Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990

120 1.7K 26
Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ***** - Phạm tiến đông chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965- 1990 Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử Vinh, 2007 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ***** - Phạm tiến đông chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965-1990 Chuyên ngành Lịch sử thế giới Mã số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: pgs Phan văn ban Vinh, 2007 2 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của tập thể Thầy, Cô giáo trong Khoa Lịch sử, Khoa Sau đại học trờng Đại học Vinh, của các bạn học viên cùng sự hớng dẫn nhiệt tình, tận tâm của PGS. Phan Văn Ban. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy Cô, các bạn học viên và đặc biệt là PGS. Phan Văn Ban ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài. Xin đợc gửi tới toàn thể thầy cô giáo và các bạn lời chúc hạnh phúc và thành đạt. Vinh, ngày 05-12-2007 Học viên Phạm Tiến Đông 3 Mục lục Trang A. mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 6 4. Nguồn t liệu sử dụng trong luận văn 7 5. Phơng pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp của luận văn 7 7. Bố cục của luận văn 8 B. Nội dung Chơng 1. Những nhân tố tác động đến chính sách đối ngoại của Singapore giai đoạn 1965 - 1990 9 1.1. Những nhân tố chủ quan 9 1.1.1. Nhân tố tự nhiên 9 1.1.2. Nhân tố lịch sử- xã hội 13 1.2. Những nhân tố khách quan 20 1.2.1. Nhân tố quốc tế 20 1.2.2. Nhân tố khu vực 22 Tiểu kết chơng 1 28 Chơng 2: Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của Singapore giai đoạn 1965-1990 30 2.1. Đờng lối đối ngoại của Singapore dới thời Thủ tớng Lý Quang Diệu 30 2.1.1 Đờng lối trung lập tích cực 30 2.1.2. Học thuyết An ninh quốc gia 35 4 2.1.3 Xây dựng Đông Nam á thành khu vực hoà bình, trung lập và phát triển 38 2.1.4. Sự điều chỉnh đờng lối đối ngoại trong những năm 80 của thế kỷ XX 45 2.1.4.1. Những đặc điểm nổi bật của tình hình quốc tế và khu vực trong những năm 80 45 2.1.4.2. Những thay đổi trong quan điểm đối ngoại 49 2.2 Chính sách đối ngoại của Singapore đối với các nớc lớn giai đoạn 1965-1990 51 2.2.1. Chính sách đối ngoại của Singapore đối với Anh và Khối thịnh vợng chung 51 2.2.2. Chính sách đối ngoại của Singapore đối với Mỹ 54 2.2.3. Chính sách đối ngoại của Singapore đối với Liên Xô 58 2.2.4. Chính sách đối ngoại của Singapore đối với Trung Quốc 63 2.3. Chính sách đối ngoại của Singapore đối với các nớc trong khu vực Đông Nam á giai đoạn 1965 - 1990 67 2.3.1. Chính sách đối ngoại của Singapore đối với các nớc trong tổ chức ASEAN 67 2.3.2. Chính sách đối ngoại của Singapore đối với các nớc ngoài tổ chức ASEAN 76 2.4. Singapore với Phong trào Không liên kết 80 Tiểu kết chơng 2 83 Chơng 3. Tác động của chính sách đối ngoại đối với sự phát triển của Singapore 84 3.1. Đối với mục tiêu an ninh 84 3.2. Đối với mục tiêu phát triển và mục tiêu ảnh hởng 88 3.3. Những bài học đối với quá trình hội nhập của Việt Nam 95 Tiểu kết chơng 3 99 C.Kết luận 101 D.Tài liệu tham khảo 105 5 E. Phụ lục Bảng viết tắt ASA: Association of Southeast Asian- Hiệp hội Đông Nam á AFTA :ASEAN Free Trade Area- Khu vực mậu dịch tự do ASEAN. APEC : Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng. ASEM: Asia-Europe Meeting: Di n n h p tỏc - u ARF : ASEAN Regional Forum- Diễn đàn khu vực ASEAN. ASEAN: Assoiation of South East Asian Nations-Hiệp hội các nớc Đông Nam . SEATO -Southeast Asia Treaty Organization Tổ chức Hiệp ớc Đông Nam á EEC: European Economic Community - Cộng đồng kinh tế châu Âu. EU: European Union Liên minh châu Âu. GDP: Gross Dometic Product Tổng sản phẩm nội địa. IMF: International Monetary Fund- Quỹ tiền tệ quốc tế. NAFTA: North American Free Trade Agreement- Hiệp định mậu dịch Bắc Mỹ. NATO: North Atlantic Treaty Organization- Tổ chức hiệp ớc Bắc Đi Tây Dơng. OECD: Organisation for Economic Cooperation and Development- Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế. OPEC: Organization of Petroleum Exporting Countries-Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu mỏ. FDI: Foreign Derect Invenment- Vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài. WTO: World Trade Organization- Tổ chức thơng mi thế giới. 6 A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Là một quốc gia nhỏ bé, với diện tích cha đầy 640 km 2 , với bề dày phát triển cha đến 100 năm, nhng Singapore đã làm nên điều thần kỳ trong phát triển kinh tế, đã viết lên một câu chuyện cổ tích trong thời hiện đại. Năm 1965, Singapore tách khỏi Liên bang Malaixia để phát triển độc lập, lịch sử đợc bắt đầu từ những con số không: không có tài nguyên thiên nhiên, không có quân đội thậm chí n ớc ngọt cũng phải mua từ nớc ngoài. Vậy mà 25 năm sau dới sự lãnh đạo của Lý Quang Diệu, Singapore đã bỏ lại sau lng sự nghèo nàn của những nớc chậm phát triển, đã chuyển những khu nhà ổ chuột thành những toà nhà chọc trời, đã biến một quốc đảo nhỏ bé thành một con rồng châu á. Rõ ràng chúng ta thấy ở mỗi giai đoạn của lịch sử đều xuất hiện những cơ hội cũng nh thách thức đối với mọi dân tộc, có những dân tộc này mạnh lên, đồng thời lại có những dân tộc khác yếu đi, nếu không biết phát huy những lợi thế, những thời cơ của mình. Bản sắc của mỗi dân tộc chỉ có thể đợc bộc lộ đầy đủ trớc mỗi bớc ngoặt của lịch sử, mỗi quốc gia chỉ có thể phát triển lên từ bản sắc của mình trong xu thế chung của thời đại. Tấm gơng của Singapore đã chỉ ra rằng ngay cả trong thời đại cạnh tranh quyết liệt giữa các nớc, một xứ sở vẫn có thể vơn lên mau chóng trở thành giàu có nếu nh biết tận dụng tối đa lợi thế của mình cũng nh có những chính sách thích hợp. Và lý giải sự phát triển nhanh chóng của Singapore đã trở thành một đề tài hấp dẫn cho các nhà nghiên cứu trên thế giới và ở đây chúng tôi muốn đi sâu nghiên cứu sự thành công của Singapore trong một lĩnh vực khác đó chính là lĩnh vực đối ngoại. 1.2. Đối ngoại là một trong hai chức năng cơ bản của bất kỳ nhà nớc nào trong lịch sử, nó thể hiện vai trò hoạt động của nhà nớc trong các quan hệ với 7 các nhà nớc, dân tộc khác cũng nh các tổ chức quốc tế khác nhau. Việc xác định và thực hiện các chính sách đối ngoại luôn luôn phải xuất phát từ các chính sách đối nội, tuy nhiên đến lợt mình, chính sách đối ngoại lại có tác động trở lại to lớn đối với chính sách đối nội, cũng nh có vai trò to lớn trong việc thực hiện những mục tiêu cơ bản của một quốc gia. Nguyên Phó Thủ tớng Vũ Khoan đã cho rằng: từ cổ chí kim, từ khi xuất hiện các quốc gia với t cách là các thực thể chính trị - xã hội, hoạt động đối ngoại của mọi quốc gia đều nhằm phục vụ 3 mục đích chủ yếu: - Bảo đảm chủ quyền và an ninh quốc gia cũng nh toàn vẹn lãnh thổ (gọi tắt là :mục tiêu an ninh). - Tranh thủ điều kiện quốc tế để xây dựng, phát triễn đất nớc mục tiêu phát triển. - Phát huy ảnh hởng của mình trên trờng quốc tế mục tiêu ảnh h- ởng. Ba mục tiêu đó liên quan mật thiết với nhau và tác động qua lại lẫn nhau. Không thể nói đến sự phát triển và phát huy ảnh hởng nếu không giữ đợc chủ quyền và an ninh quốc gia cũng nh toàn vẹn lãnh thổ nếu không có sức mạnh dựa trên sự phát triển của đất nớc. Ngay từ khi hoạch định những nét lớn trong đờng lối cầm quyền, chính phủ Lý Quang Diệu đã xác định rất rõ ràng mục tiêu chính của bộ máy cầm quyền là đảm bảo sự sống còn của đảo quốc không chỉ bằng biện pháp an ninh quốc gia mà còn bằng sự phát triển kinh tế. Vì thế, đây là mục tiêu chính trong hoạt động đối ngoại của chính phủ Lý Quang Diệu. Bởi vậy, trong bí quyết hoá rồng của Singapore thì đờng lối đối ngoại đã đóng góp một vai trò không nhỏ. 1.3. Việt Nam và Singapore là hai nớc ở khu vực Đông Nam á có nhiều nét tơng đồng về văn hoá, về hoàn cảnh lịch sử và có quan hệ từ lâu. Theo thời gian, mối quan hệ giữa hai dân tộc đợc vun đắp trên tinh thần bình đẳng, tơng trợ lẫn nhau và cùng có lợi vì lợi ích của nhân dân hai nớc, vì hoà bình, ổn định 8 và phát triển của cả khu vực. Ngày nay, Việt Nam và Singapore đều là thành viên của ASEAN, ASEM, APEC, có những mối quan tâm chung, có lợi ích chung về hoà bình, ổn định và hợp tác trong khu vực. Điều đó đã tạo nền tảng vững chắc cho mối quan hệ lâu dài giữa hai nớc cùng hớng tới tơng lai. Một thực tế rõ ràng rằng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc, chúng ta cần có sự tiếp thu học hỏi từ những kinh nghiệm thành công của các nớc trên thế giới. Vì vậy, nghiên cứu thành công của các nớc để từ đó rút ra những bài học cho mình là điều hết sức cần thiết đối với chúng ta. Trong bối cảnh xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang trở thành xu thế không thể đảo ngợc của lịch sử nhân loại, buộc các quốc gia cần có những chính sách hội nhập hợp lý, đặc biệt đối với Việt Nam, thành công của hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong những năm gần đây là đáng tự hào, nhng chính những thành công đó đã và đang tạo ra những thách thức to lớn. Vì thế, phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực đang là vấn đề đợc đặt ra hết sức cấp thiết, trong đó có sự vận dụng sáng tạo những bài học của các quốc gia có chung đặc điểm nh chúng ta. Chính vì những lý do đó mà chúng tôi đã chọn đề tài: Chính sách đối ngoại của Singapore giai đoạn 1965 - 1990 làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề Với những gì nhân dân Singapore làm đợc, nó không chỉ tạo ra sự khâm phục cho nhân dân thế giới, mà còn là sự thu hút tìm tòi nghiên cứu của các học giả trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Với đờng lối ôn cố tri tân, với phơng châm tăng gần giảm xa, tập trung nghiên cứu những quốc gia có những đặc điểm tơng đồng với Việt Nam, Singapore sớm trở thành đề tài hấp dẫn đối với các học giả Việt Nam. 9 Tiến sĩ Lê Phụng Hoàng trong tài liệu Một số vấn đề về lịch sử- văn hoá Đông Nam á, đã phác hoạ lịch sử Singapore từ năm 1965-1990, cũng nh những quan điểm đờng lối đối ngoại của chính phủ Lý Quang Diệu. Nhà nghiên cứu Trần Khánh đã cho xuất bản tác phẩm Thành công của Singapore trong phát triển kinh tế trong đó nêu bật những thành quả to lớn mà nhân dân Singapore đã giành đợc trong quá trình xây dựng đất nớc, có thể nói tác phẩm đã phác hoạ toàn cảnh đất nớc Singapore từ một quốc gia nghèo nàn, lạc hậu đến khi trở thành một con rồng châu á. Cũng chính tác giả này trong tác phẩm "Cộng hoà Singapore- 30 năm xây dựng và phát triển", đã giúp cho ngời đọc hiểu đợc sự lao động sáng tạo của ngời dân Singapore trong suốt 30 năm xây dựng đất nớc từ 1965 đến 1995. Cuốn Lịch sử Đông Nam á do Giáo s Lơng Ninh (chủ biên) đã trình bày quá trình phát triển của Singapore từ buổi đầu dựng nớc cho đến ngày nay trong cái nhìn tổng thể với các quốc gia trong khu vực. Nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Sơn với cuốn Quan hệ đối ngoại của các nớc ASEAN đã trình bày một cách khái quát đờng lối đối ngoại của các nớc ASEAN trong đó có Singapore. Đặc biệt, trong quá trình làm luận văn chúng tôi đợc tiếp cận với những tác phẩm của chính ngời cha sáng lập ra đất nớc Singapore- Lý Quang Diệu. đây thực sự là những tài liệu quan trọng giúp chúng ta hiểu rõ hơn quá trình phát triển của đảo quốc này. Trong tác phẩm Bí quyết hoá rồng: Lịch sử Singapore 1965-2000, Lý Quang Diệu đã cho ngời đọc thấy đợc quá trình phát triển của Singapore, nh chính ông đã viết: Quyển sách này đề cập đến quá trình làm việc gian khổ, lâu dài để tìm ra kế sinh nhai mà không có Malaixia làm nội địa. Chúng tôi phải chống lại những bất lợi tởng chừng nh không thể vợt qua để đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu tiến đến phồn vinh, thịnh vợng trong vòng ba 10 . quan điểm đối ngoại 49 2.2 Chính sách đối ngoại của Singapore đối với các nớc lớn giai đoạn 1965- 1990 51 2.2.1. Chính sách đối ngoại của Singapore đối với. 2.2.2. Chính sách đối ngoại của Singapore đối với Mỹ 54 2.2.3. Chính sách đối ngoại của Singapore đối với Liên Xô 58 2.2.4. Chính sách đối ngoại của Singapore

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan