Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965 2005

121 439 2
Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965   2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục và đào tạo Trờng Đại Học Vinh ===== ===== CHU THANH HOàI Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2008 Bộ Giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ===== ===== Chu Thanh Hoài Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới M số: 60.22.50ã Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. Phan Văn Ban Vinh - 2008 Lời cảm ơn Sau một thời gian học tập v nghiên cứu, tôi đã ho n th nh luận văn n y. Trong quá trình thực hiện luận văn, bản thân tôi đã nhận đ ợc sự giúp đỡ của tập thể thầy, cô giáo trong khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh, của các bạn học viên cùng sự hớng dẫn nhiệt tình, tận tâm của PGS. Phan Văn Ban. Tôi xin chân th nh b y tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô, các bạn học viên v đặc biệt l PGS. Phan Văn Ban - ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong thời gian nghiên cứu đề t i. Luận văn n y đ ợc ho n th nh với sự nỗ lực học tập v nghiên cứu nghiêm túc, trung thực. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhng do trình độ v thời gian còn hạn chế nên luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô v các bạn đồng nghiệp. Xin gửi tới to n thể thầy cô giáo, các bạn lời chúc hạnh phúc v th nh đạt. Vinh, tháng 1 năm 2009 Chu Thanh Hoài Những Thuật ngữ viết tắt đợc sử dụng trong luận văn BEST Basic Education for Skills Training Chơng trình giáo dục nghề căn bản CET Continuing Education and Training Bổ túc văn hoá và đào tạo bổ túc E Express Lớp song ngữ cấp tốc GCE A General Certificate of Education A Chứng chỉ tốt nghiệp cao đẳng GCE O General Certificate of Education Ordinary Chứng chỉ O tốt nghiệp phổ thông GCE N General Certificate of Education Normal Chỉ tốt nghiệp lớp N phổ thông GEP Gifted Education Programme Chơng trình giáo dục tài năng IE Institute Education Viện Giáo dục IP Intergrated Programme Chơng trình liên thông IFC International Finance Corporation Tổ chức tài trợ quốc tế ITE Institute of Technical Education Trờng đào tạo Kỹ thuật N Normal Lớp song ngữ thông thờng NIE National Institute of Education Học viện S phạm Quốc gia NUS National University of Singapore Đại học Quốc gia Singapore NTU Nanyang Technological University Đại học Kỹ thuật Nanyang MOST Modular Skills Training Chơng trình nâng cao tay nghề cho công nhân PCBS The Preliminary Certificate in Business Studies Chứng chỉ thơng mại sơ cấp PSLE Primary School Leaving Examination Kỳ thi tốt nghiệp tiểu học S Special Lớp song ngữ đặc biệt SEAMEO Southeast Asian Ministers of Education Tổ chức Bộ trởng các nớc Đông Nam á SIM Singapore Institute of Management Học viện Quản lý Singapore SMU Singapore Management University Đại học Quản lý Singapore SQC Singapore Quality Class Trờng chất lợng hàng đầu R and D Research and Developement Các hoạt động Nghiên cứu và Phát triển VITB Vocational and Industrial Training Bord ủy ban đào tạo Công nghệ và Hớng nghiệp WISE Worker Improvement Through Secondary Education Chơng trình quốc gia tài trợ công nhân có bằng tiểu học học nghề Mở ĐầU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Đảo quốc Singapore có diện tích 640 km 2 , là nớc nhỏ bé nhất khu vực Đông Nam á. Kể từ khi giành đợc độc lập, Singapore đã trải qua một quá trình phát triển kinh tế mạnh mẽ, nhanh chóng và đạt thứ hạng trên thế giới trong nhiều lĩnh vực, nh: tính hiệu quả kinh tế, sự ổn định về chính trị, về môi trờng kinh doanh, tài chính và luật pháp. Nói tới Singapore mọi ngời cũng thờng nhớ đến một môi trờng giáo dục đa dạng có chất lợng, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Khi tách khỏi Liên bang Malaixia để phát triển độc lập, lịch sử Singapore đợc bắt đầu với muôn vàn khó khăn: không tài nguyên thiên nhiên, không có quân đội . chỉ có vị trí chiến lợc của đất nớc là lợi thế duy nhất. Thế nhng, trong vòng cha đầy 35 năm, với tầm nhìn đúng đắn về thời cuộc và chiến lợc phát triển quốc gia, Singapore đã nhanh chóng thoát khỏi những khó khăn ban đầu và vơn lên nhanh chóng để hóa rồng. Đảng Hành Động và nhân dân Singapore đã vợt qua bao thách thức và hạn chế vốn có của đất nớc để phát triển ổn định, thịnh vợng vào loại bậc nhất Đông Nam á, đồng hành cùng các nớc G7 và đợc xếp vào hàng thứ t thế giới về thu nhập đầu ngời. Singapore khiêm tốn về diện tích, cơ sở hạ tầng nghèo nàn, lịch sử phát triển còn non trẻ nhng đã bớc vào con đờng công nghiệp hóa một cách ngoan c- ờng, đã tự vơn lên và trở thành một điển hình mà mọi ngời phải khâm phục gọi là kì tích Singapore hay hiện tợng Singapore. Vậy bí quyết gì đã làm nên những kì tích đó? Câu trả lời cho chúng ta là hai chữ con ngời. Nhng bằng ph- ơng pháp gì? Cách thức nào để chính phủ Singapore có thể biến con ngời thành nguồn nhân lực phục vụ cho mục tiêu xây dựng và phát triển đất nớc? Thực tế đã trả lời rằng: thông qua con đờng giáo dục và đào tạo. Singapore thừa hởng và phát triển từ hệ thống giáo dục lâu đời của Anh quốc, bởi vậy giáo dục Singapore là một nền giáo dục nhằm vào nhu cầu của cá nhân, nhu cầu của xã 6 hội và tìm kiếm nuôi dỡng tài năng. Sự nghiệp giáo dục đợc xem là yếu tố then chốt cho sự tăng trởng, là một trong những sức mạnh tạo nên bớc phát triển thần kì trong thế kỉ XX của quốc đảo s tử nhỏ bé này. Lịch sử Singapore đã chứng minh rằng, một nớc yếu và nghèo có thể vơn lên giàu mạnh nếu biết tận dụng tối đa tiềm lực, vật lực và nhân lực cũng nh biết đề ra những chính sách thích hợp. Chính phủ Singapore nhận định đợc rằng, cách bù đắp duy nhất cho sự nghèo nàn của quốc gia là làm trổi dậy nguồn nhân tài trong nớc thông qua con đờng giáo dục - đào tạo. Vì giáo dục là chìa khoá, là động lực của sự phát triển. Việc lí giải cho sự phát triển và phát triển nhanh chóng của Singapore đã trở thành đề tài thú vị, hấp dẫn cho các nhà nghiên cứu, nhng ở giới hạn của luận văn này chúng tôi muốn đi sâu nghiên cứu vai trò của giáo dục và đào tạo - một trong những động lực phát triển của Singapore. 1.2. Giáo dục - đào tạo là yếu tố mang tính quyết định và chiến lợc trong những động lực của sự phát triển. Chính sách giáo dục của Singapore đã tạo ra hàng loạt những trí thức, chuyên gia, công nhân có tay nghề cao và đặc biệt là đội ngũ này đợc trau dồi đạo đức rất tốt để phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nớc trên mọi lĩnh vực kinh tế - văn hóa, chính trị. Singapore có một nền giáo dục hoàn hảo, đi đúng mục tiêu, đờng lối và đặc biệt là phù hợp với từng thời kì phát triển của đất nớc. Yếu tố giáo dục đã góp phần quyết định cho sự phát triển kinh tế thịnh vợng, ổn định chính trị, an toàn xã hội. Chiến lợc đầu t vào con ng- ời đợc quan tâm đặc biệt ở đất nớc này, nó đợc coi nh là cốt lõi của những thành công. Vậy nên, trong sức mạnh của chú rồng Singapore thì giáo dục - đào tạo quốc dân đóng một vai trò không nhỏ. Khi trò chuyện với Chủ tịch nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Minh Triết, ông Lý Quang Diệu - nguyên Thủ tớng Singapore đã khẳng định: Nếu thắng trong cuộc đua giáo dục, sẽ thắng trong phát triển kinh tế. 7 1.3. Rõ ràng rằng, trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc, chúng ta cần có sự tiếp thu và học hỏi từ kinh nghiệm thành công của các nớc trên thế giới. Bởi vậy, nghiên cứu những thành công của các nớc để từ đó rút ra những bài học cho mình là điều rất cần thiết đối với chúng ta. Đặc biệt là đối với nền giáo dục Việt Nam trong thời điểm bớc vào thế kỉ XXI, thế kỷ của nền kinh tế tri thức thì giáo dục lại càng quan trọng hơn trong việc định hình cho tơng lai của quốc gia. Do đó, việc tìm hiểu sự phát triển của nền giáo dục - đào tạo Singapore sẽ là kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới. Việc xây dựng và phát triển tri thức là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội và các nhà quản lí giáo dục. Vấn đề giáo dục đang là niềm trăn trở, là vấn đề cần phải đổi mới ở nớc ta. Làm sao để có một nền giáo dục hiện đại, hiệu quả để đáp ứng nhu cầu đào tạo con ngời - những ngời nắm tơng lai và làm chủ đất nớc, phục vụ cho sự phát triển đất nớc. Trong các nớc Đông Nam á, Singapore là nớc có những thành công nhất định trong giáo dục cũng lại có nhiều điểm tơng đồng về mặt văn hóa lịch sử, gần gũi về địa lí với Việt Nam. Do đó, việc tìm hiểu sự phát triển và hệ thống giáo dục Cộng hòa Singapore sẽ là kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trong tiến trình hội nhập. Đó chính là lí do tôi chọn đề tài Tìm hiểu giáo dục của Cộng hoà Singapore giai đoạn 1965 - 2005 làm luận văn tốt nghiệp của mình. Hi vọng luận văn sẽ có những đóng góp tích cực trong chiến lợc xây dựng và bồi dỡng nhân tài Việt Nam, đội ngũ nhân tài đợc giáo dục theo mô hình mới sẽ phát triển đất nớc trong nhiều thời cơ và cũng không ít những thách thức hiện nay. 2. Lịch sử vấn đề Với những thành công mà nhân dân Singapore làm đợc, nó không những tạo ra sự khâm phục cho nhân dân thế giới mà còn thu hút các nhà nghiên cứu tìm hiểu, khám phá về những bí quyết hóa rồng của Singapore. Bởi vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về sự phát triển của Singapore, trong các công trình 8 đó, có các công trình liên quan đến vấn đề giáo dục bởi giáo dục đợc xem nh là một trong những yếu tố then chốt làm nên kì tích của quốc gia này. Các nhà nghiên cứu cũng nh nhân dân đều ý thức đợc tầm quan trọng của giáo dục quốc dân đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, xem giáo dục nh là chìa khóa của mọi thành công. Chính phủ và các nhà giáo dục Singapore luôn khuyến khích các tổ chức, cá nhân nghiên cứu và có những sáng kiến trong lĩnh vực giáo dục. Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hơng (2008) trong cuốn Giáo dục - đào tạo: chìa khoá của sự phát triển đã giới thiệu khá rõ nét về kinh nghiệm phát triển giáo dục của một số nớc trên thế giới, đặc biệt có sự tham gia của nền giáo dục Singapore. Vai trò của giáo dục đào tạo trong t duy và thực tiễn phát triển hiện đại cũng đợc khẳng định rất rõ ràng, điều này đợc chứng minh ở số nớc có hệ thống giáo dục hoàn hảo và linh hoạt. ở Việt Nam, một số sách, công trình nghiên cứu về Singapore đã xuất bản nh: Lim Chong Yah (2002) với cuốn Đông Nam á - chặng đờng dài phía trớc, Nhà xuất bản Hà Nội. Nhà nghiên cứu Trần Khánh (1993) đã cho xuất bản tác phẩm Thành công của Singapore trong phát triển kinh tế trong đó đã nêu lên những thành quả to lớn mà nhân dân Singapore đã dành đợc trong quá trình xây dựng đất n- ớc, có thể xem đây là bức tranh miêu tả sống động về lịch sử Singapore từ một quốc gia nghèo nàn đến lúc hóa thành một con rồng Châu á. Lý Quang Diệu - ngời sáng lập ra đảo quốc tơi đẹp Singapore ngày nay với cuốn Bí quyết hóa rồng: Lịch sử Singapore 1965 - 2000 đã cho ngời đọc thấy đợc quá trình phát triển của Singapore, nh chính tác giả đã viết: Quyển sách này đề cập đến quá trình làm việc gian khổ, lâu dài để tìm ra kế sinh nhai mà không có Malaysia làm nội địa. Chúng tôi phải chống lại những bất lợi tởng chừng nh không vợt qua để đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, tiến đến phồn vinh, thịnh vợng trong vòng ba chục năm .Đây không phải là một cuốn 9 sách chỉ dẫn cách xây dựng một nền kinh tế, một quân đội hoặc một quốc gia, mà là sự tờng thuật lại những vấn đề mà tôi và đồng sự của tôi đã phải đối mặt và tìm cách giải quyết chúng. Lịch sử Singpaore đã đợc tác giả tờng thuật một cách chân thực nhất, chính xác nhất qua tác phẩm này. Cũng qua tác phẩm ta thấy đợc những khó khăn mà những nhà lãnh đạo và nhân dân Singapore trải qua. Trong tác phẩm, Lý Quang Diệu đã đề cập đến nền giáo dục Singapore và chính sách nuôi dỡng và thu hút nhân tài. Trung tâm Đào tạo khu vực của SEAMEO tại Việt Nam (Regional Training Center) (2003), đã xuất bản cuốn Văn hóa giáo dục các nớc Đông Nam á, cuốn sách đã giới thiệu khái quát tình hình giáo dục ở các nớc trong khu vực và nhấn mạnh giáo dục là lĩnh vực quan trọng giúp cho mỗi quốc gia tiến bớc vào lộ trình chung của tiến trình hội nhập thế khu vực và thế giới. Sách cũng đã khái quát tổng quan về hệ thống giáo dục Singapore và hợp tác Việt Nam và Singapore trong lĩnh vực giáo dục. Thạc sỹ Phan Thị Hồng Xuân có bài nghiên cứu Vài suy nghĩ về giáo dục - đào tạo Việt Nam và kinh nghiệm của Singapore trong việc xây dựng một nền kinh tế tri thức trong Kỷ yếu Xã hội hóa giáo dục - đào tạo c ũng đã đề cập đến những mặt tiến bộ trong hệ thống giáo dục và mục tiêu thu hút nguồn lực của Cộng hòa Singapore và qua đó nêu lên những kiến nghị, kinh nghiệm cho giáo dục Việt Nam. Bên cạnh đó, trên các tạp chí nh tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Nghiên cứu Quốc tế, Nghiên cứu Giáo dục, báo Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh và báo Giáo dục thời đại . các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng có nhiều bài viết liên quan đến các mặt của lĩnh vực giáo dục Singapore, nh: Phan Ngọc Liên với bài viết Giáo dục một động lực phát triển của Singapore , (Nghiên cứu Đông Nam á, số 3/1994) hay Trung Tín với bài Chính sách đầu t cho giáo dục ở Singapore, (Nghiên cứu Đông Nam á số 4/2005). Dơng Đình với 10 . lối giáo dục và hệ thống giáo dục - đào tạo của Cộng hòa Singapore Chơng 2. Chiến lợc giáo dục và vai của giáo dục - đào tạo trong sự phát triển của Singapore. đờng lối GIáO DụC Và Hệ THốNG GIáO DụC - ĐàO TạO CủA CộNG HOà SINGAPORE 1.1. Những nhân tố tác động đến đờng giáo dục - đào tạo 1.1.1. Nhân tố địa lý - tự

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Bảng biểu thị tỉ lệ ngời biết viết và đọc các ngôn ngữ chính  ở Singapore: (tính theo tỉ lệ % dân số) - Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965   2005

Bảng 2.1.

Bảng biểu thị tỉ lệ ngời biết viết và đọc các ngôn ngữ chính ở Singapore: (tính theo tỉ lệ % dân số) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2 Bảng chi phí theo định kì năm1990 - 1991 - Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965   2005

Bảng 2.2.

Bảng chi phí theo định kì năm1990 - 1991 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.3 Bảng một vài chỉ số thống kê về giáo dục đại họ cở Đông Na má - Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965   2005

Bảng 2.3.

Bảng một vài chỉ số thống kê về giáo dục đại họ cở Đông Na má Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.4 Bảng một số chỉ tiêu đánh giá của thế giới về Singapore - Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965   2005

Bảng 2.4.

Bảng một số chỉ tiêu đánh giá của thế giới về Singapore Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hệ thống th viện trờng TEMASEK - Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965   2005

th.

ống th viện trờng TEMASEK Xem tại trang 113 của tài liệu.
Một số hình ảnh hoạt động giáo dục của các cấp học  công lập ở singapore - Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965   2005

t.

số hình ảnh hoạt động giáo dục của các cấp học công lập ở singapore Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan