Ông Lý đã thể hiện rất rõ quan điểm về giáo dục là: “ Luôn giáo dục để thừa chứ không phải để thiếu. Nếu tính toán đào tạo đủ, chúng ta sẽ không cung cấp đủ nhu cầu của thị trờng”. Để minh chứng cho điều này, ông đa ra dẫn chứng: Malaysia hiện nay đang đối mặt với sự trì trệ bởi lẽ những ngành công nghiệp cũ không phát triển đợc nữa, trong khi đòi hỏi cho ngành công nghiệp mới cha đợc đáp ứng đầy đủ. Và Malaysia đang phải trả giá cho việc đào tạo thiếu của mình.
4. Hãy nuôi tham vọng cho sinh viên
“ Nếu đợc hỏi để cố vấn, tôi cho rằng Chính phủ Việt Nam hãy gửi sinh viên miền Bắc, từ Hà Nội, Hải Phòng vào miền Nam để học cách kiếm tiền,…
cách kinh doanh. Đây là cách tốt nhất để bắt đầu một tham vọng. Và ngợc lại, tìm những tinh hoa của ở thành phố Hồ Chí Minh “cấy” vào những trờng đại học ở miền Bắc, ở Hà Nội.
Ông Lý đã “hiến kế” cho giáo dục Đại học Việt Nam nh vậy. Cũng theo ông Lý, dù làm bất cứ công việc gì Bác sĩ, Kỹ s thì sinh viên cũng cần đ… ợc đào tạo đầy đủ, cung cấp các kỉ năng cần thiết để làm việc.
Khi nhận xét về sinh viên Việt Nam, ông Lý Quang Diệu không tiếc lời khen lực lợng sinh viên Việt Nam “chăm chỉ”, “chịu khó”.
Phụ lục 7
Bên cạnh giao nhiệm vụ cho Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chính phủ khuyến khích một số kênh khác( đặc biệt là các viện, trờng, các cơ quan thông tin đại chúng, các nhóm chuyên gia )nghiên cứu, đánh giá tình hình, đề xuất chủ tr… ơng một cách độc lập và sẽ tổ chức thảo luận dân chủ, nghiêm túc để tập họp trí tuệ của các chuyên gia trong và ngoài ngành giàu kinh nghiệm và trí thức về giáo dục - đào tạo, công bố để thu thập ý kiến rộng rãi của nhân dân. Trên cơ sở đó, rút ra kết luận xác đáng và có thể giải quyết sớm bằng những biện pháp mạnh mẽ, dứt khoát, tạo đà và mở hớng cho việc giải quyết những vấn đề cơ bản theo tinh thần đổi mới, đạt đợc sự đồng thuận trong ngành giáo dục và trong xã hội để nâng cao ý chí và nổ lực phấn đấu bền bỉ làm cho ngành giáo dục - đào tạo thật sự là quốc sách hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n- ớc.
(Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá XI)
Trớc hết là chung quanh vấn đề đánh giá nh thế nào về thực trạng giáo dục ở nớc ta hiện nay. Đánh giá tức là so sánh , vậy so sánh với cái gì? Chúng ta không so sánh với quá khứ mà so sánh với yêu cầu phát triển của đất nớc. Rõ ràng, giáo dục Việt Nam đang tụt hậu quá xa so với các nớc trên thế giới và ngay cả trong khu vực. Đây là một tình hình không thể chấp nhận, hoàn toàn không tơng xứng với tiềm năng của dân tộc, cả về tinh thần và trí tuệ, vật chất cũng nh vận hội. Cả ba phơng diện chủ yếu của giáo dục: dân trí, nhân lực và nhân tài đều xuống cấp nghiêm trọng.
Dân trí thấp biểu hiện trong lối sống và suy nghĩ tập quán, tác phong, t t- ởng, ý thức đạo đức xói mòn đến mức đáng báo động, thói gian dối thiếu trung thực phổ biến, tác động nặng nề đến mọi mặt đời sống xã hội. Nhân lực không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế. Kiến thức yếu, khả năng thực hành kém, ít khả năng xoay xở, trí tởng tợng không phát triển, thiếu năng lực sáng tạo, tức những đặc trng của chất lợng đều thấp khiến sức cạnh tranh kém. Nhân tài
không quá thiếu nhng phát hiện và bồi dỡng kém, thiếu cơ hội và điều kiện phát triển. Chất xám bị lãng phí nghiêm trọng dới nhiều hình thức.
Đã có nhiều nghị quyết, biện pháp, tiêu tốn không ít ngân quỹ để vực chất lợng giáo dục lên trong nhiều năm qua, song không tạo đợc chuyển biến đáng kể, trái lại ngày càng rối ren. Điều đó chứng tỏ nguyên nhân thật sự khiến giáo dục trì trệ, tụt hậu đã không đợc nhìn nhận một cách đúng đắn, mọi sữa chữa do đó chỉ có thể chắp vá, không cơ bản. Vấn đề của giáo dục hiện nay là xây dựng lại nền giáo dục chúng ta từ gốc. Và con đờng thoát ra duy nhất là phải hiện đại hoá nền giáo dục phù hợp với xu thế chung của toàn thế giới. Tập trung 10 vấn đề lớn nh sau:
1 Xây dựng lại nền giáo dục từ gốc trớc hết là phải thay đổi t duy giáo dục ( có ngời gọi là “quan điểm”, “triết lý” hay “ đờng lối” giáo dục), xác định lại quan niệm cơ bản về mục tiêu của nền giáo dục. Cái gốc chi phối tất cả các khâu của nền giáo dục lâu nay chính là ở chỗ trong thực tế chúng ta đã đi theo một đờng hớng giáo dục không đúng đắn, một quan điểm giáo dục nhằm tạo ra những mẫu ngời ngoan ngoãn chấp hành, quen đợc dẫn dắt, đợc bao cấp cả về t tởng và hành động. Trong khi sự phát triển của đất nớc đòi hỏi một nền giáo dục tự do, nhằm đào tạo ra những con ngời tự do, dám và biết độc lập suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm, có những phẩm chất cơ bản của con ngời Việt Nam hiện đại trong một thế giới hiện đại: có cá tính nhng bao dung, biết giao tiếp và hợp tác, có t duy cởi mở với cái mới, thích dấn thân, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm vì mục đích lớn, trung thực và có đầu óc sáng tạo. Đây là một vấn đề rất lớn; Triết lý giáo dục đơng nhiên nằm trong triết lý chung của cả dân tộc, trớc hết là triết lý sống của xã hội. Chính vì vậy mà nhng vấn để sâu xa nhất của giáo dục hiện nay không chỉ là vấn đề riêng của ngành giáo dục; nó là con đẻ tất yếu của một quan niệm xã hội và một tình trạng xã hội bao trùm. Song cũng chính ở đây giáo dục cần nhấn mạnh rõ vai trò quyết định của mình đối với xã hội, với tiền đề của dân tộc: đó chính là phải góp phần làm thay đổi triết lý đó cho xã hội, bằng việc tạo ra những thế hệ con ngời mới, với triết lý sống đúng đắn, tân tiến.
Nếu đờng lối giáo dục chung và ngành giáo dục không xác định đợc quan niệm cơ bản đó làm mục tiêu sửa chữa , cải cách của nó không thể có hiệu quả, càng sửa chữa càng sai, không góp phần quan trọng trong cải biến tình trạng xã hội mà thậm chí còn gặp thêm nhiều sự xuống cấp chung nh đã diễn ra lâu nay.
2. Trên cơ sở xác định quan niệm bao quát đó, phải xem xét lại và thay đổi toàn bộ quá trình giáo dục, từ nội dung chơng trình đến phơng pháp dạy và học ở từng cấp học. Nội dung và phơng pháp dạy và học phải đợc thay đổi một cách cơ bản: giáo dục không chỉ có mục đích đem lại cho ngời học nhiều tri thức, mặc dầu tri thức là quan trọng, nhất là trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ, mà còn quan trọng hơn nhiều là phải nhằm tạo cho ngời học ý thức và thói quen suy nghĩ độc lập, tự nghiên cứu khám phá sáng tạo, tự phát hiện và giải quyết vấn đề, dám và biết tự mình đi tìm tri thức, đi tìm chân lý, tự tin ở tri thức và chân lý do tự mình khám phá ra, và khi ra đời biết và dám sống theo những điều tự mình khám phá và tin tởng. Đơng nhiên điều này cần đợc đợc đặc biệt coi trọng ở cấp Đại học, song cũng hết sức quan trọng ngay từ cấp thấp nhất, con ngời ngay từ nhỏ đã cần đợc trang bị ý thức về quyền đợc sống và suy nghĩ độc lập. Đấy mới chính là con ngời mới mà xã hội chờ đợi ở nền giáo dục của chúng ta.
3 . Giáo dục phải thực hiện cho kỳ đợc quyền bình đẳng về cơ hội học tập và cơ hội thành đạt trong học vấn đối với mọi thành viên của xã hội. Đây không chỉ là nguyên tắc đạo đức của xã hội chúng ta, mà còn là điều kiện tối cần thiết để phát triển xã hội. Một chế độ học tập buộc phải đi học thêm rất nhiều ngoài giờ, phải đóng góp vô số khoản tốn kém ngoài học phí, liên tục thay sách giáo khoa, lại thi cừ nặng nề tốn kém nh hiện nay thực tê là một chế độ bất bình đẳng, thực sự đã gạt ra ngoài nhà trờng cả một lớp trẻ thiếu may mắn vì trót sinh ra trong những gia đình nghèo hoặc ở vùng sâu, vùng xa, không sống trong thành phố.
4. Cuộc sống hiện đại vô cùng đa dạng và phong phú, đó không chỉ là khả năng mới mẻ thời đại đem lại cho con ngời, mà còn là điều kiện thiết yếu của sự
phát triển trong xã hội ngày nay. Vì vậy nền giáo dục phải đợc tổ chức phóng khoáng, không hạn chế hay kìm hãm mà trái lại tôn trọng sự phát triển tối đa của cá tính, không gò bó mọi ngời trong một kiểu đào tạo nh nhau, mở ra nhiều con đờng, nhiều hớng, nhiều cơ hội lựa chọn cho từng ngời phát triển tài năng, đồng thời cho phép họ dễ dàng chuyển sang con đờng khác khi thấy lựa chọn của mình cha đứng. Vấn đề phân ban ở trung học phổ thông phải đợc giải quyết trên tinh thần này, và cũng trên tinh thần đó cần giải quyết thích đáng việc liên thông giữa các cấp học và các loại trờng khác nhau.
5. Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi lao động ngày càng phải có trình độ cao, đồng thời cuộc sống hiện đại cũng đòi hỏi con ngời có học thức cao mới hởng thụ đợc đầy đủ những thành tựu của xã hội vốn là quyền lợi của mỗi ngời, cho nên xu thế tất yếu là phải tiến tới mở cửa Đại học cho số đông, rồi cho đại bộ phận dân chúng. Giáo dục Đại học cần đợc quan niệm và tổ chức lại, theo tinh thần rất uyển chuyển và đa dạng.
6. Trong thời đại ngày nay, hơn bao giờ hết, sự hng thịnh của các quốc gia một phần rất quan trọng, thậm chí quyết định, là bới có nhiều tài năng xuất chúng đợc nâng niu, nuôi dỡng và đợc tạo điều kiện phát triển đến tột độ. Vì vậy, nền giáo dục vừa phải công bằng, vừa lại phải chống khuynh hớng bình quân chủ nghĩa và trung bình chủ nghĩa, vốn là nhợc điểm thờng thấy ở các nớc nghèo. Hệ thống giáo dục, đặc biệt ở Đại học, phải có những biện pháp hữu hiệu để đào tạo nhiều ngời tài, xã hội phải đợc tổ chức để tài năng không sớm tàn lụi mà đợc khuyến khích phát triển ngày càng cao. Trong thực tế, công bằng dân chủ trong giáo dục không những không mâu thuẫn với việc chú trọng tài năng, mà còn là cơ sở để đào tạo nhiều nhân tài cho đất nớc.
7. Trong thời đại ngày nay, kho tàng tri thức của nhân loại đợc nhân lên hàng ngày với một gia tốc chóng mặt, không ai có thể thoả mãn dừng lại với tri thức đã có, mà phải học thờng xuyên, học suốt đời, cho nên giáo dục thờng
xuyên (ngoài học đờng) phải không ngừng mở rộng cả về phạm vi, quy mô, hình thức, đối tợng và sử dụng những phơng tiện tiên tiến nhất.
Để thực sự có một xã hội học tập theo đúng quan niệm đó thì ngay từ trong nhà trờng phổ thông, nội dung và phơng pháp dạy nhất thiết phải từ bỏ lối kinh kệ cố nhồi nhét cho thật nhiều kiến thức, mà chủ yếu phải trang bị đợc cho ngời học lòng say mê học tập, trí tò mò, ham hiểu biết vô tận, khả năng và phơng pháp tự học, tự học suốt đời, coi tự học là cách sống, lẽ sống.
8. Đặc điểm quan trọng của giáo dục hiện đại là sử dụng rộng rãi Internet, công nghệ thông tin trong mọi khâu giáo dục, từ nội dung đến phơng pháp, tổ chức. Đặc biệt cần biết tận dụng khả năng công nghệ thông tin, phát triển mạnh giao dục từ xa để giải quyết nhu câu học tập ngày càng cao, càng đa dạng và phổ biến của nhân dân.
9. Để thực thi đợc những nguyên tắc trên, cần cải tổ toàn bộ hệ thống giáo dục. Đối với Đại học, về cơ bản nên đi đến tơng đồng với mô hình của các nớc tiên tiến phơng Tây, mà nói chung thế giới ngày nay đều hớng theo. Về giáo dục phổ thông, cần nghiên cứu mô hình của hệ thống thực nghiệm giáo dục đã có thực tế ở nhiều vùng trong nớc nhiều chục năm nay, có sự đánh giá khách quan, nên chấp nhận và thực hiện chính thức trong cả nớc nếu thấy đáp ứng các yêu cầu nêu trên.
10. Cuối cùng, muốn cải cách đơng nhiên phải cải tổ bộ máy quản lý giáo dục, theo hớng phi tập trung hoá, các cơ sở giáo dục, nhất là các Đại học, cần đợc trao quyền tự chủ rộng rãi, về nội dng chơng trình, về tồ chức, kế hoạch giảng dạy, nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác. Quản lý giáo dục cũng tức là quản lý các hoạt động làm nền tảng phát triền trí tuệ, phát triển năng lực sáng tạo của xã hội cho nên càng cần thiết phải hiểu biết những đặc điểm của loại hoạt động này đề quản lý một cách thật sự thông minh, phát huy đợc. trí tuệ của cả cộng đồng.