Xây dựng Đông Na má thành khu vực hoà bình, trung lập và phát triển

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 44 - 56)

phát triển

Trong những năm đầu sau khi độc lập, chính quyền Singapore chú trọng đến việc thiết lập các mối quan hệ mang tính chất toàn cầu hơn là để ý phát triển các mối quan hệ chính trị và kinh tế với các nớc trong khu vực Đông Nam á. Điều này xuất phát từ những nguyên nhân sau: Thứ nhất: sau khi đứng ra phát triển độc lập Singapore muốn tự khẳng định vị thế của mình trong cộng đồng thế giới bằng cách xin gia nhập nhiều tổ chức quốc tế, thiết lập quan hệ với nhiều loại nớc khác nhau. Để phù hợp với mục tiêu này, giới lãnh đạo Singapore đã công bố đờng lối” trung lập tích cực”, gia nhập Phong trào không liên kết, Liên hợp quốc, Khối thịnh vợng chung và lập quan hệ với các nớc xã hội chủ nghĩa cũng nh với các nớc t bản chủ nghĩa. Thứ hai là để phát triển kinh tế, điều kiện quyết định cho việc duy trì ổn định chính trị và xã hội, Singapore phải thu hút rộng rãi vốn đầu t nớc ngoài, mà trong hoàn cảnh lúc đó chỉ có các nớc t bản phát triển mới có thể cung cấp. Thứ ba là lúc tuyên bố độc lập, quan hệ giữa Singapore với các quốc gia trong khu vực nhất là và các nớc láng giềng gần nhất nh Malaixia và Inđônêxia còn mang tính chất thù địch, đối đầu, hơn là hợp tác thân thiện. Thứ t là chính sách đảm bảo an ninh quốc gia của Singapore còn dựa vào các mối quan hệ lâu đời với Anh.

Vào những năm 50-60 của thế kỷ XX, thế giới đã có nhiều biến động về kinh tế và chính trị. Sự phát triển của kinh tế dới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã bớc đầu là thay đổi bộ mặt của xã hội loài ngời. Bên cạnh đó, cuộc chiến tranh lạnh hay nói đúng hơn là sự đối đầu giữa chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội đang diễn ra hết sức quyết liệt nó đợc biểu hiện qua các cuộc xung đột ở khắp các khu vực trên thế giới. Với vị trí địa – chính trị quan trọng cùng với nguồn tài nguyên phong phú, Đông Nam á sớm rơi vào tầm ngắm của các cờng quốc. Cuộc đấu tranh để giải phóng dân tộc và giữ vừng nền độc lập tự chủ của mỗi nớc đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Việc

thành lập một tổ chức khu vực sẽ là phơng cách tốt nhất để tập hợp các nớc trong khu vực tránh sự thống trị của các cờng quốc bên ngoài.

Mặt khác, xu thế khu vực hoá, quốc tế hoá đang ngày càng phát triển khi mà hàng loạt các tổ chức khu vực đã ra đời nh: Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC), Khu vực tự do thơng mại Mỹ la tinh (LAFTA), Thị trờng chung Trung Mỹ (CACM)... đã cho thấy rằng việc hình thành các tổ chức khu vực sẽ giúp thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua tăng cờng hợp tác trao đổi mậu dịch cũng nh các lĩnh vực khác. Và điều quan trọng hơn, các tổ chức khu vực này sẽ giúp củng cố tình đoàn kết giữa các thành viên, đồng thời nâng cao vai trò của các nớc vừa và nhỏ trên trờng quốc tế.

Chính trong điều kiện của tình thế quốc tế mới mà Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) bao gồm Inđônêxia, Thái Lan, Philippin và Singapore đợc thành lập năm 1967. Mục tiêu của Hiệp hội đợc xác định rõ là thành lập và phát triển quan hệ hợp tác về kinh tế và văn hoá giữa các nớc thành viên. Dù quan hệ hợp tác về chính trị lúc đầu không đợc nhắc đến, nhng chỉ vài năm sau đó, không một nớc thành viên nào phủ nhận sự hiện diện của nó.

Buổi đầu thành lập, thái độ của giới lãnh đạo Singapore đối với khả năng và viễn ảnh của ASEAN trong cả lĩnh vực kinh tế lẫn chính trị mang tính chất hai mặt. Họ vừa hiểu rằng trong bối cảnh quốc tế và khu vực mới, không thể không thắt chặt quan hệ hợp tác, hữu nghị với các nớc Đông Nam á khác, nhng họ vừa cho rằng Singapore – một nớc có trình độ phát triển kinh tế cao nhất trong vùng – sẽ không đợc hởng lợi nhiều khi thiết lập các mối quan hệ hợp tác với các nớc có trình độ phát triển kinh tế kém hơn. Bộ trởng Ngoại giao Rajaratnam đã từng phát biểu: "Quan hệ hợp tác giữa các yếu tố về kinh tế

không ổn định về chính trị không thể mang lại sự tăng trởng và tiến bộ mau chóng Đối với Đông Nam á, việc động viên mọi nỗ lực nhằm thay đổi số phận của mình chỉ có thể thành công với điều kiện có đợc đối tác mạnh hơn

và tiên tiến hơn cùng chung sức đảm bảo an ninh chung về phồn vinh” [61, 25].

Quan điểm trên đã khiến Singapore, dù là một nớc thành viên – sáng lập ASEAN, vẫn tiếp tục chú trọng các quan hệ hợp tác với các nớc ngoài khu vực Đông Nam á hơn là các nớc trong khu vực Đông Nam á. Có thể nói cho đến giữa thập niên 70, quan hệ giữa Singapore và các nớc thành viên ASEAN khác cùng lắm chỉ có thể xem là “lạnh lùng và đúng mực”. Chẳng hạn, cho đến những năm 1972 – 1973, Thủ tớng Lý Quang Diệu đã không ít lần viếng thăm các nớc Âu Mỹ, nhng cha lần nào đến các nớc ASEAN, và tỏ ra không quan tâm nhiều đến công việc liên quan đến Hiệp hội. Do vậy có thể nói rằng Singapore cùng tham gia sáng lập ASEAN chẳng qua là một thủ đoạn chính trị nhằm tránh bị cô lập với các nớc khác trong khu vực Đông Nam á, hoặc vì nhắm đến một viễn ảnh xa xôi.

Thái độ trên của Singapore đối với ASEAN vẫn tiếp tục đợc duy trì cho đến năm 1975, khi tình hình trong khu vực có nhiều biến động, đặc biệt là ở các nớc Đông Dơng. Chính điều đó đã thúc đẩy nhanh tiến trình nhất thể hoá trong ASEAN và có ảnh hởng quyết định đến lập trờng của Singapore đối với mối quan hệ với các nớc trong vùng. Nhất là từ sau Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN lần thứ nhất đợc tổ chức trong các ngày từ 22 đến 24 – 2 -1976 trên đảo Bali (Inđônêxia). Mục tiêu của Hội nghị là tăng cờng Hiệp hội và đẩy mạnh quan hệ hợp tác thơng mại – kinh tế giữa các nớc thành viên. Và cũng từ đây việc thúc đẩy quan hệ với các nớc trong khu vực Đông Nam á bắt đầu chiếm vị trí chủ đạo trong hoạt động đối ngoại của Chính phủ Lý Quang Diệu.

Tất nhiên, việc tổ chức Hội nghị Bali tự bản thân nó sẽ không làm thay đổi lập trờng của giới cầm quyền Singapore đối với ASEAN, nếu nó không diễn ra trong một bối cảnh chính trị và kinh tế hoàn toàn khác so với lúc Hiệp hội đợc thành lập năm 1976. Mà cụ thể đó là: Trớc hết, những thắng lợi của các nớc Đông Dơng trong cuộc chiến tranh với Mỹ đã bị giới lãnh đạo

Singapore xem là “sự tăng cờng mối đe doạ cộng sản”. Do vậy, Singapore cần đẩy mạnh cộng tác với ASEAN để đảm bảo ổn định trong nớc. Nếu có những bớc đi khéo léo, Singapore sẽ khiến ASEAN trở thành chỗ dựa vững chắc khi hoạch định chính sách đối với các nớc Đông Dơng cũng nh trong quan hệ đối với các nớc ngoài khu vực. Mặt khác, sau một thời gian phát triển, nền kinh tế của các nớc trong ASEAN đã có nhiều biến đổi nhất là trong cấu trúc kinh tế, nh các ngành công nghiệp chế biến mới ra đời cần nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu và thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng ở các nớc phơng Tây đã buộc các nớc ASEAN phải tăng cờng quan hệ cộng tác kinh tế với nhau nhằm tìm những thị trờng thay thế và cũng để đủ sức đối phó với các nớc t bản phát triển hơn. Các nớc này, đặc biệt là Nhật Bản, trong nỗ lực hạ giá thành sản phẩm và xuất khẩu các ngành công nghiệp chế biến đòi hỏi nhiều công lao động và hao tốn nhiều nguyên, nhiên liệu, đã tăng cờng đầu t vào ASEAN.

Tất cả những thay đổi trên đã khiến giới lãnh đạo Singapore tin rằng tăng cờng hợp tác với các nớc trong ASEAN sẽ mang lại không ít những lợi ích cho đảo quốc. Kinh nghiệm hoạt động của ASEAN trong những năm sau đó cho thấy Hiệp hội có thể buộc các nớc t bản phát triển phải tính đến quyền lơị kinh tế và chính trị của các nớc thành viên nếu họ thơng lợng nh nhóm thống nhất và có lập trờng đồng thuận.

Bên cạnh đó, việc vấn đề Campuchia nảy sinh cũng thúc đẩy các nớc ASEAN hợp tác với nhau chặt chẽ hơn. Tất cả các nớc ASEAN đều xem hành động của Việt Nam đa quân vào Campuchia là vi phạm luật pháp quốc tế và sẽ tạo ra một tiền lệ nguy hiểm trong quan hệ quốc tế, nó có ảnh hởng trực tiếp tới an ninh và sự phát triển của tất cả các nớc trong khu vực vì thế các nhà lãnh đạo ASEAN hiểu hơn ai hết sự cần thiết của đoàn kết lúc này.

Từ nửa thập niên 80, quan hệ hợp tác giữa Singapore và ASEAN bắt đầu lan rộng sang nhiều lĩnh vực khác nhau – từ kinh tế, văn hoá, chính trị lúc đầu, và bây giờ là quân sự, quốc phòng.

Là nớc có trình độ phát triển kinh tế cao nhất Đông Nam á, Singapore đã thúc đẩy nhanh tiến trình tự do hoá quan hệ mậu dịch đến mức thành lập liên minh quan thuế, hoặc thậm chí thị trờng chung. Nhng lập trờng này của Singapore đã vấp phải sự chống đối quyết liệt của các nớc ASEAN, đặc biệt là của Inđônêxia. Không chỉ các nhà lãnh đạo chính trị và kinh tế, mà giới học thuật cũng tham gia thảo luận vấn đề này. Đáng chú ý hơn cả là tại Hội nghị khoa học đợc tiến hành năm 1986 ở trờng Đại học tổng hợp Chulalongkon tại Băng Cốc, những nhà nghiên cứu đã nhìn nhận rằng quá trình thực hiện các biện pháp nhất thể hoá trong khuôn khổ ASEAN không thể diễn ra theo con đ- ờng cổ điển (khu vực tự do mậu dịch – liên minh quan thuế – thị trờng chung). Vì chẳng hạn, khi thành lập khu vực tự do mậu dịch, tức nơi hàng hóa của các nớc tham gia sẽ đợc miễn toàn bộ thuế quan, thì nớc đợc hởng nhiều nhất đơng nhiên là Singapore, trong khi những nớc còn lại sẽ bất lực trớc làn sóng hàng hoá nớc ngoài tự do tràn vào thị trờng của họ thông qua cửa ngỏ Singapore, vốn theo quy chế của một cảng tự do. Đến lợt mình, việc thành lập liên minh quan thuế với một mức thuế nh nhau đánh vào hàng nhập khẩu từ n- ớc thứ ba sẽ phá vỡ quy chế cảng tự do của Singapore.

Vị thế của Singapore là nớc có trình độ phát triển cao hơn cả về công nghiệp và khoa học – kỹ thuật so với các nớc ASEAN khác đã tạo ra nhiều rắc rối trong quan hệ hợp tác giữa nó với các bạn đồng hành ASEAN không chỉ trong lĩnh vực thơng mại, mà cả trong lĩnh vực kinh tế khác. Do đó, phần Singapore trong quan hệ cộng tác công nghiệp trong khuôn khổ ASEAN là không đáng kể. Tình hình đôi lúc đã làm phát sinh lời cáo buộc rằng Singapore đã mang vào trong quan hệ giữa nó và ASEAN một thứ tinh thần đồng hành hoàn toàn không bình đẳng. “Có ít nhất một thành viên của Hiệp hội mơ tởng

trở thành ngời duy nhất cung cấp hàng công nghiệp cho tất cả những nớc còn lại”, Phó Thủ tớng Thái Lan tuyên bố tại hội nghị các nớc ASEAN về vấn đề quản lý diễn ra trong tháng 10 -1983. Rõ ràng đây là lời ám chỉ nhằm vào Singapore.

Dù ra đời nh một tổ chức khu vực có chức năng chủ yếu là kinh tế, ASEAN thực ra ngay từ lúc khởi đầu đã hoạt động nh một tổ chức chính trị. Khía cạnh chính trị trong hoạt động của ASEAN đợc khẳng định năm 1971, khi các thành viên của nó ủng hộ việc thành lập” khu vực hoà bình, tự do và trung lập”, và đợc xác lập hoàn toàn tại Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ nhất họp ở Bali năm 1976. Hội nghị thông qua Hiệp ớc Hữu nghị và Hợp tác, trong đó nêu rõ những nguyên tắc quan trọng nhất hợp tác chính trị giữa các nớc thành viên, và quy chế giải quyết những bất đồng hoặc xung đột nảy sinh giữa họ. Sau Hội nghị Bali, cấu trúc tổ chức của ASEAN đợc sắp xếp lại, hàng loạt tổ chức xã hội – chính trị đợc thành lập, nh Liên minh Quốc hội, Liên đoàn Phụ nữ, Uỷ ban hợp tác thanh niên, Hội đồng các tổ chức công đoàn ASEAN …

Bên cạnh tăng cờng hợp tác về kinh tế, chính trị thì Singapore còn đa ra đề xuất đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực an ninh quốc phòng. Quan hệ hợp tác này có thể đợc thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: phối hợp hoạt động của bộ tham mu trên cơ sở song phơng hoặc đa phơng, trao đổi tin tức tình báo hoặc chuyên gia quân sự. Trong những năm 80, Singapore thờng xuyên tiến hành các cuộc tập dợt quân sự hỗn hợp với Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan và Philippin.

Sở dĩ Singapore đa ra vấn đề hợp tác quân sự là vì: Thứ nhất: đó chính là sự thay đổi trong cách nhìn của giới lãnh đạo đảo quốc về các phơng tiện và phơng pháp đảm bảo an ninh đất nớc trong trờng hợp xảy ra xung đột vũ trang. Trớc đây, học thuyết quốc phòng của Singapore chú trọng đến việc xây dựng và hoàn chỉnh khả năng tác chiến của đất nớc, cũng nh đến hệ thống quốc phòng toàn dân. Nhng từ giữa thập niên 80, giới lãnh đạo bắt đầu quan tâm đến

việc bảo vệ biên giới Singapore bằng cách đa lực lợng quân sự cùng tham gia tập luyện đẩy lùi âm mu tiến công quân sự vào bất kỳ nớc nào. Các cuộc thao diễn quân sự chung với các nớc ASEAN đợc diễn ra thờng xuyên hơn.

Nguyên nhân khác là Singapore muốn giới thiệu mình nh “Thuỵ Sĩ ở Đông Nam á", tức một đất nớc muốn sống hoà hiếu với những nớc láng giềng chung quanh và có một đờng lối quốc phòng là: chính sách không liên kết và hoạt động đối ngoại tích cực trong quan hệ cộng tác chặt chẽ với các bạn đồng hành ASEAN nhằm mục đích gìn giữ hoà bình và an ninh.

2.1.4. Sự điều chỉnh đờng lối đối ngoại trong những năm 80 của thế kỷ XX

2.1.4.1. Những đặc điểm nổi bật của tình hình quốc tế và khu vực trong những năm 80

Sau một thời gian “hoà dịu”, từ cuối thập niên 70, quan hệ giữa hai siêu cờng quốc Liên Xô và Hoa Kỳ bắt đầu chuyển dần sang trạng thái “đối đầu”. Năm 1978, cho rằng việc Liên Xô triển khai các tên lửa SS – 20 là hành động trực tiếp đe doạ đến an ninh của mình, các nớc thành viên khối NATO đã quyết định tăng cờng lực lợng quốc phòng bằng cách đẩy mạnh chạy đua vũ trang. Tại cuộc họp của Hội đồng NATO diễn ra ở Oasinhton trong tháng 5. 1978, kế hoạch gia tăng đều đặn ngân sách quốc phòng của các nớc thành viên cho đến cuối thế kỷ XX đã đợc thông qua. Đồng thời, cũng từ năm 1978, các nớc phơng Tây bắt đầu phát động một chiến dịch tuyên truyền nhằm vào các quốc gia xã hội chủ nghĩa với danh nghĩa bảo vệ “quyền con ngời” nhằm thực hiện âm mu diễn biến hoà bình đối với các nớc Đông Âu.

Cuộc chạy đua vũ trang giữa hai siêu cờng đợc khởi động trở lại, tạo thành mối đe doạ cho an ninh và hoà bình thế giới đặc biệt là các khu vực quan trọng nh Đông Nam á. Ngày 22 -12 -1979, NATO thông qua nghị quyết về việc sản xuất và triển khai tên lửa tầm trung của Mỹ ở Tây Âu trong trờng hợp cuộc đàm phán tài giảm binh bị thất bại. Đồng thời, Thợng viện Mỹ quyết định

tạm ngng thảo luận việc phê chuẩn Hiệp ớc SALT -2 và các cuộc đàm phán hạn chế cuộc chạy đua vũ trang giữa Mỹ và Liên Xô.

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 44 - 56)