of electricity No praise is high enough for our hard working farmers They have produced a record output of crops successively in the last years Because of our Government's efforts for development of agriculture and for protecting the interests of farmers, agriculture has grown at an average rate of 3.3 per cent in the 11th Plan which is substantially higher than the 2.4 per cent we achieved in the 10th Plan In the last years, we have doubled the support prices of crops We are providing loans at low interest rates to lakhs of farmers Our children are the biggest strength of our country If our children are provided with good education and are healthy, then our future would be bright This is the reason why we have paid special attention to the needs of children in our policies and programmes The education of children has been made mandatory by law In the year 200607, only 93 per cent of children in the age group 6-14 years were getting admission in schools Today almost all children in this age group are being admitted to schools More than 51,000 new schools have been opened in the country and about lakh teachers appointed in them in just the last years Now we will focus on improving the quality of education In the next few months we will put in place a system of continuous assessment of the benefit our children are getting from teaching Participation of the community and parents would be ensured so that they can be satisfied with the quality of teaching 182 The Mid-day-meal Scheme provides nutritious meals in schools for about 12 crore children everyday This is the biggest scheme of its kind in the world In the last one and half years no new case of polio has come to light and now India does not figure in the list of countries affected by this disease Malnutrition in children is a big challenge for us We have taken steps in many dimensions to deal with this problem In the last years, the number of mothers and children benefitting from the ICDS has doubled The process of making the ICDS more effective is in its last stages and will be completed in the next or months We had launched the National Rural Health Mission in 2005 so that health services can be extended to each village in the country Today this Mission is being implemented with the help of 10 lakh health personnel including 8.5 lakh Asha workers After the success of the National Rural health Mission, we now want to expand the scope of health services in our towns also The National Rural Health Mission will be converted into a National Health Mission which would cover all villages and towns in the country We are also formulating a scheme for distribution of free medicines through Government hospitals and health centres We want to create many new job opportunities for our youth in the coming years To achieve this it is necessary that we train them in skills which our economy needs It is our endeavour to put in place a system in which training facilities are available in many new skills We also wish to provide short duration training courses of weeks to months for our young brothers and sisters The National Skill Development Council has formulated a major scheme for skill development in which crore people will be trained in the next years This is an ambitious scheme which can be implemented only through a specialized agency of the Central Government Therefore, we are considering the establishment of a National Skill Development Authority so that skill development programmes all over the country can be implemented in a coordinated manner We would also need contribution from the private sector and non-Governmental organizations in this work Creation of new employment opportunities is possible only when we encourage industry and trade For this we need to speedily improve our infrastructure Recently we have taken new measures to accelerate infrastructure development Ambitious targets have been fixed in roads, airports, railways, electricity generation and coal production The Government will take steps to increase investment for infrastructure development with the help of the private sector To attract foreign capital, we will have to create confidence at the international level that there are no barriers to investment in India Just 10 years back only out of every 10 households in our villages were benefitting from banking services Today more than half of the rural households get the benefit of bank accounts It will be our endeavour to ensure that all households benefit from bank accounts in the next years We want to create a system in which money from Government schemes - pension for old people, scholarship for students and wages for labourers - can be credited directly into people’s bank accounts This would reduce inconvenience to the beneficiaries, make it easy for them to 183 receive payment and increase transparency For this work, we will take help from the Aadhar scheme under which about 20 crore people have been registered so far To provide housing for our poor brothers and sisters residing in urban areas of our country we will soon launch the Rajiv Housing Loan Scheme Under this scheme, people belonging to the economically weaker sections would be given relief on interest for housing loans of less than Rs lakh This year we will present the Twelfth Five Year Plan for consideration of the National Development Council The Plan would determine the future course of action on all important matters relating to the country's development It would lay down measures for increasing our present rate of economic growth from 6.5 to per cent in the last year of the Plan The Plan would focus special attention on areas important from the point of view of reaching the fruits of development to each citizen of our country and specially to the weaker sections of our society I have full confidence that the Centre and the States will act together to implement the Twelfth Plan in an effective manner The incidents of violence which occurred in Assam recently are very unfortunate I know that these incidents have resulted in the disruption of the lives of a large number of people We fully sympathize with those families which have been affected by the violence We are doing everything possible to provide relief to them I also promise to you that our Government will make every effort to understand the reasons behind the violence and work hard with the State Governments to ensure that such incidents are not repeated in any part of the country We have achieved success in many areas of