Chính sách đối ngoại của ấn độ dưới thời thủ tướng manmohan singh (2004 2014) indian foreign policy under prime minister manmohan singh (2004 2014) TT

27 2 0
Chính sách đối ngoại của ấn độ dưới thời thủ tướng manmohan singh (2004 2014)   indian foreign policy under prime minister manmohan singh (2004 2014) TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - Đặng Đình Tiến CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG MANMOHAN SINGH (2004-2014) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 9310206 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – 2021 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Ngoại giao Người hướng dẫn khoa học: TS Nguy n Thị Bích Ngọc PGS.TS Nguy n Thị Quế Phản biện 1: ……………………………………………… …………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………… …………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… …………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp học viện họp Học viện Ngoại giao vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Ngoại giao Ở ĐẦU chọn ề t i Sau Chiến tranh lạnh, Ấn Độ tiến hành cải cách kinh tế dựa sở thị trường trở thành số kinh tế lớn có mức tăng trưởng nhanh, đồng thời Ấn Độ linh hoạt điều chỉnh sách phát triển đất nước theo hướng thực dụng hơn, lấy lợi ích quốc gia làm sở để phát triển quan hệ với nước Ấn Độ dự báo trở thành nhân tố quan trọng cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn, trung tâm quyền lực vài thập kỷ tới, thể vai trò lớn việc định hình cấu trúc an ninh khu vực Nam Á Trong suốt hai nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ người khổng lồ trỗi dậy, trở thành cường quốc khu vực, cực có ảnh hưởng đến giới Sự điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ không ảnh hưởng đến khu vực giới mà ảnh hưởng lớn đến Việt Nam Việc nghiên cứu Ấn Độ kỷ XXI thơng qua sách đối ngoại giúp Việt Nam có nhìn nhận đầy đủ, khách quan sở hình thành q trình triển khai sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh góp Trên sở đó, Việt Nam có nhận thức cần thiết rút kinh nghiệm q trình triển khai sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh, hàm ý cần thiết cho việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam quốc gia gới nói chung Ấn Độ nói riêng Điều thực có ý nghĩa bối cảnh quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Ấn Độ tiếp tục phát triển tốt đẹp, tin cậy 2 Lịch sử nghiên cứu liên quan ến ề tài 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế, trị, xã hội Ấn Độ * Cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam: Vũ Dương Ninh (chủ biên 1995), Lịch sử Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, sách cung cấp thông tin hệ thống văn minh Ấn Độ mối quan hệ Ấn Độ với nước khu vực giới Ngơ Xn Bình (2013), Một số vấn đề kinh tế trị Ấn Độ thập niên đầu kỷ XXI dự báo xu hướng phát triển đến năm 2020, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nội dung sách làm rõ trình phát triển thành cường quốc Ấn Độ với phát triển khoa học công nghệ, gia tăng mạnh mẽ thương mại, đầu tư thập niên đầu kỷ XXI quốc gia Ngô Minh Oanh (2018), Những người làm nên lịch sử Ấn Độ, Nxb Văn hóa văn nghệ TP HCM Thông qua sách, tác giả làm rõ lịch sử Ấn Độ từ khởi thủy Đồng thời, sách giới thiệu bảy nhân vật mà đời, nghiệp đóng góp to lớn họ vào công đấu tranh cho độc lập, tự nhân dân Ấn Độ * Cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngoài: William James Durant (1930), The Case for India, Nxb Simon and Schuster, New York Cuốn sách làm rõ đặc điểm địa lý, người văn hóa đất nước Ấn Độ, trình hình thành, phát triển tôn giáo lớn ảnh hưởng tôn giáo tới đời sống xã hội Ấn Độ Albert Schweitzer (1957), Indian thought and its development, Nxb The Beacon Press; First Edition edition Tác giả đưa nội dung khái quát hệ tư tưởng triết học, trị ngoại giao Ấn Độ qua thời kỳ Jurgen Richter, Tarun Das Colette Mathur Frank (2006), India Rising, Nxb HÄftad Engelska Nội dung sách trình bày ý kiến tác giả khác bước cần thiết để Ấn Độ đạt mức tăng trưởng 8% hàng năm vào thập kỷ tới, có bước quan trọng lĩnh vực đối ngoại quan hệ quốc tế * Cơng trình nghiên cứu tác giả Ấn Độ: Anjana Mothar Chandra (2005), 5,000 Years of History & Culture, Nxb Times Editions-Marshall Cavendish Cuốn sách cung cấp thông tin giai đoạn lịch sử phức tạp theo bước thăng trầm kỳ lạ Ấn Độ, từ thời kỳ hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại đến trỗi dậy Ấn Độ kỷ XXI Shrikant Paranjpe (2012), India’s Strategic Culture: The Making of National Security Policy”, Nxb Routledge (India) Cuốn sách làm rõ nội dung từ văn hóa chiến lược nói chung đến văn hóa chiến lược Ấn Độ xây dựng sách an ninh quốc gia qua thời kỳ lịch sử từ 1947 đến Nandan Nilekani, Viral Shah (2016), Rebooting India, Nxb Penguin UK Cuốn sách phân tích yếu tố nhân tố tác động đến phát triển Ấn Độ năm đầu kỷ XXI dự kiến đến năm 2020 Ấn Độ trở thành quốc gia trẻ giới 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ * Cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam: Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN sách hướng đông Ấn Độ NXB Khoa học xã hội Cuốn sách tập trung vào việc tìm hiểu sách đối ngoại Ấn Độ vai trò ASEAN sách đồng thời đánh giá tác động sách hướng đơng Ấn Độ ASEAN tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Nguy n Trường Sơn (2015), Hướng phía Đơng - Một chiến lược lớn Ấn Độ, NXB Chính trị Quốc gia Nội dung sách tập trung trình bày khái quát khái cạnh chiến lược hướng Đông Ấn Độ, mối quan hệ truyền thống Ấn Độ Đông Á Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ (2017), Sức mạnh mềm Ấn Độ, sức mạnh mềm Việt Nam bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa, sách tập hợp 98 tham luận nhà lãnh đạo, quản lý, học giả Việt Nam Ấn Độ làm sâu sắc giá trị, vai trò, tác động sức mạnh mềm Đặng Cẩm Tú (2018), Xu hướng phát triển sách Ấn Độ châu Á - Thái Bình Dương đến năm 2030, Nxb Chính trị Quốc gia Tác giả tập trung giới thiệu quan điểm hoạt động đối ngoại Ấn Độ từ sau chiến tranh lạnh đến * Trên giới Ấn Độ: Rajiv Sikri (2009), Challenge and Strategy: Rethinking India's Foreign Policy, Nxb SAGE Publications India Cuốn sách xem xét thách thức sách đối ngoại Ấn Độ từ quan điểm chiến lược định hướng sách Jakub Zajączkowski, Jivanta SchƯttli, Manish Thapa (2014), India in the Contemporary World: Polity, Economy and International Relations, Nxb Routledge Ấn Độ Đây cơng trình nghiên cứu sâu Ấn Độ đương đại bình diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quan hệ quốc tế Rumel Dahiya, Udai Bhanu Singh, (2015), Delhi Dialogue VI: Realising the ASEAN-India Vision for Partnership and Prosperity, Nxb Pentagon Press Cuốn sách phân tích q trình ngày gia tăng hợp tác, đối thoại Ấn Độ ASEAN tất cấp 2.3 Nhận xét cơng trình cơng bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 2.3.1 Khái qt kết chủ yếu cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận án Các cơng trình nghiên cứu trong/ngồi nước làm rõ số vấn đề chính: - Các cơng trình đề cập đến cách khái quát trình hình thành, phát triển tư tưởng đối ngoại Ấn Độ từ giành độc lập đến - Khái quát số vấn đề sách đối ngoại Ấn Độ - Gợi mở vấn đề cần sâu nghiên cứu để tìm chất, quy luật vận động điều chỉnh chiến lược sách đối ngoại Ấn Độ với chủ thể quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI 2.3.2 Những vấn đề luận án tiếp tục giải Một là, Luận án tập trung phân tích làm rõ sở lý luận thực ti n sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh (2004 - 2014) Hai là, luận án phân tích nội dung q trình triển khai sách đối ngoại Ấn Độ qua trường hợp nghiên cứu điển hình Ba là, luận án rút nhận xét, đánh giá thành tựu, hạn chế sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh đồng thời luận án tác động sách đối ngoại Ấn Độ đến giới, đến phát triển Ấn Độ đến Việt Nam 3.1 Mục tiêu Luận án làm rõ nội dung thực ti n triển khai sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh từ năm 2004 đến năm 2014 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích sở hình thành sách đối ngoại Ấn Độ từ năm 2004 đến năm 2014 - Phân tích nội dung sách đối ngoại