Nâng cao dân trí, tạo dựng sự đồng nhất về bản sắc quốc gia dân tộc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965 2005 (Trang 57 - 62)

Singapore là một quốc gia trẻ, nhiều dân tộc, đa sắc thái văn hoá, đợc hình thành trên nền tảng dân nhập c từ Malaysia, Trung Quốc, ấn Độ và châu

Âu. Đến thời thuộc địa Anh, các nhóm cộng đồng dân tộc ở đây hầu nh giữ nguyên những giá trị văn hoá truyền thống của cha ông họ. Ngời Mãlai theo Hồi giáo, mang phong tục tập quán luật tục Mãlai, nói tiếng mẹ đẻ. Ngời Hoa theo Phật giáo và thờ cúng tổ tiên, nói tiếng Hoa phơng ngữ. Ngời châu Âu chủ yếu là ngời Anh, theo Thiên Chúa giáo, mang phong tục và luật lệ của nớc Anh, nói tiếng Anh. Sau năm 1965, khi nớc này trở thành một quốc gia độc lập, có chủ quyền thì sự hòa nhập và liên kết giữa các nhóm tộc ngời ở nớc này diễn ra mạnh mẽ. Quá trình đó đợc kích thích và nâng đỡ bởi chính sách đoàn kết dân tộc và chính sách giáo dục do Đảng Nhân dân hành động Singapore lãnh đạo.

Để chống lại khuynh hớng dân tộc chủ nghĩa trong giới ngời Hoa, các nhà hoạt động chính trị có khuynh hớng cấp tiến tại Singapore đã lập nên Hội đồng các đảng phái về giáo dục đối với ngời Hoa. Hội đồng đề nghị tất cả các trờng học phải dạy bằng bốn thứ tiếng: Hoa, Mãlai, Tamil và tiếng Anh, nhà n- ớc bảo trợ về tài chính trong việc dạy ngôn ngữ. Tất cả các học sinh ở trờng tiểu học phải đồng thời học hai thứ tiếng, đối với trờng trung học thì phải học ba thứ tiếng. Tất cả các sách giáo khoa phải đợc địa phơng hóa về nội dung. Đối tợng giảng dạy phải hớng tới sự hội nhập và liên kết dân tộc, xóa bỏ ranh giới giữa các nhóm cộng đồng và nuôi dỡng bản sắc dân tộc Singapore.

Chính phủ của ngài Lý Quang Diệu từ sau 1959 đã đa ra hàng loạt cuộc cải cách giáo dục, trong đó:

Sát nhập một số trờng lại với nhau và mọi hoạt động nằm dới sự chỉ dẫn và giám sát của Bộ giáo dục. Từ năm 1966 tất cả các trờng ở cấp tiểu học phải học song ngữ gồm tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ. Đây là bớc ngoặt quan trọng trong việc xóa bỏ ngăn cách trong giao tiếp, sự bất bình đẳng trong tìm kiếm việc làm giữa những ngời đợc giáo dục ở trờng Anh ngữ và trờng dạy tiếng mẹ đẻ (Học sinh tốt nghiệp các tr- ờng Anh ngữ dễ kiếm việc làm hơn, có mức lơng cao hơn so với học sinh tốt nghiệp ở các trờng Hoa, Tamil hay Mãlai).

Từ năm 1968 tất cả học sinh nam và một nửa học sinh nữ ở cấp trung học bắt buộc phải học thêm các môn khoa học và kỹ thuật thờng thức. Chính những môn học này đã giúp học sinh hiểu thêm nhiều những quy luật cơ bản của thế giới tự nhiên, chống lại những tàn d văn hoá cổ hủ.

Tất cả các sách giáo khoa phải đợc Singapore hoá về nội dung và phải đa dạng hoá về thể loại. Những câu chuyện về thành phố s tử, ngày độc lập dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, sự hình thành các nhóm cộng đồng dân tộc của xã hội đa nguyên Singapore đợc giảng dạy tỉ mỉ ở các trờng phổ thông. Trớc đây học sinh của mỗi nhóm cộng đồng chỉ đợc học nền văn hoá riêng của dân tộc mình, bây giờ họ đợc học các nền văn hoá khác nhau. Điều này đã giúp học sinh, thế hệ trẻ các cộng đồng dân tộc gần gũi, thông cảm, hiểu biết lẫn nhau, cùng nhau xây dựng một nớc Singapore phồn thịnh.

Trong giáo dục văn hóa truyền thống, Chính phủ đã chủ trơng đa môn học đạo đức Khổng giáo vào các trờng phổ thông. Những nội dung t tởng của Khổng giáo nh lòng hiếu thảo của con cái đối với bố mẹ, lòng trung thành, đức hạnh, sự hoà thuận của anh em trong gia đình và quan hệ bạn bè, lòng kính trọng ngời già đợc đa vào giảng dạy. Chính phủ Singapore sử dụng t tởng Khổng giáo nh một công cụ t tởng quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế và xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cơng. Các môn học đạo đức Khổng giáo đợc nhà nớc chuyển thành những nội dung mới (cụ thể nh lòng trung thành, bổn phận và trách nhiệm của công dân đối với tổ quốc...) đa vào chơng trình giảng dạy trong nhà trờng từ năm 1984. Mục đích của Chính phủ là muốn giáo dục các chuẩn mực ứng xử xã hội cho học sinh để tạo ra mẫu ngời Singapore lý t- ởng, đó là con ngời có Nhân, Trí, Nghĩa, Trung, Tín và Hiếu.

Trong một xã hội có nhiều dân tộc, nhiều nền văn hoá khác nhau, việc giáo dục những t tởng Khổng giáo có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp ngời Singapore sống hòa hợp, khoan dung và tạo ra cho họ tính thích nghi cao để họ có thể đơng đầu với những thách thức của một xã hội công nghiệp đầy sôi

động. Giáo dục hệ t tởng Khổng giáo còn góp phần tạo cho lớp trẻ tính cần cù, tính kỷ luật và có tinh thần tập thể, hạn chế chủ nghĩa cá nhân ích kỷ.

Để hun đúc tinh thần yêu nớc, gắn bó với mảnh đất mà mình đang sống, Bộ giáo dục quy định các học sinh phổ thông trớc khi vào lớp phải xếp hàng chào cờ, hát quốc ca, đọc lời thề danh dự đối với tổ quốc Singapore bằng tiếng Mãlai, Hoa, Tamil, tiếng Anh.

Nói tóm lại chính sách giáo dục song ngữ, giáo dục hớng nghiệp và giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục tinh thần quốc gia dân tộc Singapore mà Chính phủ nớc này thực hiện trong hơn ba thập kỷ qua đã làm xói mòn hàng rào ngăn cách dân tộc với sự khác nhau về ngôn ngữ, lối sống và nghề nghiệp, đa đến sự hình thành tính đồng nhất về bản sắc quốc gia - dân tộc Singapore.

Ngay sau khi giành đợc độc lập và thiết lập chế độ cộng hòa, Singapore đã đề ra một mục đích “Biến Singapore trở thành một xã hội có học vấn” với phơng châm “giáo dục là chìa khóa cho đời sống cao hơn”. Mục đích mà nền giáo dục Singapore nhằm hớng tới là phát huy tối đa khả năng của ngời học, bồi dỡng cho các em những giá trị đạo đức. Sự quan tâm đến giáo dục đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2 Bảng chi phí theo định kì năm 1990 - 1991

Ngành

Tổng số chi phí (triệu đôla)

Tỉ lệ % tổng số

chi năm1990 so với Tỉ lệ % tăng năm 1991 1990 1991 1990 1991 Quốc phòng 2.915,7 3.260,0 32,26 31,54 11,83 Giáodục 1.792,0 1.930,7 19,82 18,67 7,80 Y tế 464,2 490,6 5,14 4,75 5,69 Tổng cộng chi phí 9.036,8 10.338,8 100.000 100.000 14,03 [39, tr. 53] Với phơng châm quốc sách hàng đầu là “giáo dục, khoa học và mở cửa” các nớc trong khu vực đã tăng cờng đầu t cho giáo dục các cấp, nhất là cấp đại học, để đáp ứng mục tiêu phát triển dân trí và nhân tài. Ngay từ những năm đầu xây dựng đất nớc, Singapore đã có số dân có trình độ đại học vợt xa các nớc trong khu vực, điều này đợc biểu hiện trong bảng sau:

Bảng 2.3 Bảng một vài chỉ số thống kê về giáo dục đại học ở Đông Nam á

Đơn vị: %

Tên nớc

Số sinh viên trên 10.0000 dân

Chi phí công cộng cho giáo dục Tổng sản phẩm

quốc dân Tổng ngân sách nhà nớc

Inđônêxia 60,0 (1985) 2,1 (1981) 9,3 (1981) Malaixia 68,0 (1987) 7,0 (1987) 16,3 (1985) Myanma 48,9 (1980) 1,6 (1997) 12,2 (1977) Philippin 558,0 (1985) 2,0 (1987) 7,0 (1984) Singapore 140,6 (1983) 3,8 (1987) 11,5 (1987) Thái lan 199,0 (1985) 3,6 (1987) 17,9 (1987) Lào 14,1 (1987) 1,0 (1985) 6,6 (1987) Việt Nam 21,4 (1980) [62, tr.67]

Nh vậy, giáo dục mang lại cho Singapore những điều cơ bản để duy trì khả năng cạnh tranh. Trong điều kiện không có nguồn tài nguyên thiên nhiên để khai thác việc phát triển nguồn nhân lực của đất nớc thông qua hệ thống giáo dục mạnh và bền vững là vấn đề mang tính quyết định. Nghiên cứu trờng hợp của Singapore cho thấy sự lãnh đạo và ý chí vững mạnh đã chỉ đạo việc phát triển giáo dục toàn diện, tạo ra một cơ cấu và hệ thống liên quan và đáp ứng môi trờng kinh tế - xã hội luôn luôn thay đổi. Với một khoản chi lớn của ngân sách quốc gia, chính sách giáo dục Singapore đang làm tăng trình độ hiểu biết chung, nâng cao các kỹ năng và năng lực ngời dân, góp sức hình thành hệ thống giá trị xã hội. Số ngời biết đọc biết viết tính theo tiêu chuẩn từ 15 tuổi trở lên đạt 93,5% (1999), trong đó: nam chiếm 97%, nữ chiếm 89,8% [60, tr.61].

Tóm lại, giáo dục đào tạo là nguồn chính để nâng cao dân trí theo cả chiều sâu lẫn chiều rộng, hớng tới xây dựng một xã hội học tập. Là nguồn đào tạo và bồi dỡng lực lợng trí thức và nhân tài của đất nớc, giáo dục đào tạo là nguồn sáng tạo các giá trị văn hoá, giá trị t tởng và vật chất cho xã hội.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965 2005 (Trang 57 - 62)