Chính sách đối ngoại của mĩ đối với cuộc xung đột israel arập (1948 1991)

84 5 0
Chính sách đối ngoại của mĩ đối với cuộc xung đột israel   arập (1948   1991)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm ơn Để hoàn thành khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Tôn Nữ Hải Yến đà tận tình giúp đỡ, h-ớng dẫn kể từ định h-ớng, nhận đề tài khóa luận đ-ợc hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử Tr-ờng Đại học Vinh đà tận tình giúp đỡ trình học tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bạn bè, gia đình ng-ời thân thiết đà động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập Vinh, tháng 05 năm 2010 Sinh viên Lê Thị Khánh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: 5 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CUỘC XUNG ĐỘT ISRAEL – ARẬP (1948 -1991) 1.1 Nhân tố quốc tế 1.2 Nhân tố quốc gia 11 1.2.1 Chính sách đối ngoại Mỹ Trung Đông trước Chiến tranh lạnh 11 1.2.2 Chính sách đối ngoại Mỹ Trung Đông thời gian Chiến tranh lạnh 16 1.3 Nhân tố lịch sử 19 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CUỘC XUNG ĐỘT ISRAEL – ARẬP (1948 – 1991) 23 2.1 Chính sách kinh tế 23 2.2 Chính sách trị 24 2.3 Chính sách quân 37 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CUỘC XUNG ĐỘT ISRAEL – ARẬP (1948 – 1991) 49 3.1 Đánh giá chung 49 3.2 Những trở ngại sách đối ngoại Mỹ vấn đề Palextin 54 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Cận Đông khu vực có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, nơi giao đường nối liền Ấn Độ Dương Đại Tây Dương, nơi tiếp giáp châu lục Á, Âu, Phi Khơng thế, Trung Đơng cịn nơi chứa đựng nguồn dầu lửa lớn giới (chiếm 3/4 trữ lượng dầu giới) Do vậy, Trung Cận Đông trở thành mục tiêu có ý nghĩa chiến lược nhiều đế quốc lớn nhỏ Các nước đế quốc đến mang theo mưu đồ, lợi dụng, khoét sâu mâu thuẫn vốn có nhằm phục vụ mục đích Nổi bật Trung Đơng sau Chiến tranh giới thứ hai đến vấn đề Palextin Vấn đề Palextin xung đột hai tôn giáo hay hai chủ nghĩa dân tộc, tranh chấp biên giới hai nước láng giềng Thực chất vấn đề Palextin xung đột người Israel người Arập Trong chủ quyền độc lập người Arập – nơi mà 13 kỉ qua họ sinh sống xây dựng thành quê hương bị người Israel xâm lược, chiếm đoạt Điều đồng nghĩa với việc nghiệp dân tộc bị đánh đuổi khỏi lãnh thổ mình, bị phân tán bị đánh bật khỏi nơi quê cha đất tổ khiến cho số đông phải sống lưu vong trại tị nạn Thực chất vấn đề Palextin vấn đề xuất phát từ âm mưu nước đế quốc gây nên, không chống lại nhân dân Palextin mà chống lại nhân dân nước Arập Vì vậy, việc giải vấn đề Palextin phận nghiệp đấu tranh chung nước Arập Bởi lẽ đó, nhân dân nước Arập phải ủng hộ chiến đấu người chống lại Israel người tị nạn Palextin trở quê hương làm ăn sinh sống Trong quan hệ quốc tế đại, vấn đề xảy Trung Đông trở thành vấn đề quan trọng Trung Đơng khu vực có lịch sử văn hóa lâu đời, có vị trí chiến lược trọng yếu Từ nhiều thập kỉ, địa bàn để cường quốc thể sức mạnh mình, khu vực cần phải khống chế âm mưu bá chủ giới cường quốc Trong nước tìm âm mưu, thủ đoạn để chi phối, biến Trung Đơng nằm quyền kiểm sốt đế quốc Mỹ Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Mỹ trở thành cường quốc số giới tiềm lực kinh tế, quân Mỹ lơi kéo nước Đồng minh mình, ngăn chặn bành trướng Chủ nghĩa cộng sản toàn giới Mỹ đưa sách, thủ đoạn để khống chế giới làm bá chủ tồn cầu Trong thời kì này, với vị trí chiến lược quan trọng, Trung Đơng địa bàn diễn chiến tranh nhằm tranh giành ảnh hưởng nước lớn đặc biệt đối đầu Liên Xô Mỹ Thiên nhiên ưu ban cho Trung Đông nguồn tài ngun dầu mỏ giàu có, Trung Đơng đất thiêng nhiều tôn giáo khác mâu thuân tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ diễn ra, đặc biệt lên vấn đề Palextin chưa có lối Mỹ khao khát chiếm lấy khu vực nhiều dầu mỏ Mỹ triển khai kế hoạch đặt Trung Đơng tầm ảnh hưởng Mỹ trừng phạt quốc gia không theo Mỹ Mỹ muốn tuyên truyền, đưa giá trị văn hóa lối sống Mỹ vào Trung Đông bị nhiều nước Arập phản đối bật nhân dân Palextin ngược lai với truyền thống đạo Hồi Bởi lẽ đó, lịch sử Mỹ thiên vị Israel, bật đèn xanh cho Israel xâm chiếm đất đai giết hại người Palextin cách man rợ Những hành động Mỹ làm cho nước giới đặc biệt nhân dân Palextin bất bình, khiến cho mâu thuẫn người Hồi giáo nước Mỹ ngày lên cao Trong thời kì Chiến tranh lạnh, Trung Đơng sân khấu cạnh tranh vai trị siêu cường Mỹ Liên Xô, Mỹ trì vị trí số khu vực Chính sách Mỹ thay đổi từ đời tổng thống sang đời tổng thống khác lợi ích Mỹ khu vực không thay đổi với mục đích: đảm bảo cung cấp dầu lửa ổn định, bảo vệ Israel, ngăn ngừa xâm nhập cường quốc khác nhằm trì vị trí siêu cường Chính sách đối ngoại Mỹ vấn đề Palextin thời kì Chiến tranh lạnh vấn đề khoa học cần quan tâm cần tiến hành sâu nghiên cứu làm rõ âm mưu, thủ đoạn, sách Mỹ nhằm giải vấn đề Palextin Mặt khác, vấn đề Palextin thời kì Chiến tranh lạnh diễn phức tạp nhà nghiên cứu nước quan tâm Xuất phát từ hy vọng sâu tìm hiểu vấn đề tương đối vướng mắc quan hệ quốc tế đại, giải đáp nghi vấn cá nhân q trình học giúp phần vào lí giải rõ vấn đề diễn Trung Đông thời gian nay, tác giả chọn đề tài “Chính sách đối ngoại Mỹ xung đột Israel – Arập (1948 -1991)” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trung Đông khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, với tồn tơn giáo lớn Hồi giáo, Kitô giáo, Do Thái giáo Đây khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn Điều đó biến nơi thành “điểm nóng” giới từ trước đến trở thành đề tài nghiên cứu nhiều tác giả nước Do hạn chế trình độ ngoại ngữ nên tác giả tiếp cận với số tài liệu tiêu biểu sau: “Cuộc xung đột Israel – Arập” (2002), Nhà xuất Thông Hà Nội nêu lên nguồn gốc xung đột Israel – Arập, trình đấu tranh nhân dân Palextin chống lại chiếm đóng Israel diễn biến tiến trình hịa bình Trung Đơng với trung gian Mỹ Tác giả chưa đề cập đến sách Mỹ vấn đề cốt lõi xung đột Israel – Arập vấn đề Palextin “Lịch sử Trung Cận Đông” (2000), Nhà xuất Giáo dục đề cập khái qt tiến trình lịch sử nước Trung Đơng, sơ qua xung đột đến năm 80 kỷ XX Chính sách đối ngoại