Hạn chế, nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giáo dục nghệ an trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá giai đoạn 1996 2005 (Trang 27 - 29)

Hạn chế.

Giáo dục Nghệ An giai đoạn 1986 - 1996 mặc dù đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhng vẫn còn nhiều vấn đề nổi cộm.

ở những vùng khó khăn: Vùng cao, vùng biển số trẻ trớc đây cha có diều kiện học tập, nên hiện nay đang học tập các lớp đầu cấp còn nhiều

Tỷ lệ học sinh nữ lên lớp ngày càng thấp hơn nam, nhất là vùng dân tộc ít ngời.

Nhà nớc và các địa phơng cha quan tâm đúng mức đến dạy nghề cho thanh niên nhất là đào tạo công nhân lành nghề bậc cao.

Quy mô số lợng trờng Tiểu học quá lớn, địa bàn quá rộng nên cha đủ điều kiện quản lý. Nhìn chung mặt bằng dân trí của toàn tỉnh còn thấp, quy mô cha đáp ứng đợc yêu cầu, thiếu cân bằng trong từng ngành học từng vùng. Tất cả các xã đều có trờng tiểu học và trung học cơ sở nhng một số trờng quy mô nhỏ cha đáp ứng đợc yêu cầu học tập của học sinh.

Sự phân cực học sinh ngày càng cao nhất là thành thị và nông thôn, miền xuôi và miền núi, giữa học sinh giỏi và học sinh yếu, do chênh lệch về kinh tế, điều kiện sống và học tập ngày càng khắc biệt.

Các trờng phổ thông phần lớn cha đợc trang bị kiến thức ngoại ngữ, tin học nên đã ảnh hởng đến việc chuẩn bị nguồn lực cho thời kì mới. Cha thực hiện tốt các vần đề về giáo dục nh; thi cử cha đợc nghiêm tức, việc tổ chức học thêm, dạy thêm trà lan.

Việc dạy đủ, dạy đúng chơng trình còn gặp nhiều khó khăn do thiếu giáo viên THCS, không đồng bộ và một số giáo viên trình độ còn bất cập. Một số tr- ờng giáo viên và học sinh cha coi trọng đồng đều chất lợng môn học nhất là các lớp cuối cấp phải thi tốt nghiệp, thi vào Cao đẳng - Đại học.

Việc cải tiến phơng pháp dạy tuy đã đợc đề ra từ các cấp quản lý, nhng cha có biện pháp chỉ đạo bài bản thiết thực nên hiệu quả còn thấp, kinh phí thiếu nên tổ chức bồ dỡng cho giáo viên khó khăn

Công tác quản lý giáo dục còn hạn chế từ hiệu trởng, trong quản lý còn nặng về kinh nghiệm, nặng về sự vụ. Quản lý chất lợng giáo dục cha có chiều sâu, cha gắn với cuộc sống xã hội quản lý kỉ cơng còn nhiều thiếu sót.

Hiệu quả quản lý giáo dục cha ngang tầm với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.

Chất lợng giáo dục Đạo đức, giáo dục Thể chất, giáo dục Lao động của học sinh cha cao, măc dù đã có nhiều biện pháp và đã có chuyển biến rỏ trong nhận thức các cấp quản lý giáo dục.

Nguyên nhân

Không có chính sách thu hút vào ngành s phạm, nên không có học sinh khá thi vào ngành s phạm, từ đó chất lợng đào tạo của các trờng s phạm thấp kém. Giáo viên ít đợc bồ dỡng chuyên môn nghiệp vụ, đời sống giáo viên thấp.

Cơ chế quản lý sử dụng kinh phí giáo dục, quản lý tổ chức và cán bộ giáo dục cha hợp lý. Kinh phí cha tập trung hết về ngành giáo dục để có quy hoạch

tổng thể và sử dụng hết cho giáo dục, trên địa bàn quản lý không thống nhất, gây khó khăn trong quản lý giáo dục.

Cha kết hợp đồng bộ trách nhiệm nhà nớc - xã hội - gia đình. Nguồn lực cho giáo dục không đáp ứng yêu cầu phát triển. Cha có cơ chế gắn giáo dục đào tạo với phát triển kinh tế - xã hội trong đó giáo dục phải đi trớc.

Một số chủ trơng chính sách giáo dục và sự chỉ đạo của Trung ơng cha hợp lý.

Một phần của tài liệu Giáo dục nghệ an trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá giai đoạn 1996 2005 (Trang 27 - 29)