Thực tế là trong buổi đầu tồn tại với t cách là một quốc gia độc lập, nhiệm vụ cơ bản đợc đặt ra cho Chính phủ Singapore là phải đảm bảo sự sống còn của mình với tính cách là một chỉnh thể chính trị và kinh tế thống nhất. Chính điều đó đã đặt ra những yêu cầu rất lớn đối với Chính phủ Lý Quang Diệu trong việc đề ra những chính sách đối ngoại cho đảo quốc. Chính sách đối ngoại của Singapore phải đáp ứng đợc những yêu cầu của đất nớc đồng
thời phù hợp với tình hình trong khu vực và trên thế giới. Rajharatnam -Bộ tr- ởng ngoại giao đầu tiên của Singapore đã nhấn mạnh: “Cách tiếp cận của chúng ta là phải tạo ra một loạt chính sách đối ngoại sao cho có thể củng cố đ- ợc tình hình trong nớc, giải quyết một số vấn đề quốc gia và tăng cờng an ninh cũng nh sức mạnh kinh tế và chính trị” [62, 286].
Chính phủ Lý Quang Diệu đã đa ra 4 nguyên tắc cơ bản cho hoạt động đối ngoại đó là:
1) Lợi ích quốc gia
2) Quan tâm phát triển đất nớc;
3) Đảm bảo an ninh trong và ngoài nớc; 4) Không liên kết.
Nguyên tắc quan trọng nhất đó chính là lợi ích quốc gia, Lý Quang Diệu đã từng nói: Trớc hết, các vị phải nhớ rằng chính sách đối ngoại dù theo đuổi ở bất cứ thời điểm nào thì cũng phải đợc hoạch định vì lợi ích lâu dài của một cộng đồng ngời đợc tổ chức thành một quốc gia. Trong bài phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 21/09/1965, Bộ trởng Rajharatnam đã cụ thể hoá nguyên tắc lợi ích quốc gia thành những điểm cụ thể chỉ đạo nền ngoại giao n- ớc này đó là:
- Hoà bình thế giới.
- Không cho phép nớc ngoài sử dụng lãnh thổ Singapore để tiến hành xâm lợc nớc khác.
- An ninh quốc gia dựa trên một nền quốc phòng mạnh - Phục vụ con ngời là trên hết.
- Một nớc Singapore đa sắc tộc, đa văn hoá. - Sẵn sàng giúp đỡ nớc khác
Phát triển đất nớc cũng đợc xem là một trong những nguyên tắc đối ngoại cơ bản. Vì thế u tiên này có nghĩa là chính sách đối ngoại này phải phục vụ trớc hết cho nền kinh tế đối ngoại, mà cụ thể là xây dựng Singapore thành
một “thành phố toàn cầu” (Global City): Singapore với tình hình kinh tế đặc thù của một quốc gia- thành thị cần kiên trì gia nhập hệ thống các mối quan hệ kinh tế và tự khẳng định trên thị trờng thế giới bằng cách đạt đợc các mối quan hệ tốt đẹp với những nớc trong và ngoài vùng. Chính Bộ trởng Ngoại giao Singapore Rajharatnam đã từng nói Singapore là một “thành phố toàn cầu” hay là thành phố mang tính chất toàn cầu, một mắt xích trong chuối các thành phố là trung tâm của hệ thống kinh tế toàn cầu.
Trong bối cảnh thế giới đang bị phân chia thành hai cực, cuộc Chiến tranh lạnh đang hiện hữu bằng cuộc Chiến tranh Đông Dơng mang đầy yếu tố ý thức hệ, đối với một quốc gia vừa giành đợc độc lập nh Singapore chọn cho mình một con đờng tồn tại giữa hai phe không phải là điều đơn giản, mục tiêu phát triển kinh tế để trở thành “Thành phố toàn cầu” chỉ có thể thực hiện đợc khi Singapore có đợc chính sách đối ngoại khôn khéo, hay nói cách khác là Lý Quang Diệu phải đề ra đợc đờng lối đối ngoại mà cả Liên Xô cũng nh Mỹ đều ủng hộ, vì vậy Chính phủ Singapore đa ra khái niệm “trung lập tích cực”. Một chính sách đối ngoại theo đuổi các mục tiêu vừa đa dạng (phục vụ phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh, chủ quyền đất nớc), vừa đối nghịch (mong muốn quan hệ thân thiện với tất cả các khối trong hoàn cảnh chiến tranh lạnh trên thế giới và căng thẳng trong vùng) với những đối sách rất linh hoạt, sẵn sàng đáp ứng những thay đổi dù rất bất ngờ trên trờng quốc tế cũng nh trong khu vực. Để thực hiện điều đó, các nhiệm vụ sau đây đã đợc đề ra: thiết lập và mở rộng quan hệ không chỉ với những nớc đã phát triển, mà cả với những nớc đang phát triển, với những nớc xã hội chủ nghĩa và tích cực tham gia vào phong trào không liên kết.
Chính sách không liên kết đồng thời cũng có nghĩa là đờng lối “trung lập tích cực”, tức thiết lập các mối quan hệ chặt chẽ với các nớc á- Phi, không ngả hẵn về một phe nào trong trật tự thế giới hai cực. Quốc vụ khanh Rahim lshak nhấn mạnh về chính sách không liên kết: “không đồng nghĩa với chính
sách cô lập. Nó ngăn cản chúng ta có ý kiến riêng về những vấn đề riêng biệt xuất phát từ sự nhận thức của chính chúng ta về các hậu quả mà chính sách này có thể tạo ra đối với mối quan hệ quốc tế của chúng ta. Khi chúng ta bày tỏ quan điểm hay ý kiến của chúng ta về những vấn đề riêng biệt, chúng ta sẽ hành xử hoàn toàn theo vụ việc và truớc hết hoàn toàn vì quyền lợi quốc gia, chứ không phải vì chúng ta nằm trong khối này hay khối kia” [10,65].
Đờng lối “trung lập tích cực” giải thích vì sao trong những năm đầu sau khi độc lập, chính phủ Lý Quang Diệu đã theo đuổi một lập trờng chống phơng Tây- cụ thể là thái độ không đồng tình với những gì mà Anh và Mỹ đang thực hiện ở Đông Nam á. Nhng điều này hoàn toàn không có nghĩa là Singapore không cần tới sự hiện diện của quân đội Anh trên đảo.Bởi vì sau khi độc lập, Singapore hầu nh không có lực lợng quốc phòng riêng. Hơn thế nữa, việc quân Anh tiếp tục ở lại đã có một ý nghĩa đặc biệt trong sinh hoạt kinh tế của đảo quốc: nó đóng góp tới 25% thu nhập quốc dân của Singapore và mang lại 25 vạn việc làm cho dân bản xứ. Mãi đến tháng 11-1971, hai nớc mới đạt đ- ợc thoả thuận về việc rút quân Anh ra khỏi Singapore. Phía Anh đồng ý trả cho Singapore 50 triệu Sterling để đền bù những thiệt hại kinh tế do việc rút của quân Anh gây ra, chuyển giao cho Singapore ụ tàu và tham gia xây dựng lực l- ợng không quân cho đảo quốc.
Tuy nhiên chính sách “trung lập tích cực” và không liên kết của Singapore không thể duy trì đợc lâu, bởi lẽ trong một thế giới phân cực rõ ràng nh trật tự thế giới hai cực thì một nớc chỉ có thể là theo bên này hoặc là bên kia, khái niệm “đứng giữa” chỉ có giá trị tơng đối và trong một khoảng thời gian nhất định. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc thì đờng lối đối ngoại luôn luôn phải đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, đờng lối đó phải phục vụ và đáp ứng những đòi hỏi nội tại của đất nớc vì thế khi nền kinh tế của Singapore ngày càng gắn chặt với hệ thống của các nớc t bản phơng Tây và Nhật Bản thì nội dung “trung lập tích cực” và không liên kết trong đờng lối đối
ngoại của Singapore chắc chắn sẽ bị phai nhạt dần. Chuyển biến này thể hiện rất rõ trong thái độ của Singapore đối với chính sách của Mỹ ở trong vùng, đặc biệt là cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. Dấu hiệu cho sự thay đổi trong lập trờng của Singapore là chính phủ nớc này đã quyết định cho phép nhân viên quân sự Mỹ đến đây nghỉ ngơi và tăng cờng lợng dầu xuất khẩu sang Nam Việt Nam. Trong chuyến thăm Hoa Kỳ vào năm 1971, Thủ tớng Lý Quang Diệu đã cho rằng Hoa Kỳ đã giúp châu á trong cuộc đấu tranh chống lại những ngời Cộng sản Việt Nam, rằng châu á phải giữ một vai trò quan trọng không kém gì Tây Âu trong chính sách đối ngoại của Mỹ và nếu Hoa Kỳ rút khỏi châu á, những nớc nhỏ trong vùng sẽ sa vào một cuộc chiến khốc liệt. Tất nhiên, những thay đổi trên không chỉ đợc giải thích bằng lý do kinh tế, mà còn bằng cả các suy tính chiến lợc. Với việc ra đi ngày càng gần kề của ngời Anh, duy trì sự hiện diện của ngời Mỹ đợc giới lãnh đạo Singapore xem là điều tối cần thiết cho sự đảm bảo cân bằng lực lợng và ổn định trong vùng. Ngoài ra, mục tiêu chính trong chính sách đối ngoại của Singapore ngay trớc ngày quân Anh rút đi là tìm kiếm một bạn đồng hành mới không chỉ đủ sức bảo vệ đảo quốc mà còn góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế đất nớc. Để đạt đợc mục tiêu đề ra, theo giới lãnh đạo Singapore, Hoa Kỳ đợc xem là giải pháp tối u. ý kiến này có thêm một chỗ dựa vững chắc là đã từ lâu Hoa Kỳ chiếm vị trí hàng đầu trong những nớc đầu t vào Singapore, và là bạn hàng đứng vị trí thứ hai của nớc này.
Thay đổi thứ ba đó chính là lập trờng của Singapore đối với chính phong trào không liên kết. Trong những năm 70, khi trong quan hệ quốc tế đang diễn ra tiến trình hoà dịu, những nhà lãnh đạo Singapore bắt đầu khẳng định rằng phong trào không liên kết, vốn ra đời từ “chiến tranh lạnh”, nên trong hoàn cảnh đã đổi thay, cần xem xét lại mục tiêu và nhiệm vụ của mình. Phát biểu về vấn đề này tại Hội nghị Thợng đỉnh lần III diễn ra trong tháng 9-
1970 tại Lusaka, Quang Diệu đã đề cập đến sự cần thiết “xem xét lại nhu cầu và vấn đề của các nớc đợc giải phóng về đảm bảo an ninh và sự phát triển của họ". Ông đặc biệt nhấn mạnh đến sự cần thiết xác lập “luận cứ mới và vị trí mới của phong trào trong hoàn cảnh đang thay đổi”. Ông cũng cho rằng việc xây dựng mối quan hệ hữu nghị với các nớc Xã hội chủ nghĩa là đi ngợc lại với nguyên tắc Không liên kết.
Tuy nhiên, khi lợi ích kinh tế của Singapore bị va chạm, chẳng hạn khi hàng hoá xuất khẩu của nó vấp phải các biện pháp bảo hộ của các nớc t bản phát triển, hay lo lắng trớc cuộc khủng hoảng nhiên liệu trong nửa đầu thập niên 70 , Singapore, cũng nh… các nớc không liên kết khác, đã ủng hộ việc thành lập một “trật tự kinh tế thế giới mới”. Về vấn đề quan hệ “Bắc – Nam”, Singapore nhìn chung đứng về phía các nớc nghèo, dù nền kinh tế của nó gắn chặt với các nớc t bản phát triển.