Chính sách đối ngoại của Singapore đối với Trung Quốc

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 68 - 72)

Có thể nói rằng, ngoài n ớc Anh thì Trung Quốc là nớc có ảnh hởng lớn đến nền chính trị của Singapore. Ngay từ thời nhà Thanh, Trung Quốc đã thiết lập quan hệ với Singapore, từ năm 1870 Trung Quốc đã thiết lập lãnh sự quán tại Nanyang- lúc đó Singapore đang còn là thuộc địa của Anh.

Ngày 1/10/1949, nớc CHND Trung Hoa ra đời đã đánh dấu một chặng đờng mới trong quan hệ giữa Trung Quốc và Singapore. Trung Quốc mong

muốn gia tăng ảnh hởng của mình trong các đồng bào ở nớc ngoài cho nên đã cho thành lập Uỷ ban kiều bào và bắt đầu có những biện pháp tuyên truyền đối với Hoa kiều trong đó có bộ phận ngời Hoa ở Singapore. Trong quan điểm của chính quyền Bắc Kinh vẫn không công nhận nền độc lập của Singapore và lên án việc Singapore gia nhập vào liên bang Malaixia.Trung Quốc xem chính quyền Singapore là tay sai của chủ nghĩa thực dân mới ở Đông Nam á. Cho đến năm 1970, thái độ của Bắc Kinh đối với Lý Quang Diệu đã có thay đổi khi mà quan hệ Trung- Xô chuyển sang thù địch thì các nhà cầm quyền Trung Quốc đã tăng cờng tìm kiếm càng nhiều quốc gia đồng minh càng tốt để chống lại Liên Xô.

Cùng với sự thay đổi trên phơng diện chính trị là sự phát triển trong quan hệ thơng mại; Singapore là nơi mà Trung Quốc thu đợc ngoại tệ lớn thứ hai chỉ sau Hồng Kông. Năm 1971 đã đánh dấu một mốc quan trọng trong quan hệ ngoại giao hai nớc, sau một thời gian dài đối nghịch, Singapore và Trung Quốc đã có những hành động thể hiện thiện chí của mình. Trung Quốc đã cho giải thể Uỷ ban công tác kiều bào hải ngoại trong khi đó vào tháng 10/1971, tại New York, Singapore đã ủng hộ Trung Quốc trong vấn đề trở thành thành viên của Hội đồng bảo an LHQ cũng nh bày tỏ sự đồng tình về một nớc Trung Hoa thống nhất bao gồm cả Đài Loan.Tháng 05/1975, Bộ trởng Ngoại giao Singapore- Rajaratnam sang thăm Trung Quốc, đây là chuyến thăm chính thức đầu tiên của một quan chức chính phủ Singapore đến Bắc Kinh. Qua chuyến thăm này hai bên đã hiểu nhau hơn, Thủ tớng Chu Ân Lai khẳng định Trung Quốc công nhận nền độc lập của Singapore, còn Bộ trởng Rajaratnam đã chỉ rõ quan điểm đối ngoại không liên kết của chính phủ Singapore nhằm chấm dứt sự hoài nghi của Trung Quốc đối với Singapore. Từ ngày 10 đến 23/5/1976, lịch sử quan hệ Trung Quốc- Singapore đã bớc sang trang mới với chuyến thăm của Thủ tớng Lý Quang Diệu tới Bắc Kinh. Trong hai tuần thăm chính thức Trung Quốc, Lý Quang Diệu đã có các cuộc hội đàm

với Thủ tớng Hoa Quốc Phong và Chủ tịch Mao Trạch Đông. Tại các cuộc hội đàm, Lý Quang Diệu đã bày tỏ quan điểm của chính phủ Singapore là luôn luôn ủng hộ một nớc Trung Quốc thống nhất bao gồm cả Đài Loan và mong muốn Trung Quốc ngày càng phát triển và có nhiều đóng góp hơn nữa vào sự ổn định, hoà bình trong khu vực Đông Nam á và trên thế giới. Còn Hoa Quốc Phong đã chỉ rõ: chính quyền Bắc Kinh tôn trọng nền độc lập và chủ quyền của Singapore, cho dù 3/4 dân số Singapore là ngời Hoa nhng Trung Quốc không có ý định buộc Singapore lệ thuộc mình “tình hữu nghị truyền thống và mối quan hệ huyết thống sẽ có lợi cho việc phát triển mối quan hệ giữa hai n- ớc”. Điều này đã xoá đi sự nghi ngờ của các nớc về Singapore sẽ là “một Trung Hoa cộng sản ngoài Trung Hoa đại lục”. Tuy còn tồn tại nhiều bất đồng nh vấn đề Singapore có quan hệ quân sự với Đài Loan hay việc Trung Quốc ủng hộ phong trào cánh tả ở Singapore và ủng hộ Đảng Cộng sản Malaixia…

nhng chuyến thăm của Lý Quang Diệu đã khơi thông quan hệ hai nớc, mở đầu cho quá trình hợp tác giữa hai bên trên cơ sở lợi ích chung của nhân dân hai n- ớc.

Năm 1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc đa ra đờng lối cải cách, xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc. Tháng 11/1978, Đặng Tiểu Bình sang thăm Singapore, đờng lối cải cách cũng kéo theo những thay đổi trong quan điểm đối ngoại của chính quyền Bắc Kinh. Trung Quốc đang mong muốn lôi kéo các nớc ASEAN trong đó có Singapore cô lập Liên Xô vì thế Đặng Tiểu Bình tỏ ra e ngại việc Singapore có quan hệ tốt đẹp với Liên Xô. Tuy nhiên, Lý Quang Diệu giải thích đó là nhằm tạo thế cân bằng trong khu vực, Singapore không có ý định đi theo cờng quốc này để đối đầu với cờng quốc khác. Ngoài ra Singapore cũng không đồng tình với những hành động tuyên truyền của Trung Quốc nhằm vào Hoa kiều và coi đó nh những hành động kêu gọi chống lại chính quyền sở tại. Sự gần gũi về huyết thống phần nào đa mối quan hệ hai

nớc trở nên đặc biệt nhng cũng chính điều đó nhiều lúc làm cho hai bên trở nên cảnh giác và lo sợ nhau hơn.

Từ năm 1979 trở đi quan hệ hai nớc tiếp tục phát triển tốt đẹp, Singapore đã đồng ý cho Trung Quốc cử các phái đoàn sang tham quan và học hỏi kinh nghiệm về chính sách phát triển kinh tế đặc biệt là kinh nghiệm trong công tác xây dựng về quản lý bộ máy nhân sự. Hợp tác thơng mại giữa hai bên tiếp tục phát triển, đờng lối cải cách của Trung Quốc thực sự mở ra một cơ hội để hai nớc gắn bó với nhau hơn. Singapore luôn ủng hộ Trung Quốc trong quan điểm một đất nớc Trung Hoa thống nhất bao gồm cả Đài Loan, cũng nh đồng tình với Trung Quốc trong các hành động đối với Việt Nam và đối với Liên Xô.

Trong khi quan hệ hai bên đang tốt đẹp thì tháng 05/1989, sự kiện Thiên An Môn diễn ra, chính quyền Lý Quang Diệu tỏ ra bị bất ngờ trớc hành động cứng rắn của chính quyền Bắc Kinh đối với các cuộc biểu tình của sinh viên và cũng nh các nớc phơng Tây, Lý Quang Diệu đã lên án mạnh mẽ hành động sử dụng vũ lực để đàn áp cuộc biểu tình của chính quyền Trung Quốc. Tuy nhiên, Lý Quang Diệu đã xem xét sự kiện đó với thái độ khách quan cho nên Ông không tỏ ra phản ứng thái quá nh các nớc phơng Tây mà vẫn có sự thông cảm đối với các nhà lãnh đạo Trung Quốc, chính Lý Quang Diệu đã làm cầu nối và gợi ý cho Bắc Kinh trong quá trình lấy lại hình ảnh của mình trớc các nớc ph- ơng Tây sau sự kiện này.

Tháng 10/1990, Lý Quang Diệu có chuyến thăm cuối cùng đến Trung Quốc với t cách là Thủ tớng Singapore. Chuyến thăm đã làm quan hệ hai nớc tiếp tục phát triển. Trong suốt 25 năm làm Thủ tớng Singapore, Lý Quang Diệu đã chứng kiến Trung Quốc từ một quốc gia nghèo nàn, lạc hậu của thời kỳ sau cuộc nội chiến, một xã hội hỗn loạn thời kỳ cách mạng văn hoá và một Trung Quốc vơn mình trong cải cách mở cửa; cũng trong những năm đó quan hệ Trung Quốc- Singapore trải qua nhiều thăng trầm, lúc căng thẳng, lúc tốt đẹp, truyền thống lịch sử, quan hệ huyết thống, cùng chung một nền tảng văn hoá

đã đa quan hệ hai nớc trở thành một quan hệ đặc biệt trong lịch sử quan hệ quốc tế.

2.3. Chính sách đối ngoại của Singapore đối với các nớc trong khu vực Đông Nam á giai đoạn 1965 - 1990

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 68 - 72)