Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới bị phân chia thành hai cực, trật tự thế giới mới đợc thiết lập mà trong đó sự đối đầu gay gắt giữa hai hệ thống XHCN và TBCN là nội dung xuyên suốt. Đứng trớc tình hình đó, các quốc gia mới giành đợc độc lập đã đứng ra thành lập một tổ chức cho riêng mình để góp phần
duy trì hoà bình và an ninh thế giới cũng nh nhằm tránh cho mình bị lệ thuộc chặt chẽ vào các cờng quốc. Bởi vậy, ngày 18/4/1955, Hội nghị đoàn kết của nhân dân á-Phi đã diễn ra tại Bandung. Tham dự Hội nghị Bandung gồm các đại diện chính phủ của 29 nớc á - Phi trong đó có 23 nớc châu á và 6 nớc châu Phi. Hội nghị đã tập trung thảo luận những vấn đề trọng yếu: Chống chủ nghĩa thực dân, củng cố nền độc lập của các nớc á - Phi và bảo vệ hoà bình thế giới. Hội nghị tuyên bố nhiệm vụ quan trọng, cấp bách nhất của thời đại hiện nay là: Đấu tranh bảo vệ hoà bình giải quyết những vấn đề quan hệ quốc tế trên nguyên tắc bình đẳng, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và giải quyết mọi vấn đề bằng phơng pháp thơng lợng. Đồng thời những nguyên tắc của Phong trào không liên kết cũng đợc xác định và về sau trở thành đờng lối, chính sách đối ngoại của đa số các quốc gia độc lập trẻ tuổi. Thủ tớng J.Nehru đã khẳng định “Không liên kết không có gì
chung với trung lập, bị động hay một cái gì đó tơng tự .Đó không phải là một…
chính sách ở giữa. Đó là một chính sách tích cực, xây dựng và nhất quán…”. Tháng 9/1961, Hội nghị cấp cao lần thứ nhất các nớc Không liên kết đợc tiến hành tại Belgrade (Nam T). Lịch sử chính thức của Phong trào không liên kết đợc bắt đầu từ đây với sự tham gia của 25 nớc thành viên và 3 quan sát viên.
Đối với Singapore, ngay từ đầu chính quyền Singapore đã đa ra chính sách đối ngoại “trung lập tích cực” mà thực chất cũng là không liên kết nhằm xây dựng và phát triển đất nớc trong bối cảnh chiến tranh lạnh. Đẩy mạnh quan hệ với các nớc trong phong trào Không liên kết là một trong những hớng chính trong hoạt động đối ngoại của Singapore. Năm 1970, Singapore chính thức trở thành thành viên của phong trào Không liên kết.
Lý Quang Diệu đã tham gia các Hội nghị thợng đỉnh của phong trào Không liên kết và đã đa ra nhiều ý kiến góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào. Lý Quang Diệu cho rằng điều cần thiết đối với các quốc gia Không
liên kết là nên tập trung phát triển kinh tế, làm cho đất nớc lớn mạnh là để lôi vào các cuộc tranh chấp giữa hai siêu cờng.
Tuy nhiên, cùng với thời gian, đặc biệt là việc Singapore ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến tranh Đông Dơng đã đa Singapore đi ngợc lại những mục đích của Phong trào Không liên kết về khía cạnh chính trị, lập trờng của Singapore về các vấn đề chính trị trong quan hệ quốc tế hiện đại nhìn chung không khác lắm so với các nớc phơng Tây.
Bên cạnh đó, xét về khía cạnh kinh tế thì Singapore luôn đứng về phía các nớc kém và đang phát triển. Lý Quang Diệu đã nhiều lần lên án những chính sách bảo hộ công nghiệp chính quốc của các nớc t bản phát triển
Năm 1985, Thủ tớng Lý Quang Diệu đã viếng thăm chính thức Hoa Kỳ. Phát biểu trớc Quốc hội Mỹ, ông đã lên tiếng chỉ trích chính sách bảo trợ trong nền mậu dịch quốc tế. Ông cảnh báo các nhà làm luật Mỹ không nên thông qua những biện pháp điều chỉnh mới có tác dụng hạn chế một cách giả tạo việc nhập khẩu hàng hoá từ các nớc đang phát triển, vì một hiệp định nh vậy sẽ gây phơng hại cho quyền lợi không chỉ của những nớc này, mà còn cho cả chính Hoa Kỳ.
Nhìn chung, đối với Phong trào Không liên kết, chính quyền Singapore thực thi chính sách hai mặt. Về mặt chính trị thì rõ ràng Lý Quang Diệu ủng hộ quan điểm tránh bị lệ thuộc vào các cờng quốc, ủng hộ mong ớc độc lập về chính trị nh các nớc khác. Về kinh tế cũng mong muốn thiết lập một trật tự kinh tế công bằng giữa các nớc trên thế giới mà không phân biệt phát triển hay đang phát triển, kém phát triển. Nhng mặt khác, trong một số vấn đề cụ thể thì vì lợi ích của quốc gia, chính quyền Lý Quang Diệu sẵn sàng ủng hộ phe này hoặc phe kia mà tiêu biểu là trong cuộc chiến tranh Việt Nam, Singapore đã ủng hộ Mỹ trong quá trình tiến hành xâm lợc Việt Nam. Lợi ích quốc gia luôn là điều mà Lý Quang Diệu quan tâm khi đề ra các chính sách của mình.
Tiểu kết chơng 2
Khi mới thành lập Singapore phải đối mặt với nhiều thách thức, cả về tình hình trong nớc lẫn khu vực. Điều đó buộc giới lãnh đạo Singapore mà đứng đầu là Thủ tớng Lý Quang Diệu cần vạch ra một đờng lối đối ngoại thích hợp cho phép đảm bảo đến mức tối đa và đạt hiệu quả nhất quyền lợi dân tộc của một quốc gia còn non trẻ. Trải qua 25 năm (1965-1990), với sự khôn khéo của mình Singapore đã từng bớc tận dụng lợi thế của mình để đa ra những chính sách đối ngoại đối với từng quốc gia phù hợp với từng thời kỳ cụ thể của lịch sử. Với mong muốn biến Singapore thành một “thành phố toàn cầu”, Lý Quang Diệu đã đa chủ trơng “trung lập tích cực” không ngả về phe nào trong trật tự thế giới hiện hành. Chính sách này đã phát huy hiệu quả nhất định, để Singapore có thể phát triển khi trong tay không có gì cả ngoài niềm tin của nhân dân.
Đối với các cờng quốc, mặc dù là nớc ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến tranh Đông Dơng, nhng điều đó không có nghĩa là Singapore không quan hệ với các nớc đi theo chủ nghĩa xã hội, Singapore thiết lập quan hệ với Liên Xô, Trung Quốc kể cả Việt Nam dân chủ cộng hoà. Với mong muốn là tận dụng quan hệ giữa các cờng quốc để đảm bảo an ninh cho mình. Lý Quang Diệu đã rút ra đ- ợc nhiều điều từ lịch sử của Thái Lan trong nghệ thuật xây dựng quan hệ với các cờng quốc.
Đối với các nớc trong khu vực, Lý Quang Diệu đa ra “chủ thuyết vùng”, cùng với Thái Lan, Inđônêxia, Philippin, Malaixia thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á với mong muốn thúc đẩy quan hệ giữa các nớc trong khu vực vì mục tiêu hoà bình ổn định và phát triển.
Tóm lại, xuyên suốt 25 năm (1965-1990) quan điểm đối ngoại của Thủ tớng Lý Quang Diệu là luôn thích ứng linh hoạt với những đòi hỏi cụ thể của từng giai đoạn phát triển, từng đối tác xây dựng. ở mỗi giai đoạn Singapore luôn đa ra những chính sách phù hợp và thích ứng với mỗi quốc gia cũng nh
đáp ứng đợc lợi ích chung của đôi bên để từ đó có thể thiết lập đợc quan hệ ngoại giao bền chặt.
Chơng 3
Tác động của chính sách đối ngoại đối với sự phát triển của Singapore