Chủ trơng của Đảng về giáo dục trong thời kì Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nớc

Một phần của tài liệu Giáo dục nghệ an trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá giai đoạn 1996 2005 (Trang 30 - 32)

2.2.1 Chủ trơng của Đảng về giáo dục trong thời kì Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc Hiện đại hoá đất nớc

Mỗi chúng ta đều thấy rằng giáo dục đào tạo có vai trò, vị trí hết sức to lớn đối với sự phát triển của đất nớc. Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn nhân lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, bởi một nền giáo dục tốt sẽ là cơ sở cho việc khai thác hiệu quả nguồn lực con ngời, cho sự phát triển kinh tế xã hội mỗi quốc gia trên chặng đờng đi tới. Đặc biệt các nớc đang phát triển nh Việt Nam thì việc phát triển giáo dục - đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc mở đờng cho sự phát triển lành mạnh và bên vững cả về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, bảo đảm cho quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa đất nớc theo đúng định hớng XHCN nh chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói " Muốn có CNXH trớc hết phải có con ngời XHCN"[4, 11]. Đồng thời phát triển giáo dục - đào tạo cũng là tiền đề cần thiết để có thể nắm bắt những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn khoảng cách với các quốc gia phát triển trên thế giới, từ đó nâng cao vị thế Việt Nam trên trờng quốc tế.

Ngày nay, hớng tới thế kỷ XXI, thế kỷ của tri thức, thế kỷ mà trình độ dân trí và tiềm lực khoa học công nghệ đã trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và u thế của mỗi quốc gia trên thế giới. Chăm lo sự nghiệp giáo dục - đào tạo con ngời là công việc của Đảng và của toàn xã hội, với t tởng chỉ đạo đặt con ngời

vào vị trí trung tâm của công cuộc xây dựng CNXH chính vì thế mà Đảng, Nhà nớc đã có những chủ trơng chính sách nhằm phát triển giáo dục - đào tạo.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII với Nghị quyết Hội nghị TW2 ( khoá VIII) về Giáo dục & Đào tạo đã quán triệt các quan điểm trên đồng thời trên cơ sở đánh giá thực trạng nền giáo dục khoa học công nghệ trong những năm đầu thập kỷ 90. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng (khoá VIII) đã xác định t tởng chỉ đạo phát triển giáo dục - đào tạo và định hớng chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, cũng nh mục tiêu nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu của sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ đến năm 2000.

Nội dung của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành TW Đảng (khoá VIII) tập trung mọi cố gắng làm, dành u tiên cao nhất cho phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ, thể hiện trên các mặt. Chính sách đội ngũ cán bộ và tổ chức quản lý Làm cho việc phát triển giáo dục - đào tạo và khoa…

học công nghệ trở thành sự nghiệp của toàn dân. Bớc vào thời kỳ mới, phải nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, ý chí tự lực tự cờng đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế phát triển, phát huy đầy đủ năng lực nội sinh của dân tộc, lấy phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ làm yếu tố cơ bản coi đó là khâu đột phá [4, 9]. Nghị quyết khẳng định: Gắn chiến lợc phát triển giáo dục với chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội, " đổi mới nền giáo dục với cách làm thích hợp, trên tất cả các mặt tổ chức và quản lý, dạy và học, nghiên cứu và ứng dụng. Quan tâm đến cả mặt bằng lẫn đỉnh cao dân trí, coi trọng giáo dục nhân cách, lý tởng và đạo đức, trí tuệ và thể lực, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn. Đó là nền giáo dục thấm nhuần sâu sắc tính nhân dân, tính dân tộc và tính hiện đại "[ 4,10]; Xây dựng và phát triển tiềm lực Khoa học Công nghệ của quốc gia, tiếp thu và ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ thế giới, từng bớc hình thành một nền khoa học công nghệ Việt Nam hiện đại, đủ sức giải quyết những đòi hỏi của quá trình phát triển. Tuy nhiên đầu t cho giáo dục - đào tạo vẫn là đầu t cơ bản nhất cho sự phát triển toàn diện của đất nớc.

Xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại [ 4,29].

Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học công nghệ là yếu tố quyết định tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển.

Giáo dục - đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà nớc và của toàn dân. Mọi ngời phải đi học thờng xuyên, học suốt đời, phê phán thói lời học, mọi ngời phải chăm lo giáo dục.

Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, những tiến bộ khoa học công nghệ và cũng cố quốc phòng an ninh.

Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục - đào tạo, tạo điều kiện để ai cũng đợc học hành, ngời nghèo đợc nhà nớc và cộng đồng giúp đỡ để học tập, đảm bảo cho những ngời học giỏi phát triển tài năng

Giữ vai trò nòng cốt của các trờng công lập đi đôi với đa dạng hoá các loại hình giáo dục - đào tạo, trên cơ sở nhà nớc quản lý từ nội dung chơng trình quy chế học, thi cử văn bằng.

Một phần của tài liệu Giáo dục nghệ an trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá giai đoạn 1996 2005 (Trang 30 - 32)