internal security In Jammu and Kashmir, people participated in large numbers in the Panchayat elections There has been a reduction in violence in the North Eastern States and we are engaged in dialogue with many groups there so that they can join the mainstream of development We have initiated new schemes of development in areas affected by naxal violence to ensure that the grievances of the people residing there, especially our brothers and sisters belonging to Scheduled Tribes, can be removed and their lot can be improved However, we need to be constantly vigilant as far as internal security is concerned Communal harmony has to be maintained at all costs Naxalism is still a serious problem The incidents which occurred in Pune in the beginning of this month point to the need for much more work to be done in the area of national security We will continue to this work with sincerity in the future also I would like to congratulate our scientists and technologists who have enhanced our prestige by successfully testing the Agni V Missile and launching the RISAT- I Satellite in space this year Recently the Cabinet has approved the Mars Orbiter Mission Under this Mission, our spaceship will go near Mars and collect important scientific information This spaceship to Mars will be a huge step for us in the area of science and technology We have seen a lot of discussion in the recent months about the role of our armed forces and their preparedness I would like to emphasise here that our armed forces and paramilitary forces have defended the security of our country both during war and peace with valour and 184 honour Our soldiers have made the biggest of sacrifices, whenever needed Today I would like to reassure our countrymen that our armed forces and paramilitary forces are prepared to face any challenge The Government will continue to work for modernizing these forces and providing them with the necessary technology and equipment Today, I would like to thank our security forces, who are guarding our frontiers bravely, from the bottom of my heart We will continue to make efforts for their welfare Our Government has set up a committee to examine issues relating to pay and pension of armed forces personnel This committee will also look into matters concerning pension of retired men and officers and family pension being paid to their families We will take prompt action on the recommendations of the committee, once they are received Our Government has paid special attention to the welfare of Scheduled Castes, Scheduled Tribes, minorities, women and other weaker sections The special needs of our tribal and backward districts are being met through programmes such as the Integrated Action Plan, Backward Regions Grant Fund and Tribal Sub Plan Through the Forest Rights Act, we have given proprietary rights to lakhs of our brothers and sisters belonging to Scheduled Tribes on land on which they have been living for generations We are formulating a scheme to ensure that people belonging to Scheduled Tribes can get fair and remunerative prices for the forest produce they collect The Government wants to speedily convert the Mines and Minerals (Development and Regulation) Bill into a legislation Through this law we want to provide funds for the benefit of our tribal brothers and sisters in the mining areas We will make the 15 points programme for minorities more effective The Multi-Sectoral Development Programme being implemented in districts with large minority populations will be expanded We have enhanced the amount of post-matric scholarship available to children belonging to Scheduled Castes, Scheduled Tribes, Other Backward Classes and minorities Our efforts to make these scholarship schemes more effective will continue.We are considering a new and effective law to put an end to the repulsive practice of manual scavenging and to provide opportunities to those engaged in this practice to begin their lives afresh Our commitment to make the work of the Government and administration transparent and accountable stands On the last Independence Day, I promised you that we would take many steps for this purpose I am happy to state that during the last year we have achieved good progress in this area The Lok Sabha has cleared the Lokpal and Lokayukta Bill We hope that all political parties will help us in passing this Bill in the Rajya Sabha A number of other Bills have also been presented before the Parliament The Cabinet has cleared a Public Procurement Bill We will continue our efforts to bring more transparency and accountability in the work of public servants and to reduce corruption But we will also take care that these measures not result in a situation in which the morale of public functionaries taking decisions in public interest gets affected because of baseless allegations and unnecessary litigation 185 In my first message to the country after assuming the office of Prime Minister I had appealed to you to contribute to the sacred work of nation building I am very happy that today more of our citizens than ever before, and specially the youth, are taking interest in issues related to the progress of our society and country Our Government believes that the difficult problems which India faces can be resolved only with the cooperation of the common man It will be our endeavour that in the coming time, still more people help us in tasks like removal of poverty, illiteracy and inequality I believe that no power in the world can stop our country from achieving new heights of progress and development What is needed is that we work together as one people for the success of our country Let us once more resolve that we will continue to work for a progressive, modern and prosperous India.” Dear children join me in saying Jai Hind, Jai Hind, Jai Hind ... 107 Chương 3: NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG MANMOHAN SINGH (2004- 2014) 109 3.1 Đánh giá sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh 109 3.1.1... ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƯỜI THỜI THỦ TƯỚNG MANMOHAN SINGH (2004- 2014) 1.1 Một số vấn đề lý thuyết sách đối ngoại 1.1.1 Khái niệm lý thuyết sách đối ngoại * Khái niệm sách đối ngoại Chính. .. khai sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh Từ đó, luận án rút đánh giá sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh, góp phần nhận thức, đánh giá cách xác, sâu sắc ngoại giao Ấn

Ngày đăng: 10/03/2021, 05:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w