1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu chính sách đối ngoại của mỹ dười thời tổng thống ronald reagan (1980 1988)

101 1,5K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

-*-*-*-* TRƯờNG ĐạI HọC VINH KHOA LịCH Sử - Trần thị hồng KHóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC TìM HIểU CHíNH SáCH ĐốI NGOạI CủA Mỹ DƯớI THờI TổNG THốNG RONALD REAGAN (1980 - 1988) CHUYÊN NGàNH SƯ PHạM LịCH Sử Khóa: 47 (2007 - 2010), Lớp: A Giáo viên hớng dẫn PGS.TS NGUYễN CÔNG KHANH VINH, 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Công Khanh người thầy gợi ý đề tài tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm khố luận Tơi nhận giúp đỡ thầy cô khoa lịch sử, đặc biệt thầy cô tổ lịch sử giới, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tơi thời gian thực khố luận Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, thầy cô giáo khoa, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khố luận Vinh, 15 tháng năm 2010 Tác giả Trần Thị Hồng BẢNG QUY ĐỊNH VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CHDC: Cộng hoà dân chủ CHND: Cộng hoà nhân dân CHLB: Cộng hoà liên bang CMTG: Cách mạng giới CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNCS: Chủ nghĩa cộng sản NATO: Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương PTCM: Phong trào cách mạng PTGPDT: Phong trào giải phóng dân tộc START: Đàm phán giảm vũ khí chiến lược TBCN: Tư chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 Nhiệm vụ, mục đích đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục đề tài .9 B NỘI DUNG 10 CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ RA ĐỜI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TỔNG THỐNG R.REAGAN 10 1.1 Tình hình giới R.Reagan làm Tổng thổng 10 1.2 Tình hình nước Mỹ R.Reagan lên làm Tổng thống 16 1.2.1 Tình hình kinh tế 16 1.2.2 Tình hình trị - xã hội 18 1.3 Chính sách đối nội R.Reagan .21 1.3.1 Vài nét Ronald Reagan 21 1.3.2 Chính sách đối nội R.Reagan 24 1.4 Chính sách đối ngoại Mỹ trước thời Tổng thống R.Reagan 27 CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG R.REAGAN 35 2.1 Những nét sách đối ngoại R.Reagan 35 2.2 Chính sách Mỹ số khu vực cụ thể 40 2.2.1 Chính sách Liên Xơ 40 2.2.2 Chính sách Trung Quốc 58 2.2.3 Chính sách số khu vực khác 66 2.2.4 Chính sách Việt Nam 72 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG RONALD REAGAN 77 3.1 Về kết sách đối ngoại Tổng thống R.Reagan 77 3.2 Những tác động sách đối ngoại Ronald Reagan 82 3.2.1 Những tác động nước Mỹ .82 3.2.2 Tác động giới 87 C KẾT LUẬN 93 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 E PHỤ LỤC .98 Lý chọn đề tài A MỞ ĐẦU Những thay đổi tương quan lực lượng giới từ sau chiến tranh giới thứ hai tạo điều kiện để Mỹ Liên Xô vươn lên thành siêu cường Cuộc chạy đua để giành giật ảnh hưởng hai siêu cường Xô - Mỹ dẫn đến hình thành liên minh kinh tế, trị, quân đối lập siêu cường chi phối lãnh đạo Do đối đầu thù địch hai hệ thống xã hội mà đứng đầu hai siêu cường Xơ - Mỹ, nói mối quan hệ nước giới từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối năm 1980 chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp chiến lược toàn cầu Mỹ Liên Xô Để thực tham vọng làm bá chủ toàn cầu sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Mỹ thực thi sách đối ngoại với mục tiêu “ngăn chặn” Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa (XHCN), đàn áp phong trào cách mạng giới (PTCMTG) Tuy nhiên, trước tiến cơng liên tục từ nhiều phía PTCMTG, chiến lược học thuyết phản cách mạng Mỹ từ Truman đến Eisenhower, Kennedy, Johnson, Nixon liên tục bị thất bại nặng nề khắp nơi Đến cuối thập kỷ 70 kỷ XX, cục diện giới có nhiều chuyển biến mạnh mẽ: Hai trung tâm kinh tế Tây Âu Nhật Bản có bước phát triển nhanh chóng; lớn mạnh Ấn Độ Trung Quốc; đặc biệt bành trướng lực Liên Xô thông qua việc Liên Xô đưa quân vào Afganistan, Liên Xô hậu thuẫn cho Ba Lan tuyên bố “Tình trạng chiến tranh” nhằm trấn áp lực đối lập Ba Lan Bối cảnh giới cuối thập kỷ 70 kỷ XX tạo nên nhiều thách thức vị trí bá quyền Mỹ Sau thất bại liên tiếp chiến tranh xâm lược Việt Nam (1975) cách mạng Hồi giáo Iran (1979)… tình hình nước Mỹ lâm vào khủng hoảng trầm trọng Năm 1980, Ronald Reagan lên nhậm chức, Tổng thống thứ 40 Mỹ sau có điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ Các sách hoà dịu Nixon, trọng vào kinh tế trục Bắc - Nam Carter bị lãng quên, thay vào sách chống cộng lên tới cực điểm R.Reagan muốn lật lại sách đối ngoại vòng 15 năm qua quay trở lại thời kỳ sau kết thúc chiến tranh giới thứ hai, mà Mỹ rõ ràng kẻ cầm đầu liên minh chống lại khối XHCN Về quân sự, Mỹ riết thực âm mưu phá cân chiến lược quân với Liên Xô; đồng thời lôi kéo nước đồng minh tham gia vào chiến lược để giảm bớt gánh nặng chiến tranh cho Mỹ, giúp Mỹ tiếp tục thực âm mưu làm bá chủ giới lúc địa vị Mỹ bị suy yếu nghiêm trọng trường quốc tế Tự nhận kẻ “lãnh đạo giới tự do” Mỹ dính líu mối quan hệ quốc tế nước, khu vực Ý đồ chiến lược, sách quyền Reagan không tác động trực tiếp đến nước Mỹ nói riêng mà cịn tác động khơng nhỏ đến quan hệ đối nội, đối ngoại quốc gia, khu vực giới Chính vậy, việc tìm hiểu sách đối ngoại Mỹ bối cảnh “chiến tranh lạnh mới” có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ II đến Đề tài có ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa giáo dục sâu sắc Việt Nam đối tượng quan trọng chiến lược toàn cầu Mỹ Nếu thời Nixon, Việt Nam nơi diễn “cuộc đụng đầu lịch sử” hai phe, hai cực “chiến tranh lạnh” thời Reagan, Việt Nam trở thành mục tiêu Mỹ nước phương Tây thực sách cấm vận kinh tế; kích động lực thù địch dậy chống phá cách mạng Việt Nam, phá hoại khối đồn kết dân tộc Đồng thời, Mỹ cịn tìm cách gạt bỏ ảnh hưởng Việt Nam khỏi nhiều vấn đề khu vực giới Nhân dân Việt Nam tiếp tục đứng lên đấu tranh chống lại sách Mỹ, bảo vệ thành cách mạng, xây dựng phát triển đất nước, góp phần quan trọng làm thất bại âm mưu bá chủ giới Mỹ Từ lý có ý nghĩa khoa học thực tiễn nói trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Tìm hiểu sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống Ronald Reagan 1980 – 1988” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ nói chung, thời Tổng thống Reagan nói riêng vấn đề nữa, trở thành đề tài thu hút quan tâm giới khoa học trị Đã có nhiều cơng trình tác giả, tập thể tác giả nghiên cứu đến sách đối ngoại Reagan vấn đề có liên quan như: - Tác phẩm “Đặc biệt tin cậy – vị đại sứ Wasinhton qua sáu đời Tổng thống Mỹ” ngun Đại sứ Liên Xơ Dbrynin Mỹ, trình bày rõ nguyên nhân dẫn tới “căng thẳng” quan hệ Mỹ - Xô, đàm phán Reagan nhà lãnh đạo Liên Xô nhiều vấn đề: giải trừ quân bị, hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược… tác giả đưa nhận xét khách quan tác động sách