Bắt đầu nhậm chức từ năm 1959 và trong 31 năm lãnh đạo đất nớc, Lý Quang Diệu đã biến Singapore từ một làng chài nhỏ bé, nghèo nàn, lạc hậu trở thành một trong bốn con rồng châu á, trở thành một đất nớc kiểu mẫu ở châu á, biểu tợng cho sự phát triển phồn vinh. Sự thành công của Singapore trong gần 3 thập niên đó là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố, từ nhân tố tự nhiên, con ngời đến năng lực điều hành của giới cầm quyền mà cụ thể là Thủ tớng Lý Quang Diệu, trong đó chính sách đối ngoại cũng đóng góp một phần không nhỏ trong thành công của Singapore.
Bản thân chính sách đối ngoại không làm nên sự phát triển mà chính những hệ quả nó đa lại mới tạo nên sự phát triển cho đất nớc. Ngay khi giành đợc độc lập và sau đó là đứng ra phát triển độc lập, Singapore phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, những điều kiện cho sự phát triển kinh tế hầu nh không có, tài nguyên thiên nhiên không đáng kể, cơ sở hạ tầng thì lạc hậu, chỉ duy nhất có vị trí địa lý là nhân tố có thể tận dụng đợc. Chính vì lẽ đó, đờng lối đối ngoại một mặt phải khắc phục những hạn chế và tận dụng lợi thế để phát triển. Đờng lối “trung lập tích cực” với hi vọng biến Singapore thành “thành phố toàn cầu” đã góp phần đáng kể trong việc thu hút đầu t vào Singapore. Đờng lối đối ngoại rộng mở đã góp phần tạo ra những mối quan hệ hữu nghị hợp tác trên cơ sở hai bên cùng có lợi, đa Singapore đến gần
hơn với tất cả các nớc. Chính những điều đó đã đa nền kinh tế Singapore cất cánh nhanh chóng.
Nếu nh trong giai đoạn công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu (1960-1965), mức tăng GDP bình quân năm mới chỉ đạt 5,5%, thì từ năm 1966, khi Singapore chuyển sang thời kỳ công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu, chỉ số tăng trởng kinh tế ngày càng cao và tơng đối ổn định trong một thời gian dài. Bình quân hàng năm trong khoảng những năm 1966-1994 tốc độ tăng trởng đạt tới 9%. ở thời kỳ đầu của chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu sử dụng nhiều lao động (1966- 1979), tốc độ tăng trởng kinh tế đạt mức kỷ lục, khoảng 12%/năm. Do tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, từ đầu thập kỷ 70, Singapore bớc vào thời kỳ phát triển mạnh. Khoảng giữa những năm 80 nhịp độ tăng trởng kinh tế có giảm, nhng từ năm 1987 trở đi, nền kinh tế Singapore lấy lại đợc phong độ, với mức tăng bình quân hàng năm trong những năm 1987-1990 khoảng 9,5%. Do mức tiêu thụ hàng hoá của Singapore trên thị trờng Mỹ và các nớc EEC giảm xuống nên đã ảnh hởng tới tốc độ tăng trởng kinh tế của Singapore trong những năm đầu thập kỷ 90.
Bảng 5: Tốc độ tăng trởng GDP của các nớc có nền kinh tế năng động ở châu á trong những năm 1970-1990 (Tỷ lệ %)
Năm Nớc 1970-1987 1988 1989 1990 Singapore 6.7 11.1 9.2 8.3 Thái Lan 6.1 11.1 9.2 10.0 Trung Quốc 11.3 4.4 3.9 Hàn Quốc 8.5 11.5 6.1 8.6 Inđônêxia 6.7 5.7 7.4 7.0
Nguồn: Trần Khánh (1993), Cộng hoà Singapore 30 năm xây dựng“
và phát triển , Viện Đông Nam ” á, tr 89.
Sự tăng nhanh về khối lợng và giá trị xuất khẩu hàng nội địa (những mặt hàng xuất khẩu tại Singapore) biến Singapore thành cờng quốc thơng mại ở khu vực Đông Nam á. Trớc năm 1965, tái xuất khẩu mậu dịch chiếm tới 60%
tổng khối lợng hàng xuất khẩu và 20% tổng thu nhập hàng nội địa. Đến năm 1991, con số trên giảm xuống còn 35% và 5%. Trong khi đó xuất khẩu nội địa (xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng sản xuất tại Singapore) tăng từ 5% tổng kim ngạch xuất khẩu lên tới 68% vào đầu những năm 90. Từ chỗ các mặt hàng xuất khẩu nội địa chủ yếu là đồ thức uống, hàng may mặc, đồ gỗ, từ những năm 70 trở đi, các mặt hàng điện lạnh, điện tử bán dẫn, thiết bị máy móc vận tải, xăng dầu và hoá chất đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chính.
Năm 1991 tổng kim ngạch xuất khẩu của Singapore đạt 216 tỷ đôla Singapore (tăng gấp 30 lần so với năm 1960). Chỉ số tích luỹ t bản nội địa cao, vốn vay và nợ nớc ngoài giảm nhanh đến mức số không (0). Tỷ lệ tích luỹ nội địa bình quân hàng năm(1970-1978) chiếm khoảng 30% tổng thu nhập nội địa, bằng mức của Đài Loan, cao hơn Hồng Công, Hàn Quốc và các nớc ASEAN khác. Từ năm 1987 trở đi, Singapore hầu nh không mắc nợ nớc ngoài. Do nguồn vốn tích luỹ trong nớc cao nên nguồn ngoại tệ của nớc này đến năm 1997 đã đạt 71 tỷ USD, đứng thứ t ở châu á (sau Nhật Bản, Đài Loan và Hồng Công).
Từ nớc có thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 500 USD (1965) sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển, con số đó đã tăng gấp 4 lần.
Bảng 6: Thu nhập quốc dân(GNP) theo đầu ngời của Singapore giai đoạn 1970-1990.
Đơn vị tính: USD
Năm 1970 1980 1990
GNP 900 4750 12700
Nguồn: Đào Duy Huân Kinh tế các n– ớc Đông Nam á. Tr 233
Khối lợng thu hút đầu t nớc ngoài liên tục đứng đầu so với các nớc trong khu vực. Nhờ có những chính sách đầu t thông thoáng, cởi mở nên số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Singapore trong những năm gần đây không ngừng tăng. Singapore không những đã rất thành công trong việc thu hút số lợng đầu
t trực tiếp nớc ngoài mà còn thành công trong việc sử dụng có hiệu quả loại hình kinh tế này. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã thực sự trở thành một trong những phơng tiện chính đa nền kinh tế Singapore phát triển đi lên trình độ của một nền kinh tế công nghiệp hoá.
Năm 1965, Singapore tách ra khỏi Liên bang Malaixia phát triển độc lập, là một quốc gia nhỏ hẹp, đất nớc lại thiếu nguồn tài nguyên thiên nhiên cơ bản và nguồn vốn để phát triển công nghiệp hoá, trình độ khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Trớc tình thế đó, Lý Quang Diệu chủ trơng gia nhập vào Khối thịnh vợng chung bao gồm Vơng quốc Anh cùng các thuộc địa của Anh, đây là bớc đi đúng đắn, là thành viên của Khối Thịnh vợng chung Singapore sẽ khắc phục đợc những khó khăn ban đầu trong phát triển kinh tế. Singapore có thể học hỏi kinh nghiệm phát triển từ các nớc trong Khối Thịnh vợng chung, Singapore có thể thông qua Khối thịnh vợng chung mà đẩy nhanh quá trình tham gia vào nền kinh tế toàn cầu của mình, Singapore có đợc thị trờng và những mối quan hệ kinh tế trong nội bộ Khối Thịnh vợng chung. Chính sách đối ngoại đúng đắn này đã góp phần giải quyết những khó khăn ban đầu của đất nớc.
Không dừng lại ở đó, việc Singapore đồng ý cho quân đội Anh ở lại trên lãnh thổ mình đã có tác động không nhỏ tới sự phát triển của đất nớc. Sự hiện diện của quân Anh ngoài vịêc đảm bảo an ninh cho đất nớc thì Chính phủ Lý Quang Diệu có thể yên tâm về nền độc lập của mình, Singapore cha cần đầu t nhiều vào việc củng cố nền quốc phòng cũng nh trang bị vũ khí cho quân đội mà ngợc lại có thể tập trung toàn lực cho phát triển kinh tế trớc. Chúng ta đều hiểu rằng một trong những nguyên nhân thành công của Nhật Bản đó chính là không phải đầu t nhiều tiền của vào lĩnh vực quân sự khi nằm dới sự bảo vệ của Mỹ thì ở đây Singapore cũng vậy, khi đất nớc vùa tách ra phát triển độc lập, nguồn vốn còn thiếu thốn, khó khăn thì việc không phải chú trọng nhiều đến lĩnh vực quân sự là điều hết sức quan trọng bởi chúng ta thấy nguồn vốn
đầu t cho quân sự không phải là ít. Nhờ chỉ tập trung vốn vào lĩnh vực kinh tế cho nên Singapore nhanh chóng phát triển. Và đến khi nền kinh tế đất nớc có sự tích luỹ thì khi đó sẽ đầu t vào việc củng cố quốc phòng.
Mặt khác, việc quân Anh ở lại Singapore cũng tạo ra việc làm cho một bộ phận trong dân c Singapore. Khi tách khỏi Liên bang Malaixia, Singapore phải đối mặt với nạn thất nghiệp nghiêm trọng vì thế khi quân Anh ở lại sẽ là một hớng giải quyết việc làm của chính phủ Singapore. Chúng ta có thể nói rằng, sự mềm dẻo linh hoạt trong quan hệ với Vơng quốc Anh đã giúp cho Singapore có thể giải quyết đợc những khó khăn ban đầu của đất nớc.Riêng khoản thu từ việc quân Anh đóng ở Singapore hàng năm chiếm 25% thu nhập quốc dân của Singapore và mang lại 25 vạn việc làm cho ngời dân Singapore. Đến tháng 11 năm 1971, khi Anh có ý định rút quân đã trả cho Singapore 50 triệu Sterling để đền bù những thiệt hại kinh tế do việc rút quân Anh gây ra và chuyển giao cho Singapore toàn bộ cơ sở hạ tầng mà Anh xây dựng đồng thời tham gia xây dựng lực lợng không quân cho Singapore.
Đến những năm 70, khi mà nớc Anh bắt đầu đa ra chủ trơng rút quân khỏi Singapore thì lúc đó nền kinh tế Singapore đã có đà phát triển. Mặt khác, chính quyền Lý Quang Diệu đã đẩy mạnh quan hệ với Mỹ, ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Đông Dơng. Với những hành động cụ thể nh cho phép các tàu chiến Mỹ đậu ở cảng Singapore, cho phép các binh lĩnh Mỹ đến Singapore nghỉ phép, rồi những đơn đặt hàng của quân đội Mỹ tất cả đã tạo…
ra lợi ích không nhỏ cho quốc đảo này trong quá trình phát triển. Có thể nói rằng cuộc chiến tranh Đông Dơng đã có tác động không nhỏ tới quá trình phát triển của nền kinh tế Singapore. Lý Quang Diệu đã biết tận dụng lợi thế của mình trong mối quan hệ với các cờng quốc, đã biết tranh thủ những điều kiện thuận lợi của tình hình khu vực và quốc tế để phát triển kinh tế đất nớc. Nguyên Bộ trởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên đã chỉ rõ: “ở mỗi giai đoạn của lịch sử đều xuất hiện những cơ hội cũng nh thách thức đối với mọi dân tộc; có
những dân tộc này mạnh lên, đồng thời lại có những dân tộc khác yếu đi, nếu họ đi ngợc lại xu thế của lịch sử thậm chí bỏ lỡ thời cơ chốc lát cũng đã bị tụt hậu rồi”. Singapore đã thành công trong việc tranh thủ ngoại lực để phát triển đất nớc.
Là một trong những quốc gia sáng lập ra Hiệp hội các nớc Đông Nam á, cùng với thời gian, Singapore thấy rằng việc thúc đẩy hợp tác trong các nớc ASEAN là hết sức cần thiết cho sự phát triển của mình. Lý Quang Diệu đã đa ra “chủ thuyết vùng” và cùng với các nhà lãnh đạo ASEAN, xây dựng một tổ chức ASEAN vững mạnh, phát triển, biến khu vực Đông Nam á thành khu vực hoà bình hữu nghị và trung lập, phù hợp với lợi ích của tất cả các nớc. Chính điều đó đã có tác động không nhỏ tới sự phát triển của Singapore. Nhà ngoại giao nổi tiếng Metternich đã nói: Không có đồng minh vĩnh viễn cũng không có kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích là vĩnh viễn. Thành công trong phát triển của Singapore có đóng góp không nhỏ từ những hoạt động đối ngoại, chính sách ngoại giao đã tạo ra một môi trờng thuận lợi, đã tạo ra những mối quan hệ hiệu quả, tạo ra nguồn ngoại lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế Singapore phát triển.
Là một trong những nớc thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), là quốc gia có đờng lối đối ngoại linh hoạt, có tiềm lực kinh tế vững mạnh, có mối quan hệ tốt đẹp với các cờng quốc. Về phần mình, Singapore ra sức ủng hộ việc mở rộng các mối quan hệ về t vấn trong khuôn khổ ASEAN, ca ngợi mọi nỗ lực phổ biến chúng đến mọi tầng lớp nhân dân, mọi cơ quan trong và ngoài chính phủ, các tổ chức, đoàn thể xã hội quần chúng. Theo giới lãnh đạo Singapore, việc này sẽ góp phần đắc lực vào việc tạo sự cảm thông giữa các tầng lớp nhân dân trong ASEAN, do đó giảm tối thiểu đến mức thấp nhất nguy cơ xuất hiện những bất đồng và bùng nổ các cuộc va chạm . Đồng thời Singapore đã có nhiều nỗ lực nhằm phát triển các mối quan hệ song phơng trong khuôn khổ Hiệp hội. Chẳng hạn, năm 1980, Uỷ ban liên chính phủ
Singapore – Malaixia đợc thành lập. Nhiệm vụ chính của cơ quan này là đảm bảo việc xem xét những vấn đề có liên quan đến hai nớc ở cấp cao nhất, vì nó phụ thuộc trực tiếp vào thủ tớng mỗi nớc. Tiếp đó là các Hội nghị liên chính phủ Singapore – Inđônêxia rồi chuyến thăm của Lý Quang Diệu tới Inđônêxia…
Những bớc phát triển trong quan hệ song phơng nh trên, mặc dù vậy, vẫn cha thể hoàn toàn xoá khả năng bùng lên các cuộc xung đột giữa Singapore và các nớc láng giềng ASEAN, mà trớc hết là với Malaixia, nớc láng giềng gần nhất và trong quá khứ từng có nhiều vấn đề với đảo quốc. Do vậy, việc tăng cờng quan hệ cộng tác chính trị với những nớc láng giềng ASEAN trở thành một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong đờng lối đối ngoại của Singapore trong thập niên 80. Một điều khá lý thú là Singapore lại không gặp trắc trở nhiều trong nỗ lực này, vì cũng trong thập niên 80, các nớc ASEAN đã - dù muốn dù không, phải chung sức đối phó với một số vấn đề lớn nhất chi phối đờng lối đối ngoại chẳng những của những nớc trong vùng, mà cả các c- ờng quốc ngoài vùng.
Singapore càng ngày càng thể hiện vai trò của mình trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế và khu vực đặc biệt là những vấn đề trong tổ chức ASEAN, trong đó nổi bật là vấn đề Campuchia. Mặc dù phản ứng rất gay gắt trớc việc Việt Nam đa quân đội vào Campuchia, nhng chính Singapore là một trong những nớc đóng góp vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề Campuchia bằng biện pháp hoà bình. Cùng với thời gian, ảnh hởng của Singapore ngày càng lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển kinh tế và xây dựng đất nớc. Singapore trở thành kiểu mẫu mà các nớc luôn cố gắng học tập để xây dựng đất nớc trong số đó có Việt Nam.