Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo.Triển khai thực hiện có hiệu quả luật giáo dục. Định hình quy mô giáo dục và đào tạo, điều chỉnh cơ cấu đào tạo, nhất là cơ cấu cấp học ngành nghề và cơ cấu theo lãnh thổ phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế- xã hội. Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên các cấp.
Cũng cố và duy trì thành quả phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ, đặc biệt là ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa; thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở....
Xây dựng hoàn chỉnh phát triển các trờng Đại học và cao đẳng theo mạng lới hợp lý để hình thành một số trờng đại học có chất lợng đào tạo ngang tầm với những trờng đại học có chất lợng trong khu vực.
Tiếp tục đổi mới chơng trình, nội dung phơng pháp giảng dạy và phuơng thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lợng cao, đặc biệt là trong các ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao.
Đổi mới cơ bản công tác quản lý và tổ chức giáo dục; Xây dựng hệ thống giáo dục nhằm tạo điều kiện cho mọi ngời có thể học tập suốt đời theo hớng thiết thực, hiện đại, gắn chặt với yêu cầu của xã hội. Hoàn thiện cơ chế, chính sách và luật pháp để bảo đảm sự nghiệp giáo dục phát triển ổn định, chất lợng hiệu quả đáp ứng nhu cầu về con ngời và nguồn nhân lực cho đất nớc phát triển nhanh và bền vững. Ngăn chặn và đẩy lùi những hiện tợng tiêu cực trong ngành giáo dục, xây dựng một nền giáo dục lành mạnh.
Nhà nớc dành tỷ lệ ngân sách thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hóa phát triển giáo dục và đào tạo. Huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho giáo dục và đào tạo
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về phát triển giáo dục và đào tạo.[5,292-294]
3.1.2 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng công sản Việt Nam diễn ra trong thời điểm lịch sử có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Sự nghiệp đổi mới trên đất nớc ta trải qua 20 năm. Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta vừa kết thúc 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, cũng là 5 năm đầu tiên của thế kỷ XXI. Trong 5 năm ấy bên cạnh những thuận lợi cơ bản, nớc ta cũng gặp không ít khó khăn, thách thức. Nhng với nỗ lực của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta chúng ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, đã đa lại cho đất nớc ta một sự thay đổi cơ bản và toàn diện, làm cho thế và lực, uy tín của nớc ta tăng lên nhiều so với trớc. Những thành quả trên là tiền đề cho sự phát triển giai đoạn sau.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X có nhiệm vụ nhìn thẳng vào sự thật để kiểm điểm, đánh giá khách quan những thành tựu đã đạt đợc và những hạn chế, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm, thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn tiếp theo.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đa ra mục tiêu, nhiệm vụ phát triển trên mọi lĩnh vực, trong đó phát triển giáo dục và đào tạo là vấn đề quan trọng đa nền kinh tế đất nớc phát triển. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đề ra mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo trong giai đoạn tới là:
Đổi mới t duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu chơng trình, nội dung phơng pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo đợc chuyển biến cơ bản và toàn diện của giáo dục nớc nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và trên thế giới; phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại của dân, do dân, vì dân, đảm bảo công bằng về cơ hội học tập cho mọi ngời... đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học, nâng cao chất l- ợng đội ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất của nhà trờng, phát huy khả
năng sáng tạo độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại.
Hoàn chỉnh và ổn định hệ thống giáo dục quốc dân; chú trọng phân luồng đào tạo sau trung học cơ sở; bảo đảm liên thông giữa các cấp đào tạo. Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến mạnh về chất lợng đào tạo. Xúc tiến xây dựng một số trờng đại học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế, đào tạo nhân tài cho đất nớc.
Mở rộng quy mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo.
Ưu tiên đầu t phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Đổi mới và nâng cao năng lực quản lý nhà nớc về giáo dục và đào tạo. Tăng cờng hợp tác quốc tế về giáo dục, đào tạo; từng bớc xây dựng nền giáo dục hiện đại, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nớc. [7,206-209]