1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách đối ngoại của mỹ dưới thời tổng thống j kennedy (1961 1963)

100 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ HỒNG VÂN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG J KENNEDY (1961 - 1963) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ HỒNG VÂN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG J KENNEDY (1961 - 1963) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN CÔNG KHANH VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Lu n văn thực hoàn thành trường Đại học Vinh hướng dẫn PGS TS Nguyễn Công Khanh, khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh Trong suốt thời gian học t p thực lu n văn, tác giả nh n hướng dẫn, giúp đỡ t n tình chu đáo PGS TS Nguyễn Cơng Khanh Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Công Khanh, người trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức, hướng dẫn t n tình, giúp tác giả thời gian qua Qua tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Lịch sử, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Vinh, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Thông xã Việt Nam, Thư viện Quốc gia, Thư viện Quân đội, Thư viện Trường Đại học Vinh, khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thu n lợi giúp đỡ tác giả trình làm lu n văn Với thời gian kiến thức có hạn nên q trình hồn thành lu n văn tác giả cịn nhiều thiếu sót Kính mong nh n góp ý thầy, cô giáo bạn đọc để lu n văn tác giả hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp lu n văn 7 Bố cục lu n văn B NỘI DUNG Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG J KENNEDY (1961 - 1963) 1.1 Tình hình giới 1.1.1 Sự lớn mạnh nước Xã hội chủ nghĩa 1.1.2 Sự phát triển mạnh mẽ phong trào cách mạng giải phóng dân tộc nhiều nước giới 12 1.1.3 Tình hình nước Tư chủ nghĩa 14 1.2 Tình hình nước Mỹ 17 1.2.1 Tình hình kinh tế, trị - xã hội 17 1.2.2 Mục tiêu sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh giới thứ hai sách đối ngoại thời Eisenhower 18 1.2.3 Cuộc đời hoạt động đối nội J Kennedy 21 * Tiểu kết chương 30 Chƣơng CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG J KENNEDY (1961 - 1963) 31 2.1 Mục tiêu sách đối ngoại chung Mỹ thời Tổng thống John F Kennedy 31 2.2 Chính sách đối ngoại Mỹ số nước số vấn đề cụ thể 40 2.2.1 Đối với Liên Xô, nước Xã hội chủ nghĩa 41 2.2.1.1 Đối với Liên Xô 41 2.2.1.2 Chính sách Cuba 44 2.2.1.3 Chính sách vấn đề Đức 51 2.2.2 Đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc 56 2.2.2.1 Đối với Mỹ Latinh 57 2.2.2.2 Đối với Trung Đông 59 2.2.3 Chính sách Việt Nam 61 * Tiểu kết chương 68 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG JOHN F KENNEDY 69 3.1 Kết cục sách đối ngoại Mỹ thời tổng thống J Kennedy 69 3.2 Tác động sách đối ngoại Mỹ thời kì tổng thống J Kennedy 73 3.2.1 Đối với nước Mỹ 73 3.2.2 Đối với giới 77 C KẾT LUẬN 79 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 E PHỤ LỤC 88 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ vi t tắt N i dung BCH T.W Ban chấp hành Trung ương BCT Bộ Chính trị CHLB Cộng hồ Liên bang CIA Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ CNXH Chủ nghĩa xã hội CPF Quỹ sách Cuba CT HĐBT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ĐCS Đảng Cộng sản EU Liên minh châu Âu FBI Cục điều tra Liên bang Mỹ GDP Tổng sản ph m quốc nội KGB Ủy ban An ninh quốc gia (Liên Xô) NATO Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Nxb Nhà xuất TV Đài truyền hình UN Liên hợp quốc UNDP Quỹ phát triển Liên