Mỹ khu vực Trung Đơng nói chung việc giải vấn đề Palextin nói riêng thời kì Chiến tranh lạnh chưa làm rõ có hệ thống “Trung Đơng kỷ XX - lịch sử” (2008), Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tranh tồn cảnh chi tiết Trung Đơng Tuy nhiên sách đề cập giải vấn đề kỷ XX đầy phức tạp khốc liệt Bên cạnh đó, “Trật tự giới thời kì Chiến tranh lạnh” (1997) Nguyễn Xuân Sơn (chủ biên), tác giả đề cập đến Trật tự giới trước Chiến tranh lạnh đối đầu Liên Xơ – Mỹ thời kì Chiến tranh lạnh kết thúc chiến tranh mà chưa đề cập cách cụ thể sách đối ngoại Mỹ vấn đề Palextin Tuy nhiên, vấn đề “Chính sách đối ngoại Mỹ xung đột Israel – Arập (1948 -1991)” chưa có tác giả đề cập đến cách cụ thể, rõ ràng, khoa học Vấn đề chủ yếu nêu giải rải rác số cơng trình nghiên cứu Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu: Đối với đề tài này, tác giả xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: 3.1 Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận văn sách đối ngoại Mỹ xung đột Israel – Arập (1948 -1991) 3.2 Nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ sách Mỹ vấn đề Palextin - Những lực cản, trở ngại Mỹ thực sách Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian: Từ 1948 đến 1991 - Phạm vi không gian: Trung Cận Đông Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu: Đề tài nghiên cứu sở nguồn tài liệu tin cậy công bố nước ( sách, giáo trình, luận án, luận văn ), viết công bố tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu quốc tế…Các tài liệu Nhà xuất Sự thật, Công an nhân dân, Lao động… Bên cạnh đó, tác giả cịn tham khảo số tư liệu số trang Web có chọn lọc 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Trên sở tài liệu thu thập được, khóa luận sử dụng phương pháp luận Mác – Lênin phương pháp nghiên cứu lịch sử để nghiên cứu vấn đề Trong đó, chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic phương pháp mơn khác Bên cạnh đó, khóa luận cịn sử dụng phương pháp hỗ trợ tổng hợp, thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh… Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung khóa luận trình bày chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến Chính sách đối ngoại Mỹ xung đột Israel – Arập (1948 -1991) Chương 2: Chính sách đối ngoại Mỹ xung đột Israel – Arập ( 1948 - 1991) Chương 3: Đánh giá sách đối ngoại Mỹ xung đột Israel – Arập ( 1948 - 1991) NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CUỘC XUNG ĐỘT ISRAEL – ARẬP (1948 -1991) 1.1 Nhân tố quốc tế Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Liên Xô nước Đồng minh Mỹ, Anh, Pháp giành thắng lợi nước Phát xít Đức, Ý, Nhật bị đánh bại đưa đến thay đổi lớn so sánh tương quan lực lượng mối quan hệ quốc tế nước giới Sự thay đổi dẫn đến xuất hai siêu cường, hai cực đối lập nhau, đó, cực phe Xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu cực khác phe Tư chủ nghĩa Mỹ cầm đầu Cùng với kết thúc chiến tranh mối quan hệ Đồng minh Liên Xô với Mỹ, Anh, Pháp chống chủ nghĩa Phát xít đổ vỡ Mâu thuẫn nước Đồng minh với chủ nghĩa Phát