Ấn Độ bao gồm mục tiêu, nguyên tắc, phương châm, nhiệm vụ phương hướng đối ngoại Ấn Độ thời kỳ Thủ tướng Manmohan Singh (2004-2014) - Phân tích thực ti n triển khai sách đối ngoại Ấn Độ từ năm 2004 đến năm 2014 số đối tác điển hình - Nhận xét sách đối ngoại Ấn Độ từ năm 2004 đến năm 2014 Đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài nghiên cứu Chính sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh bình diện song phương đa phương 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ triển khai số không gian chủ yếu: với nước láng giềng; với nước lớn; với số khu chủ yếu; với tổ chức khu vực quốc tế - Về thời gian nghiên cứu: từ năm 2004 đến năm 2014 - Về nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu mục tiêu hướng ưu tiên, nguyên tắc, phương châm nhiệm vụ sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh Phƣơng pháp nghiên cứu ề t i - Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin phép vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh đó, luận án cịn dựa số lý thuyết quan hệ quốc tế tiêu biểu Ngoài luận án cón sử dụng quan điểm Đảng ta, quan điểm Ấn Độ sách đối ngoại - Phương pháp nghiên cứu: Một là, phương pháp phân tích – tổng hợp có phân tích sách tảng Hai là, Phương pháp lịch sử -logics sử dụng để phân tích, sách đối ngoại Ấn Độ vưới thời Thủ tướng Manmohan Singh Ba là, Phương pháp nghiên cứu trường hợp sử dụng để làm rõ thực ti n triển khai sách đối ngoại Ấn Độ với số quốc gia, khu vực, tổ chức quốc tế tiêu biểu Bốn là, bên cạnh đó, luận án sử dụng cách tiếp cận hệ thống nđể xem xét mối quan hệ sách hợp tác quốc tế kinh tế, trị, văn hóa xã hội với sách đối ngoại Ấn Độ - Ngoài để thực luận án tác giả sử dụng phương pháp liên ngành, đa ngành khoa học xã hội nhân văn phương pháp nghiên cứu cụ thể để giải vấn đề khoa học đặt Nguồn t i liệu Các nguồn tư liệu mà nghiên cứu sinh sử dụng luận án tài liệu sơ cấp (Primary sources) tài liệu thứ cấp (Secondary sources), tập trung vào tài liệu sơ cấp Các cơng trình nghiên cứu học giả ngồi nước Các cơng trình, viết nghiên cứu học giả Ấn Độ sách đối ngoại quốc gia, tư liệu quan trọng, góp phần hình thành nên góc nhìn khách quan, đầy đủ tồn diện sách đối ngoại Ấn Độ Các nguồn tài liệu để thực luận án chủ yếu tiếng Việt tiếng Anh thể dạng viết hay sách tác giả Việt Nam Ấn Độ,… khai thác qua dịch tiếng Việt tiếng Anh Đóng góp luận án Trên sở kế thừa thành nghiên cứu công trình ngồi nước, đóng góp luận án chủ yếu mặt sau đây: 7.1 Về mặt khoa học Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh (2004 – 2014) cách khách quan khoa học góc nhìn Việt Nam Thứ hai, luận án đưa nhìn nhận khách quan, đa chiều sở hình thành q trình triển khai sách đối ngoại Ấn Độ cách chân thực, góp phần nhận thức, đánh giá cách xác, sâu sắc ngoại giao Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh Thứ ba, góp phần vào việc nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ nói chung, lịch sử quan hệ quốc tế Ấn Độ nói riêng Luận án nguồn tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy sách đối ngoại Ấn Độ 7.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, luận án nêu lên số nhận thức mới, cần thiết cho trình hoạch định triển khai sách đối ngoại củaViệt Nam giai đoạn Thứ hai, luận án hàm ý cần thiết cho việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam Ấn Độ bối cảnh hai nước xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận án bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạch định sách đối ngoại Ấn Độ thời thủ tướng Manmohan Singh; Chương 2: Nội dung thực tiễn triển khai sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh; Chương 3: Nhận xét sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh (2004 - 2014) 11 Khu vực Nam Á tình hình trị ln bất ổn định quan hệ căng thẳng Ấn Độ nước láng giềng Pakistan quan hệ khu vực Nam Á phụ thuộc nhiều vào nhân tố Trung Quốc Ấn Độ có động thái để làm dịu tình hình căng thẳng Nam Á 1.2.2.3 Tình hình Ấn Độ * Tình hình trị: Chính trị nội Ấn Độ trì tương đối ổn định Mặc dù cịn nhiều vụ khủng