Các trung tâm hớng nghiệp dạy nghề

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965 2005 (Trang 37 - 43)

Uỷ ban VITB (Vocational and Industrial Training Board), đợc thành lập từ tháng 4 năm 1979, nhằm khuyến khích, cung ứng và điều hành việc dạy nghề ở Singapore.VITB hớng dẫn việc giáo dục cho học sinh tốt nghiệp, thợ tập việc đồng thời mở những chơng trình đào tạo và bổ túc văn hoá bán thời gian cho công nhân. VITB cũng chịu trách nhiệm thiết lập các tiêu chuẩn tay nghề quốc gia, tổ chức thi trắc nghiệm tay nghề (Public trade testing) và cấp các chứng chỉ dạy nghề.

* Bổ túc văn hoá và đào tạo bổ túc (CET- Continuing Education and Training). VITB có một chơng trình rộng rãi và thờng xuyên về bổ túc văn hoá cho công nhân. Các chủ nhân xí nghiệp có thể bảo lãnh cho công nhân của mình cho học CET bằng 2 cách: qua các lớp ngoại khoá đặc biệt hay học các lớp bán thời gian thờng xuyên. Các lớp này đợc dạy ở viện hay trung tâm của ủy ban VITB hoặc tại cơ sở của các xí nghiệp, công ty, cơ quan...

CET có các lớp học nh sau:

Bổ túc trung học: học bán thời gian hay cuối tuần, ở các trờng thuộc Bộ giáo dục, từ lớp 1 Phổ thông trung học (S1N) đến bằng GCE ‘N’, GCN ‘O’, GCN ‘A’.

Chơng trình BEST (Basic Education for Skills Training): giáo dục căn bản cho việc đào tạo nghề. Đây là một chơng trình quốc gia, do quỹ phát triển tay nghề SDF tài trợ, chịu sự giám sát của Hội đồng Cố vấn giáo dục cơ bản BEAC, do VITB chỉ định. Dạy đọc viết và tính toán cơ bản, dành cho công nhân không đủ trình độ văn hoá để theo kịp chơng trình dạy nghề. Khi công nhân học xong 4 lớp của chơng trình này thì sẽ đợc cấp tín chỉ giáo dục căn bản CBE về tiếng Anh hay toán số, đủ điều kiện để học tiếp các lớp dạy nghề của CET hay chơng trình trung học.

Chơng trình WISE (Worker Improvement through Secondary Education): là chơng trình quốc gia, do quỹ SDF tài trợ cho công nhân có bằng Tiểu học PSLE hay đã học xong BEST để thi lấy bằng GCE ‘N’ về tiếng Anh và toán. Hai môn này dạy bán thời gian, gồm 4 lớp, mỗi lớp học 6 tháng. Nh vậy, để lấy bằng GCE ‘N’ thì phải học trong 2 năm.

Chơng trình MOST (Modular Skills Training): đây cũng là một chơng trình quốc gia dành cho công nhân muốn nâng cao tay nghề hay học hỏi kỹ năng mới. MOST là chơng trình linh động, học bán thời gian nhằm tạo điều kiện cho công nhân học tập mà không làm gián đoạn công việc, đồng thời đợc học những môn học theo yêu cầu cá nhân, Quỹ SDF tài trợ 75% học phí.

* Đào tạo tập trung

VITB có các chơng trình và lớp học nhằm cung cấp các văn bằng chứng chỉ trong mọi lĩnh vực với mục đích nâng cao dân trí, tay nghề và cho ngời học có cơ hội học tập suốt đời.

Các ngành về công nghiệp, dịch vụ và nghệ thuật ứng dụng sẽ lấy các bằng cấp chứng chỉ sau:

- Bằng nghệ thuật ứng dụng phải học trong 3 năm về thiết kế đồ hoạ, trang trí nội thất, thiết kế sản phẩm, dành cho học viên có bằng GCE ‘O’.

- Chứng chỉ kỹ thuật viên công nghiệp ITC (the Industrial Technician Certificate): cho ngời có bằng GCE ‘O’, học 2 năm về kỹ thuật, nhằm đào tạo kỹ thuật viên và quản đốc cấp thấp.

- Chứng chỉ tay nghề quốc gia NTC (National Trade Certificate), gồm cấp:

NTC1: cao cấp. Đợc cấp lần đầu tiên vào tháng 10/1987. Học tập trung về kỹ thuật chính xác (đúc khuôn và chế tạo dụng cụ chính xác) ở Viện kỹ thuật đo l- ờng.

NTC2: trung cấp. Học 2 năm dành cho ngời có bằng GCE ‘O’

NTC3: sơ cấp. Học 1 năm, cho học sinh lớp 4 trung học song ngữ phổ thông (S4N); học 2 hay 3 năm cho ngời có trình độ văn hoá thấp.

Công nhân đang làm việc có thể lấy bằng NTC2 và NTC3 qua các lớp bán thời gian, lớp đào tạo tập việc hay dự thi trắc nghiệm tay nghề..

Ngành thơng mại đào tạo ở hai trình độ: chứng chỉ kinh thơng sơ cấp (PCBS - the Preliminary Certificate in Business Studies) cho nguời có bằng GCE ‘N’, học 1 năm về văn phòng cơ bản và chứng chỉ kinh thơng CBS: dành cho ngời có bằng GCE ‘O’, dạy 2 năm về kế toán và th kí.

* Đào tạo tại chỗ

Uỷ ban VITB trực tiếp trợ giúp các chủ nhân đào tạo công nhân bằng 3 cách: khuyến khích tập việc, khuyến khích và giúp đỡ giới chủ xây dựng trung tâm đào tạo riêng của họ; Hớng dẫn các chơng trình đào tạo đặc biệt.

Về đào tạo tập việc, VITB trình bày chơng trình đào tạo và hớng dẫn huấn luyện lý thuyết, còn phần thực hành đợc hớng dẫn ở cơ sở của ngời chủ. Phần lớn đào tạo tập việc đạt tới trình độ NTC2. Uỷ ban cũng đảm bảo cho ngời tập việc học ở trung tâm đào tạo của giới chủ với chơng trình học đã đợc duyệt, hay ở các cơ sở của Trung tâm Đào tạo Công nghiệp Chính phủ GITC.

Các công ty lớn và các tập đoàn công nghiệp đợc VITB khuyến khích xây dựng trung tâm đào tạo riêng. Trung tâm đào tạo nào đáp ứng đợc tiêu chuẩn của Uỷ ban về chơng trình học, phơng tiện và ban giảng huấn sẽ đợc cấp quy chế ATC (Approved Training Center). Với tiêu chuẩn này các xí nghiệp, cơ quan có thể đào tạo thợ học việc, học viên của mình và cấp chứng chỉ cho họ nh ủy ban làm ở các cơ sở đào tạo của VITB, thay vì bắt họ đi thi trắc nghiệm tay nghề.

Tiểu kết chơng 1

Nền giáo dục Cộng hoà Singapore là nền giáo dục phát triển đợc tác động bởi nhiều nhân tố, nh: nhân tố địa lý – tự nhiên; nhân tố lịch sử - xã hội; nhân tố quốc tế và khu vực.

Về nhân tố điều địa lý - tự nhiên: Singapore không phải là một đất nớc tự nhiên mà là đất nớc do con ngời tạo nên, Singapore không hề có một nguồn tài nguyên thiên nhiên nào có thể đáp ứng sự phát triển của đất nớc. Đó là một khó khăn và thách thức không nhỏ đối với quá trình phát triển của Singapore. Bởi vậy, Chính phủ Singapore xem con ngời là nguồn tài nguyên vô giá, đặc biệt là những ngời đợc giáo dục có trình độ cao. Cũng chính vì lý do trên mà giáo dục - đào tạo đợc quốc đảo u tiên hàng đầu.

Về nhân tố lịch sử xã hội:– đặc điểm nổi bật nhất của Singapore là đất nớc đa sắc tộc, đa văn hóa, nhng đó lại là thách thức cho Chính phủ Singapore trong việc thống nhất ý thức quốc gia và hoặch định chính sách giáo dục. Phải tìm ra một giải pháp đồng bộ thống nhất mọi dân tộc về trình độ cũng nh ngôn ngữ, nhằm cân bằng trình độ dân trí các dân tộc đang có mặt ở Singapore.

Ngay từ khi mới lên cầm quyền, cựu Thủ tớng Lý Quang Diệu đã xác định rõ: “nhân tài là yếu tố then chốt quyết định khả năng cạnh tranh và phát triển của nền kinh tế” và “cách bù đắp duy nhất cho sự nghèo nàn của quốc gia là làm trỗi dậy nguồn nhân tài trong nớc... ”. Chính phủ Singapore cũng nhận thấy rằng chỉ bằng con đờng đầu t cho giáo dục mới thực hiện đợc kế hoặch phát triển toàn diện.

Về nhân tố quốc tế và khu vực: Giáo dục ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của các quốc gia. Giáo dục đóng góp vào sự tăng tr- ởng kinh tế thông qua ứng dụng và thúc đẩy ứng dụng công nghệ. Các nớc lớn trên thế giới xác định rằng: vũ khí cạnh tranh kinh tế thế kỷ XXI là giáo dục và kỹ năng của ngời lao động. Chính vì vậy, cạnh tranh giáo dục để tránh tụt hậu là một phong trào của các cờng quốc phát triển. Singapore sớm tiếp thu đợc tình hình quốc tế và khu vực nên cũng ra sức phát triển nền giáo dục của mình nhằm biến Singapore trở thành trung tâm giáo dục của khu vực.

Mô hình giáo dục của Singapore đợc mô phỏng theo mô hình giáo dục của Anh quốc, đến nay thì giáo dục Singapore đã có thơng hiệu trong khu vực

và trên thế giới. Chất lợng giáo dục đợc đánh giá cao, những chính sách về giáo dục đợc đa ra rất hợp lý.

Hệ thống giáo dục của Singapore đợc mô phỏng theo mô hình giáo dục của Anh quốc. ở Singapore, Bộ Giáo dục đứng đầu hệ thống giáo dục để định hớng những chính sách giáo dục. Bộ Giáo dục cũng kiểm soát sự phát triển và quản lí của chính phủ, của các trờng nhng theo nguyên tắc chung là tôn trọng sự độc lập của các trờng.

Tất cả mọi công dân Singapore từ khi còn chập chững học mẫu giáo đến khi vào đại học đều đợc cung cấp một cơ hội bình đẳng để vơn đến khả năng cao nhất của mình. Với những trẻ không có khả năng học tập nh những trẻ em bình thờng khác thì sẽ đợc học ở những trờng học đặc biệt. Đồng thời, một ch- ơng trình giáo dục năng khiếu đợc dành cho học sinh đặc biệt xuất sắc với các môn học khó và yêu cầu cao hơn. ở hệ thống trờng công đợc qui định nh sau:

Trẻ em bớc vào bậc học Mầm Non khi 4 tuổi. Từ 7 -> 12 tuổi học Tiểu học từ lớp 1 -> 6, cuối cấp phải tham dự kì thi kết thúc bậc tiểu học (PSLE). Khi bớc vào bậc Trung học cơ sở, có 5 chơng trình khác nhau: đặc biệt, cấp tốc, bình thờng, năng khiếu, sáp nhập. Các em học chơng trình đặc biệt và cấp tốc phải tham dj kì thi lấy chứng chỉ O - Level (Ordinary của Đại học Cambridge - Anh) vào cuối năm thứ 4. Các em học chơng trình bình thờng sẽ lấy chứng chỉ O vào năm sau nếu các em đủ điểm lấy chứng chỉ N (Normal). Sau khi có chứng chỉ O, học sinh có thể theo học các khoá lấy chứng chỉ (Advance) tại các trờng của Chính phủ, điểm số chứng chỉ A sẽ quyết định học sinh có đủ điều kiện vào đại học hay không. Nếu đủ các học sinh có thể chọn một trong 3 trờng: Đại học Quốc gia Singapore (NUS), Đại học Kỹ thuật Nanyang (NUT), Đại học Quản trị Singapore (SMU). Hoặc các học sinh có thể chọn học các khoá lấy bằng Cao đẳng tại 1 trong 5 trờng Cao đẳng Kỹ thuật (Polytechnic) theo học các khoá kỹ năng kỹ thuật tại các Học viện (ITE), trờng nghề sau bậc Trung học cơ

sở. Bên cạnh trờng công còn có hơn 300 trờng t, mỗi trờng có cách tuyển sinh riêng.

Chơng 2

Chiến LƯợC GIáO DụC Và Sự ĐóNG GóP CủA GIáO DụC - ĐàO TạO TRONG Sự PHáT TRIểN CủA SINGAPORE 2.1. Chiến lợc giáo dục của Cộng hòa Singapore

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965 2005 (Trang 37 - 43)