xít thay mâu thuẫn Liên Xơ với Đế quốc Mỹ, Anh, Pháp Điều cho thấy mâu thuẫn, đối kháng nước lớn lại nảy sinh bối cảnh hịa bình giới toàn nhân loại Đây đặc điểm đáng ý từ sau Chiến tranh giới thứ hai Khơng dừng lại đó, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc làm thay đổi quan hệ giữa hai cường quốc Liên Xơ Mỹ, mục tiêu chung khơng cịn hai nước Đồng minh Xô - Mỹ theo hai đường lựa chọn khác Với ưu Mỹ tăng lên nhanh chóng tiềm lực kinh tế, ảnh hưởng trị chiến tranh sau chiến tranh vươn lên trở thành nước mạnh giới Khi chiến tranh nổ ra, so với cường quốc lớn sức mạnh quân Mỹ tương đối yếu phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị huấn luyện quân sĩ, sau chiến tranh đương nhiên trở thành đế quốc khổng lồ với sức mạnh quân đứng vào hàng đầu giới Trước chiến tranh số quân vũ trang Mỹ khoảng 335.000 người, dự tốn ngân sách quốc phịng khơng q tỷ USD Nhưng đến năm 1945, đêm trước chiến tranh kết thúc Châu Âu, tổng số quân Mỹ lên tới 12 triệu, dự toán ngân sách quốc phòng vượt 80 tỷ USD Lực lượng lục quân đứng sau Liên Xô không quân hải quân lại đứng đầu giới nước có uy lực giới, có khả tác chiến xa lãnh thổ Sau chiến tranh, quân đội Mỹ có mặt 56 quốc gia khắp châu lục Năm 1947, Mỹ xây dựng 484 quân nước ngồi Thời kì đầu sau chiến tranh, Mỹ nước giới độc quyền vũ khí ngun tử Điều cho thấy, sức mạnh quân Mỹ vô to lớn Không thế, chiến tranh giới kích thích kinh tế Mỹ Năm 1937, tỷ trọng mà Mỹ chiếm tổng giá trị công nghiệp giới Tư chủ nghĩa 41,1% đến năm 1947 tăng lên 62%; tổng kim ngạch xuất kì tăng từ 14,2% lên 32,5% [9;31] Khơng quân mà lĩnh vực kinh tế, Mỹ nước khổng lồ giới Với thực lực quân sức mạnh kinh tế hùng mạnh sau chiến tranh Mỹ vươn lên làm cường quốc số một, bá chủ giới Tư chủ nghĩa, mức độ lớn chi phối công việc đối nội đối ngoại nước Tây Âu, Nhật Bản số nước khác Những nước Tư hùng mạnh trước Anh, Pháp sau chiến tranh phải hành động theo Mỹ Chính mà bên cạnh quân sự, kinh tế trị Mỹ giành vị trí bá chủ giới Tư chủ nghĩa Nhờ ưu mà Mỹ hồn tồn có sở việc hoạch định sách nhằm mục tiêu làm bá chủ giới Tuy nhiên, Mỹ gặp trở ngại lớn ảnh hưởng Liên Xô sau Chiến tranh giới thứ hai ngày gia tăng c) Đảm bảo bất khả xâm phạm lãnh thỗ độc lập trính trị tất nước khu vực này, thông qua biện pháp có việc thiết lập khu phi quân Yêu cầu ông Tổng Thư Ký cử đại diện đặc biệt tới Trung Đơng để thiết lập trì tiếp xúc với nươc hữu quan nhằm đẩy mạnh việc đến hiệp nghị giúp đỡ cố gắng tiến tới giải pháp hịa bình bên chấp nhận, phù hợp với điều khoản nguyên tắc nêu lên nghị Yêu cầu ông Tổng Thư ký báo cáo sớm tốt với Hội Đồng Bảo An tiến cố gắng người đại diện đặc biệt Nhất trí thơng qua phiên họp 1382, ngày 22-11-1967 (nguồn : tin tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 21-10-1970 Thông Tấn Xã VN) PHỤ LỤC HIỆP NGH CAMP DAVID ( 17-9-1978 ) Một khn khổ cho hịa bình Trung Đơng thỏa thuận Trại David, Nuhammad Anwar Al-Sadat, tổng thống nước cộng hòa A Rập, Ai Cập Nanahan Begin, thủ tướng Israel, gặp gỡ Jimmy Carter, tổng thống Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, Trại David từ ngày tháng đến ngày 17 tháng năm 1978, thỏa thuận khuôn khổ sau cho hịa bình Trung Đơng.Họ mời bên khác xung đột A Rập – Israel tham gia vào thỏa thuận LỜI N I ĐẦU Việc tìm kiếm hịa bình Trung Đơng phải đạo điều : - Cơ sở thỏa thuận để làm tảng cho giải pháp hịa bình xung đột Israel với nước láng giềng nghị số 242 Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, với điều khoản ( tồn văn nghị 242 338 kèm theo văn kiện ) - Sau chiến tranh vòng 30 năm, bất chấp nỗ lực mạnh mẽ nhân loại, khu vực Trung Đông, nơi đời Đạo giáo lớn nôi văn minh nhân loại, chưa hưởng niềm vui hịa bình Nhân dân Trung Đơng khao khát hịa bình, nguồn tài ngun nhân lực to lớn khu vực đem vào sử dụng cho việc theo đuổi hịa bình khu vực trở thành mẫu mực cho chung sống hịa bình hợp tác dân tộc - Sáng kiến lịch sử tổng thống Sadat việc viếng thăm jerusalem, đón tiếp quốc hội, phủ nhân dân Israel dành cho ông, thăm đáp lễ thủ tướng Begin tới Isamailia, đề nghị hịa bình hai nhà lãnh đạo đề ra, đón tiếp nồng nhiệt nhân dân hai nước dành cho thăm này, tạo hội chưa có cho hịa bình, mà người ta khơng bỏ qua để hệ hệ tương lai không cần đến thảm kịch chiến tranh - Những điều khoản Hiến Chương LHQ điều khác chấp nhận luật pháp quốc tế đề tiêu chuẩn công nhận để tiến hành mối quan hệ tất nước - Để đạt tới quan hệ hịa bình, theo tinh thần điều Hiến Chương LHQ, thương thuyết sau Israel với nước láng giềng s n sàng thương thuyết hòa bình an ninh với Israel, cần phải nhằm mục tiêu thực tất quy định nguyên tắc nghị 242 338 - Hòa bình địi hỏi tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia khu vực, quyền họ sống hịa bình biên giới an tồn cơng nhận, khơng có đe dọa hành động vũ lực chống lại họ Sự tiến hướng mục tiêu đẩy mạnh vận động tiến tới kỉ nguyên hòa hợp Trung Đông đánh dấu hợp tác việc thúc đẩy phát triển kinh tế, việc trì ổn định bảo đảm an ninh - An ninh mở rộng mối quan hệ hịa bình hợp tác quốc gia có quan hệ bình thường với Ngoài ra, theo điều khoản hiệp nghị hịa bình, bên – sở có có lại- thỏa thuận biện pháp an ninh đặc biệt khu phi quân sự, khu vực hạn chế vũ trang, trạm báo động sớm, diện lực lượng quốc tế, liên lạc biện pháp thõa thuận kiểm soát, cách thức khác mà họ thỏa thuận có ích lợi CƠ C U Xem xét nhân tố kể trên, bên tâm đạt tới giải pháp đắn, toàn diện lâu dài cho xung đột Trung Đông thơng qua kết luận hiệp định hịa bình dựa toàn chi tiết nghị 242 338 Hội Đồng Bảo An Mục tiêu bên đạt tới hịa bình quan hệ láng giềng tốt Các bên công nhận rằng, hịa bình bền vững, cần phải thu hút tất phía bị xung đột tác động sâu sắc Do họ thỏa thuận khn khổ thích hợp để tạo sở cho hịa bình khơng Ai Cập – Israel mà cịn Israel với nước láng giềng khác – nước s n sàng thương lượng hịa bình với Israel sở Với suy nghĩ mục tiêu đó, họ thỏa thuận tiến hành sau : A- Về Bờ Tâ ( s ng Jorđan Gaza Ai Cập, Israel, Jordanie đại diện nhân dân Palestine tham gia thương lượng giải pháp cho vấn đề Palestine cách toàn diện Để đạt mục tiêu đó, thương lượng