- Chủ trơng của Đảng bộ Nghệ An và Sở Giáo dục đào tạo
Dới ánh sáng của Nghị quyết Trung ơng lần thứ 4 (khoá VII) về tiếp tục đổi mới giáo dục đào tạo và Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII), Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân tỉnh, đã ban hành nhiều Quyết định, Nghị quyết, nhiều chủ trơng chính sách để phát triển Giáo dục.
Trong giai đoạn 1996 - 2000 Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XIV, luôn luôn xác định và coi giáo dục là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để phát
triển. Sau khi có Nghị quyết TW 2 và chỉ thị 02/GDĐT ngày 22/2/1997 của Bộ, ngành giáo dục và đào tạo Nghệ An đã có chơng trình triển khai thực hiện Nghị quyết TW 2, chỉ thị, Nghị quyết đổi mới nội dung, chơng trình học, thay sách giáo khoa mới, xây dựng các Đề án nhằm nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Ngoài ra, Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân tỉnh, Sở Giáo dục & Đào tạo cũng có những nghị quyết thực hiện nhiệm vụ từng năm học, một số chủ trơng chính sách nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, chế độ chính sách khuyến khích học tập, Đề án xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị trờng học .Đó là những tiền đề, là cơ sở để đ… a giáo dục Nghệ An phát triển.
- Thành tựu
* Giáo dục Mầm non
Quy hoạch mạng lới trờng lớp, thống nhất chỉ đạo trong toàn tỉnh từ năm 1995 đến 1998, hoàn thành việc sát nhập nhà trẻ và trờng mẫu giáo thành trờng mầm non, mạng lới trờng mẫu giáo, mầm non đợc mở rộng, số lợng phòng học ngày một nhiều từ năm học 1996 - 1997 có 434 trờng mẫu giáo, 254 nhà trẻ đến năm học 1999 - 2000 có 481 trờng mầm non. Việc nâng cấp thiết bị, sách giáo khoa đợc cung ứng đáp ứng nhu cầu dạy và học, xây dựng hệ thống trờng mầm non trọng điểm.
Số lợng và chất lợng đào tạo ngày càng đa dạng hơn, từ thống kê ở bảng 1 phần phụ lục ta thấy, số cháu đi nhà trẻ và mẫu giáo nhà trẻ và mẫu giáo năm học 1995 - 1996 là 114.809 cháu mẫu giáo đến năm học 1999 - 2000 lên tới 115526 cháu. Để nâng cao chất lợng dạy, học năm học 1995 - 1996 giáo dục Nghệ An đã áp dụng chơng trình phù hợp với điều kiện từng vùng, đổi mới hình thức chăm sóc trẻ, thực hiện các chuyên đề. Về chơng trình, Nghệ An đã áp dụng các loại chơng trình: Chơng trình chăm sóc - giáo dục trẻ Mẫu giáo, Ch- ơng trình chỉnh lý nhà trẻ, Chơng trình Mẫu giáo 5 tuổi 26 tuần, Chơng trình Mẫu giáo 36 buổi. Về chuyên đề đã triển khai có chất lợng các chuyên đề: Giáo
dục Âm nhạc, giai đoạn 1995 - 1999, giáo dục Lễ giáo giai đoạn 1996 - 1999; Hoạt động tạo hình, giai đoạn 1997 - 2000, Giáo dục An toàn giao thông giai đoạn 1997 - 2002; Nâng cao chất lợng hoạt động vui. Tháng 10 năm 1999 ngành giáo dục Mầm non Nghệ An đã vinh dự đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo chọn làm điểm tổ chức trong việc tổ chức Hội nghị tuyên dơng điển hình tiên tiến giáo dục Mầm non toàn quốc trong thời kì đổi mới. Đại diện các trờng Mầm non Quỳnh Diễn, Quỳnh Lu trờng Mầm non Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn đã đợc đi dự hội thi này. Vào tháng 3 năm 2000. Nghệ An đợc vụ giáo dục Mầm non chỉ đạo tổ chức Hội nghị phát triển Mầm non nông thôn tại Hng Nguyên. Để nâng cao chất lợng giáo dục thì việc đào tạo đội ngũ giáo viên đợc quan tâm đúng mức, số lợng giáo viên đông với 3.050 giáo viên nhà trẻ và 5.561 giáo viên mẫu giáo ( năm học 1999 - 2000), điều đó đợc thể hiện rỏ ở bảng số liệu 1 phần phụ lục. Trình độ đội ngũ giáo viên đạt chuẩn là 769, tỷ lệ 27,5% giáo viên nhà trẻ, 2634 tỷ lệ 47,7% giáo viên mẫu giáo năm học 1999 - 2000.[2]
* Giáo dục Tiểu học
Suốt gần một thập kỉ từ năm 1990 đến năm 1998, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Nghệ An mà lực lợng chủ chốt là cán bộ quản lý và giáo viên Tiểu học đã phấn đấu hết mình cho mục tiêu phổ cập giáo dục Tiểu học và Chống mù chữ. Trớc thời điểm kế hoạch 2 năm, ngày 12/12/1998 Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra quyết định số 4984/QĐ-BGD và ĐT công nhận Nghệ An đạt mục tiêu này.
Từ cuối năm 1998, Nghệ An tiếp tục phấn đấu nâng cao chất lợng phổ cập giáo dục Tiểu học, thực hiện phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi theo quyết định số 28/QĐ - BGD&ĐT ngày 23 - 6 - 1999 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chất lợng đào tạo không ngừng đợc nâng cao một cách toàn diện, số học sinh tốt
nghiệp hàng năm tăng cao từ 74.978 học sinh tốt nghiệp năm học 1996 - 1997 đến năm học 1999 - 2000 lên tới 86.319, số lợng học sinh giỏi cũng tăng cao, từ 435 học sinh giỏi tỉnh năm học 1996 - 1997 lên tới 2.570 năm học 1999 - 2000. (bảng số liệu 4 phụ lục)
Thực hiện các Nghị quyết của Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ năm 1995 Nghệ An cùng với cả nớc tiếp tục hoàn thiện chơng trình cải cách Giáo dục lần 3 (ch- ơng trình này đợc thực hiện từ năm 1981), dạy học đủ 9 môn bắt buộc, điều chỉnh chơng trình, thực hiện giảm tải và chuẩn bị các điều kiện đón nhận chơng trình Giáo dục phổ thông mới.[18,103] Để thực hiện mục tiêu phổ cập Giáo dục Tiểu học và xoá mù chữ, những năm trớc ngành đã chủ trơng đào tạo cấp tốc đội ngũ giáo viên dạy căn bản, mở thêm trờng lớp đến tận các bản làng, mở lớp ghép để tạo mọi điều kiện cho học sinh đi học,
Mô hình trờng chuẩn Quốc gia ra đời theo Quyết định số 1336/QĐ Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 26/4/1997. Đây là một biện pháp tổng hợp nhằm thúc đẩy công tác xã hội hoá Giáo dục, thu hút nguồn lao động trong xã hội để nâng cấp chất lợng giáo dục toàn diện ở bậc Tiểu học.
Nghệ An đã bằng phơng thức huy động sức dân là chính để xây dựng hệ thống trờng đạt chuẩn Quốc gia. Hệ thống trờng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1996 -2000 tăng nhanh. Trong bảng số liệu 2 phần phụ lục ta thấy rằng, Năm học 1997-1998 là năm đầu tiên có 3 trờng công nhận thì đến năm học 1999- 2000 có 15 trờng đạt chuẩn quốc gia, Từ năm học 1996-1997, thực hiện chủ tr- ơng dạy học tăng buổi để tiến tới học 2 buổi mỗi ngày, Hầu hết các trờng ở thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, các Thị trấn và vùng trung tâm của các huyện đã tổ chức dạy bán trú cho học sinh một cách nề nếp; Trên cơ sở đó từng bớc chất lợng việc dạy và học các môn học năng khiếu; Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật và các môn học tự chọn nh: Tiếng Anh, Tin học đợc nâng lên.
Năm học 1995-1996 là năm học có tính bản lề hoàn thành kế hoạch 5 năm 1991-1995, mở đầu cho kế hoạch 5 năm mới 1996 - 2000 trớc thềm thế kỷ XXI. Ngành giáo dục và đào tạo phải vợt qua nhiều thử thách để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Trong suốt 5 năm qua giáo dục Trung học Nghệ An đã có những thành tích đáng đợc ghi nhận, hệ thống trờng lớp quy mô phát triển nhanh, từ 388 trờng THCS và 54 trờng THPT năm học 1995 - 1996 đến năm học 1999 - 2000 có tới 448 trờng THCS và 73 trờng THPT. Số lợng học sinh THCS ngày càng đông, (xem bảng số 3 phần phụ lục) ta thấy; năm học 1996 - 1997 từ 212845 học sinh THCS đến năm 1999 - 2000 lên tới 285517 học sinh; cùng thời gian đó, số lợng học sinh THPT từ 53958 lên tới 89995 học sinh. Cùng với việc phát triển quy mô và số lợng. Sở Giáo dục cũng quan tâm đa chất lợng giáo dục lên cao hơn nữa. Sở Giáo dục và Đào tạo đã triển khai thực hiện Đề án nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH. Triển khai thực hiện chơng trình giáo dục phổ thông mới. Trong quá trình triển khai thực hiện nội dung trên giáo dục Trung học đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực; Phát động cuộc vận động đổi mới phơng pháp dạy học, đáp ứng kịp thời cho giáo viên THCS về việc dạy học theo sách giáo khoa mới, đón đầu việc đổi mới cách dạy cho giáo viên THPT. Tổ chức các cuộc thi làm đồ dùng dạy học, duy trì từng bớc nâng cao chất lợng các kì thi chọn giáo viên dạy giỏi các cấp, cải tiến công tác thi và đánh giá chất lợng giáo dục .Do đó, chất…
lợng giáo dục toàn diện trong các nhà trờng đã có chuyển biến tích cực, việc giáo dục t tởng đạo đức cho học sinh đợc quan tâm tốt hơn, hiện tợng học sinh h hỏng, học sinh vi phạm pháp luật, học sinh nghiện ma tuý giảm hẳn. Giáo dục thể chất và công tác y tế học đờng từng bớc đi vào nề nếp, tạo đợc phong trào rèn luyện sức khoẻ trong học sinh. Chất lợng văn hoá, phơng pháp học tập của học sinh tiến bộ nhiều, chất lợng học sinh giỏi, chất lợng học sinh thi vào Đại học, Cao đẳng ngày một tăng, cụ thể là: số học sinh giỏi tỉnh của cả hai bậc học tăng nhanh, năm học 1996 - 1997 mới chỉ 315 học sinh THCS và 1243 học sinh
THPT; nhng đến năm học 1999 - 2000 đã lên tới 678 học sinh THCS và 2463 học sinh THPT, đã có học sinh giỏi khu vực và quốc tế. Nh vậy ta thấy trong từ năm 1996 - 2000 số học sinh giỏi tăng gấp đôi.
Năm học Học sinh THCS Học sinh THPT HSG Tỉnh HSG Q gia HSG Tỉnh HSG Q gia HSG Khu vực HSG QTế
HS thi đậu Đại học & Cao đẳng 96-97 315 15 1243 32 0 1 4594 97-98 715 21 1489 41 0 0 4357 98-99 723 ko thi 1809 45 1 0 5808 99-20 678 ko thi 2463 49 1 1 6120
Tóm lại, trong giai đoạn từ 1996 - 2000 giáo dục phổ thông Nghệ An với mạng lới trờng, lớp THCS và THPT phát triển nhanh, đợc đa dạng hóa các cấp học phổ thông, phục vụ thỏa mãn nhu cầu học sinh tốt nghiệp tiểu học và học sinh THCS và gần 65% học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT; số lợng học sinh ở hai cấp học đều tăng nhiều và nhanh, kể cả các huyện miền núi, vùng cao. Chất lợng giáo dục toàn diện trong các nhà trờng tiến bộ. Chất lợng mũi nhọn tăng khá, số lợng học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia tăng đều hàng năm và đặc biệt, ở tất cả các vùng, miền đều có học sinh giỏi.
* Giáo dục chuyên nghiệp
Mạng lới các trờng chuyên nghiệp ngày càng đợc sửa chữa và xây dựng, năm học 1995 - 1996, giáo dục chuyên nghiệp Nghệ An có 1 trờng đại học, 1 trờng cao đẳng, 8 trờng trung học chuyên nghiệp, 1 trờng cán bộ quản lý giáo dục 1 trung tâm đào tạo tại chức, 6 trờng công nhân kỹ thuật, 1 trung tâm huấn luyện thể dục thể thao, 1 trung tâm dạy nghề ngời tàn tật và 9 trung tâm dạy nghề cấp huyện. Số lợng học sinh, sinh viên trong các trờng chuyên nghiệp, dạy nghề khoảng gần 40.000. Cuối năm học 1997 - 1998, hầu hết trung tâm dạy nghề chịu sự quản lý của Sở Lao động - Thơng binh xã hội. Giáo dục chuyên
nghiệp Nghệ An luôn có chuyển biến nhằm đa ngành học đi lên, các trờng nh trờng Cao đẳng S phạm Nghệ An làm thêm nhiệm vụ bồi dỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đồng thời mở thêm một số mã ngành mới, mạng lới trờng Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp đợc mở rộng. Liên tục nhiều năm các trờng tổ chức cho giáo viên biên soạn giáo trình nhằm phù hợp tình hình mới, nhiều giáo trình đã đợc đa vào sử dụng, việc áp dụng phơng pháp giảng dạy mới đợc tiến hành. Các trờng chuyên nghiệp đã tổ chức tốt việc nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, sinh viên; coi trọng giáo dục lý tởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên; tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục - thể thao, thực hiện tốt nội dung giáo dục quốc phòng, phổ biến giáo dục pháp luật; chủ động có hiệu quả nhiều biện pháp phòng chống tội phạm, phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội phong trào thi đua trong các nhà tr… ờng luôn trở thành động lực thức đẩy các hoạt động giáo dục.
* Giáo dục thờng xuyên
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII về giáo dục và đào tạo đã chỉ rỏ "Tạo điều kiện cho mọi ngời dân góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá quê hơng, đất nớc ".
Thực hiện chủ trơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo Nghệ An trong năm học 1993 -1994, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An đã tham mu và đợc UBND tỉnh ra quyết định thành lập 19 trung tâm GDTX huyện, thành thị, trên cơ sở sát nhập trờng bồi dỡng và Bổ túc văn hoá. Năm học 1995, quyết định thành lập Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên thị xã Cửa Lò thành Trung Tâm giáo dục Thờng xuyên thứ 2 của Nghệ An. Số lợng học sinh ngày từ 3.607 học sinh năm học 1996 - 1997 đến năm học 1999 - 2000 là 11201.[18, 134] Đội ngũ cán bộ, giáo viên của các trung tâm luôn đợc đa đi đào tạo và có trình độ ngày càng cao.
Việc phát triển giáo dục thờng xuyên là hình thức để đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở và xoá mù chữ.
Thực hiện công tác của Bộ về công tác Bồi dỡng Thờng xuyên, bồi dỡng chu kỳ ( chu kỳ I ;1992-1996, chu kỳ II; 1997-2000) và công tác bồi dỡng giáo viên thực hiện đổi mới nội dung chơng trình giáo dục phổ thông, giáo dụcThờng xuyên Nghệ An đã có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng trong việc triển khai thực hiện kế hoạch đề ra: Xây dựng kế hoạch, phối hợp với các phòng ban liên quan, chọn, cử đội ngũ cốt cán đi tiếp thu các chuyên đề ở Trung ơng; Tổ chức báo cáo, giảng bài cho đội ngũ cán bộ, giáo viên .Trong quá trình triển khai,…
giáo dục Thờng xuyên đã phối hợp với các đơn vị tổ chức kiểm tra, thi cấp chứng chỉ, hội thảo đánh giá, tổng kết để đúc rút kinh nghiệm công tác bồi d- ỡng.
- Chu kỳ bồi dỡng 1997-2000:
+Tham gia học tập : Mầm non :7101/8735- tỷ lệ 81,3% Tiểu học :15036/16344- tỷ lệ 92,0% Trung học cơ sở: 8810/10244- tỷ lệ 86% + Đạt yêu cầu: Mầm non: 6532- tỷ lệ 92%
Tiểu học: 14585- tỷ lệ 97% Trung học cơ sở: 8633- tỷ lệ 98%
Trong sự phát triển đi lên của giáo dục và đào tạo tỉnh nhà, Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên Nghệ An đã vợt qua nhiều khó khăn, tích cực năng động, sáng tạo trong việc đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao trình độ nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân dân và ngời lao động, góp phần quan trọng trong việc hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.
Tóm lại trong 5 năm ( 1996 - 2000) giáo dục Nghệ An đã phát triển quy mô lớn, tơng đối hợp lý, cân đối giữa các cấp học, ngành học, phục vụ nhu cầu học tập của nhân dân; đa dạng hoá các loại hình trờng lớp; hoàn thành phổ cập
giáo dục tiểu học và chống mù chữ khá vững chắc, đang hoàn chỉnh để phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, từng bớc tiến tới phổ cập trung học cơ sở. Chất