1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục nghệ an trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá giai đoạn 1996 2005

69 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 706 KB

Nội dung

Trêng §¹i häc vinh Khoa lÞch sö ------0o0------ cao thÞ h»ng gi¸o dôc nghÖ an trong qóa tr×nh c«ng nghiÖp ho¸ - hiÖn ®¹i ho¸ giai ®o¹n 1996 - 2005 Chuyªn ngµnh: lÞch sö ViÖt Nam B×nh Minh Vinh, 05/2007 Trêng §¹i häc vinh Khoa lÞch sö ------0o0------ cao thÞ h»ng gi¸o dôc nghÖ an trong qóa tr×nh c«ng nghiÖp ho¸ - hiÖn ®¹i ho¸ giai ®o¹n 1996 - 2005 Chuyªn ngµnh: lÞch sö ViÖt Nam Kho¸ 44B - 2003 - 2007 Gi¸o viªn híng dÉn: GVC. ThS. NguyÔn ThÞ B×nh Minh Vinh, 05/2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi nhận đợc sự giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình của hội đồng khoa học khoa Lịch Sử, các thầy cô giáo bộ môn; Lịch sử Việt Nam và đặc biệt là sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo: Nguyễn Thị Bình Minh. Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Hội đồng khoa học khoa Lịch Sử, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Lịch Sử Việt Nam, gia đình, bạn bè . và đặc biệt tôi xin cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Bình Minh đã hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Vinh, tháng 5 năm 2007 Sinh viên Cao thị hằng Mở đầu 1. lý do chọn đề tài Giáo dục giữ một vai trò quan trọng, vị trí hết sức to lớn đối với sự phát triển của đất nớc. Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH, là điều kiện phát huy nguồn nhân lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, bởi một nền giáo dục tốt sẽ là cơ sở cho việc khai thác hiệu quả nguồn lực con ngời, cho sự phát triển kinh tế xã hội mỗi quốc gia trên chặng đờng đi tới. Đặc biệt các nớc đang phát triển nh Việt Nam thì việc phát triển giáo dục - đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc mở đờng cho sự phát triển lành mạnh và bền vững cả về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, bảo đảm cho quá trình CNH - HĐH đất nớc theo đúng định hớng XHCN. Trong giai đoạn đất nớc bớc vào quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Việc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài là vấn đề bức thiết cần phải quan tâm. Nghệ An - quê hơng của nhiều truyền thống cao đẹp, đặc biệt là truyền thống ham học hỏi, tôn s trọng đạo . Do đó, để phát huy truyền thống cao đẹp của ngời dân Xứ Nghệ và đa Nghệ An thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, tụt hậu so với các tỉnh khác về kinh tế, xã hội, Đảng bộ, nhân dân Nghệ An phải có giải pháp đồng bộ, trong đó đổi mới giáo dục đào tạo là một trong những giải pháp chính nhằm đào tạo con ng- ời, đội ngũ tri thức, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển đất nớc nói chung và Nghệ An nói riêng. Vì vậy, việc lựa chọn mảng đề tài về giáo dục, lại là giáo dục vừa diễn ra trong thời kì CNH - HĐH là một việc làm cấp thiết Qua việc nghiên cứu Giáo dục Nghệ An trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá giai đoạn 1996 - 2005, từ đó tìm ra những mặt đã làm đợc và cha làm đợc, để phát huy mặt tích cực, mặt mạnh và tìm cách khắc phục những khó khăn của giáo dục Nghệ An, là góp một phần nhỏ vào việc làm sáng rõ lịch sử địa phơng. Với ý nghĩa đó tôi lựa chọn đề tài " Giáo dục Nghệ An trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá giai đoạn 1996-2005" để làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tình hình giáo dục Nghệ An là một trong những nội dung quan trọng của lịch sử Nghệ An và là vấn đề cơ bản để bớc đầu nâng cao nhân lực phục vụ cho đất nớc và tỉnh nhà trong thế kỷ XXI. Trong những năm gần đây, giáo dục đào tạo là vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu chính trị xã hội quan tâm, có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục nh: "Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trớc Cách mạng Tháng Tám 1945" của Vũ Ngọc Phan; "Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thế kỷ XXI" Nhà xuất bản Chính trị năm 1999 đã bàn về giáo dục trên các phơng diện khác nhau và nhất là các tác phẩm nghiên cứu về giáo dục Nghệ An, các báo cáo tổng kết từng năm học của Sở Giáo dục, các "Đề án nâng cao chất lợng giáo dục phục vụ Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá"," 60 năm ngành giáo dục và đào tạo Nghệ An" . tuy nhiên vẫn còn chung chung và mang tính khái quát. Từ các nguồn t liệu trên cùng với việc tiếp cận với các tạp chí nh Nghiên cứu giáo dục, Giáo dục thời đại, các tạp chí Nghiên cứu lịch sử, các khoá luận trớc đây về đề tài giáo dục, chúng tôi mong muốn tìm hiểu một cách tổng quát về giáo dục Nghệ An trong thời kì Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng Đối tợng nghiên cứu của đề tài là giáo dục Nghệ An trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Không gian: Tỉnh Nghệ An Thời gian : Giáo dục Nghệ An từ 1996 - 2005 Với đề tài này, tôi đi vào khái quát giáo dục Nghệ An từ những năm đầu tiên của nhà nớc mới và đi sâu vào tìm hiểu giáo dục trong suốt quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá từ 1996 - 2005, từ đó rút ra những nét độc đáo riêng, những bài học kinh nghiệm quý báu qua những công cuộc đổi mới của giáo dục nhằm phục vụ cho sự nghiệp giáo dục tỉnh nhà, cũng nh những thành tựu đã đạt đợc. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu Để thực hiện đề tài này, tôi đã su tầm, tìm kiếm tổng hợp các nguồn t liệu liên quan đến quá trình phát triển giáo dục tỉnh Nghệ An. Nguồn t liệu nh: "Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X. " Hồ Chí Minh toàn tập" của nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Nguồn tài liệu lịch sử địa phơng: "Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An khoá XIV, XV", "Trí thức Nghệ An trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá ", " 60 năm nghành giáo dục đào tạo Nghệ An", các báo cáo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, Sở Giáo dục . Tài liệu chuyên khảo về giáo dục Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng;" Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thế kỷ XXI" nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 1999, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục. Bên cạnh đó, tôi còn tham khảo các ý kiến của các đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục để khai thác các tài liệu một cách chính xác, sao cho đa vào khóa luận đạt kết quả tốt. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này tôi chủ yếu sử dụng : Phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic, cùng các phơng pháp bổ trợ ; phơng pháp phỏng vấn, phơng pháp điều tra xã hội học. Mặt khác, khi làm đề tài này bản thân tôi cũng cố gắng kết hợp su tầm, so sánh phân tích tìm ra những nét hợp lý có tính hệ thống để khai thác đề tài theo hiểu biết của mình. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, phục lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài đợc thực hiện trong 3 chơng sau: Chơng 1 : Khái quát giáo dục Nghệ An từ 1945 đến 1986 Chơng2 : Giáo dục Nghệ An trong thời kì Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá giai đoạn 1996-2000 Chơng3 : Giáo dục Nghệ An trong thời kì Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá giai đoạn 2000- 2005 Nội dung chơng 1 khái quát giáo dục nghệ an từ 1945 đến 1986 1.1. Điều kiện tự nhiên - xã hội. Truyền thống lịch sử - văn hóa: 1.1.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội: Nghệ An là một bộ phận lãnh thổ lâu đời của đất nớc Việt Nam, một tỉnh đất rộng, dân đông, có vị trí chiến lợc, vị trí địa lí kinh tế quan trọng, có nền văn hiến lâu đời Ng ời xa đã có nhận xét :" Nghệ An núi cao, sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh tợng tơi sáng, gọi là đất có danh tiếng hơn cả ở năm châu. Ngời thì thuần hoà mà chăm học, sản vật thì nhiều thức quý của lạ , đ ợc khí tốt của núi sông nên sinh ra nhiều bậc danh hiền , thực là nơi hiểm yếu nh thành đồng, ao nóng của nớc và là then khoá của các triều đại ". [ Phan Huy Chú (lịch triều hiến chơng loại chí)] Nghệ An nằm trong toạ độ 1835'00" đến 2000'10" vĩ bắc và từ 10350'25" đến 10540'30" kinh đông, phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông là Biển Đông, phía Tây giáp các tỉnh Xiêng khoảng, Pôly khăm xay, Hủa phăn thuộc nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào với đờng biên giới dài 419,5 km. Diện tích tự nhiên của Nghệ An có 16.487 km 2 , đứng thứ nhất trong cả n- ớc. Địa hình rất đa dạng, núi đồi, trung du chiến phần lớn đất đai toàn tỉnh. Nằm trong vùng kiến tạo đặc biệt từ tuổi địa chất già đến trẻ, trong lòng đất Nghệ An chứa nhiều khoáng sản nh vàng, thiếc, chì, kẽm, mangan và nhiều khoáng sản phi kim loại nh các loại đá quý, các loại đất sét làm gạch ngói. Đặc biệt đá vôi có trữ lợng rất lớn, phân bố ở nhiều nơi, là nguồn nguyên liệu dồi dào trong xây dựng. Đất đai tuy rộng, nhng độ phì nhiêu của đất kém màu mỡ, nhất là vùng miền núi, nên bị xói mòn rửa trôi khá nghiêm trọng. Rừng Nghệ An có hầu hết các loài thực vật, động vật của vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Thảm rừng rộng, hệ thực vật rừng phong phú về chủng loại; trong đó rừng lá nhiệt đới là phổ biến nhất. Trữ lợng gỗ lớn với nhiều loại gỗ quý nh pơ mu, lát hoa, a mộc, sến, lim, táu, gụ, săng lẻ và nhiều loại dợc liệu Biển: bờ biển Nghệ An có chiều dài 92 km, có rất nhiều cửa lạch nh: lạch Cờn, lạch Vạn, Cửa Lò, Cửa Hội Độ mặn trung bình là 3,4 - 3,5%. Nhờ độ mặn nh vậy mà nghề làm muối có sản lợng cao trong mùa nắng. Biển rất giàu hải sản nh cá chim, cá thu, tôm, cua, mực Ven các cửa lạch có nhiều bãi lầy, đầm phá, có thể khai thác nuôi trồng thuỷ sản. Nghệ An có khu nghỉ mát, du lịch Cửa Lò hấp dẫn với những bãi tắm đẹp, ngày càng thu hút khách du lịch trong và ngoài nớc. Sông ngòi: Nghệ An có con sông lớn nhất là sông lam( tức sông cả), bắt nguồn từ thợng Lào, chảy về biển theo hớng Tây bắc - Đông nam, dài 523 km. Hệ thống sông đó cung cấp một lợng phù sa màu mỡ, nguồn nớc phong phú cung cấp cho một vùng nông nghiệp trù phú. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới, lợng ma trung bình cao 1.800 - 2000 mm nên nguồn nớc dồi dào, có bốn mùa rõ rệt Bên cạnh những thuận lợi đó, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, khí hậu mùa hạ nóng kèm theo gió Lào, sơng muối và hạn hán, mùa đông thì quá rét, tình trạng rét đậm ma lũ kéo dài thờng xuyên xảy ra đã làm tổn hại không ít đến mùa màng, ảnh h ởng đến đời sống nhân dân. Với nhiều vùng tiểu khí hậu, nhiều loại đất đai khác nhau, Nghệ An có điều kiện phát triển nền kinh tế đa dạng. Giao thông vận tải: Nghệ An có Quốc lộ 1A xuyên Việt ở phía đông, Quốc lộ 15A xuyên Việt ở phia tây, đi suốt chiều dài bắc nam của tỉnh. Quốc lộ 7 xuất phát từ ngã ba Diễn Châu, đi theo hớng bắc sang tận Xiêng Khoảng ( Lào) Có đờng Sắt bắc nam đi suốt chiều dài của tỉnh, ngoài ra còn có đờng sông, đờng biển, đờng hàng không. Sự đa dạng về tự nhiên là điều kiện để Nghệ An phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và của nhân dân tạo điều kiện để phát triển giáo dục. 1.1.2. Truyền thống lịch sử - văn hóa Ngợc dòng lịch sử, từ trớc công nguyên cho đến nay, vùng đất này đã trải qua nhiều thay đổi về đơn vị hành chính với nhiều tên gọi khác nhau Thời Nguyễn, đơn vị là Trấn bị bải bỏ, cả nớc đợc chia làm 29 tỉnh, trực thuộc triều đình. Năm Minh Mệnh thứ 12( 1831), Nhà Nguyễn cắt hai phủ Đức Thọ và Hà Hoa, lập thành một tỉnh mới là Hà Tĩnh. Từ năm 1831 đến nay, về địa giới tỉnh Nghệ An không thay đổi. Song về cấp dới tỉnh, sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, các đơn vị hành chính là cấp phủ đợc đổi thành huyện, còn cấp tổng bị bải bỏ. Sau khi nớc nhà thống nhất, từ năm 1976 đến năm 1991, Nghệ An và Hà Tĩnh đợc hợp nhất thành tỉnh Nghệ Tĩnh. Từ tháng 9 năm 1991, Nghệ An đợc tái lập. Hiện nay, Nghệ An có Thành phố Vinh, Thị xã Cửa Lò và 17 huyện. Theo kết luận của giới sử học qua di chỉ Thẩm ồm ( Quỳ Châu), trên đất Nghệ An đã có ngời vợn c trú cách ngày nay khoảng 20 vạn năm. Ngoài di chỉ Thẩm ồm, giới khảo cổ học đã phát hiện ra các di chỉ thời đại cuối đồ đá cũ thuộc Văn hóa Sơn Vi; các di chỉ Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Quỳnh Văn, Văn hóa Đông Sơn. Dân số Nghệ An đến nay có khoảng 3 triệu ngời, chủ yếu là dân tộc Kinh, ngoài ra còn 34 dân tộc khác, trong đó một số dân tộc đông dân nh: Thái, Thổ, Khơ Mú, H' mông Các dân tộc ở Nghệ An đã gắn bó keo sơn đoàn kết với nhau, chung lng đấu cật trong đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng quê hơng và bảo vệ Tổ Quốc. Dân số đông, lực lợng lao động chủ yếu làm nông nghiệp, trình độ dân trí còn thấp, việc tiếp thu và ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vẫn còn yếu, cha tiếp cận với cơ chế thị trờng, tính công nghiệp trong sản xuất cha cao. Trong thời kỳ đổi mới đội ngũ cán bộ có trình độ khoa học kỹ thuật tơng đối nhiều. Song, phần nhiều chạy theo cơ chế, đội ngũ trí thức giỏi của Nghệ An sau khi đợc đào tạo tập trung ở các thành phố lớn. . giai đoạn 1996- 2000 Chơng3 : Giáo dục Nghệ An trong thời kì Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá giai đoạn 2000- 2005 Nội dung chơng 1 khái quát giáo dục nghệ an. là giáo dục Nghệ An trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Không gian: Tỉnh Nghệ An Thời gian : Giáo dục Nghệ An

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Đánh giá kết quả xây dựng trờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Năm học: 2005-2006 - Giáo dục nghệ an trong quá trình công nghiệp hoá   hiện đại hoá giai đoạn 1996 2005
Bảng 2 Đánh giá kết quả xây dựng trờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Năm học: 2005-2006 (Trang 66)
Bảng 2: Đánh giá kết quả xây dựng trờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Năm học: 2005-2006 - Giáo dục nghệ an trong quá trình công nghiệp hoá   hiện đại hoá giai đoạn 1996 2005
Bảng 2 Đánh giá kết quả xây dựng trờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Năm học: 2005-2006 (Trang 66)
Bảng 3: Số lợng học sinh trung học từ năm học 2000-2001 đến năm học 2004-2005 - Giáo dục nghệ an trong quá trình công nghiệp hoá   hiện đại hoá giai đoạn 1996 2005
Bảng 3 Số lợng học sinh trung học từ năm học 2000-2001 đến năm học 2004-2005 (Trang 67)
Bảng 4 số lợng học sinh giỏi bậc tiểu học từ năm học 1996-1997 đến năm học 2004-2005 - Giáo dục nghệ an trong quá trình công nghiệp hoá   hiện đại hoá giai đoạn 1996 2005
Bảng 4 số lợng học sinh giỏi bậc tiểu học từ năm học 1996-1997 đến năm học 2004-2005 (Trang 67)
Bảng 3: Số lợng học sinh trung học từ năm học 2000-2001 đến năm học  2004-2005 - Giáo dục nghệ an trong quá trình công nghiệp hoá   hiện đại hoá giai đoạn 1996 2005
Bảng 3 Số lợng học sinh trung học từ năm học 2000-2001 đến năm học 2004-2005 (Trang 67)
Bảng 4 số lợng học sinh giỏi bậc tiểu học từ năm học 1996 - 1997 đến năm  học 2004-2005 - Giáo dục nghệ an trong quá trình công nghiệp hoá   hiện đại hoá giai đoạn 1996 2005
Bảng 4 số lợng học sinh giỏi bậc tiểu học từ năm học 1996 - 1997 đến năm học 2004-2005 (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w