Chính sách đối ngoại của Singapore đối với các nớc ngoài tổ chức ASEAN

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 80 - 84)

ngoại giao giữa Philippin và Singapore muộn hơn so với Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia; mãi đến năm 1974, quan hệ ngoại giao mới đợc thiết lập qua chuyến thăm của Lý Quang Diệu tới Manila. So với các thành viên khác trong ASEAN thì Philippin không phải là đối tợng đợc u tiên trong chính sách đối ngoại của Singapore, chính vì vậy mà mặc dù đã thiết lập quan hệ ngoại giao nhng giữa hai n- ớc vẫn không có nhiều lĩnh vực hợp tác đáng kể nào; vào năm 1980, số vốn đầu t của Singapore vào Philippin chỉ dừng lại ở con số 5 triệu USD.

2.3.2. Chính sách đối ngoại của Singapore đối với các nớc ngoài tổ chức ASEAN ASEAN

Đối với Brunei

Trong các nớc Đông Nam á thì Brunei là một trong những nớc giành độc lập khá muộn, mãi đến năm 1984, chính quyền Anh mới trao trả độc lập cho Brunei. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa hai bên đã có mầm mống từ trớc khi Brunei phát triển độc lập, trớc đó Lý Quang Diệu là ngời gợi ý cho Quốc vơng Brunei là nên gia nhập vào ASEAN sau khi giành đợc độc lập và chính Lý Quang Diệu là ngời đóng vai trò quan trọng trong việc thuyết phục các thành viên khác của ASEAN kết nạp Brunei. Chính vì vậy mà mối quan hệ giữa hai nớc luôn luôn tốt đẹp. Có thể nói rằng, trong các quốc gia Đông Nam á thì Brunei là nớc duy trì đợc mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp lâu dài nhất với Singapore.

Suốt 25 năm (1965-1990), quan hệ Việt Nam- Singapore đã trải qua nhiều giai đoạn với nhiều bớc thăng trầm. Năm 1945, Việt Nam tuyên bố độc lập, 20 năm sau Singapore ra đời, hai nớc với hai chế độ chính trị khác nhau, với những đặc điểm khác nhau, trong bối cảnh thế giới đang chia làm hai phe. Tất cả những điều đó đã khiến cho quan hệ hai nớc trở thành mối quan hệ đặc biệt.

Với quan điểm “trung lập tích cực”, ngay sau khi thành lập Singapore đã thiết lập quan hệ với Việt Nam Dân chủ cộng hoà và Việt Nam Cộng hoà. Tuy nhiên quan điểm “trung lập” của Singapore không đứng vững đợc lâu trong một thế giới phân cực cho nên Lý Quang Diệu đã chủ trơng ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam coi đó nh hành động cần thiết để chống lại sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở Đông Nam á đồng thời còn xem đây nh là cơ hội cho sự phát triển của Singapore. Chính vì lẽ đó mà quan hệ hai nớc trở nên căng thẳng đối đầu.

Tháng 1-1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam đợc ký kết, Mỹ buộc phải ngừng các hoạt động quân sự và rút quân khỏi Việt Nam, xu thế hoà bình trung lập ở Đông Nam á phát triển mạnh. Tình hình đó đã thúc đẩy quan hệ song phơng giữa Việt Nam và Singapore. Ngày 1-8-1973 Việt Nam và Singapore chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Tuy nhiên, Chính phủ Singapore vẫn tiếp tục duy trì quan hệ ngoại giao với chính phủ nguỵ quyền Sài Gòn cho đến khi chính phủ này sụp đổ hoàn toàn vào ngày 30- 4-1975.

Tháng 7-1976, Thứ trởng Ngoại giao Phan Hiền đã đi thăm một số nớc ASEAN. Trong thời gian thăm và làm việc ở Singapore từ 13 đến 15-7-1976, Thứ trởng Phan Hiền đã có các cuộc tiếp xúc với các nhà lãnh đạo Singapore, khẳng định những nguyên tắc cơ bản của chính sách đối ngoại khu vực của Việt Nam nh: tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, cùng tồn tại hoà bình, không để lãnh thổ cho nớc ngoài sử dụng làm căn cứ quân sự, giải quyết tranh chấp thông qua thơng lợng, phát triển hợp tác khu vực. Những

nguyên tắc này là cơ sở cho việc hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy quan hệ giữa hai nớc phát triển.

Trong các năm 1977 và 1978 đã diễn ra một số hoạt động ngoại giao giữa hai nớc. Đặc biệt là chuyến thăm chính thức Singapore của Thủ tớng Phạm Văn Đồng tháng 10-1978, chuyến thăm của Bộ trởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh tháng 1-1978 trong khuôn khổ các chuyến thăm chính thức các nớc ASEAN. Trong các chuyến thăm này, hai bên đã ra tuyên bố chung về các nguyến tắc chỉ đạo quan hệ chung sống hoà bình giữa hai nớc. Ngoài ra, Việt Nam còn cử một số đoàn cấp thấp phát triển khai các hoạt động hợp tác cụ thể và đón các đoàn kinh doanh, thơng mại Singapore vào Việt Nam.

Năm 1979, vấn đề Campuchia xuất hiện. Quan hệ giữa Việt Nam với các nớc ASEAN chuyển sang đối đầu, quan hệ song phơng Việt Nam – Singapore bị chững lại. Singapore là một trong những nớc kịch liệt lên án “ hành động xâm lợc Campuchia” của Việt Nam

Từ giữa những năm 1980 đã diễn ra những chuyển biến quan trọng trong chính sách của ASEAN đối với Việt Nam, đợc đánh dấu bằng quyết định của Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao ASEAN (AMM) tháng 2-1985 về việc cử Inđônêxia làm đại diện đối thoại với các nớc Đông Dơng. Sự kiện này mở đầu xu thế đối thoại giữa hai nhóm nớc Đông Nam á nhằm tìm ra một giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia. Về phía Việt Nam, từ năm1986, với đờng lối đổi mới toàn diện, chính sách đối ngoại đa phơng hoá, đa dạng hoá, cùng với việc Việt Nam giữ đúng cam kết rút hết quân khỏi Campuchia, đã tạo dựng lòng tin các nớc ASEAN vào thiện chí của Việt Nam trong chính sách khu vực. Quan hệ Việt Nam – Singapore bắt đầu có những chuyển biến tích cực. Những diễn biến mới của tình hình quốc tế và khu vực cũng đã tạo thêm điều kiện thuận để thúc đẩy xu hớng tích cực nói trên.

Nhìn chung, trong vòng gần 20 năm (1973-1990), quan hệ Việt Nam – Singapore đã trải qua những bớc thăng trầm dới tác động của những nhân tố chính trị trong và bên ngoài khu vực. Đây chính là bớc khởi đầu đầy sóng gió của quan

hệ song phơng, nhng cả hai nớc đều có nỗ lực chung nhằm vợt qua những trở ngại đó để đa quan hệ giữa hai nớc phát triển theo chiều hớng tốt đẹp mà cả hai bên cùng mong đợi.

Đối với Myanmar

Năm 1962, khi còn là Thủ tớng của chính phủ Singapore tự trị, Lý Quang Diệu đã có chuyến thăm tới Myanmar [lúc đó gọi là Miến Điện], vào thời gian đó, Miến Điện đang chủ trơng đi lên Chủ nghĩa xã hội. Thủ tớng Ne Win đa ra khẩu hiệu: “Ngời Miến Điện tiến đến Chủ nghĩa xã hội , mục tiêu mà chính phủ Miến

Điện đa ra đó là: đạt đợc sự tự lực và loại bỏ ngời ấn, Hoa” [6, 320]. Với chính sách đóng cửa, Miến Điện đã phải trải qua gần 20 năm đình trệ về kinh tế, các mối quan hệ với bên ngoài hầu nh không đợc xem trọng. Nói chung chính quyền Ne Win không tỏ ra quan tâm với những gì diễn ra ngoài biên giới nớc mình, kể cả sự hiện diện của các cờng quốc trong khu vực hay tình trạng bất ổn giữa các nớc Đông Nam á. Chính vì vậy mà quan hệ Singapore- Miến Điện không thể phát triển đợc và cũng không có những hoạt động nổi bật ngoại trừ một số chuyến thăm giữa các nhà lãnh đạo hai bên. Bản thân Singapore cũng không quan tâm chú trọng nhiều đến việc thúc đẩy mối quan hệ với Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Miến Điện. Kể cả trên phơng diện kinh tế, hợp tác kinh tế giữa Singapore với Miến Điện chỉ dừng lại ở con số 8 triệu USD đầu t của Singapore vào năm 1990.

Đối với Campuchia:

So với các nớc trên bán đảo Đông Dơng, lịch sử Campuchia từ 1954 có sự khác biệt đó là: từ 1954 đến 1970, Campuchia phát triển theo đờng lối trung lập. Vì vậy, trong khi Việt Nam và Lào không có những mối quan hệ đáng kể với các nớc trong khu vực ủng hộ cuộc chiến tranh của Mỹ ở Đông Dơng nh Thái Lan, Singapore thì Campuchia lại ng… ợc lại. Năm 1962, Lý Quang Diệu đã có chuyến thăm tới Campuchia và quan hệ ngoại giao giữa hai nớc đã đợc thiết lập.

Năm 1970, Mỹ thực hiện học thuyết Nixon đã mở rộng chiến tranh ra cả Campuchia, mối quan hệ ngoại giao giữa Singapore- Campuchia bị gián đoạn. Cuộc chiến tranh Đông Dơng đã có tác động tới sự phát triển quan hệ hai nớc.

Năm 1979, vấn đề Campuchia xuất hiện, Singapore là quốc gia đi đầu trong việc lên án hành động đa quân sang Campuchia của Việt Nam. Singapore có một lập trờng đặc biệt gay gắt và không khoan nhợng trong vấn đề Campuchia. Tại Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao các nớc ASEAN họp ở Bali tháng 6- 1979, Bộ trởng ngoại giao Singapore Rajaratnam chủ trơng rằng ASEAN cần cung cấp vũ khí và ủng hộ vật chất cho các lực lợng chống Việt Nam ở Campuchia. Ông còn nhắc nhở các nớc ASEAN rằng không đợc có bất cứ chính sách hoà giải nào với Hà Nội, rằng Việt Nam không thể đợc đối xử nh “một láng giềng chủ yếu là yêu hoà bình”.

Chính Singapore là nớc trực tiếp tổ chức liên minh ba phái ở Campuchia. Tháng 3 -1981, Bộ trởng ngoại giao Singapore Danabalan còn đa ra đề nghị rằng các nớc ASEAN nên viện trợ quân sự cho liên minh này.

Quan hệ giữa hai bên trở nên căng thẳng, và phải đến khi Việt Nam tuyên bố rút quân và Hội nghị Pari đợc tổ chức vào tháng 10/1990 vấn đề Campuchia đợc giải quyết thì mối quan hệ giữa hai nớc mới phát triển bình thờng trở lại.

Đối với Lào

Quan hệ ngoại giao giữa Singapore với Lào trong giai đoạn 1965-1990 hầu nh không có hoạt động nào đáng kể, chủ yếu quan hệ hai nớc vẫn trên phơng diện kinh tế: trong khoảng thời gian 1979-1985, kim ngạch xuất khẩu hàng năm của hai bên chỉ đạt 13- 15 triệu USD và phải đến cuối năm 1990, Singapore mới có một dự án đầu t vào Lào với số vốn 0,2 triệu USD.

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của singapore giai đoạn 1965 1990 (Trang 80 - 84)