Quan hệ hợp tác Việt Nam Singapore trong lĩnh vực giáo dục và đào –

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965 2005 (Trang 92 - 112)

3. Hệ thống giáo dục của Singapore rất linh hoạt và phù hợp với từng khả năng học tập của mỗi học sinh Nền giáo dục này hớng tới việc nuô

3.3 Quan hệ hợp tác Việt Nam Singapore trong lĩnh vực giáo dục và đào –

tạo.

Hợp tác giáo dục Việt Nam – Singapore đợc bắt đầu từ những năm 90, nhng đợc chính thức hoá từ khi Việt Nam gia nhập ASEAN(1995). Hai nớc đã có sự hợp tác thông qua ba kênh chính: 1. Cá nhân tự túc du học; 2. Hợp tác song phơng giữa các cơ sở đào tạo với nhau; 3. Hợp tác đào tạo bồi dỡng theo con đờng nhà nớc.

Trong khuôn khổ hợp tác với ASEAN, kể từ năm 1996 đến năm 2000, Bộ Giáo dục đào tạo Việt Nam đã tiến hành tuyển chọn và gửi đi đào tạo tại Singapore 79 học sinh Trung học phổ thông. Số học bổng dành cho bậc đại học cũng đợc tăng cờng. Thực hiện Chơng trình hành động Hà Nội, với cam kết hỗ trợ các nớc thành viên trong giai đoạn khó khăn, kể từ năm 1999 – 2000, Chính phủ Singapore dành 30 suất học bổng cho các nớc ASEAN, có 11 sinh viên Việt Nam đợc Singapore tiếp nhận học tập tại trờng Đại học Quốc gia Singapore và trờng Đại học Công nghệ Nanyang.[65].

Vào ngày 14 – 7 – 1997, ông Trần Xuân Giá - Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t Việt Nam, cùng ông Geoge Yeo – lúc đó là Bộ trởng Bộ Thông tin và

Nghệ thuật, kiêm Bộ trởng thứ hai Bộ Thơng mại và Công nghệ Singapore đã chính thức ký biên bản ghi nhớ về việc thành lập Trung tâm đào tạo kỹ thuật Việt Nam – Singapore (VSTTC). VSTTC hỗ trợ trang thiết bị đào tạo, tham gia làm công tác t vấn cho ngời Việt Nam ở 4 khoa: Bảo trì điện; Bảo trì cơ khí; Cơ khí chế tạo và Điện tử. Hàng năm có hai kỳ tuyển sinh cho 4 khoa vào tháng 3 và tháng 9.

Tháng 9 – 1998, VSTTC đã khai giảng khoá đầu tiên. Những học viên đợc tuyển dụng sau khi tốt nghiệp sẽ đợc tuyển vào làm việc trong các khu công nghiệp Việt Nam – Singapore . Ngoài ra còn phải kể đến hàng trăm học sinh, sinh viên, cán bộ Việt Nam đang tham dự các lớp huấn luyện, đào tạo ngoại ngữ, chuyên ngành ở Singapore. Tính tới năm 2000, có khoảng 200 học sinh Việt Nam đang theo học tại Singapore. Singapore cũng mở các lớp đào tạo ngắn hạn tại Việt Nam nh: bồi dỡng quản lý thơng mai; nghiệp vụ ngân hàng, thị tr- ờng chứng khoán...[2, tr.82]. Cùng với các chơng trình đào tạo nói trên, các hoạt động giao lu văn hoá, nghiên cứu khoa học cũng đợc mở rộng nh: Chơng trình nghiên cứu khoa học một tháng tại Đại học Quốc gia Singapore cho học sinh Trung học phổ thông do chơng trình chuyển giao công nghệ Singapore tổ chức.

Việt Nam và Singapore đã có những mối quan hệ hợp tác tốt đẹp về giáo dục, Bộ trởng Giáo dục Singapore với t cách Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Giáo dục các nớc Đông Nam á đã đến thăm Việt Nam và SEAMEO RETRAC vào năm 2000.

Về các hoạt động song phơng những năm vừa qua lãnh đạo ngành đã chủ trơng mở rộng và xúc tiến các chơng trình hợp tác thông qua các trờng Đại học, các Viện, các Trung tâm đào tạo trong việc trao đổi tài liệu giảng dạy và nghiên cứu. Hai phía thờng xuyên thông báo cho nhau những thành tựu đạt đợc của mỗi nớc trong lĩnh vực phát triển giáo dục của mình. Các chơng trình hợp tác tập trung vào một số hoạt động nh: hỗ trợ đào tạo phát triền nguồn nhân lực, hợp tác trong công tác nghiên cứu khoa học, trao đổi các đoàn tham quan nghiên cứu. Trong những năm vừa qua, Singapore đã có nhiều u đãi đối với Việt

Nam, Bộ Giáo dục và Chính phủ Singapore đã dành nhiều suất học bổng ngắn hạn và dài hạn cho cán bộ giảng dạy, cán bộ trong ngành giáo dục tham dự các khoá đào tạo tại Singapora về: thiết kế chơng trình giảng dạy, sử dụng công nghệ thông tin trong giáo dục, kế toán trong giáo dục, nghiệp vụ văn phòng…

“Thông qua các chơng trình hợp tác của SEAMEO, Trung tâm ngôn ngữ khu vực tại Singapore (SEAMEO RELC), với đặc trng về giảng dạy, nghiên cứu và ứng dụng ngôn ngữ (tiếng Anh) trong 4 năm qua SEAMEO RELC đã liên kết với SEAMEO RETRAC thực hiện bốn khoá giảng dạy sau đại học về TESOL/ TEFL cho các giáo viên bậc phổ thông và đại học của Việt Nam nhằm giúp họ tăng cờng khả năng về sử dụng, nghiên cứu và ứng dụng ngôn ngữ trong giảng dạy tại Việt Nam” [59, tr.64]. Chơng trình đã gây đợc sự chú ý và đánh giá cao, hàng năm thu hút khoảng 40 đến 50 học viên theo học và đang có xu hớng phát triển lâu dài. Qua các hoạt động hợp tác đó, nhiều giảng viên và nhiều cán bộ nghiên cứu của hai bên đã có dịp trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, góp phần tăng cờng và đẩy mạnh sự hợp tác. Ngoài ra hai bên tích cực đẩy mạnh sự hợp tác với nhau trong các dự án khu vực và quốc tế vì giáo dục hoà bình, giáo dục quyền con ngời.

Các hoạt động hợp tác đã đem lại những kết quả thiết thực và bổ ích đặc biệt trong lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu ngôn ngữ. Thông qua các hoạt động đó đã giúp cho các giáo viên và các nhà khoa học nâng cao năng lực giảng dạy và nghiên cứu. Mặc dù vậy, hoạt động hợp tác của hai nớc vẫn còn trong hạn chế trong một vài lĩnh vực, hai bên cần tích cực mở rộng hợp tác trên mọi lĩnh vực nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả và xứng với tiềm năng thực tế và mối quan hệ hữu nghị lâu dài của hai nớc.

Trong tơng lai, hai nớc có phơng hớng hợp tác nh:

- Tiếp tục đẩy mạnh các chơng trình hợp tác trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu môi trờng thông qua việc ủng hộ và tạo điều kiện cho các hoạt động hợp tác song phơng giữa các cơ sở đào tạo( trờng, viện, trung tâm đào tạo...)[59,tr.65].

- Đẩy mạnh và mở rộng các hoạt động hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, biên soạn chơng trình, tài liệu giảng dạy, ứng dụng công nghệ giáo dục mới nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy.

- Khuyến khích các hoạt động giao lu văn hoá, trao đổi kinh nghiệm nhằm tăng cờng sự hiểu biết và mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Singapore.

Tiếp tục tranh thủ sự giúp đỡ của Singapore nhằm gửi các giáo viên, cán bộ, sinh viên và học sinh tham gia các chơng trình đào tạo, các hội thảo khoa học tại Singapore cũng nh các học bổng dài hạn về chơng trình thạc sĩ cho các sinh viên Việt Nam theo học tại Singapore[59, tr.65].

Các hoạt động hợp tác trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ, đó là một quyết sách đúng đắn góp phần củng cố xu thế hoà bình, ổn định và hợp tác khu vực tạo môi trờng phát triển cho cả hai nớc nói chung. Nh vậy, quan hệ hai nớc chuyển từ quan hệ chính trị dể giải quyết những vấn đề có tính chất khu vực của thời kỳ trớc, sang các mối quan hệ hợp tác sâu rộng trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục. Việt Nam và Singapore đã trở thành những đối tác chiến lợc của nhau trong quan hệ chính trị – ngoại giao và kinh tế - thơng mại.

Tiểu kết chơng 3

Giáo dục vừa là phơng pháp vừa là công cụ duy nhất nhằm làm cho con ngời phát triển và trởng thành về mặt trí tuệ cũng nh đạo đức nhân cách. Giáo dục cũng gián tiếp làm nên những hệ quả to lớn thông qua cá nhân đợc giáo dục. Ngay từ khi giành đợc độc lập và sau đó là xây dựng phát triển đất nớc, Singapore đã đối mặt với nhiều khó khăn trong điều kiện: kinh tế lạc hậu, tài nguyên không đáng kể, duy chỉ có vị trí địa lý là nhân tố thuận lợi có thể tận dụng đợc để phát triển. Chính vì vậy con ngời là nguồn lực duy nhất để phát triển, đặc biệt là ngời đợc giáo dục. Ngay từ những ngày đầu độc lập, Lý Quang Diệu đã khẳng định “thắng trong cuộc đua giáo dục thì sẽ thắng trong cuộc đua kinh tế”. Trong suốt 40 năm qua, nền giáo dục với những chiến lợc hoàn mỹ đã

góp phần không nhỏ vào sự phồn vinh của quốc đảo nhỏ bé này. Nh vậy, ta có thể thấy nền dục Singapore: là một hệ thống khá hoàn hảo về mọi phơng diện, có chơng trình học đuợc xây dựng trên một nền tảng cơ bản rộng, vững chắc, nhằm tạo cơ hội cho ngời học phát triển hết khả năng sáng tạo của mình. Khi nói về giáo dục Singapore, ngời ta thờng dùng hai chữ “thành công”. Với tiêu chí “đặt chất lợng lên hàng đầu” Singapore đã chủ trơng tạo ra đợc môi trờng học tập và giảng dạy đa dạng. Thế mạnh vợt trội của giáo dục Singapore là hệ thống giáo dục song ngữ hiện đại, phơng thức giảng dạy đầy sáng tạo, giáo dục thực tiễn, chứng nhận quốc tế về Toán học và Khoa học. Mô hình giáo dục Singapore là sự kết hợp điểm mạnh của các mô hình giáo dục phơng Đông và phơng Tây. Hệ thống giáo dục Singapore còn đợc đánh giá là thực tế, hiệu quả bởi những thế hệ công dân Singapore đã trởng thành với môi trờng giáo dục hiện đại bởi sự kết hợp của công nghệ thông tin, của tiếng Anh và phơng pháp u việt của phơng Tây nhng đậm đà tính nhân văn, nhân bản của ngời phơng Đông. Giáo dục Singapore đã để lại cho giáo dục các nớc trong khu vực những bài học thành công. Đặc biệt với Việt Nam trong xu thế nền kinh tế tri thức, Việt Nam phải thay đổi t duy giáo dục và đặt ra những mục tiêu cụ thể; thay đổi phơng pháp dạy và học; phải nâng cao chất lợng giáo dục, Nhà nớc phải phát huy đúng vai trò quản lý giáo dục, có những chính sách phát huy tối đa tiềm năng của mỗi học sinh.

Nh vậy, học tập và làm theo những điều phù hợp trên cơ sở chọn lọc là một điều cần phải làm. Đặc biệt với giáo dục Việt Nam hiện nay, cần có những chính sách phù hợp để đa mọi thế hệ ngời Việt Nam bớc những bớc đi vững chắc bằng chính năng lực thật sự của mình để xây dựng đất nớc.

Về hợp tác giữa Việt Nam và Singapore trong lĩnh vực giáo dục cũng ngày càng phát triển. Việt Nam cần tranh thủ sự hợp tác và trợ giúp này để từng bớc nâng cao trình độ nguồn nhân lực.

Kết luận

Bắt đầu tách ra và phát triển độc lập từ năm 1965, trải qua 35 năm dới sự chèo lái của các nhà lãnh đạo cùng Đảng Hành Động nhân dân Singapore, Singapore từ một quốc đảo nhỏ bé nghèo nàn đã trở thành một đất nớc phát triển, lập nên cái gọi là “Kì tích Singapore” mà ít quốc gia Châu á làm đợc. Thành công của Singapore là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố, trong đó có sự đóng góp của nền giáo dục Singapore cùng những chiến lợc và đờng lối giáo dục mà Chính phủ Singapore đã thực hiện.

1. Ngay từ khi thành lập nớc, giới lãnh đạo Singapore đã có những nhận thức đúng đắn và thực tế về vai trò của giáo dục. Ông Lý Quang Diệu, nguyên Thủ tớng Singapore đã rất đặc biệt chú trọng đến vấn đề này. Ông cho rằng: “Nếu ai thắng trong cuộc đua giáo dục, thì ngời đó sẽ thắng trong cuộc đua kinh tế”. Là một nớc nhỏ, nghèo tài nguyên thiên nhiên, Singapore đi vào con đờng công nghiệp hoá chủ yếu dựa vào t bản phơng Tây cùng với lực lợng lao động có giáo dục và trình độ tay nghề cao, vì Singapore chú trọng đến việc đào tạo lao động, giáo dục kỹ năng cho mọi công dân.

Vì không đợc thiên nhiên u đãi, Singapore đã học tập kinh nghiệm của Nhật Bản là đầu t vào con ngời thông qua giáo dục, dùng nội lực của con ngời để vợt qua những bất công của điều kiện tự nhiên. Singapore đã thành công trong phát huy tác dụng của đào tạo vào phát triển kinh tế, đã biến cả thế giới thành một nhà trờng rộng lớn để học hỏi, để kinh doanh giáo dục, để phục hồi kinh tế. Trong tơng lai không xa, đảo quốc Singapore đang thực hiện chiến lợc

tham vọng biến nơi này trở thành nơi đào tạo chất lợng cao và thu hút khoảng 150000 sinh viên nớc ngoài đến học tập.

2. Biểu tợng về giáo dục của Singapore là hình ảnh của một quyển sách đang mở, đợc lồng trong một cánh bớm đang bay. Với biểu tợng này, sự nghiệp giáo dục đợc ví nh là “rờng cột của nớc nhà” đợc nhẹ nhàng, thanh thoát hơn rất nhiều. Giáo dục Singapore không còn là hình ảnh khô khan mà là sự hoà quyện giữa lý thuyết và thực tiễn sống động, là đôi cánh nâng cao tri thức và tài năng của con ngời. Với những thành quả mà Singapore đạt đợc trong giáo dục, Singapore xứng đáng là một nớc có nền giáo dục bậc nhất khu vực Đông Nam

á và tiên tiến trên thế giới.

Với hệ thống giáo dục hoàn hảo, linh hoạt từ cấp mẫu giáo cho đến đại học, cùng với các trung tâm hớng nghiệp và đào tạo nghề có chất lợng, giáo dục đã trực tiếp góp phần vào sự phát triển của kinh tế, xã hội cho Singapore.

Mô hình giáo dục 3 năm mẫu giáo, 6 năm tiểu học, 4 năm trung học, 2 năm tiền đại học và sau đó thì vào đại học đã đợc Singapore áp dụng cho mọi trình độ của ngời học. Cùng với những cuộc cải cách từng thời kỳ, từng chiến l- ợc giáo dục đợc đa ra phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, Singapore đã thu đợc kết quả to lớn từ giáo dục. Một điều lí thú mà tôi rút ra đợc trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này là: xuyên suốt trong các chính sách của Singapore, ý niệm về một sự khao khát vô biên là đào tạo ra những con ngời lý tởng, những con ngời luôn tự tin, luôn đổi mới, dám nghĩ, dám làm và không ngừng học tập để vơn lên phía trớc.

3. Nghiên cứu chính sách - chiến lợc giáo dục của Singapore từ 1965 đến năm 2005, chúng ta thấy rằng: Bộ Giáo dục và những ngời có trách nhiệm luôn luôn tận dụng những thế mạnh để phát triển, biết điểm yếu để khắc phục, phát triển đất nớc. Singapore đợc thừa hởng mô hình giáo dục Anh Quốc kết hợp hài hoà với t tởng giáo dục phơng Đông, giáo dục Singapore trở nên mềm mại mà

sâu sắc, linh hoạt. Trong thời gian qua, ngành giáo dục Cộng hoà Singapore đã thực hiện rất tốt các “chiến lợc vàng” nh:

- Nuôi dỡng và thu hút nhân tài

- Đổi mới chơng trình

- Xây dựng và u đãi đội ngũ giáo viên

- Đa công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập

Bộ giáo dục Singapore cũng thực hiện chính sách giáo dục Song ngữ, ngoài tiếng mẹ đẻ, học sinh các dân tộc ở Singapore đều phải học tiếng Anh nh một ngôn ngữ thứ hai. Tiếng Anh đã đa ngời Singapore đến gần và tiếp thu khoa học, kỹ thuật tiên tiến của thế giới.

4. Nói đến giáo dục Singapore, ngời ta thờng dùng hai chữ “thành công”. Singapore là một trong những nớc thành công trong phát huy tác dụng của đào tạo vào phát triển kinh tế. Để phục hồi và phát triển kinh tế, Singapore cho rằng giáo dục phải đóng vai trò cốt yếu. Những cố gắng đầu t cho giáo dục - đào tạo của Singapore đã phát triển mạnh mẽ trở thành nền kinh tế phát triển nhất Đông Nam á, trở thành thành viên của nhóm nớc OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế). Hiện nay, Singapore đạt đợc trình độ phát triển cao, với mức GDP bình quân đầu ngời khoảng 25000 USD. Giáo dục đã mang lại cho Singapore những điều kiện cơ bản để duy trì khả năng cạnh tranh của mình. ở Singapore, các lực lợng xã hội và kinh tế đang tác động mạnh mẽ đến sự thay đổi về giáo dục và những kết quả của sự thay đổi này lại tác động trở lại tới mọi mặt của xã hội Singapore. Với sự đầu t đích đáng từ nguồn ngân sách quốc gia, chính sách giáo

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965 2005 (Trang 92 - 112)