Bờ Tây Gaza trãi qua giai đoạn: a) Ai Cập Israel thỏa thuận rằng, để đảm bảo cho chuyển giao quyền cách hịa bình trật tự, ý tới an ninh liên quan đến bên, cần có dàn xếp độ cho Bờ Tây Gaza thời gian khơng q năm Nhằm có tự trị hoàn toàn cho dân chúng, theo dàn xếp này, quyền quân Israel máy dân Israel rút quyền tự quản dân chúng vùng bầu cách tự để thay quyền quân quản đương Để thương lượng chi tiết hiệp nghị độ, phủ Jordanie mời tham gia thương lượng sở khuôn khổ Những dàn xếp cần đáp ứng thích đáng với nguyên tắc tự cai quản dân chúng sống lãnh thổ này, với an ninh hợp pháp bên hữu quan b) Ai Cập, Israel Jordanie thỏa thuận thể thức lập quyền tự cai quản bầu cử Bờ Tây Gaza Các đoàn đại biểu Ai Cập Jordanie bao gồm người Palestine Bờ Tây Gaza người Palestine khác mà bên thỏa thuận Các bên thương lượng hiệp nghị xác định quyền lực trách nhiệm quyền tự trị cai quản thực Bờ Tây Gaza Một rút lui lực lượng vũ trang Israel diển có triển khai lại lực lượng lại Israel địa điểm an ninh đặc biệt Hiệp nghị bao gồm dàn xếp nhằm đảm bảo an ninh bên bên trật tự công cộng Một lực lượng cảnh sát địa phương mạnh mẽ lập, bao gồm cơng dân Jordanie Ngoài ra, lực lượng Israel Jordanie tham gia đội kiểm sốt chung hình thức đồn kiểm soát để đảm bảo an ninh biên giới c) Khi quyền tự quản ( hội đồng hành ) Bờ Tây Gaza thành lập bắt đầu hoạt động, giai đoạn độ năm bắt đầu Sớm nhất, không muộn năm thứ sau bắt đầu giai đoạn độ, thương lượng phải tiến hành để định quy chế pháp lý cuối cho cho Bờ Tây Gaza quan hệ vùng với lãnh thổ láng giềng,và để kết luận hiệp nghị hịa bình Israel Jordanie vào cuối giai đoạn độ Những thương lượng tiến hành Ai Cập, Israel, Jordanie đại diện bầu dân chúng Bờ Tây Gaza Hai ủy ban riêng biệt có liên quan thành lập ; ủy ban bao gồm đại diện bên, thương lượng thỏa thuận quy chế pháp lý cuối Bờ Tây Gaza, quan hệ vùng với lãnh thổ láng giềng; ủy ban thứ bao gồm đại diện Israel đại diện nhân dân Bờ Tây Gaza, để thương lượng hiệp ước hịa bình Israel Jordanie, có ý tới hiệp nghị đạt quy chế pháp lý Bờ Tây Gaza Những thương lượng dựa sở tất quy định nguyên tắc nghị 242 Hội Đồng Bảo An LHQ Trong vấn đề, thương lượng giải vị trí đường biên giới thực chất dàn xếp an ninh Giải pháp từ thương lượng củng phải công nhận quyền hợp pháp nhân dân Palestine địi hỏi đáng họ Theo đường lối này, người Palestine tham gia việc định tương lai thơng qua : i) Những thương lượng Ai Cập, Israel, Jordanie đại diện dân cư Bờ Tây Gaza để thỏa thuận quy chế pháp lý cuối Bờ Tây Gaza, vấn đề nỗi bật khác vào cuối giai đoạn độ ii) Đệ trình thỏa thuận họ trước đại diện bầu dân chúng Bờ Tây Gaza để bỏ phiếu iii) Chuẩn bị cho đại diện bầu nhân dân Bờ Tây Gaza định xem họ tự cai trị phù hợp với điều khoản thỏa thuận iv) Tham gia tuyên bố vào công việc ủy ban thương lượng hiệp ước hịa bình Israel Jordanie Mọi biện pháp cần thiết phải tiến hành quy định đề nhằm đảm bảo an ninh Israel nước láng giềng ngồi thời kì q độ Nhằm giúp vào việc đó, quyền tự trị lập lực lượng cảnh sát địa phương mạnh mẽ Lực lượng bao gồm dân chúng Bờ Tây Gaza Cảnh sát trì liên hệ thường xuyên vấn đề an ninh nội địa với sỹ quan Israel, Jordanie Ai Cập định Trong thời kì độ, người đại diện Ai Cập, Israel, Jordanie quyền tự quản lập ủy ban thường trực để định cách thỏa thuận thể thức tiếp nhận người bị xua đuổi khỏi Bờ Tây Gaza năm 1967, với biện pháp cần thiết để ngăn chặn hổn độn trật tự Những vấn đề chung khác, có liên quan, định ủy ban Ai Cập Israel làm việc với với bên khác quan tâm, để thiết lập thủ tục thỏa thuận để thực cách nhanh chóng, đắn, liên tục nghị vấn đề tị nạn B- Ai C p Israel Ai Cập Israel cam kết không dùng đe dọa sử dụng vũ lực để giải tranh chấp Bất kì tranh chấp giải biện pháp hịa bình phù hợp với quy định điều 33 Hiến Chương LHQ Nhằm đạt tới hịa bình hai nước, hai bên đồng ý thương lượng với thiện chí, mục tiêu tháng kể từ ký khuôn khổ hiệp ước hịa bình hai bên, mời bên khác xung đột tiến hành đồng thời để thương lượng đạt tới hiệp ước hịa bình tương tự, nhằm đạt hịa bình rộng rãi khu vực Khn khổ hiệp ước hào bình đạo thương lượng hịa bình họ với Các bên thỏa thuận thể thức thời gian biểu cho việc áp dụng nghĩa vụ họ ghi hiệp ước C- Những Ngu ên T c Kết Hợp Ai Cập Israel tuyên bố nguyên tắc quy định nêu áp dụng cho hiệp ước hịa bình Israel với nước láng giềng : Ai Cập, Jordanie, Syrie Liban Các bên kí kết thiết lập với quan hệ bình thường nước sống hịa bình với thiết lập Để đạt mục đích này, bên phải tơn trọng điều khoản Hiến Chương LHQ bao gồm bước sau : a) Cơng nhận đầy đủ b) xóa bỏ tẩy chay trị c) Bảo đảm quyền tài phán họ, công dân bên khác hưởng bảo hộ tiến trình luật pháp thích hợp Các bên kí kết cần khai thác khả để phát triển kinh tế khuôn khổ hiệp ước hịa bình, hợp tác hữu nghị vốn mục tiêu chung họ Tuyên bố tiểu ban thành lập để giải địi hỏi tài Hoa Kỳ mời tham gia thảo luận vấn đề liên quan đến thể thức thực hiệp nghị đề thời gian biểu để thực nghĩa vụ bên Hội Đồng Bảo An LHQ yêu cầu xác nhận hiệp ước hịa bình bảo đảm điều khoản khơng bị vi phạm Các ủy viên thường trực Hội Đồng Bảo An yêu cầu tiếp kí hiệp định hịa bình bảo đảm tơn trọng điều khoản Các ủy viên yêu cầu phối hợp sách hành động với đảm nhiệm chứa đựng khn khổ Thay mặt cho phủ nước cộng hòa A Rập, Ai Cập Thay mặt cho phủ Israel Chứng kiến Jimmy Carter, tổng thống Hoa Kỳ ( nguồn : the Jerusalem Diary 1401 – 1981, tổ chức giải phóng Palestine, tr.236 - 238) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ... đến Chính sách đối ngoại Mỹ xung đột Israel – Arập (1948 -1991) Chương 2: Chính sách đối ngoại Mỹ xung đột Israel – Arập ( 1948 - 1991) Chương 3: Đánh giá sách đối ngoại Mỹ xung đột Israel – Arập. .. (1948 – 1991) 23 2.1 Chính sách kinh tế 23 2.2 Chính sách trị 24 2.3 Chính sách quân 37 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CUỘC XUNG ĐỘT ISRAEL. .. ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CUỘC XUNG ĐỘT ISRAEL – ARẬP (1948 -1991) 1.1 Nhân tố quốc tế 1.2 Nhân tố quốc gia 11 1.2.1 Chính sách đối ngoại Mỹ

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan