Trong điều kiện ngày nay, trí tuệ con ngời giữ vai trò quyết định sức mạnh mỗi quốc gia, nó là tài nguyên của mọi tài nguyên. Trớc hết, năng lực trí tuệ của con ngời là vô hạn, trong khi các nguồn lực khác là có hạn. Tài nguyên thiên nhiên có đa dạng, phong phú bao nhiêu đi chăng nữa thì sau quá trình khai thác cũng sẽ đến lúc cạn kiệt. Thứ hai, con ngời là chủ thể tạo ra công nghệ kỹ thuật tơng ứng. Thứ ba, các nguồn lực khác không thể tự phát huy tác dụng nếu không có sự tác động của con ngời. Singapore không đợc thiên nhiên u đãi về tài nguyên nhng phát huy đúng vai trò nguồn nhân lực, cơ cấu kinh tế phù hợp, đã phát triển kinh tế rất cao và trở thành một nớc có thu nhập bình quân đầu ng- ời cao nhất trong khu vực. Giáo dục ở Singapore mang lại lợi ích cho xã hội, ngoài việc cung cấp cho cá nhân khả năng cơ bản để đáp ứng những đòi hỏi của thị trờng lao động, giáo dục còn mang đến cho các cá nhân những giá trị chung
về đạo đức, về quyền và nghĩa vụ của công dân, về mức văn hoá tối thiểu nhằm đảm bảo một xã hội văn minh, ổn định, dân chủ.
Giáo dục đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ lãnh đạo. ở Singapore, tệ quan liêu tham nhũng, lãng phí của cán bộ đợc tiêu trừ tận gốc bởi các chính sách của nhà nớc đa ra, trong đó có sự đóng góp của giáo dục về mặt t tởng đạo đức. Vì vậy, vai trò của giáo dục - đào tạo trong việc xây dựng một lực lợng cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, có trình độ, có lối sống lành mạnh không quan liêu tham nhũng là nhiệm vụ quan trọng.
Tác động của giáo dục đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Singapore hiện nay có lực lợng lao động có tay nghề cao, dồi dào, phần đông là lực lợng trẻ, thích ứng nhanh với những ngành nghề mới, đáp ứng những nhu cầu phát triển của đất nớc trong hiện tại cũng nh trong tơng lai. Giáo dục Singapore là nền giáo dục có hớng đào tạo theo nhu cầu của thị trờng, rất thực tế nên độ cân bằng giữa nhu cầu và lực l- ợng lao động là tơng đối hợp lý.
Giáo dục - đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có chất lợng, có trình độ chuyên môn kỹ thuật, phẩm chất nghề nghiệp cho thị trờng lao động. Khi nền kinh tế tri thức phát triển, ngày càng chiếm u thế và xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng tăng thì trình độ nguồn nhân lực ngày càng có vai trò quyết định sự phát triển. Nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thì năng suất lao động càng cao. Hàm lợng chất xám trong sản phẩm càng cao là yếu tố quan trọng nhất để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của toàn nền kinh tế.
Singapore có trình độ dân trí cao, ngày nay các nghề lao động tay chân chủ yếu do các nguồn lao động rẻ mạt ở các nớc láng going nh Malaysia, Inđonesia, ấn Độ, Banladesh sang làm việc.
Cũng nh các nớc công nghiệp mới ở Châu á, Singapore đã trải qua giai đoạn công nghiệp hoá và đang từng bớc hiện đại hoá nền kinh tế của mình. Trong quá trình phát triển, Singapore giải quyết khá tốt vấn đề việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động dân c theo hớng tích cực và đang có những nổ lực lớn trong việc tạo ra nguồn nhân lực có kỹ năng tinh xảo để thích nghi với môi trờng cạnh tranh cao mang tính toàn cầu. Để đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá và từng bớc đa đất nớc hoà nhập vào hệ thống toàn cầu, Chính phủ Singapore sau khi dành đợc độc lập đã coi trọng nguồn nhân lực. Để thực hiện mục tiêu của mình, từ đầu những năm 60, chính phủ đã tiến hành sát nhập các trờng của từng nhóm cộng đồng dân tộc lại với nhau và thực hiện thống nhất chơng trình giảng dạy trong cả nớc. Từ năm 1966, chính phủ quy định tất cả các học sinh ở cấp tiểu học phải học song ngữ. Từ năm 1968 trở đi tất cả học sinh ở cấp trung học ở lớp trên bắt đầu đợc đào tạo hớng nghiệp, học sinh trung học ở lớp dới bắt buộc học thêm môn khoa học kỹ thuật thờng thức. Trong giáo dục và đào tạo, chính phủ rất coi trọng giáo dục pháp luật, chú trọng đến các môn khoa học tự nhiên, khoa học ứng dụng, khoa học quản lý kinh tế... Chính phủ luôn động viên những ngời lao động học tập ngời Nhật. Ngoài việc giáo dục kiến thức khoa học, kỹ thuật, pháp luật, chính phủ luôn chủ trơng giáo dục văn hoá truyền thống và tinh thần đoàn kết quốc gia.
Đầu những năm 80, Singapore đã triển khai “Chơng trình hành động năm 1999”, mục tiêu của cơng lĩnh này là biến Singapore đến cuối thế kỷ XX trở thành một nớc có nền văn minh điện toán, một xã hội có độ chín về văn hoá, một thành phố hoàn hảo, một xã hội u việt. Một phần trong cơng lĩnh này nhấn mạnh đến việc đầu t phát triển và thích nghi nguồn nhân lực nhằm đối phó với những thách thức và cạnh tranh với những nớc đã phát triển. Để làm đợc những việc này, chính phủ Singapore đã áp dụng những biện pháp: tiến hành cải cách giáo dục ở cấp phổ thông; Tăng cờng giờ dạy các môn khoa học ứng dụng; Tăng cờng nghiệp bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn và đào tạo lại một cách liên
tục; Tăng cờng giáo dục Khổng giáo và văn hoá phơng Đông trong các trờng trung học và đại học; Mở rộng hệ thống các trờng dạy nghề, các trung tâm đào tạo năng lực chuyên môn; Lập quỹ phát triển kỹ năng. Chính phủ Singapore kêu gọi các tổ chức, xí nghiệp trong và ngoài nớc giúp đỡ Singapore về nguồn vốn, thiết bị kỹ thuật, giảng viên và chơng trình giảng dạy để thành lập các trung tâm đào tạo và nghiên cứu tại nớc này. Từ những năm 80, có nhiều trung tâm nghiên cứu và đào tạo do ngời nớc ngoài giúp đỡ đợc xây dựng ở Singapore, nh Học viện Nhật - Singapore, Học viện Pháp - Singapore, Học viện Đức - Singapore, trờng Mỹ - Singapore...
Có thể đánh giá chung rằng: Singapore đã có nhiều chiến lợc phát triển đất nớc mà điều kiện họ đa ra là cần phải thay đổi phù hợp với tình hình thế giới đang đợc chuyển biến rất nhanh. Nhng để làm đợc nh vậy, Singapore đã đa ra ba vấn đề hết sức đúng đắn, đó là dân tộc thống nhất, ngời lao động có trình độ, học thức và đa những ngời có tài vào đội ngũ lãnh đạo. Chính những vấn đề chiến lợc đúng đắn ấy đợc quán triệt trong từng việc cực kỳ cụ thể đã đa nền giáo dục Singapore nói riêng và nền kinh tế xã hội của họ nói chung phát triển mạnh mẽ nh ngày nay.
Đến khoảng giữa những năm 80 Singapore đã trở thành một nớc công nghiệp mới với một nền công nghiệp chế biến – chế tạo phát triển, một hệ thống dịch vụ kinh doanh và du lịch hấp dẫn. Thập kỷ gần đây ngành dịch vụ tài chính và dịch vụ thơng mại quốc tế đã vợt lên trở thành những ngành kinh tế mũi nhọn đem lại nhiều lợi nhuận cho đất nớc. Mức sống của ngời dân đã đuổi kịp các nớc t bản phát triển. Nhng từ đầu những năm 80 trở đi, đặc biệt sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, Singapore gặp phải những thách thức nh: dân số lão hoá nhanh, đất nớc thiếu các nhà công nghệ, các tập đoàn công ty trong nớc cha đủ sức để cạnh tranh với các công ty nớc ngoài; sự thay đổi nhanh chóng của môi trờng kinh doanh và cạnh tranh quốc tế. Để khắc phục những điểm yếu của mình và đáp lại những thách thức mới, Singapore triển khai “cơng trình hành
động 1999”, cơng lĩnh nhấn mạnh phát triển giáo dục đào tạo, phát triển những nguồn năng lực chủ đạo nh xây dựng các trung tâm kỹ thuật, các viện nghiên cứu, các cơ sở thiết kế và các trung tâm tạo năng lực chuyên môn. Chính phủ Singapore đang phấn đấu trở thành trung tâm giáo dục – đào tạo, tích tụ kiến thức khoa học và công nghệ tiên tiến, trung tâm ngoại giao , nghệ thuật nh một nớc Thụy Sĩ ở Đông á và từ đó có thể xuất khẩu “dịch vụ chất xám” ra nớc ngoài.
Để từng bớc thực hiện những ớc mơ biến Singapore trở thành trung tâm tri thức của Đông Nam á, Chính phủ Singapore xúc tiến các khu hội họp, làng ở cho các nhà ngoại giao. Một số chi nhánh của các tổ chức quốc tế nh Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng ( APEC), Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dơng (PECC) đã có trụ sở ở Singapore.