Chính sách đối ngoại của Singapore đối với Liên Xô

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 63 - 68)

Quan hệ ngoại giao giữa Singapore – Liên Xô đã có mầm mống từ trớc khi Singapore tách ra phát triển độc lập. Tháng 09/1962, Lý Quang Diệu đã có chuyến thăm tới Matxcova và với những gì đợc tận mắt chứng kiến đã giúp cho Lý Quang Diệu hiểu rằng Liên Xô là một siêu cờng thực sự.

Ngày 22 / 12 /1965, nớc Cộng hoà Singapore tuyên bố thành lập và bớc vào thời kỳ phát triển mới. Bắt đầu từ đây, Singapore phải tìm cho mình những bớc đi thích hợp để đa đất nớc vơn mình đứng dậy. Trong giai đoạn này, Chính phủ của Thủ tớng Lý Quang Diệu đã đề ra đờng lối đối ngoại “không liên kết” và “trung lập tích cực” và điều này đã có tác động không nhỏ tới quan hệ giữa Liên Xô với Singapore trong buổi đầu độc lập này. Đây chính là tiền đề để năm 1968, Liên Xô và Singapore chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Với cơng vị là Uỷ viên thờng trực HĐBA LHQ, Liên Xô đã ủng hộ nhiệt tình trong vấn đề gia nhập lhq của Singapore. Chính phủ Singapore với chính sách không liên kết mong muốn giải thích cho Liên Xô thấy rằng Singapore không phải là “pháo đài chống cộng và thành trì quân sự của chủ nghĩa đế quốc” mặc dù trên lãnh thổ của Singapore có các căn cứ quân sự của Anh đóng tại đây. Trong những năm đầu phát triển độc lập, Chính phủ Lý Quang Diệu đã đa ra một phơng thức ứng xử thực dụng trong quan hệ ngoại giao giai đoạn này đó là: “Khi chúng ta bày tỏ quan điểm hay ý kiến của chúng ta về những vấn đề riêng biệt, chúng ta sẽ hành xử hoàn toàn theo vụ việc và trớc hết hoàn toàn vì quyền lợi quốc gia chứ không phải vì chúng ta nằm trong khối này hay khối kia” [10,65].

Tháng 09/1970, nhận lời mời của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Liên Xô A.N.Kosygin, Lý Quang Diệu sang thăm chính thức Liên Xô với cơng vị là Thủ tớng của nớc Cộng hoà Singapore độc lập, đây là mốc son đánh dấu mối quan hệ hai bên phát triển lên tầm cao mới. Trong chuyến thăm này Lý Quang Diệu đã có cuộc hội đàm với A.N.Kosygin. Trong cuộc gặp này A.N.Kosygin đặc biệt quan tâm đến ảnh hởng của Trung Quốc đối với quốc đảo đa phần là ngời Hoa này nhất là từ khi chính phủ Bắc Kinh thực hiện chính sách xuất khẩu cách mạng “lấy nông thôn thế giới bao vây thành thị thế giới”. Còn bản thân Lý Quang Diệu thì thấy đợc đối với mối quan hệ tay ba Xô- Singapore - Trung thì tốt nhất là duy trì sự bất đồng giữa hai nớc Xô và Trung và theo đuổi chính sách “lánh

đều” hai nớc. Có làm nh vậy mới dựng đợc một “hàng rào bảo vệ” nhằm ngăn cản sự lan tràn của hệ ý thức cộng sản ở Đông Nam á.

Mặt khác, với chính sách “trung lập tích cực” mà theo cách diễn đạt của Singapore có nghĩa là thừa nhận một thực tế hiển nhiên: sự hiện diện của các cờng quốc ở Đông Nam á là điều không thể tránh khỏi và đợc xem là hữu ích nỗ lực suy trì tình trạng cân bằng lực lợng giữa họ nơi đây. Và nếu sự hiện diện của họ là tất yếu, thì cần tìm cách thu hút sự quan tâm của họ vào việc phát triển kinh tế của Singapore và sử dụng sự hiện diện tập thể của họ vào sự bảo đảm hoà bình và an ninh trong vùng. Nh vậy chính sách thích ứng của Singapore sẽ mang lại lợi ích cho cả hai bên. Bộ trởng Ngoại giao Rajaratnam nhấn mạnh: “Chúng ta chấp nhận sự hiện diện của các cờng quốc lớn và sự cạnh tranh của họ nh là một nhân tố hiển nhiên trong sự hoạt động quốc tế Vì chúng ta không thể tính đến mối quan hệ

cạnh tranh này, do đó, theo quan điểm của chúng ta, lối thoát tốt nhất cho tình trạng này đối với những nớc nhỏ là sự hiện diện của tất cả các cờng quốc lớn. ở nơi đâu có nhiều mặt trời, thì lực hút của chúng không những sẽ yếu đi, mà còn nhờ tác động và phản tác động của lực này, các hành tinh nhỏ sẽ đợc tự do hơn trong chuyển động của mình” [10,64].

Vì vậy, mà Singapore đã có những hành động ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Đông Dơng nh cho các sĩ quan và quân nhân Mỹ đến Singapore nghỉ ngơi và tăng cờng lợng dầu xuất khẩu sang miền Nam Việt Nam cũng nh Singapore nhận sửa chữa cho máy bay quân sự và tàu chiến Mỹ ở trong khu vực. Kosygin cho rằng điều đó sẽ đồng nghĩa với việc ảnh hởng của Mỹ sẽ tăng lên ở đảo quốc quan trọng này và nó ảnh hởng xấu đến quyền lợi của Liên Xô vì vậy Kosygin đề nghị Singapore chấp nhận cho Liên Xô đa các tàu chiến đến sửa chữa và hi vọng quan hệ song phơng giữa hai nớc sẽ đợc mở rộng cả trên phơng diện chính trị và kinh tế. Và để thể hiện thiện chí của mình, Thứ trởng Bộ ngoại thơng

Liên Xô đã sang thăm Singapore để đánh giá về khả năng hợp tác thơng mại giữa hai bên.

Cuộc gặp cấp cao tháng 09/1970 đã đánh dấu quá trình hợp tác khá toàn diện giữa Liên Xô và Singapore trên tất cả các phơng diện kinh tế và chính trị. Tuy nhiên, nó cũng thể hiện sự khôn khéo của Singapore trong việc xây dựng mối quan hệ với các cờng quốc trên thế giới lúc bấy giờ nh chính lời Lý Quang Diệu sau này đã tuyên bố nhấn mạnh sự cần thiết đối với việc thực hiện chính sách mở cửa quan hệ của các nớc trong khu vực Đông Nam á: Thay vì đóng cửa không cho các nớc ngoài vùng xâm nhập vào đây (tức Đông Nam á), thiết nghĩ nên thu hút t bản của càng nhiều nớc càng tốt vào việc phát triển vùng; cách này sẽ không tạo u thế cho một cờng quốc nào cả” và khi đó hiển nhiên: không một nớc nhỏ nào thầy cần phải gia nhập một liên minh kinh tế này khác do vị thế thống trị của một cờng quốc này và do sự vắng mặt của một cờng quốc khác.

Trong suốt thập kỷ 70, mối quan hệ hai bên phát triển tốt đẹp thông qua các chuyến thăm của Thứ trởng Ngoại giao Liên Xô N.P.Firyubin đến Singapore vào năm 1974 và đầu năm 1980.

Ngày 27 -12 -1979, giới lãnh đạo Liên Xô quyết định đa quân đội vào Afghanistan nhằm giúp đỡ nhân dân nớc này chống lại sự can thiệp từ bên ngoài. Quyết định này đã gây ra một phản ứng gay gắt ở các nớc phơng Tây và từ chính quyền Trung Quốc. Họ coi đây là một biểu hiện khác của “chủ nghiã bành trớng Xô viết ” nhằm vào miền Nam á. Và cùng trong thời gian đó, quân đội Việt Nam tiến vào Campuchia dới sự hậu thuẫn của chính quyền Matxcova đồng thời Liên Xô còn cho Hải quân đến đóng tại Vịnh Cam Ranh và Đà Nẵng (Việt Nam). Điều này rõ ràng là nhằm gia tăng ảnh hởng của Liên Xô ở Đông Nam á.

Điều này đã dẫn đến sự thay đổi trong quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mối quan hệ tốt đẹp nồng ấm giữa hai bên trong những năm 70 đợc thay bằng sự đối đầu quyết liệt Singapore tham gia vào cuộc tẩy chay Thế vận hội Matxcova năm

1980, dừng lại tất cả những chơng trình giao lu văn hoá và trì hoãn tất cả các cuộc thăm viếng của những đoàn đại biểu kinh tế hai bên thậm chí huỷ bỏ chuyến thăm của Lý Quang Diệu tới Liên Xô vào tháng 08/1980. Chính phủ Singapore từ chối nhận sửa chữa và cung cấp nhiên liệu cho hải quân và các tàu trợ chiến của Liên Xô trong các xởng sửa chữa trên lãnh thổ Singapore.

Trong suốt thập niên 80, Singapore đã tăng cờng quan hệ với Trung Quốc và Mỹ để cùng nhau đối phó với sự gia tăng ảnh hởng của Liên Xô trong khu vực Đông Nam á hay nói đúng hơn là ngăn chặn ảnh hởng của chủ nghĩa cộng sản từ Đông Dơng lan sang các quốc gia trong khu vực trong đó có Singapore.

Mối quan hệ lạnh nhạt này kéo dài gần một thập kỷ cho đến khi M. Gorbachev thực hịên chính sách cải tổ và đa ra những thay đổi lớn trong đờng lối đối ngoại đặc biệt là việc Liên Xô sẽ từ bỏ những cam kết với các đồng minh mà cụ thể là sẽ chấp nhận rút quân khỏi Afganistan, cộng với việc Việt Nam đơn phơng tuyên bố rút quân khỏi Campuchia đã cải thiện đáng kể mối quan hệ giữa hai bên. Tháng 02/1990, Thủ tớng Liên Xô Nikolai Ryzhkov sang thăm chính thức Singapore đánh dấu sự bình thờng hoá trở lại quan hệ ngoại giao giữa hai nớc. Tuy nhiên lúc này Liên Xô đang lâm vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng; công cuộc cải tổ của M. Gorbachev không những không làm cho Liên Xô trở lại siêu cờng mà ngợc lại những sai lầm của công cuộc cải tổ đã đẩy Liên Xô đến bên bờ vực sụp đổ. Tháng 09/1990, trong chuyến thăm cuối cùng tới Liên Xô, Lý Quang Diệu đã dự đoán: “chúng ta đang chứng kiến sự sụp đổ của một đế quốc” và không lâu sau khi Lý Quang Diệu chuyển giao quyền lực cho tân thủ tớng Gô Chốc Tông thì Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết chính thức tan rã.

Nghiên cứu quan hệ ngoại giao Singapore-Liên Xô giai đoạn 1965-1990 cho phép chúng ta rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất: Quan hệ ngoại giao Singapore – Liên Xô trong giai đoạn này chịu ảnh

hởng mạnh mẽ của trật tự thế giới hai cực hay nói đúng hơn là bởi sự phân chia của ý thức hệ. Liên Xô là siêu cờng về kinh tế , quân sự, khoa học kỹ thuật nhng đồng

thời lại là nớc đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa, còn Singapore cho dù đã đa ra đờng lối “trung lập tích cực” nhng vẫn là nớc t bản, sự đối lập về ý thức hệ đã hạn chế không nhỏ hiệu quả hợp tác cũng nh hai bên cha thật sự tin tởng lẫn nhau, dẫn tới có những lúc thì quan hệ hai bên rất phát triển nhng cũng có thời kỳ bị đóng băng. Thứ hai: Với quan điểm “trung lập tích cực” có nghĩa là chấp nhận sự xuất hiện của nhiều cờng quốc ở cùng một thời điểm, cho nên mối quan hệ ngoại giao giữa Singapore- Liên Xô chịu sự chi phối, tác động của các nớc lớn khác nh Trung Quốc hay Mỹ. Đặc biệt, giới lãnh đạo Singapore luôn luôn cố gắng duy trì sự bất đồng giữa Xô- Trung để hạn chế ảnh hởng của chủ nghĩa cộng sản xuống khu vực Đông Nam á.

Thứ ba: Vì bị ngăn cách bởi ý thức hệ, bởi toan tính của các cờng quốc cho nên

quan hệ Singapore- Liên Xô giai đoạn này hầu nh không có nhiều thành tựu về hợp tác kinh tế, thơng mại. Lý do là nền kinh tế Singapore ngày càng gắn chặt với hệ thống t bản chủ nghiã cho nên quan hệ giao lu buôn bán với Liên Xô sẽ bị các nớc Anh, Mỹ phản đối và ngăn cản.

Thứ t : Cho dù còn nhiều hạn chế nhng những kết quả, những bài học trong suốt 25

năm từ 1965 đến 1990 của quan hệ Singapore – Liên Xô sẽ đợc kế thừa và phát triển trong việc xây dựng quan hệ giữa Singapore với Liên Bang Nga. Bởi nh chính Lý Quang Diệu đã nhận xét: “ngời Nga không phải là một dân tộc bị nhét vào thùng rác của lịch sử”, nớc Nga hiện tại sẽ kế thừa những thành quả mà Liên Xô đã làm đợc trong quá khứ.

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w