Hệ thống giáo dục từ mầm non đến đại học

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965 2005 (Trang 25 - 37)

1.2.1.1. Giáo dục mầm non

Trẻ em dới 4 tuổi có thể đợc cha mẹ đăng kí cho học ở nhà trẻ, khi trẻ đ- ợc 5 tuổi thì hầu hết trẻ em đều đuợc cha mẹ cho học Mẫu giáo trong hai năm. Nh vậy, Mẫu giáo là lớp học dành cho trẻ em từ 3 tuổi đến 6 tuổi, chia ra 3 lớp: Nhà trẻ, Mẫu giáo 1 và Mẫu giáo 2. ở các truờng Mẫu giáo này học sinh học 5 ngày mỗi tuần.

1.2.1.2. Giáo dục tiểu học

Trẻ em ở Singapore học 6 năm với chơng trình Tiểu học, trong đó có bốn năm chuơng trình cơ sở từ lớp 1 dến lớp 4 và hai năm từ lớp 5 đến lớp 6 học sinh đợc chia theo phân ban. Độ tuổi chuẩn cho các cấp học này là từ 6 đến 11 tuổi. Các học sinh tiểu học đợc miễn học phí và chỉ đóng góp một khoản tiền ($ 10 Singapore) mỗi tháng cho chi phí trong nhà trờng.Thời gian học của học sinh tiểu học là từ 21 giờ đến 24 giờ mỗi tuần.

Trong 4 năm đầu Tiểu học gọi là giai đoạn nền tảng, học sinh học hai môn chủ yếu là ngôn ngữ và toán. Các môn học khác đợc dạy xuyên suốt từ lớp

1 đến lớp 6, nh: Âm nhạc, Nghệ thuật và Thủ công, Công dân, Đạo đức, Khoa học, Khoa giáo sức khoẻ...

Hai năm cuối học sinh đuợc phân ban dựa vào học lực ở lớp 4. Học sinh sẽ đợc phân loại thành những lớp song ngữ EM1, EM2, EM3. Trong đó, hai lớp EM1 và EM2 học sinh phải học chơng trình tiếng Anh cao cấp và tiếng mẹ đẻ, Toán và Khoa học Tự nhiên. Lớp EM3 học tiếng Anh cơ sở, tiếng mẹ đẻ căn bản và Toán cơ sở. Sự phân chia lớp này dựa trên cơ sở và mức độ khó về ngoại ngữ. Để phát huy tối đa tiềm năng của mỗi học sinh, các em đợc xếp vào lớp theo năng lực của mình. Từ cuối năm 2004, các lớp EM1 và EM2 đuợc nhập làm một. Cuối lớp 6 học sinh phải trải qua kì thi tốt nghiệp Tiểu học (PSLE – Primary School Leaving Examination).

1.2.1.3. Giáo dục Trung học

Chơng trình Trung học ở Singapore kéo dài từ 4 đến 5 năm với độ tuổi chuẩn từ 12 đến 16 tuổi. Dựa vào kết quả của kì thi Tiểu học, học sinh đủ điểm vào Trung học sẽ chọn một trong ba lớp song ngữ tuỳ theo sở thích và sở trờng: lớp song ngữ đặc biệt (S- special), lớp song ngữ cấp tốc (E - express) và lớp song ngữ thông thờng (N -Normal). Đa số học sinh chọn lớp S và lớp E, số còn lại thì học lớp N.

Các trờng phổ thông cơ sở tại Singapore đợc nhà nớc tài trợ, trợ giúp hoặc hoạt động độc lập. Chơng trình giáo dục phổ thông cơ sở bao gồm các môn: Tiếng Anh, tiếng bản ngữ, Toán, Khoa học và Nhân văn. Vào năm thứ ba bậc phổ thông cơ sở, học sinh tự chọn môn phụ để học tuỳ theo phân ban. Chơng trình học của Singapore nổi danh trên thế giới về khả năng phát triển cho học sinh lối t duy sâu và các kỹ năng trí tuệ.

Học sinh lớp S và lớp E đều học trong 4 năm ở giai đoạn đầu với các môn học tiếng Anh, tiếng mẹ đẻ, Toán, Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Văn học Anh, Mỹ thuật, Thiết kế và công nghệ, Kinh tế gia đình, Giáo dục đạo đức và Công dân, Thể dục, Âm nhạc. Từ năm thứ ba học sinh có thể học thêm môn tự chọn ngoài

các môn cơ bản, có thể học thêm một ngôn ngữ thứ ba nh: tiếng Pháp, tiếng Đức hay tiếng Nhật...

