Chính sách đối ngoại của campuchia dưới thời thủ tướng hun sen (1997 2017)

280 118 0
Chính sách đối ngoại của campuchia dưới thời thủ tướng hun sen (1997 2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - ĐÀO ĐÌNH KỲ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CAMPU CHIA DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG HUN SEN (1997 2017) LU N NTI NS HUY NNG NHQU QUỐT MÃ SỐ: 31 02 06 Hà Nội 2019 NH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - ĐÀO ĐÌNH KỲ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CAMPU CHIA DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG HUN SEN (1997 2017) C h u yê n n gà n h M ã số : Quan hệ quốc tế :9310206 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Quế TS Đỗ Thị Thanh Bình Hà Nội 2019 LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sinh Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đào Đình Kỳ Đào Đình Kỳ LỜI CẢM ƠN Đằng sau bước trưởng thành có giúp đỡ tận tâm, tận tình người Thầy, người Cơ, gia đình, đồng nghiệp bè bạn Trong năm tìm hiểu, nghiên cứu triển khai viết luận án Tiến sĩ này, nghiên cứu sinh có nhiều lời cảm ơn cần nói Trước hết, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới hai giáo viên hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Thị Quế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ hí Minh TS Đỗ Thị Thanh Bình - Học viện Ngoại giao Với bảo, hướng dẫn theo sát trình thực luận án này, cho tác giả động viên, học thiết thực nhiều kinh nghiệm quý giá bổ ích người làm công tác nghiên cứu khoa học Các ln khuyến khích tác giả hăng say nghiên cứu động viên không bỏ thời điểm khó khăn Hai ln gương làm việc, nghiên cứu không mệt mỏi, cho tác giả động lực để tiếp tục hoàn thành luận án đầy khó khăn Bên cạnh đó, luận án khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ Thầy, ô giáo tham gia nhận xét, đánh giá luận án từ ngày đầu hình thành ý tưởng GS, TS Trần Thị Vinh; GS, TS Nguyễn Thái Yên Hương: PGS, TS Nguyễn Vũ Tùng; PGS, TS Võ Kim ương; TS Đỗ Thị Thủy Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến chuyên gia Campuchia quan hệ quốc tế Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan, TS Trần Việt Thái, TS Lê Đình Tĩnh, TS Nguyễn Thành Văn, PGS, TS Dương Văn Huy, TS Nguyễn Thị Bích Ngọc … tạo điều kiện cho tác giả tiếp cận nguồn tài liệu cho tác giả nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận án Cuối không phần quan trọng, nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình, người ủng hộ sẻ chia lúc tơi gặp nhiều khó khăn, đêm khuya, lúc tinh thần dạo động mà vợ mang bầu mệt mỏi, ốm thức trắng nhiều đêm để chăm lo cho con, lúc áp lực công việc nặng nề Không lời cảm ơn xứng đáng với hi sinh ấy./ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CAMPUCHIA (1997-2017) 21 1.1 Một số vấn đề lý thuyết sách đối ngoại 21 1.1.1 Khái niệm lý thuyết sách đối ngoại 21 1.1.1.1 Khái niệm sách đối ngoại 21 1.1.1.2 Lý thuyết sách đối ngoại 24 1.1.2 Phương pháp phân tích sách đối ngoại 28 1.1.2.1 Cấp độ hệ thống quốc tế 28 1.1.2.2 Cấp độ quốc gia 29 1.1.2.3 Cấp độ cá nhân 30 1.2 Cơ sở hoạch định sách đối ngoại Campuchia .31 1.2.1 sở lý luận 31 1.2.1.1 Tư tưởng “CNXH Phật giáo Khmer” 31 1.2.1.2 Tư tưởng đối ngoại Trung lập 33 1.2.1.3 Quan điểm Thủ tướng Hun Sen đối ngoại hội nhập quốc tế 36 1.2.2 sở thực tiễn 39 1.2.2.1 Chính sách đối ngoại Campuchia trước năm 1997 40 1.2.2.2 Tình hình Campuchia 45 1.2.2.3 Tình hình giới, khu vực gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc Mỹ Campuchia 52 Tiểu kết 62 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ Q TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CAMPUCHIA (1997-2017) 64 2.1 Nội dung sách đối ngoại Campuchia (1997-2017) 64 2.1.1 Mục tiêu đối ngoại 64 2.1.2 Nguyên tắc đối ngoại 68 2.1.3 Phương châm đối ngoại 68 2.1.4 Nhiệm vụ đối ngoại 69 2.1.5 Phương hướng đối ngoại 72 2.2 Quá trình triển khai sách đối ngoại Campuchia (1997-2017) 73 2.2.1 Đối với nước lớn 73 2.2.1.1 Đối với Trung Quốc 74 2.2.1.2 Đối với Mỹ 82 2.2.1.3 Đối với Nhật Bản 89 2.2.2 Đối với nước láng giềng 92 2.2.2.1 Đối với Việt Nam 92 2.2.2.2 Đối với Thái Lan 104 2.2.2.3 Đối với Lào 106 2.2.3 Đối với tổ chức khu vực quốc tế 110 2.2.3.1 Đối với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 110 2.2.3.2 Đối với Liên Hợp Quốc (LHQ) 115 2.2.3.3 Đối với Tổ chức Thương mại giới (WTO) 117 Tiểu kết 119 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CAMPUCHIA GIAI ĐOẠN 1997-2017 VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2028 121 3.1 Đánh giá sách đối ngoại Campuchia (1997-2017) 121 3.1.1 Thành tựu, hạn chế 121 3.1.1.1 Thành tựu 121 3.1.1.2 Hạn chế 127 3.1.2 Đặc điểm sách đối ngoại ampuchia (1997-2017) .129 3.1.2.1 Mang đậm dấu ấn cá nhân Thủ tướng Hun Sen 129 3.1.2.2 Mang tính thực dụng linh hoạt 133 3.1.3 Tác động khu vực Đông Nam Việt Nam 136 3.1.3.1 Đối với khu vực Đông Nam Á/ASEAN 136 3.1.3.2 Đối với Việt Nam 138 3.2 Dự báo sách đối ngoại Campuchia đến năm 2028 3.2.1 sở dự báo 3.2.1.1 Nhân tố bên 3.2.1.2 Nhân tố bên 3.2.2 Xu hướng sách đối ngoại ampuchia đến năm 2028 3.2.2.1 Đối với nước lớn 3.2.2.2 Đối với nước láng giềng 3.2.2.3 Đối với tổ chức khu vực quốc tế Tiểu kết KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mô hình “Gia đình trị” nhà Thủ tƣớng Hun Sen Phụ lục 2: Nội Chính phủ Hồng gia Campuchia nhiệm kỳ VI (20182023) Phụ lục 3: Thể chế trị Campuchia Phụ lục 4: Một số đảng trị Campuchia Phụ lục 5: Thông cáo tăng cƣờng dân chủ không gian trị Campuchia Bộ Ngoại giao Hợp tác quốc tế Campuchia Phụ lục 6: Tốc độ tăng trƣởng GDP hàng năm Campuchia giai đoạn 1997-2017 203 Phụ lục 7: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) vào Campuchia giai đoạn 1997-2017 Phụ lục 8: 10 Dự án đầu tƣ Trung Quốc Campuchia Phụ lục 9: Các Đặc khu kinh tế Campuchia Phụ lục 10: Chính sách đối ngoại Campuchia với tổ chức vực, quốc tế Phụ lục 11: Quá trình Campuchia gia nhập ASEAN Phụ lục 12: Tiến trình Campuchia trở thành thành viên WTO Phụ lục 13: Quan hệ Campuchia với Liên minh Châu Âu (EU) Phụ lục 14: Quan hệ Campuchia với tổ chức khu vực khác 227 Phụ lục 15: Quan hệ Camphuchia với Trung Quốc 241 Phụ lục 16: Quan hệ Campuchia với Việt Nam 242 Phụ lục 17: Tranh chấp biên giới Campuchia – Thái Lan 243 Phụ lục 18: 60 năm quan hệ Campuchia với Mỹ 246 Phụ lục 19: Quan hệ Campuchia với Nhật Bản 251 Phụ lục 20: Vai trò LHQ Campuchia 253 Phụ lục 21: Các tổ chức LHQ Campuchia 255 243 Phụ lục 17: Tranh chấp biên giới Campuchia – Thái Lan Xung đột biên giới liên quan đến việc tranh chấp đền Preah Vihear 66 số đền cổ khác cộng với thái độ dung dưỡng chủ nghĩa dân tộc Thái tác động mạnh mẽ đến sách đối ngoại Campuchia với Thái Lan, quan hệ hai nước ln tình trạng căng thẳng, dè chừng nghi kỵ lẫn Đỉnh điểm sách nghi kỵ xung đột quân Campuchia Thái Lan nổ vào năm 2008 ampuchia đề nghị UNESCO công nhận đền Preah Vihear di sản văn hóa giới Campuchia Yêu cầu Campuchia đề cập đến vùng đất tranh chấp Campuchia Thái Lan, tiếp giáp với ngơi đền Preah Vihear Đề nghị ampuchia lúc đổ thêm dầu vào bảo trị xảy Thái Lan Lực lượng áo vàng dẫn đầu Liên minh Nhân dân Dân chủ (P D), hỗ trợ vị Vua, tầng lớp Thái quân đội phản đối cáo buộc Chính phủ cầm quyền Thủ tướng Samak có thỏa thuận thương mại với ampuchia nên hy sinh chủ quyền uy tín quốc gia Tình hình trở nên xấu vào đầu tháng 7/2008, UNESCO chấp nhận đơn Campuchia Lấy cớ không đồng ý định Tòa án Cơng lý quốc tế (ICJ) việc công nhận đền Preah Vihear Campuchia di sản văn hóa giới, Thái Lan đưa qn chiếm đóng trái phép ngơi đền (15/7/2008), gây loạt tranh chấp đền cổ khác dọc biên giới hai nước xung đôt quân (15/10/2008), ampuchia định đóng cửa biên giới đền Preah Vihear để ngăn cản người biểu tình Trong vòng tuần, hàng trăm người Thái lính ampuchia điều động đóng quân khu vực biên giới hai nước gần đền Preah Vihear Thủ tướng Campuchia Hun Sen lên tiếng yêu cầu Thái Lan rút quân khỏi khu vực tranh chấp, Thủ tướng Thái Lan Samak cáo buộc Campuchia xâm phạm lãnh thổ 66 Nhìn lại lịch sử, tranh chấp khu vực đền Preah Vihear Campuchia Thái Lan xuất từ cách khoảng Thế kỷ, từ thời thuộc địa Chính quyền bảo hộ Pháp Đơng Dương phân định lại ranh giới Vương quốc Xiêm (tức Thái Lan ngày nay) Campuchia 244 Cuối năm 2008, bhisit Vijjajiva thay Samak làm Thủ tướng, tiếp tục trì đường lối cứng rắn với Campuchia Thủ tướng bhisit Vijjajiva bác bỏ lời đề nghị làm trung gian hòa giải ASEAN ICJ Thủ tướng Hun Sen làm dấy lên đối kháng cách từ chối dẫn độ kẻ thù trị ông Abhisit, cựu Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra Thay vào đó, nhà lãnh đạo ampuchia dường tỏ thái độ khiêu khích bổ nhiệm ơng Thaksin làm cố vấn kinh tế, dẫn đến chiến Thủ tướng Hun Sen Thủ tướng bhisit Tháng 4/2009, xung đột leo thang, hai bên để xảy nổ súng làm vài người chết nhiều người bị thương uối năm 2010, tình hình biên giới hai nước căng thẳng trở lại sau Campuchia bắt giữ nhóm khách Thái Lan tội xâm phạm lãnh thổ làm gián điệp Quan hệ hai nược tiếp tục diễn biến xấu lính biên phòng Thái Lan nổ súng bắn 11 người dân ampuchia kiếm củi biên giới, làm 01 người chết 01 người bị thương Năm 2011, Campuchia Thái Lan tiếp tục xảy nhiều vụ đụng 67 độ quân biên giới hai nước, có hai đợt đụng độ lớn Trước diễn biến căng thẳng leo thang tuyến biên giới, ngày 9/02/2011, Thủ tướng Hun Sen đề nghị LHQ cử lực lượng gìn giữ hòa bình tới “một vùng đệm” khu vực biên giới gần đền Preah Vihear nhằm ngăn chặn dụng độ hai nước tuyến biên giới Ngày 14/02/2011, Hội đồng Bảo an LHQ tổ chức họp kín, kêu gọi hai bên kiềm chế tối đa, tránh hành động làm gia tăng căng thẳng; ủng hộ SE N làm trung gian hòa giải cho tranh chấp hai nước Trong phát biểu trước Hội nghị Ngoại trưởng SE N khai mạc Jakarta (Indonesia), Thủ tướng Hun Sen cho rằng, LHQ SE N khó giải dứt điểm xung đột họ khơng phải tòa án Vì vây, ampuchia định đưa vấn đề I J dựa hiệp 67 Đợt kéo dài ngày (4-7/02/2011), khu vực đền Preah Vihear, sau Thái Lan cho xe ủi làm đường số lính vượt qua khu vực cấm lên cửa đền Preah Vihear, ampuchia yêu cầu Thái Lan dừng thi công rút lực lượng khỏi khu vực, Thái Lan tiếp tục thi công buốc Campuchia phải bắn cảnh cáo, đẩy tranh chấp khu vực đến Preah Vihear thành xung đột biên giới hai nước 245 ước, công ước quốc tế, đồ phán năm 1962 I J Trong đó, Thủ tướng Thái Lan bhisit (23/02/2011) tuyên bố không rút binh sỹ nước khỏi khu vực giáp giới với ampuchia, khẳng định Thái Lan có quyền bảo vệ chủ quyền trả đủa thích đáng quyền bị xâm phạm Mặc dù có vào Liên Hợp Quốc SE N, tình hình tuyến biên giới Thái Lan - ampuchia leo thang căng thẳng, tiếp diễn đụng độ quân Sau bầu cử Quốc hội Thái Lan (7/2011), với kết thắng lợi thuộc đảng Vì nước Thái Yingluck, vấn đề tranh chấp biên giới ampuchia - Thái Lan có nhiều chuyển biến tích cực hính phủ ampuchia chủ động cải thiện quan hệ với Thái Lan, giải tỏa tình hình căng thẳng dọc biên giới khu vực tranh chấp xung quanh đền Preah Vihear Thủ tướng Hun Sen chủ động chúc mừng thắng lợi đảng Vì nước Thái tân Thủ tướng Thái Lan Yingluck, bày tỏ hi vọng phủ Thái Lan có sách phù hợp để giải vấn đề biên giới với ampuchia Thủ tướng Hun Sen u cầu báo chí ampuchia khơng cơng kích, nói xấu tân Thủ tướng Thái Lan; thị quan chức ampuchia sớm nối lại đàm phán vấn đề biên giới; chuẩn bị kế hoạch đón tiếp Thủ tướng Thái Lan sang thăm Trong phát biểu Phnom Penh ngày 11/8/2011, Thủ tướng Hun Sen nhấn mạnh “Hiện hội tốt để mở kỷ nguyên cho hợp tác hính phủ ampuchia hính phủ Thái Lan lãnh đạo đảng Vì nước Thái…” Bên lề hội nghị SE N (7/2012), Thủ tướng Hun Sen Thủ tướng Yingluck đạt thỏa thuận rút lực lượng quân khỏi PDZ Theo đó, ngày 18/7/2012, hai nước rút bớt lực lượng quân điểm tranh chấp tuyến biên giới thay lực lượng an ninh cảnh sát 246 Phụ lục 18: 60 năm quan hệ Campuchia với Mỹ 247 248 249 250 251 Phụ lục 19: Quan hệ Campuchia với Nhật Bản 252 253 Phụ lục 20: Vai trò LHQ Campuchia Quan hệ ampuchia LHQ mối quan hệ phức tạp suốt thập kỷ qua ampuchia trở thành thành viên LHQ vào ngày 14/12/1955 sau nước dành độc lập từ tay thực dân Pháp Thực tiễn ampuchia vào cuối năm 1980 cho thấy vai trò rõ nét LHQ giải pháp trị cho vấn đề ampuchia tránh khỏi xung đột ampuchia giai đoạn 1979-1991 vấn đề bị quốc tế hóa cao độ 68 từ đầu LHQ can dự sâu vào vấn đề Điều cho thấy, LHQ đóng vai trò quan trọng tiến trình hòa bình ampuchia Ban đầu, Nhà nước ampuchia (SO ) chủ trương LHQ kiểm soát giám sát việc thi hành điều khoản hiệp định, có tổng tuyển cử, việc thi hành cụ thể phải giao cho bên ampuchia LHQ nước bên ngồi phải tơn trọng chủ quyền ampuchia Trong suốt thập niên 80, có nhiều nỗ lực, sáng kiến chiến dịch ngoại giao từ quốc gia chủ chốt thân thiện nhằm tìm kiếm giải pháp trị cho vấn đề xung đột ampuchia Bước đột phá giải vấn đề ampuchia việc ampuchia xác định sẵn sàng để giải xung đột trị Thái tử Sihanouk Thủ tướng Hun Sen gặp trực tiếp từ ngày 02-03/12/1987 Pháp uộc gặp lịch sử giúp phá vỡ bế tắc đạt kết định nhằm tiến tới giải pháp hòa bình cho việc giải vấn đề ampuchia Năm 1989, Pháp, Indonesia quốc gia quan trọng khác thúc đẩy trình cách triệu tập Hội nghị hòa bình Paris ampuchia; nhiên, hội nghị không đáp ứng tất kỳ vọng vào thời điểm Để phá vỡ các xung lực lại, đàm phán tiếp tục theo đuổi tăng cường nhiều chủ thể quốc gia khu vực Đầu năm 90, với tan rã Liên Xô, thay đổi mạnh mẽ mối quan hệ chiến lược sau đó, tạo điều kiện thuận lợi cho tất bên liên quan tiến hành thỏa hiệp nhằm đưa 68 Trần Việt Thái (2014), Quá trình giải vấn đề ampuchia sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1979-1991 số học kinh nghiêm, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao 254 giải pháp thực tế uối cùng, giải pháp trị đạt đồng thuận để chấm dứt xung đột ampuchia với hỗ trợ cộng đồng quốc tế, bao gồm tất thành viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ quốc gia khác ustralia, Nhật Bản, Indonesia, Việt Nam, Lào Hội nghi Paris lần năm 1991 Trong khn khổ hiệp định Hòa bình Paris, LHQ thành lập quan chuyển tiếp ampuchia (UNT ), thực sứ mệnh gìn giữ hòa bình ampuchia Sau thành lập, SN ủy nhiệm cho UNT số quyền hạn thuộc chủ quyền ampuchia để đảm bảo thi hành hiệp định Sau tổ chức thành công tổng tuyển cử, giai đoạn độ chấm dứt, UNT giải tán trao quyền lực cho nhà nước ampuchia Tuân thủ Nghị S/745 (1992) Hội đồng Bảo an LHQ, UNT C ủy nhiệm thực sứ mệnh gìn giữ hòa bình ampuchia thời gian không 18 tháng UNT thành lập hoạt động gìn gìn hòa bình chưa có lịch sử LHQ thời điểm UNT thành công việc tổ chức bầu cử LHQ bảo trợ bất chấp tẩy chay Khmer Đỏ Kết bầu cử ampuchia mở đường cho việc thành lập Quốc hội lập hiến mới, khôi phục chế độ quân chủ Thông qua thỏa hiệp trị, Hội đồng Bảo an LHQ bầu phủ liên hiệp N Ranariddh làm Thủ tướng thứ Hun Sen làm Thủ tướng thứ hai Hiến pháp tán thành nguyên tắc tự dân chủ đa nguyên, với sách đối ngoại hiến định theo hiến pháp tính trung lập Tuy nhiên, thất bại lớn UNT thuyết phục tất bên giải giáp hoàn toàn, đặc biệt việc ngăn chặn Khmer Đỏ tẩy chay hoàn toàn tiến trình hòa bình Do đó, nỗ lực LHQ ampuchia rõ ràng thiếu sót sứ mệnh UNT đạt mục tiêu chấm dứt xung đột giai đoạn chuyển tiếp thành lập nhà nước hợp pháp; đó, hòa bình ổn định khơng thể bền vững khơng có nỗ lực thật người dân quyền ampuchia 255 Phụ lục 21: Các tổ chức LHQ Campuchia Ministry of Foreign Affairs and No FAO IFAD ILO UNAKRT IOM UNDSS UNAIDS (UN joint programme on HIV/A UNCDF (United Nations Capital Developm UNOPS 10 UNDP 11 UNESCO (United Nations Educational, Sc 12 UNFPA 13 UN-Habitat (United Nations Human Settle 14 UNHCR 15 UNICEF 16 UNIDO 17 UNWOMEN (United Nations Entity for G Women) 256 18 UNODC (United Nations Office on Drugs a 19 UNRCO (Office of the UN Resident Coordi 20 UNV 21 WFP 22 WHO 23 UNOHCHR (United Nations the Office of H 24 IMF 25 WB ... ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CAMPUCHIA (1997- 2017) 21 1.1 Một số vấn đề lý thuyết sách đối ngoại 21 1.1.1 Khái niệm lý thuyết sách đối ngoại 21 1.1.1.1 Khái niệm sách đối ngoại. .. Mỹ Campuchia 52 Tiểu kết 62 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ Q TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CAMPUCHIA (1997- 2017) 64 2.1 Nội dung sách đối ngoại Campuchia (1997- 2017). .. tác ưu tiên/ chỗ dựa số sách đối ngoại nhằm đảm bảo vai trò cầm quyền lâu dài PP /Thủ tướng Hun Sen Nhìn lại lịch sử đối ngoại Campuchia, Campuchia ln theo đuổi sách đối ngoại trung lập, thực dụng

Ngày đăng: 19/07/2019, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan