vợng chung
Quan hệ ngoại giao giữa Anh và Singapore là mối quan hệ hết sức đặc biệt, Anh là nớc thống trị cũ của Singapore, sau ngày độc lập để đáp ứng với yêu cầu phát triển của mình, chính phủ Lý Quang Diệu đã đa ra chủ trơng tham gia vào khối Khối thịnh vợng chung (Commonwealth) – một tổ chức hợp tác bao gồm Vơng quốc Anh và một số quốc gia độc lập từ thuộc địa Anh và các nớc phụ thuộc Anh. Lý Quang Diệu đã sử dụng một cụm từ rất rõ thể hiện vai trò to lớn của mối quan hệ này: “theo Liên hiệp Anh đến châu Âu”. Tháng 10/1965, Singapore đợc kết nạp làm thành viên thứ 22 của Khối thịnh v- ợng chung.
Trong những năm đầu độc lập, Singapore hầu nh không có lực lợng vũ trang, nên chính phủ Lý Quang Diệu đã đồng ý cho hải quân Anh đợc đóng tại căn cứ Sembawang- điều này là phù hợp với lợi ích của cả hai nớc. Mặt khác, từ khi gia nhập Khối thịnh vợng chung thì mối quan hệ giữa Anh và Singapore không đơn thuần là giữa hai quốc gia mà còn là của hai thành viên của cùng
một tổ chức. Chính điều đó đã góp phần củng cố thêm mối quan hệ giữa hai n- ớc trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hoá. Đồng thời mối quan hệ này cũng góp phần thúc đẩy quan hệ giữa Singapore với các nớc khác trong Khối thịnh vợng chung nh với Nigeria, Cyprus, Uganda, Ghana, Sri Lanka Qua các cuộc họp của Khối thịnh v… ợng chung mối quan hệ ngoại giao giữa Singapore với các quốc gia trên càng phát triển, nó đặc biệt có ý nghĩa đối với một quốc gia non trẻ nh quốc đảo này. Ngày 11/1/1966, lần đầu tiên với t cách là Thủ tớng của nớc cộng hoà Singapore độc lập, Lý Quang Diệu đã tham dự Hội nghị cấp cao của Khối thịnh vợng chung tại Lagos (Nigeria). Nội dung chính của Hội nghị này là vấn đề đơn phơng tuyên bố độc lập của Rhodesia. Thủ tớng Anh Wilson đã viết về ấn tợng của mình đối với lần xuất hiện đầu tiên của Lý Quang Diệu nh sau: “mặc dù chỉ là sự lặp lại, nhng thật chẳng kiêng dè gì khi một nhà lãnh đạo châu Phi sau một ngời khác cố chứng minh rằng ông ta quan tâm đến châu Phi hơn các láng giềng của ông nh thế nào. Từ châu á, Cyprus, và Caribbe thông điệp chỉ trích cũng tơng tự nh thế. Sau đó, Lý Quang Diệu của Singapore đã phát biểu- chỉ là một bài ứng khẩu không chuẩn bị trong khoảng 40 phút song đã đạt đợc một mức độ tinh tế hiếm thấy trong bất kỳ một Hôi nghị nào của Khối thịnh vợng chung mà tôi thờng tham dự” [6, 345 - 346].
Tháng 1/1971, Singapore lần đầu tiên tổ chức Hội nghị cấp cao của Khối thịnh vợng chung. Nội dung cơ bản của Hội nghị là bàn về vấn đề Nam Phi; thành công của Hội nghị đã góp phần nâng cao vị thế của Singapore trong các nớc thuộc Khối thịnh vợng chung. Tháng 10/1989, Lý Quang Diệu tham dự Hội nghị cuối cùng của Hội nghị Khối thịnh vợng chung tại Kuala Lumpur. Trong 25 năm làm Thủ tớng, Lý Quang Diệu đã để lại ấn tợng không nhỏ trong lòng các nhà lãnh đạo các quốc gia Khối thịnh vợng chung, từ chỗ khi nó đang còn là một tổ chức nhỏ bé, có những mối quan hệ sâu xa về lịch sử và truyền thống giữa Anh và những thuộc địa của nó đến khi Khối thịnh vợng
chung trở thành một tổ chức lớn mạnh và phát triển (Sau này Khối Thịnh vợng chung phát triển thành Liên hiệp Anh).
Cho đến cuối những năm 60, Chính phủ Anh đã có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại đối với khu vực Đông Nam á mà cụ thể là năm 1968 Anh quyết định rút quân tại các căn cứ quân sự trong khu vực trong đó có các căn cứ trên lãnh thổ Singapore, điều này đã đặt cho chính phủ Lý Quang Diệu nhiều vấn đề nghiêm trọng bởi trớc đây dù sao họ cũng đợc nớc Anh bảo vệ nhng giờ đây họ buộc phải tự bảo vệ mình bằng chính lực lợng của mình. Ngày 24/9/1975, những ngời lính Anh cuối cùng đã rút khỏi Sembawang, chấm dứt 150 năm ảnh hởng về quân sự và chính trị của ngời Anh tại khhu vực này. Mối quan hệ giữa Singapore và Anh bớc sang giai đoạn mới. Giai đoạn mà sự hợp tác không còn dấu ấn của quân đội mà là quan hệ dựa trên những lợi ích chung cùng chia sẻ. Dới thời của Thủ tớng Margeret Thatcher mối quan hệ thơng mại, chính trị giữa Singapore và Anh vẫn phát triển tốt đẹp. Mặc dù không có sự hiện diện về quân sự nhng ảnh hởng của Anh đối với sự phát triển của Singapore là không nhỏ, Singapore chịu ảnh hởng của hệ thống giáo dục của Anh, hầu hết những sinh viên u tú, những nhân tài của Singapore đều tốt nghiệp từ các trờng Đại học lớn của Anh nh: Oxford hay Cambrigde Về th… - ơng mại, trong những năm này nớc Anh là một trong những nớc đầu t nhiều vốn vào Singapore chỉ sau Mỹ, Nhật và Hà Lan chủ yếu là vào các lĩnh vực có giá trị tăng cao nh: dợc phẩm, hàng điện tử và công nghiệp hàng không.
Tháng 4/1985, Thủ tớng Margeret Thatcher thăm chính thức Singapore, trong cuộc hội đàm giữa hai nhà lãnh đạo, Lý Quang Diệu đã thẳng thắn thừa nhận: Chúng tôi đã quen tận dụng những gì n“ ớc Anh để lại: Tiếng Anh, hệ thống pháp lý, chính quyền đại nghị và nền hành chính không thiên vị. Tuy nhiên, chúng tôi đã hết sức tránh những phơng cách của một nhà nớc phúc lợi. Chúng tôi đã thấy một dân tộc vĩ đại đã tự rơi xuống mức tầm thờng nh thế nào vì chủ trơng cào bằng” [7, 513]. Rõ ràng trong thành công của
Singapore có phần ảnh hởng không nhỏ của nớc Anh. Tháng 11/1990, “Bà đầm thép” Margeret Thatcher trớc khi từ giã quyền lực đã gửi cho Lý Quang Diệu một bức th trong đó Thủ tớng nớc Anh đã đánh giá rất cao vai trò của Singapore đối với Khối thịnh vợng chung cũng nh mối quan hệ đặc biệt giữa hai nớc: “Cuộc đời thật bất ngờ làm sao: ai có thể tởng tợng rằng hai chúng ta đều rời chức vụ cao nhất ở nớc của mình hầu nh trong cùng một ngày, sau nhiều năm làm việc với nhau nh thế. Nhng khi rời chức vụ, tôi chỉ muốn nói rằng tôi đã hởng lợi nhiều đến thế nào từ sự hợp tác của chúng ta và ngỡng mộ thế nào đối với những gì ông chủ trơng. Một điều chắc chắn không chút hồ nghi nào là: các hội nghị nguyên thủ quốc gia của Khối thịnh vợng chung sẽ nhàm chán hơn rất nhiều khi cả hai chúng ta đều không hiện diện” [7, 514].