Học sinh lớp S có cơ hội học tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ ở cấp độ cao, học sinh ở lớp E học tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ ở cấp độ thấp. Sau khi kết thúc chơng trình học, cả lớp S và lớp E đều phải trải qua kì thi lấy chứng chỉ tốt nghiệp phổ thông GCE - ‘O’ (General Certificate of Education ‘Ordinary’ hay còn gọi là ‘O’ level do Bộ giáo dục Singapore và trờng Cambridge Anh quốc tổ chức.

Học sinh học lớp N có thể học chuyên về chơng trình văn hoá hay chuyên ngành kỹ thuật. ở giai đoạn đầu, học sinh lớp N học về văn hóa sẽ học các môn: tiếng Anh, tiếng mẹ đẻ, Toán, Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Văn học Anh, Thiết kế và Công nghệ, Mỹ thuật, Giáo dục đạo đức và Công dân, Thể dục và Âm nhạc. Song giai đoạn hai (từ năm thứ 3) học sinh cũng học thêm các môn học tự chọn ngoài các môn cơ bản

Học sinh lớp N học chuyên về ngành kỹ thuật sẽ học các môn: tiếng Anh, tiếng mẹ đẻ, Toán, ứng dụng máy tính, Khoa học kỹ thuật, Kinh tế gia đình, Xã hội học, Giáo dục đạo đức và Công dân, Mỹ thuật, Âm nhạc và thể dục. Đến giai đoạn hai (từ năm thứ ba) những học sinh theo lớp N kỹ thuật có thể chọn học thêm các môn nh các môn: Kỹ thuật, Khoa học,Thực phẩm và dinh dõng, Mỹ thuật và Thiết kế, Các nguyên lí về quản trị văn phòng.

Học sinh học lớp N nói chung sau khi học xong chơng trình 4 năm đều phải thi lấy bằng GCE ‘N’ (General Certificate of Education ‘Normal’), sau khi kết thúc chơng trình này thì học sinh lớp N phải học thêm 1 năm để lấy bằng GCE ‘O’.

Ngoài các môn học trong chơng trình, học sinh Trung học ở Singapore còn đợc tham gia các hoạt động ngoại khoá nhằm mục đích phát triển sức khỏe, phát huy ý thức kỷ luật tự giác, tinh thần đồng đội và lòng tự tin. Từ những hoạt động thực tế mà học sinh đợc phát triển một cách toàn diện về nhân cách và thể lực. Hoạt động ngoại khóa ở cấp học này rất đa dạng. Học sinh có thể chọn

trong số các môn thể thao hoặc tham gia vào các hoạt động văn hoá. Các hoạt động ngoại khoá này đã bắt đầu đợc giới thiệu cho học sinh năm thứ 4 ở cấp Tiểu học với hình thức tình nguyện. ở cấp Trung học, học sinh bắt buộc phải chọn ít nhất một trong số những hoạt động ngoại khoá cơ bản. Hàng năm các tr- ờng đều có tổ chức hội thi về các hoạt động ngoại khoá ở cấp vùng hay cấp Quốc gia. Lễ hội Thanh niên Singapore đợc tổ chức hàng năm để thể hiện tài năng và sự sáng tạo của học sinh qua các bộ môn: diễn kịch, hát đồng ca, triển lãm Thủ công Mỹ nghệ...

1.2.1.4. Giáo dục tiền đại học

Mỗi học sinh Singapore sau khi tốt nghiệp Trung học sẽ bớc sang một giai đoạn mới không kém phần quan trọng và đợc xem nh một nền tảng cho những ai muốn vào học ở bậc đại học sau này, đó chính là giai đoạn tiền đại học hay giai đoạn dự bị đại học.

Sau khi thi bằng GCE ‘O’, học sinh có thể chọn cho mình một trờng cao đẳng học trong 2 năm, hoặc chọn một trờng dự bị đại học với thời gian học 3 năm, hay học tại một trờng đào tạo kỹ thuật trong 2 năm nhằm chuyên sâu hơn về kiến thức chuyên môn. Đây là một định hớng cho học sinh quyết định tơng lai của mình phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn cũng nh sở thích. Việc thu nhận sinh viên của các trờng dựa vào kết quả của kì thi GCE “O”.

* Học ở trờng cao đẳng đợc coi là con đờng ngắn nhất để vào đại học. Bởi học sinh tốt nghiệp trờng cao đẳng trình độ “A” loại giỏi sẻ đợc tuyển thẳng vào đại học (đối với nam sinh thì đợi sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự mới đợc tiếp tục việc học lên đại học). Cao đẳng là môi trờng học tập nhằm chuẩn bị cho học sinh số lợng lớn tri thức để mở rộng tầm nhìn và chuyên sâu vào một số môn học nh một sự thực hành trớc khi vào đại học. Hơn nữa, đây cũng là môi tr- ờng để rèn luyện, thử thách tài năng cũng nh khuyến khích sự tự tin trong học tập cũng nh kỹ năng xã hội cho ngời học.

Trờng Cao đẳng đầu tiên ở Singapore đợc thành lập vào năm 1969. Hiện nay đã có 16 trờng tuyển sinh dựa vào kết quả thi trung học GCE ‘O’. Chơng trình cao đẳng học trong hai năm, sinh viên sẽ hoàn thành khoá học qua kì thi GCE ‘A’.

* Trờng dự bị Đại học (Pre – University)

Trờng dự bị đại học hay còn gọi là trờng tập trung, tuyển chọn học sinh dựa vào kết quả kì thi GCE ‘O’. Các trờng dự bị đại học cung cấp một khóa học kéo dài 3 năm để sinh viên lấy bằng GCE ‘A’ làm cơ sở xét tuyển vào các trờng đại học. Hiện nay ở Singapore có một trờng tập trung đó là trờng Mellenia.

* Trờng Bách khoa

Trờng Bách khoa tuyển sinh dựa vào kết quả trung học GCE ‘O’ hoặc là kết quả GCE ‘A’ hay là kết quả từ Trờng đào tạo kỹ thuật (ITE) của học sinh, trờng sẽ cung cấp những khoá học đào tạo trog 3 năm. ở Singapore hiện nay có 4 trờng bách khoa, đó là: Trờng Bách khoa NanYang, Trờng Bách khoa Ngee Ann, Trờng Bách khoa Singapore và Trờng Bách khoa Temasek. Tất cả những trờng này đều có những khoá học bán thời gian và toàn thời gian. Trọng tâm chính của những trờng này là cung ứng nhân lực trình độ trung bình để góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội và kỹ thuật của đất nớc. Mỗi trờng đều có những chơng trình đào tạo về kỹ s, kỹ thuật và thơng mại. Đối với những chơng trình đào tạo chuyên ngành nh thiết kế, khoa học sức khoẻ, đóng tàu và công nghệ thông tin thì mỗi trờng tùy theo theo thế mạnh của mình sẽ có những ngành đào tạo đặc thù.

Những điểm mạnh trong chơng trình đào tạo Bách khoa là có nhiều khoá học thực hành bổ ích và thú vị, cũng nh mang đến cho sinh viên những nền tảng kiến thức cần thiết để tăng cờng đào tạo chuyên môn. Bên cạnh đó, mỗi trờng Bách khoa đều có liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp, các ngành công nghiệp và thơng mại.

Trờng Đào tạo kỹ thuật nhận học sinh dựa vào kết quả kì thi Trung học GCE ‘O’ hoặc kết quả GCE ‘N’. Đây là khoá học đào tạo về kỹ thuật và hớng nghiệp dạy nghề cho học sinh và công nhân trong vòng hai năm để lấy văn bằng ITE quốc gia. Hiện nay ở Singapore có hơn 10 trờng đào tạo kỹ thuật.

Nội dung và phơng pháp giáo dục ở cấp tiền đại học khác xa với cấp trung học. Nét đặc biệt ở cấp học này là sự linh hoạt, chẳng hạn nh những môn học mà học sinh theo học không bị áp đặt trớc mà do học sinh tự chọn. Hệ thống tự diễn giảng và kèm cặp lẫn nhau tạo điều kiện cho học sinh tự học, tự giao lu giữa các nhóm học, tạo ra môi trờng học tập năng động và rèn luyện cho ngời học kĩ năng giao tiếp lu loát, tự tin.

ở cấp học này, học sinh có thể sử dụng rộng rãi các phơng tiện học tập nh: th viện, phòng đọc, trung tâm học sinh và các khu vực tự học trong khuôn viên nhà trờng. Trờng dự bị đại học là môi trờng để sinh viên đi vào chuyên ngành sau khi đạt chứng chỉ giáo dục phổ thông và đã đợc trang bị cơ bản về kiến thức nhân văn và khoa học. ở môi trờng này, học sinh sẽ khám phá những sở trờng và sở thích của mình để quyết định tơng lai, lựa chọn những môn học a thích và học tốt những môn chuyên ngành.

Trong các hoạt động ngoại khoá, cấp dự bị đại học cũng có sự khác biệt so với cấp trung học. Học sinh phải phát huy tính độc lập, sáng tạo trong các hoạt động, không còn thực hiện những mệnh lệnh nh ở bậc trung học. Những sinh viên dự bị đại học đợc đào tạo để lãnh đạo nên tính xông xáo, mạo hiểm rất đợc khích lệ. Tất cả các trờng đều có hội đồng học sinh do các học sinh của các trờng bầu ra. Hội đồng này làm nhiệm vụ lãnh đạo học sinh toàn trờng trong các chơng trình và các hoạt động. Hội đồng học sinh là đại diện cho tiếng nói của học sinh trong mọi sinh hoạt ở trờng.

1.2.1.5. Giáo dục đại học

Giáo dục đại học là giai đoạn đòi hỏi trình độ và năng lực cao nhất của mỗi ngời học. Ngợc lại, các trờng đại học có nhiệm vụ cung cấp những phuơng

tiện giảng dạy đạt chuẩn giáo dục đại học, khối lợng kiến thức tiến bộ và đẩy mạnh sức nghiên cứu và học tập.

Giáo dục đại học ở Singapore bắt đầu từ những năm đầu thế kỷ XX với sự xuất hiện của Tròng Đại học Tổng hợp Singapore năm 1905. Từ thập kỷ 70, giáo dục đại học bắt đầu phát triển mạnh và phục vụ đắc lực cho sự phát triển đất nớc. Hệ thống giáo dục đại học ở Singapore rất đa dạng tạo thành một mạng lới dày đặc trên đất nớc nhỏ bé này.

Tại Singapore, các trờng đại học sẽ dựa vào kết quả kì thi GCE ‘A’ kết hợp với kết quả thi tuyển sinh của sinh viên để xét tuyển vào trờng. Các trờng đại học đều có những chơng trình đào tạo toàn thời gian và bán thời gian. Mục tiêu của giáo dục đại học ở Singapore không chỉ là chuẩn bị cho sinh viên một nền tảng kiến thức để phục vụ tổ quốc hiện tại mà còn mang niềm khao khát đào tạo ra một đội ngũ tài năng để tiếp bớc cha anh trong xu thế toàn cầu, hội nhập.

Hiện nay, ở Singapore có hai trờng đại học công lập, đó là: Đại học Quốc gia Singapore (NUS) và Đại học Kỹ thuật NanYang (NTU). Đại học Quản lý Singapore (SMU) là một trờng do nhà nớc tài trợ và t nhân điều hành, hoạt động theo mô hình của Trờng Wharton thuộc Đại học Pennsylvania.

*Trờng Đại học Quốc gia Singapore (NUS - Singapore National University) Trờng Đại học Quốc gia Singapore đợc thành lập vào ngày 08/08/1980, do sự sát nhập giữa Đại học Singapore và Đại học NangYang. Trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, Trờng NUS đợc công nhận là một trong những trờng tốt nhất với chơng trình đào tạo toàn diện và đa khoá học. Trờng có tất cả 11 khoa với khoảng 23.000 sinh viên đang theo học và khoảng 9000 nghiên cứu sinh. Bên cạnh đó, NUS cũng thành lập 3 trờng cao đẳng tại nớc ngoài, đó là tại thung lũng Silicon, thung lũng Bio và Thợng Hải. Trờng có 10 khoa cho chơng trình đại học và sau đại học, với học vị cao nhất là Tiến sĩ. Các khoa của trờng

gồm: Kiến trúc và xây dựng, Nghệ thuật và khoa học xã hội, Quản trị kinh doanh, Nha khoa, Kỹ thuật, Luật, Y khoa, Khoa học Tự nhiên...

Các phân ban ngoại khoá gồm có Anh ngữ, nghiên cứu và giảng dạy Hoa ngữ, các khoá học ngoại khoá.

Đại học có hai học viện chuyên môn: Học viện khoa học hệ thống và Học viện sinh học tế bào và phân tử, cả hai đều chuyên nghiên cứu và đào tạo cao cấp về công nghệ thông tin và công nghệ sinh học.

Để bắt kịp với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc phát triển quốc gia, nhiều nguồn nhân lực và phơng tiện đợc đổ vào và khuyến khích, tài trợ cho nghiên cứu đại học. Một đội ngũ chuyên gia (academic community) tham gia tích cực vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R & D - Research and Development) trong mọi lĩnh vực.

Để tận dụng lợi nhuận của các nguồn lực, trao đổi chuyên môn và kinh nghiệm, giao lu ý kiến, các hoạt động đa lĩnh vực (multi - disciplinary research) đợc thành lập trong đại học, gồm có: phòng thí nghiệm khoa học mặt phẳng, phòng thí nghiệm xử lí hình ảnh và dấu hiệu, Trung tâm CAE / CAD / CAM.

Trờng cũng đẩy mạnh hợp tác với các xí nghiệp trong R& D với mục đích để cho sinh viên có thể tiếp cận với kiến thức và kỹ năng trong môi trờng đại học. Sự liên kết này đợc thúc đẩy thông qua Công ty nghiên cứu ứng dụng, Trung tâm Cải tiến Khoa học Kỹ thuật, Trung tâm Hợp tác Công nghệ Khoa học tự nhiên và Kế hoạch cộng tác kỹ thuật (Technology Associates Scheme).

Chính phủ đặt trọng tâm phát triển trờng thành một trung tâm phát triển về Y khoa của khu vực đợc thực hiện vào năm 1992, cùng với viện Sinh học tế

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965 2005 (Trang 25 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w