hợp quốc USD Đô la Mỹ XHCN Xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XX, lịch sử giới chứng kiến nhiều biến động to lớn Trong 100 năm kỷ XX, loài người phải trải qua hai chiến tranh giới tàn khốc lịch sử chiến tranh lạnh kéo dài 40 năm hai siêu cường giới, nhiều xung đột nóng khu vực ngoại vi mà nhiều chịu ảnh hưởng chiến tranh lạnh Những thay đổi tương quan lực lượng giới từ sau chiến tranh giới thứ hai tạo điều kiện để Mỹ Liên Xô vươn lên thành siêu cường Cuộc chạy đua để giành gi t ảnh hưởng hai siêu cường Xô - Mỹ dẫn đến hình thành liên minh kinh tế, trị, qn đối l p siêu cường chi phối lãnh đạo Do đối đầu thù địch hai hệ thống xã hội mà đứng đầu hai siêu cường Xơ - Mỹ, nói mối quan hệ nước giới từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối năm 1980 chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp chiến lược toàn cầu Mỹ Liên Xơ Nghiên cứu sách đối ngoại nước lớn đề tài nhiều người quan tâm Sau chiến tranh giới thứ hai, với lớn mạnh hai siêu cường Liên Xô Mỹ, sách đối ngoại hai nước lớn này, đặc biệt sách đối ngoại Mỹ, ảnh hưởng lớn tới tình hình giới khu vực Với tiềm lực kinh tế, quân sự, trị sau chiến tranh giới thứ hai, Mỹ tự coi quốc gia siêu cường có quyền lợi sống tất khu vực hành tinh, Mỹ có tham vọng bá chủ tồn cầu Mỹ thực sách đối ngoại nhằm mục tiêu “ngăn chặn” Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, đàn áp phong trào cách mạng giới Để thực thi sách đó, đời tổng thống Mỹ bước vào Nhà Trắng đưa sách đối ngoại, thực chất chiến lược toàn cầu phản cách mạng, có sách qn sự, thực chất chiến lược quân toàn cầu Thời kỳ cầm quyền Tống thống John F Kennedy khoảng thời gian ngắn từ năm 1961 năm 1963, chưa hết nhiệm kì tổng thống, sách đối ngoại ơng có vị trí quan trọng, có ảnh hưởng đến tình hình giới khu vực khác Ngoài ra, đề thực chiến lược toàn cầu giai đoạn 1954 - 1975, tổng thống Mỹ lấy Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng làm nơi thí điểm Vì Việt Nam nơi đụng đầu tất yếu lịch sử lực phản cách mạng đế quốc Mỹ đứng đầu, lực lượng cách mạng ta đại diện, trung tâm đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa thực dân năm 60 đầu 70 Tự nh n kẻ “lãnh đạo giới tự do”, Mỹ dính líu mối quan hệ quốc tế nước, khu vực Ý đồ chiến lược, sách quyền Kennedy khơng tác động trực tiếp đến nước Mỹ nói riêng mà cịn tác động khơng nhỏ đến sách đối nội, đối ngoại quốc gia, khu vực giới Chính v y, việc tìm hiểu sách đối ngoại Mỹ bối cảnh “chiến tranh lạnh mới” có ý nghĩa quan việc nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ II đến Chính sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống John F Kennedy có liên quan nhiều đến Việt Nam, thời kỳ đem chiến tranh xâm lược Mỹ lấn sâu Việt Nam Nghiên cứu sách đối ngoại Kennedy để hiểu thêm giai đoạn lịch sử Việt Nam Đề tài có ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa giáo dục sâu sắc Việt Nam đối tượng quan trọng chiến lước toàn cầu Mỹ Nếu thời Eisenhower, Việt Nam nơi bắt đầu diễn “cuộc đụng đầu lịch sử” hai phe, hai cực “chiến tranh lạnh” thời Kennedy, Việt Nam dần trở thành mục tiêu Mỹ nước phương Tây thực sách cấm v n kinh tế; kích động lực thù địch d y chống phá cách mạng Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết dân tộc Đồng thời, Mỹ cịn tìm cách gạt bỏ ảnh hưởng Việt Nam khỏi nhiều vấn đề khu vực giới Nhân dân Việt Nam tiếp tục đứng lên đấu tranh chống lại sách Mỹ, bảo vệ thành cách mạng, xây dựng phát triển đất nước, góp phần quan trọng làm thất bại âm mưu bá chủ giới Mỹ Với cương vị giáo viên THPT, để bổ sung thêm kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy, tơi mong muốn tìm hiểu sâu sách đối ngoại Mỹ giai đoạn đặc biệt Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Chính sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống John F Kennedy (1961-1963)” làm đề tài lu n văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ nói chung, thời Tổng thống Kennedy nói riêng vấn đề nữa, trở thành đề tài thu hút quan tâm giới khoa học trị Đã có nhiều cơng trình tác giả, t p thể tác giả nghiên cứu đến sách đối ngoại Kennedy vấn đề có liên quan như: - Tác ph m “Đặc biệt tin cậy - vị đại sứ Wasinhton qua sáu đời tổng thống Mỹ” nguyên Đại sứ Liên Xô Dorynin Mỹ, trình bày rõ nguyên nhân dẫn tới “căng thẳng” quan hệ Mỹ - Xô, đàm phán Kennedy nhà lãnh đạo Liên Xô nhiều vấn đề: giải trừ quân bị, hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược tác giả đưa nh n xét khách quan tác động sách đối ngoại quyền Kennedy - Tác ph m “Lịch sử ngoại giao” tác giả Jean-Baptiste Dueoselle Lưu Đoàn Huỳnh Quách Ngọc Bảo dịch năm 1994 đề c p đến sách khơi phục lại vị trí đứng đầu quan Hoa Kỳ thời Tổng thống Kennedy Bên cạnh đó, tác giả thu t lại đàm phán, thương lượng Kennedy Khơrutsốp vấn đề: vũ khí hạt nhân, quan hệ Đơng - Tây - Dưới góc độ chiến tranh lạnh, tác giả Trương Tiểu Minh "Chiến tranh lạnh di sản nó" phân tích quan hệ MỹXơ quyền Kennedy đồng thời đưa số nh n xét tác động mối quan hệ - Một số tác ph m học giả Mỹ như: “Nước Mỹ nửa kỷ sách đối ngoại sau chiến tranh lạnh” Thomas J.Mc.Cormick; tác ph m “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ- động lựa chọn kỷ XXI” B Jentlenson nghiên cứu Kennedy tình hình nước Mỹ thời kỳ ơng ta làm Tổng thống có đánh giá khách quan, tồn diện sách đối nội, đối ngoại Kennedy - Trong tác ph m “Ngọn lửa chiến tranh lạnh” tác giả Lý Kiện có đánh giá chay đua vũ trang Mỹ cầm đầu diễn suốt thời kì chiến tranh lạnh có giai đoạn nửa đầu năm 60 kỷ XX - Bên cạnh đó, tác ph m “Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới (1996-2020)” nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch; số tạp chí “Châu Mỹ ngày nay”, Tạp chí “Nghiên cứu quốc tế”; số chuyên đề GS Nguyễn Anh Thái, PGS Nguyễn Quốc Hùng, đề c p nhiều đến vấn đề Ngồi ra, thơng xã Việt Nam có nhiều chuyên khảo lu n bàn, đánh giá tình hình đối nội đối ngoại nước Mỹ thời Tổng thống Kennedy 80 với tình hình giới nước nên từ đầu chứa nhiều mâu thuẫn Mặc dù J Kennedy đưa quan điểm chung sống hoà bình sách đối ngoại thực chất khơng có thay đổi so với chiến lược toàn cầu phản cách mạng thời H.Truman D.Eisenhower trước đó, phục vụ cho mục tiêu bá quyền Mỹ giới lúc địa vị Mỹ ngày bị suy giảm Sự đời thực thi "Chiến lược hồ bình” J Kennedy tác động nhiều mặt đến tình hình giới năm đầu th p kỷ 60 kỷ XX, v y thất bại khơng thể tránh khỏi 2- Tính chất đặc trưng sách Mỹ Liên Xô kết hợp hai khuynh hướng trái ngược nhau: là, khuynh hướng thù địch nhằm phá hoại vị trí quốc tế Liên Xơ; hai là, khuynh hướng th n trọng nhằm tránh rủi ro dẫn tới căng thẳng mức trì quan hệ Xơ-Mỹ mức độ định mà chấp nh n cho vấn đề mà đôi bên quan tâm Tuy nhiên thấy, ngun tắc khơng có thay đổi so với thời kỳ tổng thống thuộc đảng Dân chủ H.Truman tổng thống thuộc đảng Cộng hồ D.Eisenhower, ln đặt nhiệm vụ ngăn chặn tiến tới xố bỏ Liên Xơ, đàn áp phong trào cách mạng giới mối quan tâm hàng đầu Trong sách Mỹ Liên Xơ, quyền J Kennedy có thái độ hai mặt với Liên Xô nhiều vấn đề quốc tế khu vực 3- Trong sách với nước XHCN, xuất phát từ nhu cầu kiềm chế Liên Xô t p trung giải vấn đề Việt Nam, làm giảm căng thẳng khu vực số khu vực mà J Kennedy có thái độ th n trọng vấn đề Đức 1961 khủng hoảng Caribe năm sau Đối với vấn đề Đức, “Bức tường Béclin” coi biểu tượng chiến tranh lạnh Như v y, khủng hoảng Berlin lần thứ nhất, khủng hoảng Berlin lần 81 thứ hai giải Hai bên Xô, Mỹ có biện pháp kiềm chế, tránh xung đột quân sự, tìm hội giải đàm phán Còn khủng hoảng tên lửa Cuba đánh dấu bước ngoặt quan trọng quan hệ Xô-Mỹ Cả hai bên nhìn thấy cần thiết phải giảm bớt căng thẳng dẫn tới xung đột quân trực tiếp Một năm sau đó, Hoa Kỳ, Liên Xô Anh ký văn kiện quan trọng - Hiệp ước Cấm thử Vũ khí hạt nhân Cục nhằm cấm hình thức thử vũ khí hạt nhân không Cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba khiến Kennedy trở thành nhà lãnh đạo tiếng giới TBCN 4- Chính sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống John F Kennedy có liên quan nhiều đến Việt Nam, thời kỳ còng đem chiến tranh xâm lược Mỹ lấn sâu Việt Nam Nghiên cứu sách đối ngoại Kennedy để hiểu thêm giai đoạn lịch sử Việt Nam Các chiến lược chiến tranh: "Chiến tranh đặc biệt" “Chiến tranh cục bộ” điểm mấu chốt "Chiến lược phản ứng linh hoạt" quân sự, coi "Chiến lược hồ bình hành động", thể đầy đủ âm mưu thâm độc, khơng phần xảo quyệt quyền KennedyJonhson, mưu đồ gây cho kháng chiến nhân dân ta nhiều khó khăn tổn thất Tuy nhiên chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" “Chiến tranh cục bộ” không tránh khỏi thất bại thảm hại chiến lược “Chiến tranh đơn phương” trước đó, Jonhson phải ngồi vào bàn Hội nghị Paris - thất bại để đời ngoại giao quyền Mỹ Sau chiến tranh lạnh kết thúc, việc hình thành chế đa phương để giải vấn đề quốc tế mong muốn nước, khơng mà nước muốn trực diện thách thức sức mạnh đe doạ lợi ích Mỹ nước ý thức lợi ích tiến tới xây 82 dựng mối quan hệ tốt đẹp với Mỹ, quốc gia không cường quốc quân sự, mà kinh tế lớn giới, có bước tiến vững vào kinh tế tri thức với sức mạnh vượt trội khoa học - cơng nghệ Hơn nữa, bối cảnh tồn cầu hố nay, lợi ích quốc gia có mối quan hệ m t thiết với lợi ích vùng giới, khơng quốc gia trì lâu dài sách đơn phương theo quan điểm "chủ nghĩa quốc tế biệt l p" ứng xử quốc tế Bản thân tiềm lực có giới hạn cường quốc nói chung, nguyên nhân quan trọng khiến xu đơn cực "mềm" yếu so với ý đồ ban đầu người chủ xướng Vì v y, quan hệ quốc tế ngày chủ yếu dựa mối liên hệ lợi ích kinh tế, khơng dẫn đến việc hình thành liên minh trị - qn sự, dựa ý thức hệ thể thời kỳ chiến tranh lạnh Sự hình thành liên minh chống khủng bố quốc tế Mỹ lãnh đạo mang tính thời điểm hình thức để chống lại mối đe doạ chung Nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ nói chung thời J Kennedy nói riêng, có ý nghĩa thời bối cảnh quốc tế Trong thời điểm kết thúc th p niên đầu kỷ XXI, đối thoại hợp tác trở thành xu hướng phát triển chung tất quốc gia giới, mối quan hệ tốt đẹp nước lớn trở thành điều kiện thiếu trị giới 83 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Đình Á (chủ biên) (1994), Hãy cảnh giác: Cuộc chiến tranh giới khơng có khói s ng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Anh Chiến lược toàn cầu đế quốc Mỹ, Nxb Sự th t 1990 Peter Calvocoressi (Nguyễn Văn Hanh, Hoàng Bằng Giang dịch) (2007), Chính trị giới sau năm 1945, Nxb Lao động Thomas J MC Cormick (2004), “Nước Mỹ nửa kỷ - Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh”, Thuỳ Dương, Thanh Thuý, Minh Long, Hồng Hạnh dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Arthur James Schlesinger, Jr (chủ biên) (2004), Niên giám lịch sử Hoa Kỳ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử quân - Những kiện quân kỷ XX, Nxb Quân đội nhân dân 2003 Bruce W.Jentleson (chủ biên) (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: Động lựa chọn kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược tồn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chiến lược toàn cầu đế quốc Mỹ - Bộ Ngoại giao biên soạn 1986 10 Cuộc chiến tranh dài Mỹ: Hoa Kỳ Việt Nam (1950 - 1975) biên dịch, Nxb Lao động, Hà Nội 11 William A Degregorio (2001), “42 đời tổng thống Hoa Kỳ”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Lộc Diệp (2002), “Chủ nghĩa tư ngày nay: nét từ thực tiễn Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Anh Dũng (1990), Về chiến lược quân toàn cầu đế quốc Mỹ, Nxb Sự th t, Hà Nội 84 14 Đốt-ca-rét (1955), Sự thật vấn đề viện trợ Mỹ “điểm 4”: Trục lợi xâm lược, Nxb Sự th t, Hà Nội 15 Lê Minh Đức - Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 16 G.A Mác-tư-xê-va (1962), Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai, Nxb Sự th t, Hà Nội 17 Nhị Hà (1962), Giai đoạn phong trào giải phóng dân tộc Châu Mỹ Latinh, Tạp chí Học t p, số 18 Hoàng Văn Hiển - Nguyễn Viết Thảo (1998), Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Học viện Quan hệ quốc tế, Lịch sử quan hệ quốc tế giai đoạn 1917 - 1975 22 Học viện Quan hệ quốc tế (1994), Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Liên bang Mỹ: Đặc điểm xã hội - văn hoá, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 24 Jean Baptiste Duroselle (1994), Lịch sử ngoại giao (từ 1919 đến ngày nay), Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 25 Trần Bá Khoa (2000), Tìm hiểu thay đổi lớn chiến lược quân Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Lý Kiện (2002), Ngọn lửa chiến tranh lạnh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, T1 85 27 Nguyễn Anh Lân (chủ biên) (1993), Chiến lược diễn biến hồ bình đế quốc Mỹ lực phản động quốc tế chống chủ nghĩa xã hội chống Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Tổng cục II - Bộ Quốc phòng (tài liệu lưu hành nội bộ) 28 Randall B Riplay James M Lindsay chủ biên (2002), “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh”, Trần Văn Tuỵ, Lê Thị Hồng, Lê Tú Anh, Trần Duệ Thanh, Nguyễn Viết Thắng, Kim Thoa dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lịch sử đại, t p II (1939 - 1959) (1963), Nxb Sự th t, Hà Nội 30 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồng Nam (1964), CNTD đế quốc Mỹ phong trào giải phóng dân tộc châu Mỹ Latinh, Tạp chí Học t p, số 32 Phạm Xuân Nam (1975), Lịch sử cách mạng Cuba, giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc (1953 - 1959), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Phạm Xuân Nam (1968), Phong trào đấu tranh chống đế quốc Mỹ Châu Mỹ Latinh, NXb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 N.I Nơdemxép Chính sách đối ngoại Mỹ NXB th t HN 1961 35 Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000 (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đào Huy Ngọc, Lịch sử quan hệ quốc tế giai đoạn 1870 - 1964, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 37 Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An chủ biên (2003), “Thể chế trị đương đại”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2002), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 86 39 Xa Nhĩ (2004), Nước Mỹ đấy, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Nhìn lại khứ, thảm kịch học Việt Nam, biên dịch, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Paul Kennedy, Hưng thịnh suy vong cường quốc, Nxb Thông tin Lý lu n, 1992 42 Paul R Viotti Mark V Kauppi (2001) Lý luận quan hệ quốc tế, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 43 Randal B Ripley James M Lindsay (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Richard C Schroeder (1999), Khái quát quyền Mỹ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Lê Văn Sang - Nguyễn Xuân Thắng (2000), Kinh tế nước tư chủ yếu sau Chiến tranh giới thứ hai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Lê Sơn (1962), Bộ mặt thật khối quân bọn đế quốc, Nxb Sự th t, Hà Nội 47 Nguyễn Xuân Sơn (chủ biên) (1997), Trật tự giới thời kỳ chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2003), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Cơ Thạch (1995) Thế giới 50 năm qua (1945 - 1995) giới 25 năm tới (1996 - 2020) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ cam kết mở rộng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Trần Trọng Trung (2005), Nhà trắng với chiến tranh xâm lược Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 87 52 Trung tâm nghiên cứu châu Á vấn đề châu Á- Thái Bình Dương (1993), Vai trị Hoa Kỳ châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Võ Anh Tuấn (2004), Hệ thống Liên hợp quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Từ điển bách khoa (1996), Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 Hồ Vũ (2000), Vài suy ngẫm giới kỷ XX kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 03 - 2009 57 Các Websites: John F Kennedy, Jr Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 88 E PHỤ LỤC J.F.Kennedy - Tổng thống thứ 35 nước Mỹ Thượng nghị sĩ John F Kennedy văn phịng ơng, 1959 89 John F Kennedy (tại ngày nh m chức năm 1961) nói: "Đừng hỏi tổ quốc làm cho ta - hỏi ta làm cho tổ quốc" Ảnh: AP John Jackie Kennedy Appleton, Wisconsin, tháng Ba 1960 90 Vua Mohammad Reza Shah Pahlavi, Kennedy Bộ trưởng Quốc phòng Robert Gặp Nikita Khơrutsốp năm 1961 91 Kennedy gặp Thị trưởng Tây Berlin Willy Brandt, tháng Ba 1961 Kennedy phát biểu Berlin, 1962 92 Kennedy phát biểu Trường Đại học Rice ngày 12/9/1962 Kennedy Thủ tướng Úc tương lai Harold Holt Phòng Bầu dục năm 1963 93 Kennedy phát biểu trường Đại học Hoa Kỳ (American University) 10/6/1963 Tổng thống Kennedy Cộng hoà Airland ngày 26/7/1963 94 Phó Tổng thống Johnson, Tướng Westmoreland, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu JFK, Jackie người trước bị ám sát ... động đối nội J Kennedy 21 * Tiểu kết chương 30 Chƣơng CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG J KENNEDY (1961 - 1963) 31 2.1 Mục tiêu sách đối ngoại chung Mỹ thời Tổng. .. việc hình thành sách đối ngoại Mỹ thời tổng thống John F Kennedy Chương Chính sách đối ngoại quyền Kennedy từ năm 1961 - 1963 Chương Một số nh n xét sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống Kennedy B NỘI... mạng Mỹ 4.2 Nhiệm vụ - Những nhân tố tác động đến sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống John F Kennedy (1961- 1963) - Chính sách đối ngoại quyền Kennedy từ năm 1961 - 1963 - Nh n xét sách đối ngoại Mỹ

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tăng trƣởng kin ht củ am tsố nƣớc tƣ bản Tây Âu từ 195 3- 1972 - Chính sách đối ngoại của mỹ dưới thời tổng thống j  kennedy (1961   1963)
Bảng t ăng trƣởng kin ht củ am tsố nƣớc tƣ bản Tây Âu từ 195 3- 1972 (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w