bố, mâu thuẫn tơn giáo đấu tranh gay gắt đảng, Ấn Độ xử lý khéo léo, đảm bảo an ninh quốc gia Từ năm 2004 đến 2014, Đảng Quốc đại liên tục cầm quyền, quyền lực Đảng củng cố, việc thực thi sách Chính phủ Ấn Độ ổn định, liên tục * Về Quốc phòng - An ninh: Ấn Độ trở thành nước có vũ khí hạt nhân tảng cho sức mạnh quân Ấn Độ Ấn Độ mở rộng quan hệ quốc phịng ngồi khu vực, tạo vị cho vai trò ngày tăng Ấn Độ châu Á Ngoài quan hệ thân thiện vốn có với Nga, Ấn Độ gia tăng mạnh mẽ quan hệ quốc phòng với nước ASEAN, Trung Quốc với đối tác khác châu Á * Tình hình kinh tế: Thủ tướng Manmohan Singh lên cầm quyền điều kiện Ấn Độ đạt đước kết bước đầu sau thời dài thực cải cách kinh tế, nhiệm kỳ ông Ấn Độ tiếp tục đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế Ấn Độ vươn lên trở thành quốc gia có ảnh hưởng tới kinh tế, trị giới năm đầu kỷ XXI * Tình hình văn hóa – xã hội: Ấn Độ có văn hóa đồ sộ, hấp dẫn có ảnh hưởng tới nhiều văn hóa khác khu vực giới, sở, nguồn lực quan trọng để xây dựng sức mạnh mềm * Tình hình khoa học giáo dục 12 Khoa học giáo dục trở thành lợi cạnh tranh Ấn Độ trình hội nhập Đồng thời khoa học giáo dục phát triển điểm hấp dẫn sách đối ngoại Ấn Độ nhiều quốc gia, khu vực giới 1.2.2.4 Chính sách đối ngoại Ấn Độ trước năm 2004 * Giai đoạn Chiến tranh Lạnh: Phương hướng sách đối ngoại “chung sống hịa bình, tự lực tự cường hợp tác, không can thiệp vào công việc nội nhau, không liên kết, ủng hộ phi thực dân hóa, giải trừ vũ khí, xây dựng trật tự kinh tế quốc tế cơng đấu tranh tồn cầu chống phân biệt chủng tộc”[18] * Giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh Ấn Độ có điều chỉnh chiến lược sách đối ngoại tác động khủng hoảng nước biến động vô to lớn giới tác động manh mẽ Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu Liên Xô có ảnh hưởng to lớn đến vai trị Phong trào không liên kết Vị Ấn Độ với tư cách nước lãnh đạo Phong trào không liên kết bị suy giảm trường quốc tế Tiểu kết chƣơng Luận án vận dụng tổng hợp lý thuyết quan hệ quốc tế phương pháp phân tích sách đối ngoại theo cấp độ nhấn mạnh vai trị cá nhân thủ tướng Manmohan Singh để làm làm phân tích làm rõ sở hoạch định, nội dung, trình triển khai sách đối ngoại Ấn Độ Luận án phân tích đặc trưng triết lý truyền thống Ấn Độ, tư tưởng bất bạo động Mahatma Gandhi, sách đối ngoại Ấn Độ sau thời kỳ chiến tranh lạnh, quan điểm chủ trương Thủ tướng Manmohan Singh đối ngoại hội nhập quốc tế để làm tảng lý luận việc nhận diện phân tích đánh giá sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh 13 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG MANMOHAN SINGH (2004-2014) 2.1 Nội dung sách ối ngoại Ấn Độ dƣới thời Thủ tƣớng Manmohan Singh (2004-2014) 2.1.1 Mục tiêu hướng ưu tiên đối ngoại 2.1.1.1 Mục tiêu sách đối ngoại Thứ nhất, bảo vệ độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia Việc trì tồn vẹn lãnh thổ bảo vệ biên giới quốc gia khỏi xâm lược nước lợi ích cốt lõi quốc gia Thứ hai, Tăng cường mở rộng quan hệ với nước lớn, trung tâm kinh tế lớn giới, nước vừa nhỏ khu vực nhằm tranh thủ nguồn vốn đầu tư khoa học công nghệ từ nước để phát triển kinh tế Thứ ba, Chính sách đối ngoại Ấn Độ hướng đến mục tiêu nâng cao vai trò, vị Ấn Độ khu vực trường quốc tế, đưa Ấn Độ trở thành nước đóng vai trị quan trọng kỷ XXI Có thể nói rằng, so với thời kỳ trước, mục tiêu sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh thiên nội dung kinh tế hơn, mang tính chất thực ti n 2.1.1.2 Các hướng ưu tiên sách đối ngoại Ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Ấn Độ phát triển quan hệ với nước láng giềng thuộc khu vực Nam Á Ưu tiên thứ hai sách đối ngoại Ấn Độ quan hệ với Trung Quốc Trung Quốc đối tác thương mại lớn Ấn Độ cường quốc quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương 14 Ưu tiên thứ ba Ấn Độ khu vực Trung Đơng, khu vực có ý nghĩa định an ninh lượng phát triển kinh tế nhờ lượng lớn kiều hối từ khu vực gia tăng thương mại Ấn Độ với nước khu vực Ưu tiên chiến lược thứ tư đặc điếm nối bật sách đối ngoại Ấn Độ sau Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, khu vực Đơng Á, có Đông Nam Á 2.1.2 Nguyên tắc, phương châm, nhiệm vụ sách đối ngoại 2.1.2.1 Nguyên tắc sách đối ngoại Xuất phát từ lợi ích mục tiêu đối ngoại xác định, sách đối ngoại Ấn Độ xây dựng nguyên tắc bao trùm là: Chính phủ tâm trì sách đối ngoại độc lập Ấn Độ, xây dựng đồng thuận quốc gia dựa lợi ích quốc gia tối cao Ấn Độ dành ưu tiên cao cho mối quan hệ trị, kinh tế văn hóa chặt chẽ với nước láng giềng; mở rộng mạng lưới mối quan hệ quốc tế - giữ gìn tình đồn kết với đồng minh truyền thống tăng cường quan hệ đối tác Ấn Độ phát triển quan hệ với quốc gia có quan điểm trật tự giới bình đẳng, đa cực, có tính đến nguyện vọng đáng nước phát triển 2.1.2.2 Phương châm sách đối ngoại Một là, đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế, hướng mạnh vào lĩnh vực giàu tiềm mạnh Ấn Độ Hai là, mở cửa hội nhập, đảm bảo độc lập tự chủ, hướng vào phát triển kinh tế dịch vụ nước Ba là, kết hợp sức mạnh dân tộc, thời quốc tế, sách đối ngoại linh hoạt mềm dẻo phát huy vai trò cá nhân lãnh tụ 2.1.2.3 Nhiệm vụ sách đối ngoại Một là, tăng cường mở rộng quan hệ với tất nước, trọng quan hệ với láng giềng, nước lớn, trung tâm 15 kinh tế giới, nước phía Đơng nhằm tận dụng nguồn lực bên cho phát triển kinh tế Hai là, đẩy mạnh trình hội nhập khu vực giới Ba là, nâng cao vị vai trò Ấn Độ khu vực giới, đưa Ấn Độ trở thành cường quốc châu Á giới quan kỷ XXI 2.2 Thực tiễn triển khai sách ối ngoại Ấn Độ dƣới thời Thủ tƣớng anmohan Singh (2004-2014) 2.2.1 Đối với số nước láng giềng (Pakistan, Bangladesh, Trung Quốc) 2.2.1.1 Đối với Pakistan Trong nhiều năm, tranh chấp Kashmir nguyên nhân nhiều căng thẳng bất hòa mối quan hệ song phương Ấn Độ - Pakistan Sự căng thẳng bất hịa Ấn Độ - Pakistan khơng xoay quanh vụ vi phạm thỏa thuận ngừng bắn mà thiếu tin cậy nghi ngờ lẫn “mầm họa” quan hệ song phương Để giải vấn đề này, sau lên nắm quyền Thủ tướng Manmohan Singh thực nhiều biện pháp nhằm xây dựng lại lòng tin quan hệ hai nước, hướng tới việc xây dựng khu vưc Nam Á hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế 2.2.1.2 Đối với Bangladesh Hai nước tiếp tục củng cố quan hệ nhiều mặt như: trị, kinh tế, thương mại văn hóa Trên sở đó, hai nước thúc đẩy xây dựng nhiều khn khổ hợp tác tồn diện Cả hai quốc gia hợp tác, khai thác sử dụng tài nguyên 54 sơng qua lãnh thổ hai nước, đó, hiệp ước thiết lập để sử dụng chung nguồn nước sơng Hằng có biện pháp nhằm bảo vệ môi trường nước kèm; hai bên nghiên cứu xây dựng đề án khai thác sử dụng chung sông lớn khác địa phận hai nước; Ấn Độ cho Bangladesh thuê vùng đất Tin Ghira mà dân Bangladesh có truyền thống làm ăn 16 2.2.1.3 Đối với Trung Quốc Trung Quốc vốn quốc gia láng giềng có nhiều bất đồng vấn đề biên giới chung với Ấn Độ khó giải sớm chiều Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ có thay đổi lớn quan hệ với Trung Quốc, hai bên nỗ lực xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược Sự hợp tác hai nước ngày mở rộng nhiều lĩnh vực như: kinh tế thương mại, khoa học kỹ thuật, lượng, giáo dục, văn hóa Ấn Độ cho rằng, quan hệ tốt đẹp hai bên chìa khóa cho hịa bình giới phát triển khu vực 2.2.2 Đối với số nước lớn (Mỹ Liên bang Nga) 2.2.2.1 Đối với Mỹ Mỹ xác định đối tác quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt với Ấn Độ bối cảnh Mỹ thực sách chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương, cịn Ấn Độ mong muốn tìm kiếm đồng thuận lợi ích bên khu vực giới Ấn Độ coi Mỹ đối tác quan trọng, hai bên có lợi ích đan xen tất lĩnh vực từ quân sự, lượng, thương mại, công nghệ đến hàng không vũ trụ,…trong đó, bật hợp tác quốc phòng 2.2.2.2 Đối với Liên bang Nga Nếu trước trật tự hai cực Ianta, Ấn Độ nghiêng hẳn phương Đơng, đối lập với phương Tây Ấn Độ khéo léo sách ngoại giao mềm dẻo Ấn Độ thực cân với nước lớn Bên cạnh người bạn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản… Ấn Độ muốn giữ lại bên đối tác cũ Nga Quan hệ với Nga, Ấn Độ tiếp tục có lợi nhiều mặt quân sự, vũ khí, dầu mỏ 17 2.2.3 Đối với số khu vực chủ yếu 2.2.3.1 Đối với khu vực Trung Đông Quan hệ Ấn Độ Trung Đơng năm đầu kỷ XXI có nhiều điều chỉnh bản, lĩnh vực trị - ngoại giao quân Sự trao đổi thường xuyên đoàn cấp cao Ấn Độ nước Trung Đơng sở cho q trình củng cố tăng cường phát triển quan hệ Ấn Độ nước Trung Đông 2.2.3.1 Đối với khu vực Trung Á Ấn Độ bắt đầu phát triển toàn diện mối quan hệ hợp tác với nước Trung Á Về lực lượng trị, kinh tế quân sự, Ấn Độ có nỗ lực thúc đẩy phát triển củng cố mối quan hệ hữu nghĩ song phương Về phương pháp, Ấn Độ mặt dựa vào sức mạnh ngày lớn, tăng cường đầu tư vào nước Trung Á 2.2.4 Đối với ngoại giao đa phương 2.2.4.1 Đối với số tổ chức quốc tế (Liên hợp quốc, Tổ chức thương mai giới (WTO), Phong trào Không liên kết) * Đối với Liên hiệp quốc Trong kỷ XXI, Ấn Độ thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, Ấn Độ xác định rõ sở hợp tác hợp tác bình đẳng, có lợi với tất nước sở nguyên tắc Hiến chương Liên hiệp quốc luật pháp quốc tế Ấn Độ tham gia ngày tích cực chủ động nhiều lĩnh vực hoạt động Liên hiệp quốc trì hịa bình, an ninh, giải trừ qn bị, phát triển kinh tế - xã hội, kiểm soát dân số bảo vệ môi trường, thúc đẩy quyền người * Đối với WTO Ấn Độ kinh tế lớn vào đầu kỷ XXI Sự phát triển động GDP, xuất nhập thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước tăng nhanh số đặc điểm trỗi dậy Ấn Độ kinh tế toàn cầu Quá trình 18 thực khuyến khích sách kinh tế thương mại tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế nội hội nhập quốc tế Ấn Độ Trong bối cảnh đó, Ấn Độ giành ảnh hưởng khuôn khổ đàm phán thương mại đa phương Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) * Đối với phong trào không liên kết Ấn Độ với tư cách viên sáng lập phong trào có ảnh hưởng lớn tới định hướng hoạt động phong trào Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ ln tích cực phối hợp chặt chẽ nỗ lực tăng cường đồn kết Phong trào, đóng góp vào đấu tranh chung Phong trào mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội phát triển 2.2.4.2 Đối với số tổ chức khu vực chủ yếu * Đối với Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) Thủ tướng Manmohan Singh xác định ưu tiên quan trọng sách đối ngoại Ấn Độ tăng cường ảnh hưởng khẳng định vị Ấn Độ Nam Á, thông qua SAARC Ấn Độ đặt mối quan hệ với nước láng giềng lân cận ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Ấn Độ Trong nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh, quan hệ Ấn Độ với nước thành viên SAARC củng cố mạnh mẽ so với giai đoạn trước * Đối với ASEAN Trong suốt hai nhiệm kỳ Thủ tướng Manmohan Singh, sách hướng Đơng điều chỉnh, bổ sung yếu tố cho phù hợp với bối cảnh quốc tế, khu vực nước Ấn Độ Ấn Độ tập trung vào tăng cường quan hệ lĩnh vực với khu vực Đông Nam Á, trọng đến việc thiết lập mối quan hệ lĩnh vực theo chiều sâu với nước ASEAN, chủ yếu mối quan hệ thương mại, đầu tư, hội nhập kinh tế quốc tế, lấy sách ngoại giao kinh tế làm trụ cột 19 Tiểu kết chương Dưới thời Thủ tướng Manmohan Singh, Ấn Độ điều chỉnh chiến lược đối ngoại cách toàn diện, nhằm thực mục tiêu chiến lược đảm bảo hịa bình, ổn định hợp tác khu vực giới, qua tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển, tăng cường thực lực đồng thời mở rộng không gian chiến lược nhằm tạo dựng ảnh hưởng tương xứng với vị cường quốc khu vực toàn cầu Từ điều chỉnh sách đối ngoại, Ấn Độ chuyển dần từ chủ nghĩa ngoại giao lý tưởng sang thời kỳ ngoại giao tồn diện, ưu tiên cho ngoại giao thực dụng phục vụ lợi ích dân tộc năm đầu kỷ XXI Mọi vấn đề quốc tế vấn đề hạt nhân, chủ nghĩa khủng bố, đặt lăng kính lợi ích dân tộc, đặt mối quan hệ qua lại với nước lớn Với điều chỉnh đối ngoại hợp lý, uyển chuyển, Chính phủ Ấn Độ thu nhiều thành tựu to lớn Không nước mà giới, Ấn Độ ngày có tiếng nói quan trọng trường quốc tế 20 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG MANMOHAN SINGH (2004-2014) 3.1 Đánh giá sách ối ngoại Ấn Độ dƣới thời Thủ tƣớng Manmohan Singh 3.1.1 Thành tựu Một là, sách đối ngoại Ấn Độ góp phần bảo đảm độc lập, chủ quyền, tăng cường an ninh quốc gia Hai là, sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh thúc đẩy xây dựng mơi trường hịa bình, ổn định để Ấn Độ tập trung cho phát triển kinh tế Ba là, thơng qua sách đối ngoại trung lập, không liên kết, Ấn Độ tăng cường mở rộng quan hệ với nước lớn, trung tâm kinh tế lớn giới để phát triển kinh tế Bốn là, Ấn Độ tích cực tham gia hội nhập khu vực, hội nhập giới, mở rộng quan hệ với đối tác bên ngoài, trở thành đối tác quan trọng nước lớn khu vực Năm là, sách đối ngoại đa phương, rộng mở nâng cao vai trò, vị Ấn Độ khu vực trường quốc tế 3.1.2 Hạn chế Một là, sách đối ngoại Ấn Độ chưa thực liệt, triệt để nhiều chần chừ, dự Hai là, tư đối ngoại Ấn Độ nặng mục tiêu ngoại giao kinh tế, chưa thực hiệu Ba là, sách đối ngoại Ấn Độ thể rõ tính thực dụng, tạo nghi ngại thiếu lịng tin chiến lược với nước 21 3.2 Tác ộng sách ối ngoại Ấn Độ dƣới thời Thủ tƣớng anmohan Singh ối với quan hệ quốc tế quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 3.2.1 Tác động quan hệ quốc tế 3.2.1.1 Các nước lớn điều chỉnh sách đối ngoại với Ấn Độ Đánh giá hoạt động ngoại giao Ấn Độ nhận thấy rằng, năm đầu kỷ XXI, hàng loạt chuyến thăm nguyên thủ quốc gia tới Ấn Độ cho thấy Ấn Độ điểm đến hấp dẫn quốc tế Và điều trở nên chắn Mỹ phương Tây cam kết toàn tâm toàn ý ủng hộ Ấn Độ trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc 3.2.1.2 Góp phần củng cố cấu trúc đa phương trật tự giới, chuyển dịch trọng tâm địa - trị giới sang châu Á - Thái Bình Dương Q trình điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ với phát triển kinh tế lớn khác châu Á - Thái Bình Dương góp phần làm chuyển dịch trọng địa trị giới từ Tây Âu chuyển sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương Các chiến lược gia quốc tế dự báo, châu Á - Thái Bình Dương khu vực phát triển động giới kỷ XXI trở thành động lực trị tồn cầu 3.2.1.3 Góp phần đảm bảo hịa bình, an ninh giới, giải vấn đề tồn cầu Q trình điều chỉnh chiến lược sách đối ngoại thời Thủ tướng Manmohan Singh trỗi dậy Ấn Độ năm đầu kỷ XXI cịn có vai trị góp phần vào việc trì hịa bình khu vực, giải vấn đề tồn cầu thơng qua chế hợp tác song phương, đa phương, toàn cầu, sáng kiến khu vực 22 3.2.2 Tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 3.2.2.1 Thúc đẩy quan hệ song phương với Việt Nam phát triển lên tầm cao Bước sang kỷ XXI với trỗi dậy Ấn Độ tất phương diện đặc biệt lĩnh vực kinh tế, với nỗ lực Chính phủ Ấn Độ - Việt Nam mà quan hệ song phương hai nước ngày cải thiện tạo nhiều thành tựu đáng kể Ngoài di n đàn đa phương quốc tế UN, Di n đàn an ninh khu vực (ARF), Cấp cao Đông Á,Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hợp tác sông Hằng-sông Mê Kông, phong trào không liên kết, hai bên ngày có tiếng nói chung, có đồng thuận trí cao giải nhiều vấn đề chung giới an ninh toàn cầu, khủng bố… 3.2.2.2 Thúc đẩy hợp tác, cạnh tranh thương mại Ấn Độ với Việt Nam Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ khơng tránh khỏi khó khăn, thách thức từ bên lẫn bên ngoài, mối quan hệ có nhiều thuận lợi hội để phát triển Bề dày mối quan hệ, khó khăn, thách thức vượt qua thành tựu đạt được, có sở vững để tin mối quan hệ Việt Nam Ấn Độ tận dụng hội vượt qua thử thách để ngày khăng khít hơn, tốt đẹp 3.2.2.3 Tác động đến an ninh trị Việt Nam Việt Nam Ấn Độ có mối quan hệ trị, ngoại giao tốt đẹp Hai nước có độ tin cậy trị cao, sẵn sàng chia sẻ lẫn hầu hết vấn đề song phương đa phương, kể vấn đề ln nóng gay cấn vấn đề Biển Đơng 3.2.2.4 Chính sách đối ngoại Ấn Độ đem lại học kinh nghiệm cho Việt Nam Việc điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ đem lại nhiều giá trị học quý báu công đổi Việt Nam 23 nay, quan hệ với nước lớn giới tổ chức quốc tế chủ yếu Đặc biệt lĩnh vực kinh tế, đứng trước tình hình gia tăng tự hóa, quốc tế hóa hội nhập quốc tế, việc từ bỏ, từ bỏ mơ hình tăng trưởng Chính phủ kiểm soát chặt điều hành trực tiếp nhiều cần thiết Chính phủ nên tập trung vào vấn đề kinh tế vĩ mô, giải vấn đề xã hội… Sự điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ từ sách Hướng Đơng thành Hành động phía Đơng, tạo điều kiện cho Việt Nam có lợi quan trọng việc thực thi sách đối ngoại, “đa phương hóa”, “đa dạng hóa” để phát triển đất nước, giúp Việt Nam “cân chiến lược” quan hệ với nước lớn, tăng sức đề kháng việc bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo, an ninh trị, kinh tế, phát triển quan hệ nhiều mặt với nước khu vực, đặc biệt với cường quốc khu vực giới Tiểu kết chương Chính sách đối ngoại Ấn Độ tập trung đẩy mạnh cải cách mở cửa kinh tế, đồng thời điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ phù hợp với biến động chung giới Thơng qua sách đối ngoại mình, Ấn Độ có ảnh hưởng khơng nhỏ tới trị giới, q trình triển khai sâu rộng sách ngoại giao nhiều bình diện buộc nước lớn, khu vực chủ yếu tổ chức quốc tế phải có thay đổi hợp lý để hợp tác phát triển Chính sách đối ngoại Ấn độ thời Thủ tướng Manmohan Singh sách đối ngoại tồn diện, tập trung vào phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư, có tầm ảnh hưởng khơng nhỏ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực giới 24 KẾT LUẬN Bằng việc vận dụng tổng hợp lý thuyết quan hệ quốc tế, phân tích sách đối ngoại, phương pháp phân tích theo cấp độ phương pháp phân tích sách khác, luận án làm rõ sở hoạch định; q trình triển khai sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh Trên sở kế thừa di sản đối ngoại phủ tiền nhiệm, quyền Thủ tướng Manmohan Singh có điều chỉnh quan trọng, thể số khía cạnh: Một là, mục tiêu kinh tế đưa lên hàng đầu, trước đây, phát triển kinh tế ưu tiên thứ ba sau mục tiêu bảo vệ độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, độc lập sách bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế đến thời Thủ tướng Manmohan Singh mục tiêu kinh tế ưu tiên số Hai là, Ấn Độ xây dựng đường lối, sách đối ngoại linh hoạt, thực dụng kết hợp sức mạnh quốc gia giúp đỡ từ bên Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh thể hội nhập tốt vào tổ chức tài thương mại quốc tế, ủng hộ liên minh có lợi, có tiếng nói mạnh mẽ vấn đề tồn cầu Thơng điệp xuyên suốt toàn luận án đến lúc Việt Nam cần nhìn nhận lại xây dựng chiến lược đối ngoại phù hợp với bối cảnh tình hình thời gian tới nhằm đảm bảo tối đa lợi ích Việt Nam quan hệ với quốc gia khu vực giới từ kinh nghiệm Ấn Độ Đã đến lúc cần nhìn rõ vấn đề, xây dựng chiến lược đối ngoại phù hợp với tình hình nhằm làm thực chất đạt hiệu mối quan hệ sở độc lập, tự chủ, tơn trọng lẫn có lợi./ D NH ỤC C NG T NH CỦ TÁC GIẢ Đặng Đình Tiến (2020), “Quan hệ hợp tác chiến lược Ấn Độ Mỹ năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, chun đề số 01 (5-2020) Đặng Đình Tiến (2020), “Quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ Trung Quốc năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Số Cuối tháng – Tháng năm 2020 Đặng Đình Tiến (2020), “Đơng Nam Á sách hướng Đơng Ấn Độ năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Số 11/2020 Đặng Đình Tiến, Nguy n Thị Thúy (2020), Chính sách đối ngoại Ấn Độ năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Lý luận trị, Số 11-2020 Đặng Đình Tiến (2020), “Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn tiểu vùng sông Mêkông mở rộng năm đầu kỷ XXI đối sách Việt Nam”, (thành viên biên soạn), Nxb Lý luận trị Đặng Đình Tiến (2020), Giáo trình Chính sách đối ngoại Việt Nam, (thành viên biên soạn), trường Đại học Nội vụ Hà Nội ... định sách đối ngoại Ấn Độ thời thủ tướng Manmohan Singh; Chương 2: Nội dung thực tiễn triển khai sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh; Chương 3: Nhận xét sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ. .. giá sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Manmohan Singh 13 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG MANMOHAN SINGH (2004- 2014) 2.1 Nội dung sách. .. NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG MANMOHAN SINGH (2004- 2014) 3.1 Đánh giá sách ối ngoại Ấn Độ dƣới thời Thủ tƣớng Manmohan Singh 3.1.1 Thành tựu Một là, sách đối ngoại Ấn Độ góp phần bảo đảm độc

Ngày đăng: 10/03/2021, 05:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan