Để phát triển giáo dục trong thời kì đẩy mạnh Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đảng ủy, Hội đồng Nhân dân, ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An, Sở Giáo dục và Đào tạo có những chủ trơng chính sách nh:
Đổi mới cơ bản t duy, nhận thức về giáo dục đào tạo, coi đây là khâu đột phá để thức đẩy và phát triển kinh tế xã hội. Giáo dục đào tạo phải hớng tới đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực có chất lợng cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và khu vực, xây dựng xã hội học tập và tạo điều kiện phát triển kinh tế tri thức.
Nâng cao chất lợng dạy và học ở các cấp, ngành học, chỉ đạo đổi mới ph- ơng pháp giáo dục mà trớc hết là đổi mới phơng pháp tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục đào tạo, từng bớc đổi mới phơng pháp dạy và học. Đảm bảo chất lợng giáo dục toàn diện.
Xây dựng hệ thống giáo dục đa dạng có tính liên thông giữa các bậc học, giải quyết tốt phân luồng, mở rộng đào tạo sau phổ thông. Hoàn thành phổ cập tiểu học đúng độ tuổi cho các huyện, xã còn lại và hoàn thành phổ cập trung học cơ sở vào năm 2007. Phấn đấu hoàn thành phổ cập trung học phổ thông ở Thành phố Vinh, Thị xã Cửa Lò và một số huyện đồng bằng vào năm 2010.
Tăng cờng giáo dục lòng yêu nớc, yêu quê hơng, giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống văn hóa của dân tộc và Xứ Nghệ, giáo dục văn hóa ứng xử... trong các tiết học chính khóa và các hoạt động ngoại khóa trong tất cả các trờng học.
Nâng cao chất lợng đội ngũ quản lý, giáo viên, đảm bảo 100% giáo viên đạt chuẩn quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo, tỷ lệ giáo viên khá, giỏi mỗi ngành học, cấp học đạt 50 - 60%.
Đẩy mạnh xã hội hóa sự nghiệp giáo dục và đào tạo để toàn dân tham gia công tác giáo dục đào tạo. Sớm chuẩn hóa hiện đại hóa cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Thực hiện chơng trình kiên cố hóa trờng, lớp học đảm bảo yêu cầu giáo dục đào tạo, dạy nghề, khuyến công, nông, lâm ng. Phát triển trung tâm học tập cộng đồng ở tất cả các phờng, xã, thị trấn.
Tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề theo hớng xã hội hóa và đa dạng hóa các hình thức đào tạo để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực, nhất là thợ lành nghề, doanh nhân. Phấn đấu số lao động đợc đào tạo lên 37% - 40% tổng nguồn, trong đó đào tạo nghề 25% - 27%. Tăng cờng đào tạo kỹ thuật nông nghiệp cho cán bộ xã và hộ nông dân theo các chơng trình khuyến nông ngắn hạn và trung hạn tại các huyện. Thu hút các nguồn lực đầu t, xây dựng thêm một số trờng đại học, cao đẳng để đào tạo nguồn nhân lực bậc cao cho tỉnh và khu vực, khuyến khích các nhà đầu t, các trờng đại học mở thêm các trờng đại học, cao đẳng, các phân viện đại học, các trờng trung học kỹ thuật mới( đại học y dợc, xây dựng, vạn xuân...) bằng các hình thức và nhiều loại
hình ở thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò. Đề nghị thành lập trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn khu vực Bắc Miền Trung.
Thành tựu
Giáo dục Mầm non
Toàn ngành tiếp tục tập trung thực hiện các nhiệm vụ phát triển giáo dục Mầm non, xây dựng chơng trình sự nghiệp giáo dục Mầm non, ổn định và phát triển hệ thống nhà trẻ lớp mẫu giáo trên các địa bàn dân c, u tiên phát triển giáo dục Mầm non ở những xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, các vùng núi cao; phát triển đội ngũ giáo viên theo nguyên tắc đảm bảo đủ số lợng và nâng cao chất lợng; Có cơ chế biên chế .. …
Ngày 6- 6- 2001, Uỷ ban Nhân dân ban hành quyết định 43/2001/QĐ- UB về việc quy hoạch mạng lới trờng, quy mô phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 200 - 2005. Sở Giáo dục đã chỉ đạo sắp xếp lại mạng lới trờng mầm non trên địa bàn toàn tỉnh. Đầu năm học 2001 - 2002, có 21 trờng mầm non, Hiện nay toàn tỉnh có 511 trờng Mầm non, mẫu giáo.
Việc đầu t nâng cấp cơ sở vật chất trờng học ngày càng đợc các địa phơng quan tâm có hiệu quả hơn, Sở Giáo dục phối hợp chặt chẽ với các nghành có liên quan và Uỷ ban Nhân dân các huyện tổ chức triển khai thực hiện chơng trình kiên cố hoá trờng học, lớp học…
Việc nâng cấp thiết bị, th viện bố trí phòng thiết bị dạy học để khai thác tối đa thiết bị đã có đợc sự chỉ đạo tập trung hơn, sách giáo khoa đợc cung ứng thoả mãn nhu cầu của học sinh và thầy cô giáo Hiện nay, các tr… ờng Mầm non đã có đợc 4.537 sân chơi, trong đó có 1.677 sân chơi có thiết bị phục vụ cho các cháu chơi .
Sở Giáo dục đã xây dựng hệ thống trờng trọng điểm của giáo dục Mầm non, gồm ba trờng trọng điểm của tỉnh là trờng Mầm non Hoa Sen, trờng Mầm non Diễn Minh, Trờng Mầm non Quang Trung 2 và 19 trờng trọng điểm huyện. Một thuận lợi lớn là sau khi thực hiện Quyết định 43/2001/QĐ- UB, hầu hết các
trờng trọng điểm đều là trờng công lập. Các trờng trọng điểm đã đợc u tiên đầu t, chất lợng của các trờng này đã có chuyển biến mạnh, thực sự làm nòng cốt cho các trờng Mầm non.
Ngày 26-10-2001, Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra Quyết định số 45/2001/QĐ- BGD&ĐT ban hành quy chế công nhận trờng Mầm non đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2002 - 2005. Giáo dục Nghệ An đã sáng tạo, thực hiện nhiều biện pháp với nhiều phơng châm huy động sức dân là chính để triển khai Quyết định số 45/2001/QĐ- BGD&DDT. Sau Trờng Mầm non Bình Minh, thị xã Cửa Lò, liên tiếp các trờng: mầm non Diễn Hùng, Mầm non Diễn Đồng huyện Diễn Châu, Mầm non Yên Sơn, mầm non Văn Sơn huyện Đô Lơng, Mầm non Hoa Thành huyện Yên Thành đợc công nhận trờng đạt chuẩn quốc gia. Đến nay hệ thống trờng Mầm non đạt chuẩn quốc gia đã lên đến con số 38 trờng.[18,110]
Chất lợng đào tạo ngày càng đợc nâng cao nh: cho trẻ làm quen với toán giai đoạn 2000 - 2003; Giáo dục dinh dỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2002 - 2005, làm quen văn học và chữ viết giai đoạn 2002 - 2006, các ch- ơng trình cải cách, chỉnh lý, các chuyên đề giáo dục mầm non và nội dung đổi mới hình thức chăm sóc, giáo dục trẻ đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lợng giáo dục trong các trờng Mầm non. Và cho đến thời điểm năm học vừa qua giáo dục Mầm non Nghệ An đã có 421/506 trờng Mầm non tổ chức ăn cho trẻ tại thời điểm cuối năm học 2004 - 2005 có 4080/4103 lớp Mẫu giáo học 2 buổi/ ngày, đạt 99,43%.[2]
Các trờng Mầm non đã và đang triển khai các chuyên đề nhằm tiếp tục đổi mới phơng pháp giáo dục trẻ; nâng cao chất lợng giáo dục dinh dỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, thực hiện nhiều biện pháp nâng cao chất lợng việc dạy cho trẻ em dân tộc ít ngời nói tiếng việt nhằm chuẩn bị điều kiện cho các cháu vào lớp 1. Bằng phơng thức xã hội hoá, hệ thống trờng Mầm non đạt chuẩn quốc gia tiếp tục phát triển.
Việc xây dựng đội ngũ giáo viên đợc quan tâm đúng mức, năm học 2000 - 2001, số lợng giáo viên nhà trẻ là 3.024 và 5.561 giáo viên mầm non đến năm học 2004 - 2005 chỉ còn 2.476 giáo viên nhà trẻ và 4.696 giáo viên mẫu giáo, ( Bảng số liệu 1 phụ lục). Chất lợng đội ngũ giáo viên đợc nâng lên rõ rệt nhất là từ khi có chỉ thị 40/CT-TW ngày 15-6-2004 của Ban bí th và Quyết định số109/2002/QĐ-UB ngày 04-12-2002 của UBND tỉnh Nghệ An. Tại thời điểm tháng 01/2005, cán bộ quản lý các trờng Mầm non gồm 1.025 thì có 896 ng- ời( 82,60%) đã đợc học qua các trờng, lớp cán bộ quản lý giáo dục của nghành; Giáo viên Nhà trẻ đạt chuẩn 62,89%(1.483/2.358), trong đó có 149 giáo viên có trình độ giáo viên có trình độ Đại học, Cao đẳng. Chế độ giáo viên ngoài biên chế ngày càng ổn định số 38/2001/QĐ-BUB ngày 05 - 6 - 2001 của UBND tỉnh Nghệ An.
Giáo dục Tiểu học
Quán triệt những quan điểm của Đảng, định hớng của Bộ, Tỉnh về sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo, trong gần 10 năm qua giáo dục Tiểu học Nghệ An thực hiện tốt việc đổi mới chơng trình giáo dục, không ngừng nâng cao số lợng, chất lợng giáo dục toàn diện
Từ năm học 2002 - 2003 đến nay, Giáo dục Tiểu học thực hiện chơng trình mới, tiến hành thay sách giáo khoa, đổi mới phơng pháp dạy, Hội đồng chuyên môn Tiểu học đợc thành lập. Đây là một đội ngũ cốt cán chuyên môn, chuyên gia, bậc học đợc xây dựng, bồi dỡng. Đến nay, đội ngũ này đã đông về số lợng, đảm bảo tốt về chất lợng và đủ sức, đủ tầm để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn trong thời kỳ mới với yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao. Cùng với thực hiện chơng trình mới, ngành đã có nhiều giải pháp đánh giá, xếp loại giáo viên, nâng cao chất lợng đội ngũ quản lý và giáo viên. Hiện nay, 100% giáo viên đạt chuẩn đào tạo, trong đó có 25% đạt trên chuẩn.
Do thực hiện tốt công tác Kế hoạch hoá gia đình và phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, số lợng học sinh giảm một cách nhanh chóng, dự kiến đến năm 2010
chỉ còn 25 vạn học sinh Tiểu học. Vì vậy bắt đầu từ năm 2004 - 2005, ngành chủ trơng sát nhập các trờng Tiểu học theo hớng mỗi xã một trờng để tạo điều kiện đầu t nâng cao chất lợng. Số học sinh giảm một cách đáng kể là một điều đáng mừng nhng nó kéo theo tình trạng thừa giáo viên một cách trầm trọng. Từ năm học 2002 - 2003 đến nay, thực hiện Quyết định 109 của UBND tỉnh, hơn 2000 giáo viên Tiểu học đã và đang chờ nghỉ hu hoặc chuyển sang công việc khác. Đây là một khó khăn nhng cũng là bớc đột phá trong việc nâng cao chất l- ợng đội ngũ giáo viên Tiểu học.
Tình trạng điểm lẻ các trờng Tiểu học, học sinh lớp ghép tăng đòi hỏi phải tăng cờng công tác quản lý, nhất là phải quan tâm, bồi dỡng phơng pháp dạy lớp ghép cũng nh việc dạy Tiếng việt cho học sinh dân tộc ít ngời. Sở Giáo dục và Đào tạo nên thờng xuyên mở các lớp huấn luyện để giải quyết tốt vấn đề này.
Mô hình trờng chuẩn Quốc gia ra đời theo Quyết định số 1336/QĐ- BGD&ĐT ngày 26-7-1997 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, đây là một biện pháp tổng hợp nhằm thúc đẩy công tác xã hội hoá Giáo dục, thu hút nguồn lao động trong xã hội để nâng cấp chất lợng giáo dục toàn diện ở bậc Tiểu học, đến nay có 235 trờng đạt chuẩn quốc gia và đợc phân bố đều khắp các huyện (bảng số liệu 2 phần phụ lục).
Có thể nói trong 5 năm qua (2000 - 2005); Tuy còn nhiều khó khăn, vớng mắc nhng giáo dục Tiểu học Nghệ An đã có nhiều giải pháp tích cực, sáng tạo phát triển đúng hớng, phù hợp với thực tế và xu thế của thời đại, làm cho diện mạo giáo dục Tiểu học Nghệ An những nét thay đổi đáng kể, xứng đáng là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân trên quê hơng xứ Nghệ có truyền thống cách mạng, truyền thống hiếu học, quê hơng của Bác Hồ kính yêu.
Trong những năm vừa qua, nhiều mô hình tiên tiến về giáo dục Tiểu học đã xuất hiện nh : Trờng Tiểu học Nghi Hải Cửa Lò, Trờng Tiểu học Lê Lợi, Tr- ờng Tiểu học Hng Dũng I của thành phố Vinh, Trờng TH Làng Sen Nam Đàn, Trờng TH Diễn Xuân, Trờng TH Diễn Trờng- Diễn Châu, Trờng TH Hoa
Thành- Yên Thành .Và trong số đó tr… ờng Tiểu học Diễn Xuân- Diễn Châu đợc suy tôn là Anh hùng lao động trong thời kì đổi mới.
Giáo dục trung học
Năm 2001 Sở Giáo dục và Đào tạo đã tập trung xây dựng và triển khai việc thực hiện Đề án quy hoạch mạng lới trờng, lớp quy mô phát triển giáo dục và đào tạo phục vụ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá và đã đợc Uỷ ban Nhân dân tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 43/2001/QĐUB ngày 06/6/2001. Trên cơ sở Đề án này, đến năm học 2004 - 2005 giáo dục Trung học Nghệ An đã có mạng lới trờng, lớp tơng đối hợp lý với 472 Trờng THCS với 6649 phòng trong đó 2638 phòng học cao tầng, 3858 phòng học cấp 4 và 153 phòng tranh và dới cấp 4. Có 84 Trờng THPT ( 60 Trờng công lập, 4 Trờng bán công và 20 Trờng dân lập) [18,121]. Với 2171 phòng học trong đó có 1371 phòng học cao tầng 768 phòng học cấp 4 và 32 phòng tranh tre và dới cấp 4. Mạng lới trờng lớp nói trên đã thoả mãn nhu cầu học tập của nhân dân, số lợng học sinh đợc học lên ngày càng nhiều: năm học 2000 - 2001 mới chỉ 302.153 học sinh THCS và 103.653 học sinh THPT; nhng đến năm 2004 - 2005 đã lên tới 318.319 học sinh THCS và 132.742 học sinh THPT,( bảng số liệu 3 phần phụ lục).
Cùng với sự phát triển về số lợng chất lợng giáo dục cũng nâng cao từ năm học 2000 - 2001 năm học 2004 - 2005 với t tởng chỉ đạo đúng đắn những năm học trớc của lãnh đạo Sở, cán bộ chỉ đạo chuyên môn, học sinh giỏi và đội ngũ giáo viên chuyên trách học sinh giải đã phấn đấu hết mình và đã đạt đợc thành tựu to lớn : từ năm học 2000 - 2001 đến năm học 2004 - 2005 có 1664 học sinh THCS đạt học sinh giỏi tỉnh; số lợng học sinh giỏi THPT ngày càng cao: từ 2.594 học sinh đạt học sinh giỏi tỉnh ( năm học 2000 - 2001) lên đến 4.194 học sinh ( năm học 2004 - 2005); số lợng học sinh thi đậu các trờng Đại học, Cao đẳng tăng nhanh,( bảng 2 phần phụ lục). Bản tổng kết năm học 2004 - 2005 đã
viết: " trong kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh có 927 em học sinh lớp 9 đạt giải trong đó có 63 em đạt giải Nhất 153 em đạt giải Nhì, 194 em đạt giải Ba và 515 em đạt giải khuyến khích; 2786 học sinh lớp 10; 11 đã đạt giải trong đó 112 em đạt giải Nhất, 12 em đạt giải nhì, 27 em đạt giải Ba và 1761 em đạt giải khuyến khích ".1408 học sinh lớp 12 đợc công nhận học sinh giỏi, 69 học sinh trờng THPT Phan Bội Châu đợc Bộ giáo dục và đào tạo công nhận học sinh giỏi quốc gia, trong đó có 2 em đạt giải nhất, 12 em đạt giải nhì, 27 em đạt giải Ba, 28 em đạt giải khuyến khích. [18, tr 123] . Đây là năm học có số lợng và chất lợng học sinh giỏi quốc gia đông nhất từ trớc đến nay.
Đổi mới chơng trình và sách giáo khoa: Từ năm học 2002 - 2003 đến nay, giáo dục THCS thực hiện chơng trình mới tiến hành thay sách giáo khoa cho các khối lớp đợc đảm bảo chặt chẽ, có hiệu quả ngay từ đầu các năm học dù còn gặp nhiều khó khăn song các trờng đã bố trí đủ các phòng học, tạo điều kiện khai thác, sử dụng tốt thiết bị dạy học. Đội ngũ thay sách đợc củng cố, lực lợng giáo viên đợc bố trí để dạy đủ các môn thay sách, chất lợng các lớp thay sách có chuyển biến tốt, nhất là phơng pháp học tập của học sinh. Việc dạy môn tự chọn các trờng THCS đợc chỉ đạo chặt chẽ và có hiệu quả.
Đến nay, hầu hết các trờng THCS đã thay sách cho học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 và năm học này toàn tỉnh tiến hành dạy theo chơng trình sách giáo khoa lớp 10 mới.
Phổ cập giáo dục Trung học cơ sở và phổ cập bậc Trung học phổ thông: