Nhân tố quốc tế

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 25 - 28)

Trong suốt thế kỷ XX, xu thế quốc tế hoá trên quy mô khu vực và toàn cầu phát triển ngày càng mạnh mẽ. Sự hoà nhập của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại với cuộc cách mạng thông tin và viễn thông tiên tiến đã làm cho lực lợng sản xuất mà trong đó khoa học và công nghệ đóng vai trò then chốt lên một bớc phát triển mới về chất. Chính điều đó đã thúc đẩy nền sản xuất phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, vợt ra khỏi ranh

giới địa - chính trị chật hẹp truyền thống, góp phần gia tăng quy mô và tốc độ quốc tế hoá trên nền sản xuất xã hội của các quốc gia và khu vực. Vào thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, quá trình quốc tế hoá phát triển ngày càng sâu rộng đã đạt tới một quy mô mới, to lớn hơn và ở một trình độ cao hơn - đó là toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá đã trở thành một xu thế khách quan, một quy luật tất yếu không thể đảo ngợc trong sự phát triển của xã hội loài ngời. Đồng thời đây cũng là một xu thế chứa đựng nhiều cơ hội và thách thức to lớn đối với mọi quốc gia hiện nay. Nói cách khác toàn cầu hoá trở thành một trong những sự thực cơ bản nhất trong đời sống của thời đại ngày này và nó có tác động sâu sắc tới mọi mặt đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, môi trờng của xã hội.…

Toàn cầu hoá đã có tác động không nhỏ tới việc hoạch định đờng lối phát triển của mỗi quốc gia cả về đối nội lẫn đối ngoại, nó đặt ra nhiều vấn đề mà thông qua đó các nớc phải gắn kết với nhau.

Thực tế là trong buổi đầu tồn tại với t cách là một quốc gia độc lập,nhiệm vụ cơ bản đợc đặt ra là bảo đảm sự sống còn của mình với tính cách là một chỉnh thể chính trị và kinh tế thống nhất. Nói cách khác, những việc mà nó cần làm là tạo công ăn việc làm, bảo đảm cho dân có đủ nhà ở, xây dựng kết cấu hạ tầng, nền công nghiệp, các lực lợng vũ trang, hệ thống giáo dục và các dịch vụ y tế, văn hoá - tức là tất cả những gì một quốc gia bình thờng cần có. Trong quá trình đó, do sự kết hợp của các yếu tố, Singapore đã có đợc một tập hợp các tố chất làm cho nó trở thành có khả năng cạnh tranh và sẵn sàng đi vào toàn cầu hoá. Chẳng hạn, do thị trờng trong nớc không lớn, Singapore buộc phải phát triển các ngành công nghiệp định hớng vào xuất khẩu, và cũng do trong nớc không có đủ vốn, công nghệ tại chỗ và điều kiện tiếp thị, Singapore đã buộc phải dựa vào các tập đoàn đa quốc gia và hợp tác với họ. Chính cái đó đã dẫn Singapore bớc vào thế giới toàn cầu hoá hiện nay.

Tuy nhiên, toàn cầu hoá đang đặt ra cho Singapore, cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới, nhiều vấn đề không đơn giản, và nớc này đang cố gắng đa ra những câu trả lời cho những thách thức của toàn cầu hoá.

Các nhà lãnh đạo Singapore cần phải đa ra những chính sách đối ngoại thích hợp để hội nhập vào hệ thống toàn cầu, nó đòi hỏi một đờng lối đối ngoại khôn khéo, linh hoạt với mọi đối tợng bởi vì ngoài xu thế toàn cầu hoá thì trong giai đoạn này trên bình diện chính trị thế giới còn chứng kiến sự phân chia thành hai phe, hay nói một cách khác đó là trật tự thế giới hai cực do Xô và Mỹ cầm đầu. Rõ ràng toàn cầu hoá ít nhiều đã làm thế giới thống nhất hơn, nhng sự đối lập về ý thức hệ thì cần phải có một thời gian dài mới có thể dung hoà chung sống hoà bình đợc. Vì thế một thách thức không nhỏ đối với các quốc gia vừa mới giành đợc độc lập là phải lựa chọn cho mình một con đờng phát triển thích hợp, cho dù ngả về phe nào cũng là điều không tốt cho sự phát triển của mình vì điều đó luôn đồng nghĩa với sự phụ thuộc vào nớc ngoài. Đây là một câu hỏi khá hóc búa đối với Thủ tớng Lý Quang Diệu khi Singapore đứng ra phát triển độc lập. Đờng lối Không liên kết mà Thủ tớng ấn Độ J. Nehru đa ra đã trở thành một hớng giải quyết đối với các quốc gia nh Singapore.

Bên cạnh đó chính sách của các nớc lớn đối với khu vực Đông Nam á cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởng tới chính sách đối ngoại của Singapore. Có thể nêu ra đây đó là: quyết định của chính phủ Anh về việc bãi bỏ các căn cứ quân sự của họ “nằm về phía đông kênh Suez”, những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ cho “phù hợp với Học thuyết Guam”, vai trò ngày càng lớn của Nhật ở Đông Nam á, chính sách đối ngoại cực tả của Trung Quốc nhất là khi chính phủ Bắc Kinh bắt đầu mang ra thực hiện chính sách xuất khẩu cách mạng “lấy nông thôn thế giới bao vây thành thị thế giới” nhằm kích động các đảng cộng sản Đông Nam á phát động khởi nghĩa vũ trang chống chính quyền sở tại. Điều này buộc đờng lối đối ngoại của

Singapore phải điều chỉnh linh hoạt và khôn khéo với từng cờng quốc trong từng giai đoạn cụ thể.

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 25 - 28)