đối ngoại quyền Reagan - Tác phẩm “Lịch sử ngoại giao” tác giả Jean - Baptiste Dueoselle Lưu Đoàn Huỳnh Quách Ngọc Bảo dịch năm 1994 đề cập đến sách khơi phục lại vị trí đứng đầu quân Hoa Kỳ thời Tổng thống Reagan; vấn đề tên lửa Châu Âu kế hoạch “chiến tranh sao” Bên cạnh đó, tác giả thuật lại đàm phán, thương lượng Reagan Goocbachôp vấn đề: giải trừ quân bị, vũ khí hạt nhân, quan hệ Đơng - Tây… - Dưới góc độ “chiến tranh lạnh”, tác giả Trương Tiểu Minh tác phẩm “Chiến tranh lạnh di sản nó” phân tích quan hệ Mỹ - Xơ, Mỹ - Trung thời Tổng thống Reagan đồng thời đưa số nhận xét tác động mối quan hệ - Trong tác phẩm “Ngọn lửa chiến tranh lạnh” tác giả Lý Kiện có đánh giá chạy đua vũ trang Mỹ cầm đầu diễn suốt nửa đầu thập kỷ 80 kỷ XX; mục đích phủ Reagan tiến hành chạy đua vũ trang Bên cạnh tác giả cịn đề cập đến thương lượng Mỹ Liên Xô cắt giảm tên lửa tầm trung INF, cắt giảm vũ khí chiến lược (START)… tác động chạy đua vũ trang năm 1980 khu vực giới - Ở Việt Nam, tác giả Trần Nam Tiến, Nguyễn Tuấn Khanh, Trần Phi Tuấn tác phẩm “Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945-2000)” phân tích sâu sắc thay đổi sách đối ngoại Reagan Liên Xô Trung Quốc; quan hệ quốc tế Á, Phi, Mỹ Latinh tác động sách đối ngoại quyền Reagan Đồng thời, tác giả cịn đề cập đến thương lượng cắt giảm vũ khí chiến lược Liên Xơ Mỹ nửa sau thập niên 80 kỷ XX, đánh giá kết tác động thương lượng - Bên cạnh đó, tác phẩm “Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới (1996-2020)” nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch; số tạp chí “Châu Mỹ ngày nay”, Tạp chí “Nghiên cứu quốc tế”; số chuyên đề GS Nguyễn Anh Thái, PGS Nguyễn Quốc Hùng, đề cập nhiều đến vấn đề Ngoài ra, Thơng xã Việt Nam có nhiều chun khảo luận bàn, đánh giá tình hình đối nội đối ngoại nước Mỹ thời Tổng thống Reagan Mặc dù nhiều quan điểm cách nêu vấn đề chưa khách quan, chưa rõ ràng, nhìn chung nguồn tài liệu nêu lên nhiều vấn đề có giá trị liên quan tới sách đối ngoại nước Mỹ thời Tổng thống Reagan, chúng tơi đánh giá cao q trình thực đề tài Nhiệm vụ, mục đích đề tài Về thời gian, khố luận tập trung nghiên cứu khoảng từ năm 1980, lúc Reagan lên nhậm chức Tổng thống đưa sách đối ngoại - chiến lược toàn cầu Mỹ, đến Reagan kết thúc nhiệm kỳ thứ hai năm 1988 giao lại ngơi Tổng thống cho G.Bush - ơng chủ Nhà Trắng Ngồi ra, vấn đề có liên quan trước sau khoảng thời gian đề cập đến q trình thực đề tài Về khơng gian, khố luận nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ phạm vi tác động tồn giới, trọng tâm Trung Quốc, Liên Xô Việt Nam Nghiên cứu đề tài khoá luận muốn hướng tới: - Trình bày cách khái quát sách đối ngoại Mỹ từ sau chiến tranh giới II - Xác định nội dung, đặc điểm chủ yếu, biện pháp thực chất sách đối ngoại Reagan - chiến lược toàn cầu Mỹ - Làm sáng tỏ vị trí quan trọng Liên Xô, Trung Quốc Việt Nam chiến lược toàn cầu Reagan - Rút nhận xét, đánh giá sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống Reagan phân tích tác động sách nước Mỹ nói riêng, giới nói chung Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu  Nguồn tài liệu: Đây đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội có ý nghĩa trị cao, q trình thực hiện, chúng tơi dựa vào nguồn tài liệu đáng tin cậy từ sách NXB Chính trị quốc gia, NXB Khoa học xã hội, NXB Văn hố thơng tin, NXB Giáo dục, NXB Thanh niên, tài liệu nghiên cứu thuộc tạp chí Nghiên cứu Châu Mỹ, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, tài liệu tham khảo Thông xã Việt Nam… Do trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế, yêu cầu khoá luận tốt nghiệp đại học nên sử dụng số tài liệu nước dịch sang tiếng Việt  Phương pháp nghiên cứu: Trên sở quan điểm lịch sử cụ thể chủ nghĩa Mác - Lênin, khoá luận trọng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống Reagan 1980 - 1988 Bằng hệ thống sử liệu phân tích, khố luận sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh, để rút số nhận xét chiến lược toàn cầu Reagan Ngồi khố luận cịn sử dụng phương pháp phân tích, thống kê tổng hợp Đóng góp khố luận Trên sở kế thừa thành tựu hệ trước, thơng qua việc xử lý nguồn tài liệu có liên quan, khoá luận tiếp tục: - Làm rõ thêm nguồn gốc đời, nội dung, biểu tác động sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống Reagan tình hình quan hệ quốc tế nước Mỹ thập kỷ 80 kỷ XX; đồng thời rút nhận xét xu hướng phát triển sách giai đoạn sau - Nêu ra, phân tích đối sách nước sách Mỹ; vị trí nước, khu vực chiến lược toàn cầu Reagan; mối quan hệ “chằng chéo” quan hệ quốc tế “Chiến tranh lạnh mới” - Phân tích âm mưu thâm độc quyền Reagan sách quốc gia Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam… khu vực như: Trung cận Đơng, Châu Á - Thái Bình Dương, Châu Phi Mỹ Latinh Đồng thời khẳng định vai trò nhân loại tiến giới đấu tranh chống chủ nghĩa bá quyền Mỹ Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận gồm ba chương Chương 1: Những nhân tố tác động đến đời sách đối ngoại Tổng thống R Reagan Chương 2: Những biểu sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống R Reagan Chương 3: Một số đánh giá sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống R Reagan 10 ... tác động đến đời sách đối ngoại Tổng thống R Reagan Chương 2: Những biểu sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống R Reagan Chương 3: Một số đánh giá sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống R Reagan 10 B NỘI... NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG R .REAGAN 35 2.1 Những nét sách đối ngoại R .Reagan 35 2.2 Chính sách Mỹ số khu vực cụ thể 40 2.2.1 Chính sách Liên Xơ... 18 1.3 Chính sách đối nội R .Reagan .21 1.3.1 Vài nét Ronald Reagan 21 1.3.2 Chính sách đối nội R .Reagan 24 1.4 Chính sách đối ngoại Mỹ trước thời Tổng thống R .Reagan 27

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Anatoli Dobrưnin (2001): Đặc biệt tin cậy – Vị đại sứ ở Washington qua sáu đời Tổng thống Mỹ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc biệt tin cậy – Vị đại sứ ở Washingtonqua sáu đời Tổng thống Mỹ
Tác giả: Anatoli Dobrưnin
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
[2]. Nguyễn Minh An (2008): Tìm hiểu chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống R.Nixon 1969-1974, Khoá luận tốt nghiệp đại học do PGS.TS Nguyễn Công Khanh hướng dẫn, Thư viện Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chính sách đối ngoại của Mỹ dướithời Tổng thống R.Nixon 1969-1974
Tác giả: Nguyễn Minh An
Năm: 2008
[3]. Ngô Xuân Bình (1995): Quan hệ Mỹ - Nhật Bản sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Mỹ - Nhật Bản sau chiến tranh lạnh
Tác giả: Ngô Xuân Bình
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1995
[4]. Lý Thực Cốc (1996): Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu
Tác giả: Lý Thực Cốc
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 1996
[5]. Phạm Thanh Dung (2004): Quan hệ giữa ba trung tâm tư bản (Mỹ - Tây Âu – Nhật Bản) sau chiến tranh lạnh, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa ba trung tâm tư bản (Mỹ -Tây Âu – Nhật Bản) sau chiến tranh lạnh
Tác giả: Phạm Thanh Dung
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2004
[6]. Bộ Ngoại giao (2002): Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000
Tác giả: Bộ Ngoại giao
Nhà XB: NXB Chínhtrị quốc gia
Năm: 2002
[11]. Lý Kiện: Ngọn lửa chiến tranh lạnh, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngọn lửa chiến tranh lạnh
Nhà XB: NXB Thanh Niên
[12]. Phạm Ngọc Liên (chủ biên): Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
[13]. Trương Tiểu Minh (2002): Chiến tranh lạnh và di sản của nó, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh lạnh và di sản của nó
Tác giả: Trương Tiểu Minh
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 2002
[14]. Vũ Dương Ninh (chủ biên): Một số chuyên đề lịch sử thế giới, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử thế giới
Nhà XB: NXBĐại học quốc gia
[15]. Peggy Noonan (2009): Chân mệnh đế vương Ronald Reagan từ diễn viên trở thành Tổng thống Hoa Kỳ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân mệnh đế vương Ronald Reagan từ diễnviên trở thành Tổng thống Hoa Kỳ
Tác giả: Peggy Noonan
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2009
[16]. Trình Phố (1997): Thế giới cuối thế kỷ nhìn lại, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới cuối thế kỷ nhìn lại
Tác giả: Trình Phố
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1997
[18]. Nguyễn Anh Thái (chủ biên): Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới hiện đại
Nhà XB: NXB Giáodục
[19]. Thông tấn xã Việt Nam, số 006, thứ 5 ngày 08/01/2009: Quan hệ Trung – Mỹ nhìn lại 30 năm phát triển, Tư liệu lưu trữ tại Thư viện Quân khu 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệTrung – Mỹ nhìn lại 30 năm phát triển
[20]. Trần Mạnh Thường (2006): 10 nhân vật nổi tiếng thế giới thế kỷ XX, NXB Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 nhân vật nổi tiếng thế giới thế kỷ XX
Tác giả: Trần Mạnh Thường
Nhà XB: NXB Thông tin
Năm: 2006
[21]. Nguyễn Thị Thư (chủ biên): Lịch sử Trung Cận Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Trung Cận Đông
Nhà XB: NXB Giáodục
[22]. Trần Nam Tiến (chủ biên): Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945 – 2000), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945 –2000)
Nhà XB: NXB Giáo dục
[23]. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia viện sử học (2001):Thế giới những sự kiện lịch sử thế kỷ XX (1946 – 2000), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới những sự kiện lịch sử thế kỷ XX (1946 – 2000)
Tác giả: Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia viện sử học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[24]. Jane – Baptiste Duroselle (1994): Lịch sử ngoại giao (từ 1919 đến ngày nay), NXB Học viện quan hệ quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ngoại giao (từ 1919 đếnngày nay)
Tác giả: Jane – Baptiste Duroselle
Nhà XB: NXB Học viện quan hệ quốc tế
Năm: 1994
[10]. Nguyễn Công Khanh (2003): Chuyên đề chiến tranh lạnh trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w