Đối với mục tiêu an ninh

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 88 - 92)

Xét về mặt lý luận cũng nh thực tiễn, nguyên Phó thủ tớng Vũ Khoan đã nhận xét , “từ cổ chí kim, từ khi xuất hiện các quốc gia với t cách là một thực thể chính trị- xã hội, hoạt động đối ngoại của mọi quốc gia đều nhằm phục vụ 3 mục đích chủ yếu. Bảo đảm chủ quyền và an ninh quốc gia cũng nh toàn vẹn lãnh thổ (tức là mục tiêu an ninh ),tranh thủ điều kiện quốc tế để” ”

xây dựng, phát triển đất nớc - mục tiêu phát triển , và phát huy ảnh h“ ” ởng của mình trên trờng quốc tế - mục tiêu ảnh hởng”. Ba mục tiêu đó có mối quan hệ biện chứng với nhau và tác động qua lại với nhau. “Không thể nói đến sự phát triển và phát huy ảnh hởng nếu không giữ đợc chủ quyền,an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ; ngợc lại, khó mà giữ đợc chủ quyền và an ninh quốc gia cũng nh sự toàn vẹn lãnh thổ nếu không có sức mạnh dựa trên sự phát triển của đất nớc” [10, 78]. “Cổ” đã vậy, “kim” càng nh vậy. Vấn đề đảm bảo an ninh quốc gia luôn chiếm vị trí trung tâm trong hoạt động đối ngoại của bất kỳ nớc nào. Và Singapore không phải là một trờng hợp ngoại lệ.

Chúng ta có thể thấy rằng, bản thân Singapore khi mới tách ra phát triển độc lập phải đối mặt với rất nhiều sự đe doạ về an ninh quốc phòng. Là nớc có vị trí chiến lợc cực kỳ quan trọng nên Singapore sớm trở thành địa bàn nhòm ngó của các cờng quốc, các cờng quốc đều mong muốn có thể đặt ảnh hởng của mình tại quốc đảo này. Mặt khác, khu vực Đông Nam á trong giai đoạn này đợc xem là khu vực tồn tại nhiều nguy cơ bất ổn là một trong những địa bàn mà cuộc “chiến tranh lạnh” đã bùng nổ thành “chiến tranh nóng”. Trong bối cảnh nh vậy, Lý Quang Diệu và những nhà lãnh đạo Singapore phải đa ra

đờng lối thật sự khôn khéo mới có thể tránh đợc sự lệ thuộc vào nớc ngoài cũng nh đảm bảo an ninh quốc phòng. Đờng lối đối ngoại trung lập tích cực trong giai đoạn này là sự lựa chọn đúng đắn, với đờng lối này Singapore có thể bảo đảm đợc an ninh của mình đồng thời “không gây thù oán với ai” trong thế giới hai cực. Ngay sau ngày thành lập, chính quyền Lý Quang Diệu đã xúc tiến các hoạt động đối ngoại của mình, Lý Quang Diệu và các thành viên chính phủ đã thực hiện hàng loạt các chuyến thăm tới các nớc cả trong và ngoài khu vực, nhanh chóng nhận đợc sự công nhận của các nớc đặc biệt là các cờng quốc trong và ngoài khu vực nh Trung Quốc, Liên Xô, ấn Độ, Anh, Mỹ Trong đó…

đặc biệt là đã thiết lập đợc quan hệ ngoại giao chính thức với Liên Xô, Mỹ những cờng quốc đứng đầu thế giới hai cực lúc này. Điều đó giải thích vì sao cho dù là nớc nhỏ bé, không có tiềm lực về quân sự nhng Singapore vẫn có thể giữ vững đợc độc lập của mình.

Tuy nhiên, bên cạnh những hoạt động đối ngoại đó, Lý Quang Diệu hiểu rằng sức mạnh của mỗi quốc gia phải đợc thiết lập trên cơ sở tiềm lực thật sự của mõi nớc, của thực lực chính mình. Một quốc gia không thể phát triển nếu an ninh không đợc đảm bảo và phải phụ thuộc vào bên ngoài, vì vậy Singapore đã tiến hành công cuộc xây dựng bộ máy cảnh sát và quân đội. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, biến Singapore thành “thành phố toàn cầu” lấy lợi ích kinh tế làm sợi dây ràng buộc các nớc với nhau, trên cơ sở đó xây dựng tiềm lực quân sự. Chính vì vậy mà ngân sách đầu t cho quốc phòng không ngừng tăng lên.

Trong năm 1967, tổng chi phí quân sự chiếm 13,2% ngân sách quốc gia, tăng 2,2 % so với năm 1966. Tháng 3-1967, đạo luật nghĩa vụ quân sự toàn dân đã đợc ban hành, theo đó tất cả các nam công dân đến tuổi 18 đều phải phục vụ trong quân đội trong vòng 2- 2,5 năm. Sau khoảng thời gian đó, họ đ- ợc chuyển sang chế độ dự bị và hàng năm đều phải tập huấn quân sự.

Ngân sách quốc phòng của Singapore sau đó tăng đều mỗi năm để đến cuối thập niên 70, xét về tỷ lệ đầu ngời nó đứng đầu trong số các nớc thành

viên ASEAN. Trong năm tài chính 1979 -1980 đã lên đến 1.051,2 triệu đô la Singapore , so với 26,2 triệu năm 1966 và 500 triệu năm 1975. Lý Quang Diệu đã cho thành lập Lực lợng Phòng vệ Quần chúng, đến năm 1971, Singapore đã có 17 tiểu đoàn nghĩa vụ quân sự với trên 16.000 ngời, 14 tiểu đoàn dự bị với số quân 14.000 ngời, quân đội cũng đợc trang bị những vũ khí hiện đại, đầy đủ binh chủng từ không quân, pháo binh đến tăng thiết giáp, bộ binh, hải quân. Singapore cũng cho thành lập các học viện quân sự để đào tạo quân nhân. Tiềm lực quốc phòng của Singapore đợc tăng lên đáng kể.

Cũng trong thời kỳ đầu phát triển độc lập, Lý Quang Diệu đã chủ trơng gia nhập vào Khối thịnh vợng chung, một tổ chức đủ khả năng đảm bảo an ninh cho Singapore, với t cách là thành viên của Khối thịnh vợng chung, Singapore không chỉ có lợi về kinh tế mà còn có thể đảm bảo an toàn cho đảo quốc. Bên cạnh đó Singapore còn đồng ý cho quân đội Anh đợc đóng lại tại Singapore với hi vọng sự hiện diện của Anh trong khu vực sẽ góp phần đảm bảo an ninh cho mình để tập trung phát triển đất nớc, đến khi quân Anh rút thì Singapore có thể tự bảo vệ cho mình đợc.

Song song với việc tăng cờng khả năng quốc phòng, Singapore còn chủ trơng thành lập liên minh quân sự nhiều bên để làm phơng tiện quan trọng giải quyết vấn đề gìn giữ hoà bình ở châu á. Điều này thể hiện trong chuyến thăm ấn Độ năm 1966, Lý Quang Diệu đã cố gắng tranh thủ sự ủng hộ của một trong những nớc châu á lớn nhất cho kế hoạch phối hợp hoạt động của các nớc thuộc châu lục này chống “sức ép lộ liễu từ bên ngoài”.

Khi đa ra đề nghị kể trên, tất nhiên Lý Quang Diệu đã xuất phát từ tính toán riêng dựa trên hoàn cảnh cụ thể của Singapore: vị trí chiến lợc của Singapore, mối quan hệ kinh tế ngày càng chặt chẽ với các nớc t bản phát triển và nỗ lực tăng cờng khả năng quốc phòng đã khiến Singapore ngày càng lệ thuộc vào phơng Tây và Nhật Bản. Đề nghị của Lý Quang Diệu là nhằm giảm bớt viễn ảnh không lấy gì làm tốt đẹp này.

Điều nổi bật trong chính sách đối ngoại của Singapore đối với các nớc lớn là Singapore luôn luôn muốn có sự hiện diện của các cờng quốc trong khu vực Đông Nam á, thông thờng Singapore không muốn ở trong khu vực này chỉ có một nớc lớn mà muốn sự hiện diện của càng nhiều cờng quốc càng tốt vì chính điều đó sẽ góp phần làm cân bằng quyền lực trong khu vực qua đó bảo đảm sự ổn định cho khu vực. Chính vì lẽ đó mà bên cạnh việc cho quân Anh đóng trên lãnh thổ của mình thì Singapore cũng đồng ý cho quân Mỹ sử dụng lãnh thổ để phục vụ cho cuộc chiến ở Việt Nam. Chính Bộ trởng Ngoại giao Rajaratnam nhấn mạnh:

Chúng ta chấp nhận sự hiện diện của các c

ờng quốc lớn và sự cạnh tranh của họ nh là một nhân tố hiển nhiên trong sự hoạt đọng quốc tế Vì chúng ta không

thể tính đến mối quan hệ cạnh tranh này, do đó, theo quan điểm của chúng ta, lối thoát tốt nhất cho tình trạng này đối với những nớc nhỏ là sự hiện diện của tất cả các cờng quốc lớn. ở nơi đâu có nhiều mặt trời, thì lực hút của chúng không những sẽ yếu đi, mà còn nhờ tác động và phản tác động của lực này, các hành tinh nhỏ sẽ đợc tự do hơn trong chuyển động của mình” [10,64]. Vì vậy mà Singapore không bị lệ thuộc hoàn toàn vào bất cứ cờng quốc nào. Đây là một thắng lợi trong hoạt động đối ngoại của Singapore. Tuy nhiên, cũng có một thời gian dài Singapore ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến Đông Dơng nhng điều đó cũng nhằm tận dụng những điều kiện có thể để phát triển đất nớc, còn Singapore vẫn luôn mong muốn có thể xây dựng khu vực Đông Nam á thành khu vực hoà bình, tự do và trung lập.

Một thành công nữa trong hoạt động đối ngoại của Singapore đó chính là đã xoá đi sự nghi ngờ trong các nớc về một Trung Hoa cộng sản ngoài Trung Hoa đại lục, với những gì đã làm Lý Quang Diệu muốn chứng tỏ với thế giới rằng cho dù 3/4 dân số Singapore là ngời Hoa nhng điều đó không có nghĩa là Singapore sẽ lệ thuộc và đi theo con đờng XHCN nh Trung Quốc. Mỗi nớc sẽ có những đặc điểm khác nhau vì vậy mà con đờng phát triển cũng khác nhau, với những hành động,

việc làm cụ thể Lý Quang Diệu đã xoá tan đi sự nghi ngờ và thiết lập đợc niềm tin đối với các nớc trên thế giới nhất là đối với các quốc gia trong khu vực đang lo lắng về cái gọi là “hình ảnh Thiên triều Trung Quốc xa xa”. Chính nhờ đó mà Singapore có thể thiết lập quan hệ hợp tác với các nớc, đảm bảo an ninh cho mình.

Sự mềm dẻo, linh hoạt trong hoạt động đối ngoại đã góp phần không nhỏ làm nên hình ảnh một Singapore thân thiện, hoà bình trong con mắt bạn bè quốc tế và cùng với sự ổn định trong đời sống chính trị thì đây thực sự là sức hút quan trọng cho các nhà đầu t góp phần đa Singapore thành “ngôi sao mới của châu á”.

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 88 - 92)