Những bài học đối với quá trình hội nhập của Việt Nam

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 98 - 120)

Nghiên cứu chính sách đối ngoại của Singapore giai đoạn 1965-1990, cho phép chúng ta rút ra nhiều bài học quan trọng cho quá trình hội nhập của Việt Nam.

Bài học thứ nhất đó là: Trong quá trình hội nhập chúng ta cần phải đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ. Cũng giống nh Singapore, Việt Nam là một quốc gia nhỏ bé lại phải trải qua thời kỳ chiến tranh giữ nớc suốt 30 năm với biết bao tổn thất, trong quá trình phát triển chúng ta cần phát huy nội lực của cả dân tộc nhng cũng cần phải biết tranh thủ ngoại lực. Có nh vậy mới tạo thành sức mạnh tổng hợp phát triển đất nớc. Muốn vậy chúng ta cần phải mở rộng quan hệ với tất cả các nớc, hay nói cách khác là phải “thêm bạn bớt thù”. Nghị quyết của Bộ chính trị khoá VI đã đề ra chủ trơng là phải “kiên quyết mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế; ra sức đa dạng hoá quan hệ”. Tại Đại hội VII của Đảng, Đảng ta đã cụ thể hoá là: Độc lập tự chủ, đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng quan hệ với các nớc chúng ta cần phải xác định rõ nh lời nguyên Thứ trởng ngoại giao Trần Quang Cơ đã nói: “Muốn thêm bạn bớt thù thì cần xác định tiêu chuẩn thế nào là bạn, thế nào là thù với một t duy đối ngoại rộng rãi, thuận chiều với xu thế của thời đại” [48,18]. Kinh nghiệm thành công của Singapore đã chỉ rõ, trong việc mở rộng quan hệ đối ngoaị phải luôn dặt lợi ích của dân tộc lên trên hết. Nhng chúng ta cần hiểu rằng một mối quan hệ thật sự đợc thiết lập trên nền tảng hai bên cùng có lợi “ngoại giao Việt Nam không những kiên quyết bảo vệ lợi ích dân tộc mình, mà còn đồng thời biết tôn trọng lợi ích chính đáng của dân tộc khác”. Vì vậy, Việt Nam luôn mong muốn và sẵn sàng làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới, cùng phấn đấu vì mục đích độc lập, hoà bình, dân chủ và phát triển.

Bài học thứ hai đó là bài học về xử lý đúng đắn mối quan hệ với các cờng quốc trên thế giới. Là một nớc nhỏ bé, nằm ở vị trí chiến lợc quan trọng, trong một khu vực diễn ra xung đột giữa hai phe hết sức quyết liệt mà cụ thể là cuộc chiến tranh Đông Dơng, trong bối cảnh trật tự thế giới bị chia làm hai phe rõ rệt, Lý Quang Diệu cùng với các nhà lãnh đạo Singapore đã đa ra những đờng lối thích

hợp đối với các cờng quốc. Lúc đầu là đờng lối “trung lập tích cực”, không liên kết, xây dựng Singapore thành một “thành phố toàn cầu”. Lý Quang Diệu đã từng chỉ rõ Singapore không hề có ý định dựa vào cờng quốc này để chống lại cờng quốc khác, ngợc lại Singapore luôn muốn xây dựng mối quan hệ với tất cả các cờng quốc trên thế giới và trong châu lục, vì vậy mà Singapore không chỉ thắt chặt mối quan hệ mang nặng tính truyền thống với Trung Quốc, Anh mà còn mở rộng quan hệ với Hoa Kỳ, Liên Xô. Lý Quang Diệu chỉ ra sự hiện diện của các cờng quốc là điều hết sức cần thiết cho nền hoà bình, phát triển của Đông Nam á. Bộ trởng Ngoại giao Rajaratnam nhấn mạnh: Chúng ta chấp nhận sự hiện diện của các cờng quốc và sự cạnh tranh của họ nh là một nhân tố hiển nhiên trong sự hoạt động quốc tế Vì chúng ta không thể tính đến mối quan hệ cạnh tranh này, do đó, theo quan…

điểm của chúng ta, lối thoát tốt nhất cho tình trạng này đối với những nớc nhỏ là sự hiện diện của tất cả các cờng quốc. ở nơi đâu có nhiều mặt trời, thì lực hút của chúng không những sẽ yếu đi, mà còn nhờ tác động và phản tác động của lực này, các hành tinh nhỏ sẽ đợc tự do hơn trong chuyển động của mình. Đối với Việt Nam, trong quá trình hội nhập của mình chúng ta cần phải biết ứng xử linh hoạt trong mối quan hệ với các cờng quốc để vừa không mất đi những mối quan hệ đồng minh truyền thống nhng cũng xây dựng đợc những quan hệ tốt đẹp với tất cả các cờng quốc. Nhà ngoại giao Nguyễn Khắc Huỳnh đã chỉ rõ: giữa các nớc lớn luôn có sự hợp tác và đấu tranh, có hoà hoãn và tranh chấp. Chúng ta cần thi hành chính sách “cân bằng lợi ích” giữa các nớc lớn, nhất thiết không “nhất biên đảo” không ngả theo bên này chống bên kia. Còn nguyên Thứ trởng ngoại giao Trần Quang Cơ thì nhấn mạnh: Trong cách xử sự với các nớc lớn, cần sao cho khôn ngoan vì lợi ích lâu dài của dân tộc. Coi thờng nớc lớn hay lệ thuộc nớc lớn đều không có lợi cho một quốc gia nhỏ bé nh Việt Nam.

Bài học thứ ba là bài học về xây dựng mối quan hệ với các nớc trong khu vực: Ngời Việt Nam có câu “bán anh em xa, mua láng giềng gần”, một quốc gia không thể phát triển trong một khu vực luôn bất ổn và xung đột. Vì thế, lúc đầu

Singapore không quan tâm đến việc thiết lập mối quan hệ với các nớc trong khu vực Đông Nam á nhng sau đó Lý Quang Diệu đã có sự điều chỉnh trong quan hệ với các nớc trong khu vực. Singapore là một trong những nớc sáng lập ra tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á( ASEAN) vào ngày 08/08/1967. Trong giai đoạn đầu, từ 1967 đến 1976, Hiệp hội không có hoạt động nào đáng kể vì các nớc thành viên còn tồn tại nhiều bất đồng, nhng từ Hội nghị cấp cao Bali (02/1976) trở đi, Hiệp hội đã có những hoạt động cụ thể trong việc thúc đẩy quan hệ giữa các n- ớc. Từ chủ nghĩa toàn cầu Lý Quang Diệu đã chuyển sang chủ thuyết vùng, coi trọng việc thiết lập quan hệ với các nớc trong khu vực Đông Nam á trên nền tảng là lợi ích chung của tất cả các dân tộc, biến Đông Nam á từ một khu vực đợc coi là bất ổn nhất trên thế giới thành một khu vực hoà bình tự do và trung lập, ASEAN đ- ợc xem là một kiểu mẫu trong việc xây dựng những mối quan hệ giữa những quốc gia có chế độ chính trị khác nhau trong một khu vực nhất định. Quan hệ giữa Việt Nam với mỗi nớc láng giềng đều có những nét đặc thù, trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử và không phải lúc nào cũng tốt đẹp. Các thế lực đế quốc và phản động quốc tế có lúc đã lợi dụng tình trạng bất thờng của các mối quan hệ này để tập trung lực lợng trong và ngoài khu vực để bao vây cô lập Việt Nam. Trong thời kỳ toàn cầu hoá về kinh tế, liên kết khu vực và hội nhập quốc tế, muốn duy trì và phát triển quan hệ láng giềng hữu nghị ổn định, thì cần phải đẩy mạnh hợp tác nhiều mặt, thông qua các cơ chế song phơng, khu vực, tam giác, tứ giác phát triển trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. Có nh vậy mới đảm bảo cho Việt Nam cũng nh các nớc trong khu vực một môi trờng phát triển thuận lợi.

Bài học thứ t: Chính sách đối ngoại phải góp phần phát huy lợi thế của đất n- ớc đồng thời khắc phục những hạn chế của đất nớc để góp phần thúc đẩy đất nớc phát triển. Hay nói cách khác, khi đề ra đờng lối đối ngoại cần đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, phục vụ cho sự phát triển của đất nớc. Là một nớc nhỏ bé, điều kiện phát triển hầu nh không có, thế nhng chỉ trong một thời gian ngắn Singapore đã trở thành một nớc có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, an ninh quốc phòng đợc giữ

vững. Đờng lối đối ngoại thích hợp đã giúp Singapore thêm bạn bớt thù, Singapore đã xử lý đúng đắn trong mối quan hệ với Trung Quốc từ đó xoá đi sự e ngại về một Trung Quốc cộng sản ngoài Trung Hoa đại lục, gạt bỏ đợc sự e dè của các quốc gia trong và ngoài khu vực đã giúp Singapore cải thiện đợc hình ảnh của mình trong lòng bạn bè quốc tế. Có thể nói rằng, với những chính sách đối ngoại cụ thể của chính quyền Lý Quang Diệu, Singapore thực sự đã gặt hái đợc nhiều thành công, tận dụng triệt để lợi thế về vị trí địa lý, về nhân tố con ngời đồng thời khắc phục đ- ợc những hạn chế về việc thiếu tài nguyên thiên nhiên, về tiềm lực đất nớc, về sự phức tạp trong môi trờng quốc tế phân cự. Phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực để phát triển đất nớc, phối hợp chặt chẽ giữa đối ngoại với quốc phòng, an ninh, kinh tế, văn hoá. Nớc ta tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang ngày càng phát triển vì thế chúng ta cần phải tạo dựng đợc một thế trận đối ngoại với sự thống nhất trong hành động của tất cả các lực lợng, các thành phần kinh tế, trớc hết là sự gắn bó đối ngoại với quốc phòng, an ninh, kinh tế và văn hoá. Quốc phòng, an ninh mạnh và kinh tế, văn hoá phát triển là cơ sở nội lực của hoạt động đối ngoại. Ngợc lại, kết quả của hoạt động đối ngoại góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ Tổ quốc XHCN.

Tiểu kết chơng 3

Bản thân chính sách đối ngoại không làm nên sự phát triển mà chính những hệ quả nó đa lại mới tạo nên sự phát triển cho đất nớc. Ngay khi giành đợc độc lập và sau đó là đứng ra phát triển độc lập, Singapore phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, những điều kiện cho sự phát triển kinh tế hầu nh không có, tài nguyên thiên nhiên không đáng kể, cơ sở hạ tầng thì lạc hậu, chỉ duy nhất có vị trí địa lý là nhân tố có thể tận dụng đợc. Chính vì lẽ đó, đờng lối đối

ngoại một mặt phải khắc phục những hạn chế và tận dụng lợi thế để phát triển. Ngay từ lúc hoạch định những nét lớn trong đờng lối cầm quyền, chính phủ Lý Quang Diệu đã xác định rất rõ ràng mục tiêu chính của bộ máy cầm quyền là đảm bảo sự sống còn cho đảo quốc không chỉ bằng những biện pháp an ninh quốc gia, mà còn bằng sự phát triển kinh tế. Đây cũng chính là mục đích quan trọng của những chính sách đối ngoại.

Trong suốt 25 năm, những chính sách đối ngoại mà Lý Quang Diệu thực hiện đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển phồn vinh của đảo quốc. Cụ thể:

Thứ nhất: Xét về mục tiêu an ninh: Mặc dù là nớc nhỏ bé, tiềm lực quốc phòng không đáng kể, thậm chí trong những năm đầu còn phải nhờ vào lực l- ợng an ninh của Malaixia, trong bối cảnh quan hệ quốc tế và khu vực phức tạp, nhng chính sự mềm dẻo của các chinh sách ngoại giao mà Singapore không những giữ vững đợc an ninh cho mình mà còn tận dụng đợc chính bối cảnh phức tạp đó để phát triển.

Thứ hai: Xét về mục tiêu phát triển và ảnh hởng. Từ một thuộc địa nhỏ bé, tách ra phát triển độc lập, với rất nhiều những khó khăn, thử thách nh chính Lý Quang Diệu đã nói: Singapore là đất nớc do con ngời tạo nên chứ không phải là một đất nớc tự nhiên. Tài nguyên thiên nhiên không có, thậm chí nớc ngọt cũng phải mua từ Malaixia. Nhng 25 năm sau Singapore đã trở thành một nớc có nền kinh tế phát triển, trở thành một trong bốn con rồng châu á với những thành tựu mà không phải nớc nào cũng đạt đợc, Singapore trở thành kiểu mẫu về phát triển kinh tế trong khu vực, đời sống ngời dân không ngừng đợc nâng cao. Trong sự đổi thay mạnh mẽ đó của đất nớc thì hoạt động đối ngoại đã đóng góp một phần to lớn và là một trong những nguyên nhân dẫn tới thành công cho Singapore.

Là một trong những quốc gia sáng lập ra tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), với tiềm lực kinh tế của mình, với sự linh hoạt trong hoạt động đối ngoại, Singapore ngày càng thể hiện vai trò của mình trong khu

vực cũng nh trên thế giới. Singapore ngày càng tham gia nhiều hơn vào việc giải quyết những vấn đề quốc tế và khu vực trong đó tiêu biểu là vấn đề Campuchia.

Từ những thành công của Singapore đã để lại cho Việt Nam nhiều bài học kinh nghiệm quý giá. Trong đó nổi bật là bốn bài học: đó là bài học về việc đa dạng hoá, đa phơng hoá các mối quan hệ quốc tế, bài học về xử lý mối quan hệ với các nớc lớn, bài học về xây dựng mối quan hệ với các quốc gia trong khu vực, bài học về kết hợp giữa nội lực và ngoại lực. Chính những bài học đã và đang đợc Việt Nam vận dụng vào công cuộc đổi mới góp phần tạo nên những thành công trong hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Kết luận

Bắt đầu tách ra phát triển độc lập từ năm 1965, trải qua 25 năm dới sự chèo lái của Lý Quang Diệu và Đảng Hành động nhân dân Singapore, Singapore đã từ một quốc đảo nhỏ bé nghèo nàn trở thành một đất nớc “kiểu mẫu” ở châu á, lập nên một kỳ tích mang tên: kỳ tích Singapore. Thành công của Singapore là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố, trong đó có đờng lối ngoại giao mà chính phủ Singapore thực hiện.

1. Thành bại về ngoại giao của mọi quốc gia vào bất kỳ thời đại nào cũng tuỳ thuộc vào thực lực của đất nớc, kết hợp với sự vận dụng khéo léo của con ngời. Là một quốc gia nh Lý Quang Diệu nói là “Singapore không phải là một đất nớc tự nhiên mà là một đất nớc do con ngời tạo nên”, thiếu thốn đủ bề nhng bù lại Singapore lại nằm ở vị trí chiến lợc hết sức quan trọng, đợc xem là điểm cốt tử của Đông Nam á cả trong lịch sử và hiện tại. Singapore nằm trên tuyến đờng biển quan trọng nối liền giữa ấn Độ Dơng và Thái Bình Dơng, là nơi hội tụ quan trọng của các tuyến hàng hải quốc tế. Chính nhờ u thế là cửa ngõ yết hầu của Đông Nam á mà Singapore có một tiếng nói khá quan trọng trong các vấn đề khu vực và quốc tế, giúp nớc này có đợc quyền tự do hành động và lựa chọn trong các vấn đề kinh tế, chính trị và xã hội nh chính thủ t- ớng Lý Quang Diệu đã nói: “vị trí địa lý là một lợi thế mà chúng ta cần phải khai thác”. Khi tách khỏi Liên Bang Malaixia, Singapore phải đối mặt với nhiều khó khăn, trong một bối cảnh quốc tế và khu vực hết sức phức tạp. Chính những điều đó đã đặt ra cho đờng lối đối ngoại của Lý Quang Diệu những nhiệm vụ rất nặng nề, đờng lối đó một mặt phải khắc phục đợc những hạn chế về điều kiện tự nhiên, bối cảnh quốc tế, khu vực vừa phát huy hết lợi thế của Singapore.

2. Trớc những thách thức to lớn đối với đất nớc trrong buổi đầu phát triển độc lập, chính phủ Singapore đã đa ra khái niệm “trung lập tích cực” làm nội

dung cơ bản cho đờng lối đối ngoại. Một chính sách đối ngoại theo đuổi các mục tiêu vừa đa dạng (phục vụ phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh, chủ quyền đất n- ớc), vừa đối nghịch (mong muốn quan hệ thân hữu với tất cả các khối trong hoàn cảnh chiến tranh lạnh trên thế giới và căng thẳng trong vùng) với những đối sách rất linh hoạt, sẵn sàng đáp ứng những thay đổi dù rất bất ngờ trên trờng quốc tế trong và ngoài vùng. Để thực hiện điều đó, các nhiệm vụ sau đây đã đợc đề ra: thiết lập và mở rộng quan hệ không chỉ với những nớc đã phát triển, mà cả với những nớc đang phát triển, với những nớc xã hội chủ nghĩa và tích cực tham gia

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 98 - 120)