Chính sách đối ngoại của mỹ đối với trung quốc giai đoạn 1937 1949

171 17 0
Chính sách đối ngoại của mỹ đối với trung quốc giai đoạn 1937   1949

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh trần thị hạnh lợi CHíNH SáCH ĐốI NGOạI CủA Mỹ §èI VíI TRUNG QC GIAI §O¹N 1937 - 1949 Ln văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh trần thị hạnh lợi CHíNH SáCH ĐốI NGOạI CủA Mỹ ĐốI VớI TRUNG QUốC GIAI ĐOạN 1937 - 1949 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mà số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS Phan Văn Ban Vinh - 2010 Lời cảm ¬n Đề tài “Chính sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc” đề tài hay thu hút quan tâm nhiều học giả say mê nghiên cứu quan hệ quốc tế Nhưng đề tài khó nội dung tư liệu hạn chế mà tác giả lại khơng có điều kiện để tìm hiểu nước ngồi Tuy nhiên, với niềm say mê khoa học động viên, tận tình giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gia đình, đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS Phan Văn Ban, sau thời gian nỗ lực, luận văn hoàn thành Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS Phan Văn Ban, người Thầy có lịng say mê khoa học, dành nhiều thời gian, công sức, tận tình hướng dẫn để tác giả hồn thành cơng trình khoa học quan trọng tồn khố học Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Lịch sử, khoa Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía quan cơng tác, quan cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả Ngồi ra, tác giả cịn nhận lời động viên, khích lệ từ gia đình, bạn bè, người thân Xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành từ giúp đỡ nhiệt tình nguồn động viên quý báu Lời cuối cùng, tác giả chờ đợi ý kiến đóng góp chấn thành từ phía thầy cơ, độc giả - người yêu mến quan tâm đến vấn đề Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Trần Thị Hạnh Lợi MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu sử dụng luận văn 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 11 B NỘI DUNG 12 Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 1937 - 1945 12 1.1 Khái quát sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc trước năm 1937 12 1.1.1 Chính sách đối ngoại hướng Thái Bình Dương Mỹ 12 1.1.2 Vị trí Trung Quốc sách đối ngoại Mỹ 14 1.1.3 Mỹ với trình mở cửa Trung Quốc 16 1.1.4 Chính sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc từ 1922 - 1937 21 1.2 Chính sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc từ 1937 - 1941 24 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 24 1.2.2 Chính sách khơng can thiệp Mỹ Trung Quốc 28 1.3 Chính sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc chiến tranh Thái Bình Dương 35 1.3.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 35 1.3.2 Chính sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc 39 Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC TỪ 1945 ĐẾN 1949 58 2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 58 2.2 Tiềm lực tham vọng đế quốc Mỹ 62 2.2.1 Nước Mỹ sau chiến tranh giới thứ hai 62 Chính sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh 66 Tình hình Trung Quốc 70 Chính sách đối ngoại Mỹ 73 Sự hỗ trợ Mỹ Trung Quốc việc giải vấn đề Đông Dương sau chiến tranh giới thứ hai 73 2.4.2 Chính sách ngoại giao Mỹ Trung Quốc năm 1945 - 1946 78 2.4.3 Chính sách can thiệp sâu vào nội chiến Trung Quốc Mỹ 86 2.2.2 2.3 2.4 2.4.1 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1937 - 1949 103 3.1 Nhận xét chung 103 3.1.1 Những chuyển biến sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc 103 3.1.2 Một số đặc điểm sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc giai đoạn 1937 - 1949 106 3.1.3 Chính sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc tiến hành tác động nhiều nhân tố 111 3.2 Những tác động sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc đến số nước, số mối quan hệ quốc tế 115 3.2.1 Đối với Trung Quốc 115 3.2.2 Đối với Mỹ 122 3.2.3 Đối với quan hệ Mỹ - Xô, Xô - Trung 126 3.2.4 Đối với quan hệ Mỹ - Nhật 131 3.3 Sự chuyển hướng sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc sau năm 1949 135 C KẾT LUẬN 140 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 E PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong trình phát triển quốc gia nào, sách đối ngoại ln giữ vị trí quan trọng Bởi q trình hoạch định thực thi sách đối ngoại quốc gia thể vai trò quốc gia việc thực mục tiêu đất nước mối quan hệ với quốc gia, tổ chức khác giới Với Mỹ, quốc gia có lịch sử không dài chiếm giữ vị trí quan trọng vấn đề quốc tế đối ngoại trở thành vấn đề mang tính sống cịn mà qua đó, mặt vừa bảo vệ tối đa lợi ích nước Mỹ, mặt khác cịn khẳng định vị trí nước Mỹ giới tư nói riêng giới nói chung Do thực tiễn đa dạng phát triển, sách đối ngoại Mỹ không ngừng thay đổi theo thời kỳ có nhiều biện pháp khác quốc gia 1.2 Là nước cách xa nước Mỹ, song Trung Quốc lại mục tiêu hàng đầu Mỹ sách đối ngoại nước vượt khỏi Mỹ Latinh, vươn dài đến châu Á - Thái Bình Dương Bởi nước lớn châu Á, đất rộng, người đông, tài nguyên phong phú từ kỷ XIX tập đoàn phong kiến thống trị suy yếu nghiêm trọng nên Trung Quốc trở thành nơi nước đế quốc, tư lớn nhịm ngó, thi thâm nhập bành trướng Trong đó, Mỹ lại nước tư phát triển muộn so với nhiều nước khác nhịp độ phát triển lại nhanh Nhưng lúc thuộc địa giàu có nguyên liệu rơi vào tay nước đế quốc khác Trước tình hình đó, tập đồn thống trị Mỹ tích cực hoạt động để chia lại giới cho phù hợp với so sánh lực lượng ngày có lợi cho 1.3 Năm 1899, phủ Mỹ đề nghị với nước khác thi hành sách Trung Quốc dựa nguyên tắc "mở cửa" "cơ hội đồng đều" John M Hay đưa Với kiến nghị này, phủ Mỹ hy vọng với công nghiệp phát triển cao mình, sản phẩm hàng hố Mỹ tốt rẻ tạo điều kiện cho tư Mỹ chiếm ưu việc cạnh tranh mậu dịch với nước khác, tiến hành giành địa vị định trị tồn lãnh thổ Trung Quốc Dựa vào nguyên tắc mở cửa, đế quốc Mỹ nhanh chóng bành trướng ảnh hưởng khơng phải nơi, khu vực Trung Quốc nước đế quốc khác mà toàn lãnh thổ Trung Quốc giành địa vị bá chủ châu Á - Thái Bình Dương Hành động Mỹ Trung Quốc làm gay gắt thêm mâu thuẫn nước đế quốc vốn sâu sắc khu vực 1.4 Năm 1937, Nhật Bản mở rộng chiến tranh quy mơ tồn Trung Quốc Chiến tranh Trung - Nhật bùng nổ Trước chuyển biến tình hình Trung Quốc, Mỹ có điều chỉnh sách đối ngoại Với thái độ thận trọng, Mỹ bước can thiệp vào cách mạng Trung Quốc nhằm thực ý đồ Có thể nói giai đoạn từ 1937 - 1949 thời kỳ Mỹ có hành động can thiệp rõ vào Trung Quốc thông qua kháng chiến chống Nhật (1937 - 1945) nội chiến Quốc - Cộng (1945 - 1949) Cũng thời kỳ lịch sử đầy sóng gió Trung Quốc, Liên Xơ, thành trì cách mạng giới không ngừng thể vai trò nước xã hội chủ nghĩa đàn anh Chính mà ngồi tham vọng Trung Quốc, sách Mỹ Trung Quốc thời kỳ nhằm vào mục tiêu lớn xa hơn, Liên Xô chủ nghĩa xã hội Như vậy, trình hoạch định thực điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc vấn đề quan trọng sách Mỹ nói chung sách đối ngoại nói riêng Nó khơng ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh giới thứ hai mà cịn tác động trở lại sách đối nội Mỹ tác nhân quan trọng tiến trình phát triển xác định sách đối ngoại Trung Quốc giai đoạn 1937 - 1949 thời kỳ sau Đó lí tơi định chọn giai đoạn 1937 - 1949 để nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc Vậy đâu nhân tố chủ yếu định sách Mỹ Trung Quốc? Quá trình thực sách diễn có tác động tới thân hai chủ thể mối quan hệ này? Chúng ta cần đánh giá, nhìn nhận mối quan hệ Mỹ - Trung tổng quan mối quan hệ lớn châu Á, châu Âu khác? Có thể nói vấn đề khó tính phức tạp lịch sử Trung Quốc lúc Song với niềm đam mê khám phá, tìm hiểu lịch sử quan hệ quốc tế, mạnh dạn lựa chọn vấn đề "Chính sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc giai đoạn 1937 - 1949" làm đề tài luận văn thạc sĩ sử học Đây đề tài vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Thông qua việc tái trình hình thành phát triển sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc thời kỳ 1937 - 1949, luận văn góp phần nối liền mắt xích cịn thiếu việc tìm hiểu sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc mối quan hệ Mỹ - Trung lịch sử Ngoài qua mối quan hệ này, luận văn cố gắng làm sáng tỏ thêm yếu tố tác động đến mối quan hệ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Ở nước ngồi, sách đối ngoại Mỹ nói chung sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc nói riêng mảng đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Ở Mỹ, Nga, Trung Quốc nhiều Viện nghiên cứu, nhiều trường đại học tiến hành nghiên cứu đề tài liên quan đến nước Mỹ Những cơng trình thường triển khai theo hai hướng Một nghiên cứu lĩnh vực khác nước Mỹ, hai nghiên cứu trực tiếp sách đối ngoại Mỹ Nhóm thứ nhất, đáng ý cơng trình mang tính tổng quát "An outline of American History" (Khái quát lịch sử nước Mỹ, Xuất năm 2000 tiếng Việt) tác giả Howard Cincotta Cuốn "Lược sử nước Mỹ" Vương Kính Chi (Xuất năm 2000 tiếng Việt) Cuốn "The new America History" (Lịch sử nước Mỹ, xuất năm 2003 tiếng Việt) Eric Fone Trong cơng trình phạm vi nghiên cứu rộng không gian thời gian nên phần đề cập đến sách đối ngoại Mỹ đề cập chừng mực định Tuy nhiên nội dung khái quát lịch sử đất nước, người phản ánh cung cấp sở quan trọng để nghiên cứu trình hình thành phát triển sách đối ngoại Mỹ Nhóm thứ hai, nghiên cứu trực tiếp sách đối ngoại Mỹ có số cơng trình tiêu biểu: Cuốn "Chính sách đối ngoại Mỹ "(Nxb Sự thật dịch xuất năm 1961) N.Inôdemxep Trong sách tác giả trình bày cách khái qt có hệ thống q trình phát triển chủ nghĩa tư Mỹ, sở tác giả giới thiệu phân tích sách đối ngoại đế quốc Mỹ 100 năm đáng ý tới sách xâm lược hiếu chiến chống lại phong trào giải phóng dân tộc giới Mỹ Cuốn "America's half - century United state foreign policy in the cold war and after" (Nước Mỹ nửa kỷ - Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, xuất năm 2004 tiếng Việt) tác giả Thomas J Mc Cormick lại đề cập đến trình tìm kiếm bá chủ, nguyên lịch sử bá quyền Mỹ hoạt động đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh, đặc biệt vấn đề ngoại giao nguyên tử giấc mơ bá quyền Mỹ Tuy nhiên, cơng trình mang tính khái quát phần đề cập đến sách Mỹ Trung Quốc Bên cạnh cơng trình mang tính khái qt đó, có số cơng trình có đề cập tới sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc quan hệ Mỹ - Trung như: Bộ sách "Những nhân vật lịch sử Trung Quốc đại" gồm hai tập tác giả Diệp Vĩnh Liệt, Nxb Văn hố thơng tin, 2001; Bộ sách "Lịch sử cách mạng đại Trung Quốc" gồm hai tập, Nxb Ngoại văn, 1959, đề cập nhiều đến hoạt động đối ngoại Mỹ Trung Quốc nửa đầu kỷ XX ảnh hưởng tới tình hình Trung Quốc Cuốn "Nhân tố Trung Quốc: Quan hệ Trung - Mỹ bối cảnh giới" (Công trình nhóm tác giả trường Đại học Colombia) Mặc dù dung lượng không nhiều song giới hạn định tác giả đề cập đến động lực mối quan hệ Trung - Mỹ năm đầu kỷ XX đến 1949 Về sách cụ thể Mỹ Trung Quốc, tác phẩm "Địa vị tác dụng chiến tranh chống Nhật Trung Quốc đại chiến giới thứ hai" Tạ Thế Vinh (Lê Đào - Uỷ ban Khoa học xã hội dịch), tác giả có nói đến số sách hành động Mỹ Trung Quốc chiến tranh chống Nhật nhân dân Trung Quốc Trong "Nhật ký Diên An" P.P.Vlađimirốp (Nxb Thông tin lý luận", tác giả việc ghi chép điều tai nghe mắt thấy thời gian ông công tác Diên An (Trung Quốc) từ 1942 - 1945 dành nhiều trang để mô tả mối liên hệ ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc với phái đồn phủ Mỹ Tác giả phân tích ý đồ Mao Trạch Đông việc thiết lập quan hệ với Mỹ a Những hiệp nghị xúc tiến việc thiết lập cho họ ưu việt quyền lợi việc phát triển thương mại kinh tế khu vực định Trung Quốc b Những độc quyền quyền lợi ưu tiên mà quyền lợi làm cho công dân nước khác quyền buôn bán mở mang xí nghiệp cách hợp pháp Trung Quốc hay hội tham gia với Chính phủ Trung Quốc hay với quan quyền địa phương loại xí nghiệp xã hội hay xí nghiệp nhiệm vụ hoạt động hay giới hạn đại dư nhằm làm tê liệt khả trực tiếp áp dụng nguyên tắc khả đồng Trung Quốc cam kết tuân theo nguyên tắc ấn định nghị điều khoản trường hợp xét duyệt đơn vị Chính phủ công dân tất nước ngoại quốc xin quyền lợi kinh tế điều ước hay không Điều khoản 6: Các nước tham gia điều ước này, không kể Trung Quốc tán thành hồn tồn tơn trọng quyền Trung Quốc quốc gia trung lập trường hợp chiến tranh mà Trung Quốc khơng tham gia; Về phía mình, Trung Quốc tuyên bố hợp Trung Quốc nước trung lập Trung Quốc thi hành trách nhiệm nước trung lập Phụ lục TUYÊN BỐ CỦA NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ AN NINH CHUNG Chính phủ Mỹ, Anh, Liên Xơ Trung Quốc tuyên bố rằng: Những hành động chung quanh nhằm tiến hành chiến tranh chống kẻ thù nước tiếp tục để tổ chức trì hịa bình an ninh Những nước số nước chiến tranh với kẻ thù chung, hành động tất vấn đề liên quan tới đầu hàng giải giáp kẻ Họ áp dụng tất biện pháp cần thiết chống lại vi phạm tới điều họ đề cho đối phương Họ thừa nhận cần thiết thành lập thời gian sớm thấy tổ chức quốc tế chung để trì hịa bình an ninh quốc tế, dựa nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất nước lớn nhỏ trở thành hội viên tổ chức quốc tế Họ trao đổi ý kiến với cần thiết, hồn cảnh địi hỏi, họ trao đổi ý kiến với thành viên quốc gia liên hợp nhằm có hành động chung lợi ích khối cộng đồng quốc gia nhằm mục đích trì hịa bình an ninh quốc tế, tạm thời luật pháp trật tự chưa khôi phục hệ thống an ninh tập thể chưa kiến lập Sau chiến tranh kết thúc, họ không sử dụng lực lượng vũ trang họ lãnh thổ nước khác, trừ trường hợp sau trao đổi ý kiến để nhằm mục đích quy định quy định tuyên bố Họ bàn bạc hợp tác với với thành viên Quốc gia liên hợp, nhằm mục đích đạt hiệp nghị tồn diện thực điều chỉnh quân bị giai đoạn sau chiến tranh Phụ lục TỒN VĂN THƯ CỦA CHỦ TỊCH MAO TRẠCH ĐƠNG GỬI TỔNG THỐNG F.D ROOSEVELT Kính thưa Ngài Tổng thống Roosevelt Tơi hân hạn đón tiếp tướng Hurley, đại diện Ngài Trong ngày, bàn bạc với cách hoà hợp kế lớn có liên quan đến việc đồn kết tồn thể nhân dân Trung Quốc lực lượng quân nhằm đánh bại Nhật Bản xây dựng lại nước Trung Quốc Do tơi đưa Hiệp định Tinh thần phương hướng Hiệp định nằm mục đích mà Đảng cộng sản Trung Quốc nhân dân Trung Quốc theo đuổi mặt trận thống chống Nhật suốt năm Chúng luôn mong muốn với Tưởng Chủ tịch có Hiệp định để xúc tiến phúc lợi nhân dân Trung Quốc Nay nhờ giúp đỡ Tướng Hurley, khiến chúng tơi có hy vọng thực mục đích đó, tơi vui mừng cảm ơn tài tuyệt vời đồng tình nhân dân Trung Quốc vị đại diện Ngài Uỷ ban Trung ương Đảng trí thơng qua tồn văn Hiệp định chuẩn bị sức ủng hộ Hiệp định đó, làm cho đượ thực Uỷ ban Trung ương Đảng giao quyền cho ký vào Hiệp định đó, chứng kiến Tướng Hurley Nay nhờ Tướng Hurley lấy danh nghĩa Đảng tôi, quân đội nhân dân Trung Quốc chuyển đến Ngài Hiệp định Thưa Ngài Tổng thống, tơi càon cảm ơn Ngài có cố gắng lớn lao lợi ích đồn kết Trung Quốc để đánh bại Nhật Bản làm cho việc thực nước Trung Quốc thống nhất, dân chủ có khả thực Nhân dân Trung Quốc nhân dân Mỹ từ trước tới có tinh thần hữu nghị sâu sắc, có truyền thống lịch sử sâu sắc Tôi xin bày tỏ mối hy vọng sâu sắc qua nỗ lực thành công Ngài, hai dân tộc vĩ đại Trung Mỹ luôn tay cầm tay tiến nghiệp đánh bại giặc Nhật, xây dựng lại hoà bình lâu dài tồn giới xây dựng nước Trung Hoa dân chủ Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Mao Trạch Đông Diên An ngày 10 tháng 11 năm 1944 Phụ lục TOÀN VĂN THƯ CỦA HURLEY, ĐẠI DIỆN TỔNG THỐNG MỸ TẠI TRUNG QUỐC GỬI CHỦ TỊCH MAO TRẠCH ĐƠNG Diên An Trung Quốc Kính gửi Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Mao Trạch Đông tiên sinh Thưa Chủ tịch thân mến tôi: Tôi xin cảm ơn hợp tác lãnh đạo sáng suốt Ngài Sự hợp tác lãnh đạo biểu Hiệp định Chính đảng lãnh đạo Ngài đưa ra, Hiệp định Ngài giao quyền cho tơi mang cho Chủ tịch Tưởng Giới Thạch, cảm ơn Ngài giao cho chuyển thư tuyệt vời Ngài cho Tổng thống Mỹ Thưa Ngài, mong Ngài tin tơi cảm thấy vơ sung sướng trí tuệ nhiệt tình Ngài để giải vấn đề khó khăn nhất, cơng việc Ngài cống hiến cho phúc lợi Trung Quốc thắng lợi nước liên hợp Tinh thần hợp tác sáng đó, khơng tiếp tục thắng lợi chiến tranh, mà tiếp tục thời kỳ thiết lập hồ bình lâu dài xây dựng lại nước Trung Hoa dân chủ, nguyện vọng tha thiết chúng tơi Đại diện Tổng thống Mỹ Thiếu lướng lục quân Mỹ Hurley E2 Phụ lục ảnh Franklin Delano Roosevelt Mao Trạch Đông Harry S Truman Chu Ân Lai Tưởng Giới Thạch, Franklin D Roosevelt, Winston Churchill Mao Trạch Đông Richar Nixon gặp lịch sử Bắc Kinh năm 1972 Bản đồ nước Mỹ Bản đồ nước Trung Quốc Quốc kỳ nước Mỹ Quốc kỳ nước Trung Quốc George Marshall Albert C Wedemeyer Patrick J Hurley Tưởng Giới Thạch Gerge C Marshall U.S Secretary of State under Truman and author of the Marshall Plan HST and Acheson Tưởng Giới Thạch, Tống Mỹ Linh tướng Joseph W Stilwell Tống Khánh Linh trò chuyện Tướng Joseph Warren Stilwell Trùng Khánh Tưởng Giới Thạch, Patrick J Hurley Vợ chồng Tưởng Giới Thạch quan chức chóp bu quyền Mỹ (Franklin D Roosevelt, Churchill) Cairo, Ai Cập năm 1943 Tưởng Giới Thạch, Franklin D Roosevelt Winston Churchill American Ambassador to China Patrick J Hurley reached five agreements Mao Trạch Đông Tưởng Giới Thạch Mao Trạch Đông Tưởng Giới Thạch bên lề gặp thượng đỉnh Tháng 1/ 1945 Quốc - Cộng T8/45 Trùng Khánh Tưởng Giới Thạch; Claire L Chennault; Owen Lattimoreen Lattimore MacArthur out ... Chương Chính sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc giai đoạn 1937 - 1945 Chương Chính sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc từ 1945 đến 1949 Chương Một số nhận xét sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc giai đoạn 1937 - 1949. .. Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 1937 - 1945 1.1 Khái quát sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc trước năm 1937 1.1.1 Chính sách đối ngoại hướng Thái Bình Dương Mỹ Trong... Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 1937 - 1945 12 1.1 Khái quát sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc trước năm 1937 12 1.1.1 Chính sách đối ngoại hướng

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan