Nhân tố khu vực

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 28 - 35)

Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở các nớc Đông Nam á và đã giành đợc nhiều thành quả nhất định, tuy nhiên sau khi giành đợc độc lập thì các quốc gia Đông Nam á phải đối mặt với những nguy cơ mới. Các quốc gia Đông Nam á nh Malaixia, Inđônêxia, Myanmar sau khi giành đợc độc lập đã tiến hành đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, không liên kết. Riêng Philippin và Thái Lan đã sớm bộc lộ t tởng thân Mỹ. Rõ ràng từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai trong nội bộ các nớc Đông Nam á đã có sự phân hoá về mặt chính trị. Sự phân hoá này phản ánh những khuynh hớng tất yếu những ảnh hởng to lớn của hệ thống lỡng cực thế giới đối với khu vực. Bên cạnh những ảnh hởng từ hệ thống lỡng cực thế giới, Đông Nam á còn chịu sức ép của các cờng quốc ngoài khu vực. Các cờng quốc Anh, Pháp, Mỹ muốn thiết lập Chủ nghĩa thực dân mới (Neo- Colonialism) ở đây. Cụ thể Mỹ đã lôi kéo Anh, Pháp, Thái Lan, Philippin thành lập cái gọi là “Hiệp ớc phòng thủ Đông Nam á” (Southeast Asia Treaty Organization- SEATO) và Mỹ đã can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dơng. Nh thế trong nhận thức của phần lớn ngời Đông Nam á lúc ấy cả chủ nghĩa cộng sản lẫn chủ nghĩa thực dân mới đều là mối đe doạ nguy hiểm cho toàn khu vực. Tháng 10/1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời. Điều này càng làm tăng thêm lo ngại của nhiều nớc Đông Nam á “phi XHCN” về cái gọi là “nguy cơ cộng sản” cũng nh bóng dáng của một “thiên triều Trung Quốc” xa xa. Trong khi đó, các nớc Đông Nam á khi giành đợc độc lập đều phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của chế độ thực dân phơng Tây để lại đặc biệt là chính sách “chia để

trị” làm cho tình hình Đông Nam á luôn cha đựng những nhân tố bất ổn về chính trị.

Trong sự phát triển phức tạp của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai, để bảo vệ quyền lợi của từng nớc và khu vực, chủ nghĩa khu vực nhanh chóng hình thành và phát triển. Nhiều tổ chức khu vực xuất hiện: Liên đoàn Arập, Tổ chức các nớc Trung Mỹ (1951), Hiệp ớc về nhất thể hoá 5 nớc Trung Mỹ, Thị trờng chung châu Âu (1957), Tổ chức thống nhất châu Phi (1963). Tình hình đó đã có tác động không nhỏ tới quá trình phát triển của các nớc trong khu vực Đông Nam á. Các nớc Đông Nam á ngày càng nhận thức đợc một cánh sâu sắc và toàn diện hơn nhu cầu hợp tác, liên kết khu vực. Tính thống nhất của Đông Nam ácó căn nguyên lịch sử và vì thế, liên kết khu vực trở thành một nhu cầu tất yếu của chính sự phát triển lịch sử. Đông Nam á cần thoát khỏi sự kiềm toả của các thế lực bên ngoài để ổn định và phát triển. Đông Nam á cần vợt qua mọi nghi ngờ đố kỵ để xây dựng lòng tin giữa các quốc gia, hợp tác xây dựng Đông Nam á thành khu vực hoà bình, thịnh vợng có vị thế quan trọng trên thế giới. Chính vì lẽ đó mà nhiều tổ chức hợp tác khu vực đã hình thành nh Hiệp hội Đông Nam á (Association of Southeast Asia- ASA, thành lập 31/7/1961) hay MAPHILINDO (thành lập 05/08/1963, bao gồm Malaya, Philippin, Inđônêxia). Đây là những thử nghiệm đầu tiên cho việc cấu trúc hoá và thể chế hoá chủ nghĩa khu vực ở Đông Nam á. Nếu nh ASA đã tuyên bố cho toàn thế giới lập trờng “Đông Nam á của ngời Đông Nam á” không liên quan đến bất kỳ một cờng quốc hoặc một khối quyền lực bên ngoài nào thì MAPHILINDO đã xác định rõ hơn: các quốc gia Đông Nam á cần nỗ lực trong cuộc đấu tranh chống chủ nghiã thực dân và chủ nghĩa đế quốc dới tất cả mọi hình thức. Tuy nhiên những tổ chức trên vẫn chứa đựng trong đó nhiều nhân tố tan vỡ cho nên nó không thể duy trì đợc trong một thời

gian dài nhng đây chính là những tiền đề quan trọng để ngày 08/08/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (Association of Southeast Asian Nations - ASEAN) chính thức đợc thành lập tại Băng Cốc. ASEAN ra đời đã cho thấy ngời Đông Nam á có một triết lý chính trị vợt ra ngoài hệ thống lỡng cực thế giới, vợt lên cả mọi âm mu thủ đoạn can thiệp của các cờng quốc “sẽ dựng lên một bức tờng thành chắc chắn chống lại sự lôi kéo của bọn đế quốc cũng nh sẽ là một nhân tố ổn định có tính chất quyết định ở phần này của thế giới, chấm dứt hẳn tất cả ảnh hởng ách thống trị và can thiệp của nớc ngoài, xuất phát từ chủ nghĩa đế quốc da vàng cũng nh da trắng ở Đông Nam á” [17, 25]. ASEAN chính là bớc thăng hoa, điểm tựu thành của quá trình chuyển biến từ chủ nghĩa quốc gia đến chủ nghĩa khu vực của các quốc gia Đông Nam á.

Singapore là nớc có diện tích nhỏ nhất ở khu vực đồng thời cũng là nớc tích cực trong quá trình hình thành ASEAN, Singapore mong muốn gia nhập để tránh sự cô lập và nghi ngờ của các nớc trong khu vực nh Malaixia và Inđônêxia khi xem Singapore nh là “con ngạ thành Tơroa của Trung Quốc” ở eo biển Malăcca.

Ngoài ra cuộc chiến tranh Đông Dơng lần thứ hai cũng tạo điều kiện cho Singapore phát triển, việc ủng hộ Mỹ và lợi dụng vị trí của mình đã khiến Singapore thu đợc lợi không nhỏ từ cuộc chiến tranh này. Bên cạnh đó là chính biến 30-9-1965 diễn ra ở Inđônêxia. Tuy đây là một biến cố chỉ liên quan đến tình hình đối nội của nớc này, nhng do các mối quan hệ truyền thống trong thế giới Mã lai- Inđônêxia và cũng bởi chính sách đối nội của chính phủ Jakarta đối với việc thành lập Liên bang Malaixia, sự biến ngày 30-9 không thể không tác động lên chính sách đối nội và đối ngoại của Singapore.

Ngoài ra, trong nữa sau thập niên 60 và đầu thập niên 70, tình hình đối ngoại của nhiều nớc láng giềng Đông Nam á của Singapore là rất không ổn định, nh việc ban hành tình trạng khẩn cấp ở Philippin, các cuộc xung đột đẫm

máu giữa các cộng đồng sắc tộc ở Malaixia, các cuộc đảo chính quân sự ở Thái Lan và Campuchia.

Trong tình hình đó giới lãnh đạo Singapore cần soạn thảo một đờng lối đối ngoại thích hợp cho phép đảm bảo đến mức tối đa và đạt hiệu quả nhất quyền lợi dân tộc của một quốc gia còn non trẻ. Singapore cần cân nhắc một cách thực tế các khả năng và sức mạnh tiềm tàng của đất nớc, trớc hết là trong lĩnh vực kinh tế, cũng nh vô số những trở ngại cho sự phát triển phát sinh từ quy mô nhỏ hẹp của lãnh thổ và dân số, từ sự thiếu vắng tài nguyên thiên nhiên, từ các đặc điểm trong tình hình sắc tộc trong nớc.

Ngoài hai nhân tố khách quan trên thì Singapore còn đợc thừa kế những hệ quả tích cực từ những chính sách cai trị của thực dân Anh. Trong thời kỳ thuộc địa, khác với thực dân Hà Lan ở Inđônêxia, thực dân Anh thi hành chính sách thơng mại tự do tại Singapore. Thơng mại tự do (hay thờng gọi là mô hình kinh tế Laisser Faire) ở đây không chỉ bao hàm về tự do buôn bán mà còn đợc mở rộng đến mọi mặt của đời sống xã hội. Mỗi cá thể, thành viên của xã hội Singapore đợc tự do lựa chọn, theo đuổi sở thích kinh doanh của mình. Chính phủ thuộc địa không can thiệp vào công việc cụ thể kinh doanh của mỗi ngời, không thu thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập hoặc các khoản thu khác đối với các nhà doanh nghiệp. Chính phủ chỉ đảm nhận chức năng bảo vệ lãnh thổ, can thiệp vào thị trờng nhà đất, hớng dẫn quy hoạch đô thị và điều hành xã hội bằng pháp luật chính thống của nớc Anh.

Những nguyên tắc cơ bản của chính sách thơng mại tự do và luật kinh doanh mà ngời Anh áp dụng ở Singapore trong suốt 140 năm cai trị đợc tiếp tục duy trì và thực hiện sau khi xứ thuộc địa này trở thành một quốc gia tự trị. Khác với chính quyền thuộc địa Anh, Chính phủ Singapore quan tâm nhiều đến khía cạnh xã hội của nền kinh tế thị trờng nh can thiệp mạnh vào thị trờng lao động và xây dựng nhà công cộng. Nhà nớc chịu trách nhiệm chính, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục và nhà ở cho dân, đồng

thời soạn thảo các luật lệ mới nhằm ổn định xã hội, khuyến khích sản xuất và thu hút đầu t nớc ngoài. Sự điều chỉnh từ một nền kinh tế thị trờng kiểu “Laisser Faire” sang mô hình “kinh tế thị trờng xã hội có điều tiết ở tầm vĩ mô và can thiệp của nhà nớc” (bắt đầu từ những năm 50) là một phản ứng nhạy bén của chính phủ Singapore nhằm khai thác và nắm bắt thời cơ mới. Sự đổi mới trong chính sách phát triển trên đã tạo ra một môi trờng kinh doanh hấp dẫn, thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài, nguồn vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý của nhà nớc t bản phát triển đã thi nhau đi vào Singapore và đã tạo ra một nền công nghiệp chế biến – chế tạo hiện đại tại quốc đảo này và tạo dựng nên một dạng của chủ nghĩa t bản công nghiệp ngoại vi ở Singapore.

Những đạo luật cơ bản của một nền kinh tế thị trờng của ngời Anh đợc chính phủ Singapore thừa kế và phát triển là:

- Luật công ty nêu lên những quy định cơ bản về đăng ký và hoạt động của công ty ở Singapore.

- Luật văn tự - đất đai nêu lên những quy định về quyền sở hữu và cho thuê nhà đất.

- Luật về cơ quan tiền tệ xác định những chức năng của cơ quan này với t cách là cơ quan tài chính – ngân hàng và hoạt động ngân hàng.

- Luật ngân hàng quy định về cấp giấy phép cho các hoạt động tín dụng. - Luật về chứng khoán quy định việc thành lập và hoạt động của thị tr- ờng chứng khoán.

- Luật về quỹ dự phòng: Trung ơng làm cơ sở cho việc thành lập và hoạt động của hệ thống bảo hiểm xã hội và an ninh quốc gia.

- Luật kế toán làm cơ sở cho việc thành lập Hội các nhà kế toán, nhằm điều tiết và chỉ đạo hoạt động chuyên môn về kế toán.

- Luật về thuế thu nhập quy đinh các khoản thu nhập của cá nhân hay tập thể xí nghiệp phải nộp cho chính phủ.

- Luật về hệ thống khuyến khích và mở rộng kinh tế nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc miễn thuế đối với những xí nghiệp mũi nhọn, tiên phong và khuyến khích hiện đại hoá và mở rộng các hoạt động kinh doanh.

Nói tóm lại, việc theo đuổi chính sách thơng mại tự do và áp dụng phát triển hệ thống pháp luật kinh doanh đã từng đợc thực dân Anh thực hiện là một trong những yếu tố then chốt thu hút nguồn vốn và nhân lực của ngoại quốc đến Singapore tìm cơ may và là nền tảng chính trị cho sự hình thành và phát triển các thể chế kinh tế t bản chủ nghĩa tại quốc gia hải đảo này.

Tiểu kết chơng 1

Chính sách đối ngoại của mỗi nớc sẽ chịu tác động trực tiếp qua lại của nhiều nhân tố khác nhau: tình hình nội tại của đất nớc, điều kiện từ nhiên, nhân tố xã hội, tính cách dân tộc cũng nh tình hình quốc tế và khu vực. Sự hình thành chính sách đối ngoại là kết quả tổng hợp của tất cả những nhân tố đó.

Là một quốc gia non trẻ, đồng thời là một nớc có diện tích nhỏ ở khu vực Đông Nam á, Singapore có một vị trí chiến lợc cực kỳ quan trọng không chỉ đối với khu vực Đông Nam á nói riêng, châu á nói chung mà đây còn là vị trí chiến lợc trên bàn cờ chính trị thế giới. Là nơi mà bất cứ cờng quốc nào cũng mong muốn thiết lập đợc ảnh hởng của mình. Nh chính Thủ tớng Lý Quang Diệu đã chỉ rõ: “Đú là một hũn đảo nhỏ nằm ở vị trớ chiến lược cực

tụi phải tự bảo vệ. Phải xõy dựng một quõn đội, một hải quõn, một khụng quõn, cỏc hệ thống cảnh giới sớm từ xa”.

Về điều kiện tự nhiên: Singapore không phải là một đất nớc tự nhiên mà là đất nớc do con ngời tạo nên, Singapore không hề có một nguồn tài nguyên thiên nhiên nào để có thể đáp ứng sự phát triển của đất nớc thậm chí nớc ngọt cũng phải mua từ nớc ngoài. Đây thực sự là thách thức không nhỏ đối với quá trình phát triển của Singapore.

Về dân c: đặc điểm nổi bật nhất của Singapore là 3/4 dân số là ngời Hoa, một dân tộc của những ngời di c, họ có tinh thần lao động sáng tạo, có sự năng động, nhạy bén. Nhng đổi lại, chính điều này mà Singapore dễ gây ra hiểu lầm là một “Trung Hoa Cộng sản ngoài Trung Hoa đại lục”. Chính điều đó buộc Lý Quang Diệu phải đa ra những chính sách phù hợp linh động không chỉ trong quan hệ với Trung Quốc mà còn đối với các nớc khác nhất là các nớc trong khu vực Đông Nam á vốn bị ám ảnh bởi cái “Thiên triều Trung Hoa”.

Về kinh tế: sau 25 năm dới sự chèo lái của Lý Quang Diệu, Singapore đã trở thành một đất nớc có nền kinh tế phát triển manh, tăng trởng nhanh và bền vững. Điều đó đã tạo ra sự độc lập, linh hoạt trong chính sách đối ngoại của Lý Quang Diệu.

Về bối cảnh quốc tế và khu vực: Năm 1965- khi mà Singapore bắt đầu tách ra phát triển độc lập cũng là lúc mà cuộc chiến tranh lạnh trên thế giới đang bớc vào giai đoạn căng thẳng, cuộc đối đầu giữa hai hệ thống XHCN và TBCN đã đợc thể hiện bằng cuộc “chiến tranh nóng” tại Đông Dơng, thời điểm này cũng là lúc mà Mỹ bắt đầu thực hiện chiến lợc “chiến tranh cục bộ”- đa quân đội trực tiếp tham chiến tại miền Nam Việt Nam, đồng thời sử dụng không quân ném bom miền Bắc Việt Nam. Điều này đã thể hiện tham vọng của Mỹ trong việc gia tăng ảnh h- ởng tại khu vực Đông Nam á và tất yếu điều đó sẽ chi phối tới quá trình hình thành những chính sách đối ngoại của chính phủ Singapore đối với các cờng quốc cũng nh đối với các quốc gia trong khu vực Đông Nam á.

Một đất nớc nhỏ bé, một vị trí địa - chính trị quan trọng trong một khu vực đợc xem là “Ban Căng châu á”, trong một trật tự thế giới phân cực. Rõ ràng Singapore đang đứng trớc những thách thức không nhỏ trong những ngày đầu độc lập, có thể nói rằng sự phát triển của đất nớc, sự ổn định của quốc gia lúc này phụ thuộc rất nhiều vào những hoạt động đối ngoại của chính phủ Lý

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w